MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHỎ TRONG KHI DẠY NHÓM BÀI VỀ PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 6

26 64 0
MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHỎ TRONG KHI DẠY NHÓM BÀI  VỀ PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ thực tế giảng dạy đó, tôi đã rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ khi dạy các phép tu từ, đó là: tìm hiểu cách nhận biết, cách xác định các giá trị nghệ thuật, cách vận dụng và phân biệt các phép tu từ, cách bình và cảm thụ các biện pháp tu từ... Từ đó, tôi đã giúp các em nhận biết đúng, vận dụng có hiệu quả các phép tu từ khi nói và viết, trong việc cảm thụ các phép tu từ, các em cũng tránh nhầm lẫn giữa phép tu từ này với phép tu từ khác... Từ đó một lần nữa tôi củng cố thêm cho các em các kiến thức về văn học, luyện cho các em cách viết lời văn trau chuốt, có hình ảnh, có tính hàm súc cao... Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm nhỏ trong khi dạy nhóm bài về phép tu từ cho học sinh lớp 6”.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………… TRƯỜNG THCS………………    BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHỎ TRONG KHI DẠY NHÓM BÀI VỀ PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP - Môn: Ngữ Văn - Tác giả sáng kiến: ………………… Tháng năm 2021 MỤC LỤC Các đề mục Tên đề mục - Mục lục - Các từ viết tắt - Tư liệu tham khảo - Lời giới thiệu - Tên sáng kiến - Tác giả sáng kiến - Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trang 3 - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử 3 - Mô tả chất sáng kiến - Những thông tin cần bảo mật 21 - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 21 10 - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 22 11 - Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến 25 CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Hà Nội Viết tắt HN Hỏi H Giáo dục GD Phương diện so sánh PDSS Từ ngữ so sánh TNSS Nhà xuất NXB Vế A VA Vế B VB Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Trung học sở THCS Ví dụ VD TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đạt (2001) Phong cách học tiếng Việt đại - NXB ĐH quốc gia HN Trần Mạnh Hưởng(2002) Luyện tập cảm thụ văn học - NXB ĐH Quốc gia HN Đinh Trọng Lạc(2001) 99 Phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt- NXB GD- HN Bùi Tất Tươm( 2003) Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt bậc THCS- NXB GD- HN SGK, SGV Ngữ Văn tập 2-NXB ĐH GD-HN Nguyễn Thị Mai Hoa, Đinh Chí Sáng ( 2005) Một số kiến thức kĩ tập nâng cao môn Ngữ văn - NXB GD- HN Tạ Đức Hiền (2002) 108 Bài tập Tiếng Việt- NXB Hải Phòng Tạ Đức Hiền, Nguyễn Việt Nga, Lê Thuận An (2007) Nâng cao Ngữ văn THCS lớp - NXB Hà Nội BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Nhà văn Nga M Goorki nói: “ Văn học nhân học” Quả vậy! Học văn học cách làm người Học tốt môn Ngữ văn giúp cho em hiểu giá trị đặc sắc tác phẩm văn chương nghệ thuật, mà giúp em biết cảm nhận sống cách tinh tế Qua học tập môn em biết đồng cảm, biết sẻ chia với số phận bất hạnh giúp em học tập mơn khác đạt hiệu Trong q trình giảng dạy, vài năm Ban giám hiệu nhà trường phân công đảm nhiệm dạy Ngữ văn Tôi thấy vốn từ vựng em chưa phong phú, việc hiểu từ, hiểu ngữ nghĩa mơ hồ dẫn đến tình trạng em cịn viết sai tả, sử dụng sai ngữ nghĩa có học sinh biết dùng từ, đặt câu cho hay Đặc biệt dạy nhóm phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ tơi thấy em dừng lại bước ban đầu hiểu khái niệm nhận thức mức độ nhận biết Còn vận dụng phép tu từ việc cảm thụ, hay giao tiếp hiệu chưa cao Một số học sinh cịn lẫn lộn phép tu từ với dẫn đến hiểu sai, vận dụng sai Từ thực tế giảng dạy đó, tơi rút vài kinh nghiệm nhỏ dạy phép tu từ, là: tìm hiểu cách nhận biết, cách xác định giá trị nghệ thuật, cách vận dụng phân biệt phép tu từ, cách bình cảm thụ biện pháp tu từ Từ đó, tơi giúp em nhận biết đúng, vận dụng có hiệu phép tu từ nói viết, việc cảm thụ phép tu từ, em tránh nhầm lẫn phép tu từ với phép tu từ khác Từ lần tơi củng cố thêm cho em kiến thức văn học, luyện cho em cách viết lời văn trau chuốt, có hình ảnh, có tính hàm súc cao Vì lựa chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm nhỏ dạy nhóm phép tu từ cho học sinh lớp 6” Tên sáng kiến “Một vài kinh nghiệm nhỏ dạy nhóm phép tu từ cho học sinh lớp 6” Tác giả sáng kiến: ………………… - Địa chỉ: Trường THCS………………………… - Số điện thoại: …………………… - E- mail: ……………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến : …………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào phân môn Tiếng Việt chương trình Ngữ văn ( nhóm dạy phép tu từ) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 6.9.2012 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở khoa học 7.1.1 Cơ sở lí luận: Có thể nói phương pháp dạy học tiếng Việt bậc THCS phong phú nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh như: phương pháp phân tích mẫu, phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương thực hành giao tiếp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nhóm đơi… Ngồi phương pháp dạy học khác diễn giải, sử dụng phương tiện trực quan vận dụng phối kết hợp với phương pháp nêu cách hợp lí Việc vận dụng phương pháp có tác dụng tích cực q trình giảng dạy nhóm phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ Ví dụ phương pháp diễn giải (bản chất phương pháp diễn dịch) thầy dùng lời nói để minh họa tri thức mới, học sinh tập trung, lắng nghe, suy nghĩ tiếp nhận tri thức Phương pháp nên áp dụng giới thiệu hay giới thiệu, hướng dẫn làm mẫu hoạt động Hay tìm hiểu tri thức giáo viên sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ (thực chất phương pháp quy nạp) Đây phương pháp dạy học học sinh hướng dẫn giáo viên tiến hành tìm hiểu tượng ngơn ngữ, quan sát phân tích tượng theo định hướng học từ rút nội dung lí thuyết thực hành cần ghi nhớ Phương pháp hình thành theo bước: Bước 1: Giáo viên cung cấp ngữ liệu Bước 2: Học sinh quan sát phân tích ngữ liệu theo định hướng học Bước 3: