1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

97 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ 22 NĂM 2020 NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHOA HỌC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: CHUYÊN NGÀNH KHÁC Mã số cơng trình: …………………………… TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Sau phân tích thực trạng, tìm hiểu ngun nhân ảnh hưởng thông tin xấu độc trang mạng xã hội sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tác giả làm sáng tỏ số vấn đề sau: Thời gian mà sinh viên sử dụng mạng xã hội nhiều, cần phải nghiên cứu giải pháp khoa học giúp kéo sinh viên nói chung sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trở lại với thực tế sống, không bị lệ thuộc nhiều vào trang mạng xã hội Hoặc giải pháp khoa học giúp sử dụng có hiệu trang mạng xã hội vào sống, vào thực tiễn Giúp người làm chủ trang mạng xã hội bị trang mạng xã hội làm chủ Kết nghiên cứu rõ nguồn thơng tin thống trang mạng xa hội hạn chế dẫn đến việc sinh viên tiếp xúc nhiều với nguồn thông tin xấu độc Sự chênh lệch hai nguồn thông tin dẫn đến sinh viên bị ảnh hưởng nguồn thông tin xấu độc nhiều so với nguồn thơng tin thống Đây thực tế không riêng sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh mà cịn nước Dẫn đến hệ lụy sinh viên bị nhầm lẫn tài khoản cá nhân giả mạo tên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, người tiếng Thực trạng vấn đề nhận diện sinh viên thông tin xấu độc, hành vi, thủ đoạn lực thù địch hạn chế Thông qua khảo sát ý kiến sinh viên cho thấy đa phần sinh viên nhận thấy mặt vấn đề, hàm ý xâu xa nội dung thông tin xấu độc đăng tải hầu hết khó nhận thức nên bị rơi vào tình trạng nhầm tưởng, ngộ nhận Trên sở đó, tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng chống thơng tin xấu độc sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .2 Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giải thuyết nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Mạng xã hội số trang mạng xã hội phổ biến 1.1.2 Thông tin thông tin xấu độc 10 1.2 Ảnh hưởng thông tin xấu độc đến số lĩnh vực đời sống xã hội .13 1.2.1 Lĩnh vực Chính trị 13 1.2.2 Lĩnh vực Kinh tế .15 1.2.3 Lĩnh vực Quốc phòng An ninh 16 1.2.4 Lĩnh vực Văn hóa, giáo dục .16 1.2.5 Lĩnh vực Trật tự an toàn xã hội .18 1.2.6 Lĩnh vực Đạo đức lối sống .19 1.2.7 Lĩnh vực Đối ngoại 19 1.3 Ảnh hưởng thông tin xấu độc đến sống sinh viên 20 1.3.1 Học Tập 21 1.3.2 Sức khỏe 21 1.3.3 Tình cảm 22 1.3.4 Lối sống 23 1.3.5 Ý thức trị 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN DIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI 26 2.1 Thực trạng thông tin xấu độc mạng xã hội 26 2.1.1 Phương tiện tiếp xúc thông tin 26 2.1.2 Khả bắt gặp thông tin xấu độc MXH 29 2.2 Khả nhận diện thông tin xấu độc trang mạng xã hội sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2.1 Sự hiểu biết nguồn thông tin xấu độc mạng xã hội sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2.2 Khả nhận diện thông tin xấu độc sinh viên lĩnh vực .35 Nguyên nhân phát tán số kinh nghiệm nhận diện thông tin xấu độc .45 2.3.1 Nguyên nhân phát tán thông tin xấu độc trang mạng xã hội 45 2.3.2 Một số kinh nghiệm nhận diện thông tin xấu độc 47 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 3.1 Tuyên truyền, giáo dục luật An ninh mạng .50 3.2 Phổ biến sâu rộng cách thức nhận diện thông tin xấu độc trang mạng xã hội 54 3.3 Nâng cao ý thức bảo vệ An ninh Quốc gia, Trật tự An toàn xã hội .57 3.4 Đẩy mạng phịng chống thơng tin xấu độc thơng qua q trình giáo dục đồn thể 61 3.5 Khuyết khích sinh viên tăng cường thời gian tự học, tự nghiên cứu,… hạn chế thời gian sử dụng mạng xã hội 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ .72 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 10 11 12 13 14 Tên bảng số liệu Bảng 2.1: Bạn sử dụng thời gian trung bình ngày cho hoạt động (Đơn vị %) Bảng 2.2: Mức độ sử dụng mạng xã hội cho hoạt động (Đơn vị %) Bảng 2.3: Hiện nay, mức độ tiếp xúc thông tin bạn thông qua nguồn sau (Đơn vị %) Bảng 2.4: Theo bạn nội dung thông tin thông tin xấu độc (Đơn vị %) Bảng 2.5: Theo bạn thông tin xấu độc trang mạng xã hội từ nguồn sau chủ yếu (Đơn vị %) Bảng 2.6: Mức độ sinh viên bắt gặp thông tin khơng thống trang mạng xã hội (Đơn vị %) Bảng 2.7: Theo bạn, thủ đoạn tinh vi phát tán thông tin xấu độc trang mạng xã hội lực thù địch biểu (Đơn vị %) Bảng 2.8: Mức độ nhận diện thông tin xấu độc bạn trang mạng xã hội theo lĩnh vực (Đơn vị %) Bảng 2.9: Theo bạn, thông tin xấu độc trang mạng xã hội xuất phát từ nguyên nhân đây? (Đơn vị %) Bảng 3.1: Tuyên truyền, giáo dục sâu rộng luật an ninh mạng cho SV (Đơn vị %) Bảng 3.2: Phổ biến sâu rộng cách thức nhận diện thông tin xấu độc trang mạng xã hội (Đơn vị %) Bảng 3.3: Nâng cao ý thức bảo vệ An ninh Quốc gia, Trật tự An toàn xã hội (Đơn vị %) Bảng 3.4: Thông qua trình dạy học thầy cơ, hoạt động Đồn–Hội nhà trường (Đơn vị %) Bảng 3.5: Khuyết kích sinh viên tăng cường thời gian tự học, tự nghiên cứu,… hạn chế thời gian sử dụng mạng xã hội (Đơn vị %) Trang 27 28 28 30 31 32 34 35 45 51 54 58 61 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tỉ lệ mức độ sinh viên bắt gắp thông tin xấu độc trang mạng xã hội (Đơn vị %) Biểu đồ 2.2 Biểu đồ mức độ nhận diện thông tin xấu độc sinh viên theo lĩnh vực (Đơn vị %) Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỉ lệ đánh giá giảng viên sinh viên biện pháp phòng chống thông tin xấu độc sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Đơn vị %) Trang 32 36 68 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP TP.HCM CNH – HĐH CVHT GV HS MXH PGS.TS TTXĐ TS SV XHCN % CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cố vấn học tập Giảng viên Học sinh Mạng xã hội Phó giáo sư - Tiến sĩ Thơng tin xấu độc Tiến sĩ Sinh viên Xã hội chủ nghĩa Phần trăm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước ban hành nhiều văn đạo cơng tác phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn TTXĐ trang MXH, như: Nghị số 16/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa X cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa X, 2007); Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 17-4-2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng, khóa X tăng cường cơng tác đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa (Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa X, 2009); nghị Đại hội Đảng qua thời kỳ… Trong đó, Nghị Trung ương 4, khóa XII khẳng định: "Đấu tranh, phản bác có hiệu quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc lực thù địch, phản động, phần tử hội bất mãn trị chống phá Ðảng, Nhà nước khối đại đoàn kết toàn dân tộc" (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa XII,2016 ) Hiện nay, TTXĐ trang MXH ảnh hưởng đến tình hình trị - xã hội nước ta khơng cịn vấn đề xa lạ Về trị, lực thù địch sức xuyên tạc, phủ nhận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm cách đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với Chủ nghĩa Mác – Lênin làm dao động, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, HS, SV gây ổn định trị nước Về xã hội: lực thù địch lợi dụng, khoét sâu hạn chế, thiếu sót Đảng nhà nước ta; kích động, chia rẽ nội để chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN; lơi kéo nhân dân vào hoạt động biểu tình, nhằm để nhân dân hồi nghi vai trị lãnh đạo Đảng, thành tựu đổi đất nước, mục tiêu, đường lên XHCN Việt Nam; gây trật tự an ninh an toàn xã hội nước ta Về kinh tế, văn hóa: truyền bá lối sống ích kỷ, vụ lợi, xa hoa, trụy lạc, bạo lực thù hận cá nhân tổ chức; phá hoại sắc văn hóa dân tộc, tuyên truyền, áp đặt giá trị văn hóa lối sống phương Tây; lừa đảo mạng, đánh cắp thông tin, mật khẩu, phát tán virus Về đạo đức, lối sống: TTXĐ làm suy thoái đạo đức, lối sống phận người sử dụng MXH, vi phạm chuẩn mực đạo đức,… Đối tượng dễ bị ảnh hưởng trang MXH chủ yếu thiếu niên, HS, SV Trường ĐHSP TP.HCM trường trọng điểm giáo dục phía Nam có vai trị đào tạo đội ngũ GV có chất lượng cao cho toàn quốc Với đặc thù ngành nghề, SV Trường phải quan tâm nhiều đến nhận thức thân TTXĐ đấu tranh phịng chống TTXĐ trang MXH Vì vậy, nâng cao ý thức nhận diện đắn TTXĐ MXH SV Trường ĐHSP TP.HCM vô cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Nhận diện thông tin xấu độc trang mạng xã hội biện pháp phòng chống sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Nhận diện TTXĐ trang MXH nội dung quan trọng nhằm mục đích nâng cao ý thức cho SV đề biện pháp phòng chống SV nói chung SV trường ĐHSP TP.HCM nói riêng Với thành tựu khoa học cơng nghệ ngày phát triển, đặc biệt đời MXH làm cho giới có chuyển biến rõ rệt Các trang MXH khơng cịn cụm từ q mẻ, chí trở thành phần xã hội người, HS, SV Nó chi phối hoạt động sống ý thức người Trong đó, phận SV người chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ hầu hết tất SV tham gia sử dụng MXH Bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận mà MXH mang lại môi trường thuận lợi để lực thù địch lan truyền TTXĐ nhằm chống phá Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu nhận diện TTXĐ trang MXH biện pháp phòng chống TTXĐ SV trường ĐHSP TP.HCM có ý nghĩa lớn nội dung cấp thiết Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tình hình sử dụng MXH, tiêu biểu như: Tác giả Isak Ladegaard đề tài nghiên cứu Young and old use social media for surprisingly different reasons (Những người trẻ già sử dụng truyền thông xã hội với lý đáng ngạc nhiên) cho thấy lý mà người tham gia sử dụng MXH, MXH thay đổi thói quen lối sống họ xu hướng sử dụng MXH tương lai (Ladegaard, 2012) Trong nghiên cứu đề tài Social networks and Internet usages by the young generations (Mạng xã hội thói quen sử dụng Internet hệ trẻ) tác giả Sophie Tan-Ehrhardt (2013) thói quen giới trẻ sử dụng mạng xã hội Internet, so sánh thói quen với hành vi đời thực quan điểm hệ trẻ MXH, Internet Đồng thời, nghiên cứu nhấn mạnh quan trọng MXH Internet xã hội đại (Tan-Ehrhardt, 2013) Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu khoa học, nhà báo nước quan tâm đến việc phòng chống TTXĐ từ trang MXH Có thể điểm qua số báo, cơng trình tiêu biểu như: Bài báo Cảnh giác thận trọng với luận điệu xuyên tạc sai trái mạng xã hội trang http://www.tuyengiaokontum.org.vn TS Ngơ Hồng Anh ngày 7/11/2018 nêu bật vấn đề Internet cách thức chống phá mạng Internet thời gian qua Trên cổng thông tin điện tử Đảng tỉnh Quãng Ngãi viết Nhận diện thông tin sai trái, thù địch mạng xã hội trách nhiệm của Ths Võ Văn Hào - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ/Thông tin CCB Quảng Ngãi ngày 24/4/2019 để nhấn mạnh công tác nhận diện TTXĐ trách nhiệm Các luận văn thạc sĩ Nhận thức thái độ học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Trung cấp Đông Dương Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 tác giả Bùi Thị Ngọc Hân; Tác động mạng xã hội đến giới trẻ năm 2014 tác giả Bùi Thu Hoài; Tác động mạng xã hội văn hố truyền thơng năm 2015 tác giả Ma Thị Yến Các tác giả đánh giá tác động tích cực, tiêu cực MXH đến văn hóa truyền thơng giới trẻ đồng thời nhận xét đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng MXH cho giới trẻ, giúp giới trẻ tránh tác động tiêu cực từ MXH đến văn hóa truyền thơng Văn Phong ngày 6/7/2019 trang https://www.qdnd.vn với báo Đấu tranh với nạn tin giả, tin xấu độc không gian mạng nhấn mạnh công tác ngăn chặn TTXĐ trang MXH xuyên biên giới Thiếu tướng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thế, với báo Nâng cao hiệu ngăn chặn thông tin bịa đặt, xấu độc mạng internet Tác giả nêu ảnh hưởng TTXĐ trang MXH Việt Nam nước giới Đặc biệt Phan Xuân Thủy năm 2019 luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước thông tin mạng xã hội Việt Nam Tác giả nêu lên thực trạng quản lý nhà nước thông tin MXH Việt Nam, từ định hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thông tin mạng xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng nước Ladegaard I (2012) Young and old use social media for surprisingly different reasons Khai thác từ: http://sciencenordic.com/young-and-old-use-social-media-surprisinglydifferentreasons Lenihan F (2007) Computer addiction - a skeptical view, Advances in Psychiatric Treatment Khai thác từ: http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download? doi=10.1.1.1028.9901&rep=rep1&type=pdf Tan-Ehrhardt S (2013) Social networks and Internet usages by the young generations Khai thác từ: https://www.slideshare.net/sophieedl/social-networks-and-internet-usages-bythe-young-generations B Tài liệu tiếng việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa X (2007) Cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước u cầu Nghị số 16/NQ-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa X (2009) Tăng cường công tác đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 17-4-2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Khóa XI (2015) Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 – 2030 Chỉ thị 42-CT/TW, 24/3/2015 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa XII (2016) Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến" "tự chuyển hóa" nội Nghị Trung ương Thủ tướng Chỉnh phủ (2013) Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng Nghị Định số 72/2013/NĐ-CP Đào Lê Hòa An (2013) Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook ngườimột thách thức cho tâm lí học đại Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Số 49 NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Bắc (2018) Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Hải Dương Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Tâm Lý học Học viện khoa học xã hội 11 Đoàn Thuỳ Dương (2014) Sinh viên mạng xã hội Facebook: phân tích tiến triển vốn xã hội Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 12 Bùi Thị Ngọc Hân (2013) Nhận thức thái độ học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Trung cấp Đông Dương Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Hậu (2013) Mạng xã hội với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh NXB Văn Hóa 14 Nguyễn Thị Kim Hoa (Chủ biên) & Nguyễn Lan Nguyên (2016) Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Chính sách Quản lý Số NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Bùi Thu Hoài (2014) Tác động mạng xã hội đến giới trẻ Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 16 Phạm Thị Thùy Linh (2017) Ảnh hưởng mạng internet giới trẻ: Cái nhìn từ phía khoa học thần kinh Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục Số NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức & Bùi Thị Hồng Thái (2015).Mạng xã hội với sinh viên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phan Xuân Thủy (2019) Quản lý nhà nước thông tin mạng xã hội Việt Nam Luận văn Thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Học viện khoa học xã hội, viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 19 Ma Thị Yến (2015) Tác động mạng xã hội văn hố truyền thơng Luận văn Thạc sĩ, chun ngành Báo chí học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội C Các trang web 20 Ngơ Hồng Anh (2018) Cảnh giác thận trọng với luận điệu xuyên tạc sai trái mạng xã hội Trang thông tin điện tử, Ban tuyên giáo tỉnh Kon Tum Khai thác từ: http://www.tuyengiaokontum.org.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/canh-giac-vathan-trong-voi-cac-luan-dieu-xuyen-tac-sai-trai-tren-mang-xa-hoi-1327.html 21 HH (2019) Đấu tranh ngăn chặn quan điểm sai trái, thù địch mạng xã hội Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Khai thác từ http://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/dau-tranh-nganchan-cac-quan-diem-sai-trai-thu-dich-tren-mang-xa-hoi-541851.html 22 Hiền Trang (2019) Vinamilk thức lên tiếng trước thông tin thất thiệt nguồn nguyên liệu sữa Báo Hà Nội Khai thác từ: http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/952454/vinamilk-chinh-thuc-lentieng-truoc-thong-tin-that-thiet-ve-nguon-nguyen-lieu-sua 23 Trần Lưu (2017) Vẫn chưa hết lo Báo Sài Gòn giải phóng online Khai thác từ: https://www.sggp.org.vn/van-chua-het-lo-473851.html 24 Trần Thị Minh Đức (Chủ biên), Bùi Thị Hồng Thái (2014), Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Tạp chí khoa học Việt Nam Khai thác từ: http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576366657f8b9a1ec78b45a1.pdf 25 Võ Văn Hào (2019) Nhận diện thông tin sai trái, thù địch mạng xã hội trách nhiệm Cổng thông tn điện tủ Đảng tỉnh Quảng Ngãi Khai thác từ: https://www.quangngai.dcs.vn/tin-ocnhieu/-/asset_publisher/9F2li5r5FPQI/content/nhan-dien-thong-tin-sai-trai-thuich-tren-mang-xa-hoi-va-trach-nhiem-cua-chung-ta 26 Văn Phong (2019) Đấu tranh với nạn tin giả, tin xấu độc không gian mạng Báo Quân đội Nhân dân Online Khai thác từ: https://www.qdnd.vn/khoa-hoc-cong-nghe/trong-nuoc/dau-tranh-voi-nan-tingia-tin-xau-doc-tren-khong-gian-mang-581776 27 Phạm Minh Sơn (2017) Giải pháp phòng ngừa đấu tranh với thông tin xấu, độc Internet, mạng xã hội Báo điện tử Tổ quốc Khai thác từ: http://toquoc.vn/toa-dam-truc-tuyen-ve-giai-phap-phong-ngua-va-dau-tranhvoi-thong-tin-xau-doc-tren-internet-mang-xa-hoi-hien-nay-99176301.htm 28 Trần Việt Khoa (2019) Chủ động ngăn chặn, đẩy lùi hiểm họa từ mặt trái mạng xã hội Tạp Chí Ban tuyên giáo Trung ương Khai thác từ http://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/chu-dong-ngan-chanday-lui-hiem-hoa-tu-mat-trai-cua-mang-xa-hoi-125176 29 Minh Quân (2020) Bảo vệ mạng xã hội quyền tự thông tin Tạp chí Quốc phịng tồn dân Khai thác từ: http://tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tu-chuyen-hoa/bao-vemang-xa-hoi-va-quyen-tu-do-thong-tin/15461.html 30 Nguyễn Ngọc Thế (2019) Nâng cao hiệu ngăn chặn thông tin bịa đặt, xấu độc mạng internet Báo Công an Nhân dân Online Khai thác từ: http://cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoi-su/Nang-cao-hieu-qua-ngan-chanthong-tin-bia-dat-xau-doc-tren-mang-internet-550425/ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên) Các bạn thân mến! Để giúp người nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “Nhận diện thông tin xấu độc trang mạng xã hội biện pháp phòng chống sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả mong nhận góp ý bạn vào nội dung (Tác giả xin đảm bảo việc giữ thông tin cá nhân phiếu khảo sát phục vụ nhu cầu nghiên cứu, khơng dùng cho mục đích khác.) Các bạn vui lòng đánh dấu (X) cho lựa chọn vào tương ứng Xin chân thành cảm ơn! Bạn vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Giới tính  Nam  Nữ Là sinh viên khóa:  K42  K43  K44  K45 Câu 1: Bạn sử dụng thời gian trung bình ngày cho hoạt động nào? Ý KIẾN STT NỘI DUNG >5h >3h-5h >1h-3h

Ngày đăng: 10/01/2022, 02:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bạn sử dụng thời gian trung bình trong ngày cho các hoạt động dưới đây như thế nào? (Đơn vị %) - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.1 Bạn sử dụng thời gian trung bình trong ngày cho các hoạt động dưới đây như thế nào? (Đơn vị %) (Trang 35)
Bảng 2.3: Hiện nay, mức độ tiếp xúc thông tin của bạn như thế nào thông qua các nguồn sau đây? (Đơn vị %) - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.3 Hiện nay, mức độ tiếp xúc thông tin của bạn như thế nào thông qua các nguồn sau đây? (Đơn vị %) (Trang 36)
Bảng 2.2: Mức độ sử dụng mạng xã hội cho các hoạt động dưới đây như thế nào? (Đơn vị %) - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.2 Mức độ sử dụng mạng xã hội cho các hoạt động dưới đây như thế nào? (Đơn vị %) (Trang 36)
2 Các kênh truyền hình, phát thanh nhà nước 43,2 54,7 2,1 3Các kênh truyền hình, phát thanh  nước ngoài14,065,5 20,5 4Thông qua những người xung quanh  như thầy cô, bạn bè, người thân,…51,847,80,4 5Các sách, báo, tài liệu chính thống.44,149,16,8 - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2 Các kênh truyền hình, phát thanh nhà nước 43,2 54,7 2,1 3Các kênh truyền hình, phát thanh nước ngoài14,065,5 20,5 4Thông qua những người xung quanh như thầy cô, bạn bè, người thân,…51,847,80,4 5Các sách, báo, tài liệu chính thống.44,149,16,8 (Trang 37)
Bảng 2.4: Theo bạn nội dung thông tin nào dưới đây là thông tin xấu độc (Đơn vị %) - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.4 Theo bạn nội dung thông tin nào dưới đây là thông tin xấu độc (Đơn vị %) (Trang 38)
Từ thực trạng nhận diện cácTTXĐ ở kết quả bảng số liệu khảo sát phía trên, tác giả khảo sát về các TTXĐ trên các trang MXH từ nguồn nào là chủ yếu? Tác giả nhận được kết quả khảo sát như sau: - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
th ực trạng nhận diện cácTTXĐ ở kết quả bảng số liệu khảo sát phía trên, tác giả khảo sát về các TTXĐ trên các trang MXH từ nguồn nào là chủ yếu? Tác giả nhận được kết quả khảo sát như sau: (Trang 39)
phát thanh và truyền hình phát chương trình tiếng Việt như đài tiếng nói Việt Nam, đài phát thanh truyền hình Việt Nam,…; hơn 500 tờ báo, tập bản tin bằng tiếng Việt xuất bản ở nước ngoài, trong đó, không ít đài, báo chí đưa tin thất thiệt với dụng ý xấu, - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ph át thanh và truyền hình phát chương trình tiếng Việt như đài tiếng nói Việt Nam, đài phát thanh truyền hình Việt Nam,…; hơn 500 tờ báo, tập bản tin bằng tiếng Việt xuất bản ở nước ngoài, trong đó, không ít đài, báo chí đưa tin thất thiệt với dụng ý xấu, (Trang 40)
Bảng 2.7: Theo bạn, thủ đoạn tinh vi phát tán thông tin xấu độc trên các trang mạng xã hội của các thế lực thù địch được biểu hiện như thế nào? (Đơn vị %) - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.7 Theo bạn, thủ đoạn tinh vi phát tán thông tin xấu độc trên các trang mạng xã hội của các thế lực thù địch được biểu hiện như thế nào? (Đơn vị %) (Trang 42)
Bảng 2.8: Mức độ nhận diện thông tin xấu độc của bạn trên các trang mạng xã hội như thế nào theo từng lĩnh vực dưới đây? (Đơn vị %) - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.8 Mức độ nhận diện thông tin xấu độc của bạn trên các trang mạng xã hội như thế nào theo từng lĩnh vực dưới đây? (Đơn vị %) (Trang 43)
Thứ nhất, làm xấu hình ảnh của Quân đội và Công an trước nhân dân, bôi nhọa, xuyên tác những hành động, nhiệm vụ bảo vệ, xây dựng đất nước hòa bình ổn định - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
h ứ nhất, làm xấu hình ảnh của Quân đội và Công an trước nhân dân, bôi nhọa, xuyên tác những hành động, nhiệm vụ bảo vệ, xây dựng đất nước hòa bình ổn định (Trang 44)
Ý KIẾN Rất thiết - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
t thiết (Trang 60)
Bảng 3.3 Nâng cao ý thức bảo vệ An ninh Quốc gia, Trật tự An toàn xã hội (Đơn vị %) - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 3.3 Nâng cao ý thức bảo vệ An ninh Quốc gia, Trật tự An toàn xã hội (Đơn vị %) (Trang 67)
Bảng 3.4 Thông qua quá trình dạy học của thầy cô, hoạt động Đoàn–Hội trong và ngoài nhà trường (Đơn vị %) - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 3.4 Thông qua quá trình dạy học của thầy cô, hoạt động Đoàn–Hội trong và ngoài nhà trường (Đơn vị %) (Trang 70)
Dựa theo tình hình chung của lớp mà CVHT có thể tạo điều kiện tạo tổ chức giúp đỡ SV, định hướng SV trong việc tiếp cận các nguồn thông tin. - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
a theo tình hình chung của lớp mà CVHT có thể tạo điều kiện tạo tổ chức giúp đỡ SV, định hướng SV trong việc tiếp cận các nguồn thông tin (Trang 71)
Bảng 3.5 Khuyết khích sinh viên tăng cường thời gian tự học, tự nghiên cứu,… hạn chế thời gian sử dụng mạng xã hội (Đơn vị %) - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 3.5 Khuyết khích sinh viên tăng cường thời gian tự học, tự nghiên cứu,… hạn chế thời gian sử dụng mạng xã hội (Đơn vị %) (Trang 74)
3 Các kênh truyền hình, phát thanh nước ngoài - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3 Các kênh truyền hình, phát thanh nước ngoài (Trang 88)
2 Các kênh truyền hình, phát thanh nhà nước - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2 Các kênh truyền hình, phát thanh nhà nước (Trang 88)
3 Giả mạo các hình ảnh, video hoặc sử dụng - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3 Giả mạo các hình ảnh, video hoặc sử dụng (Trang 90)
Ý KIẾN Đồng - NHẬN DIỆN THÔNG TIN XẤU ĐỘC TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ng (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w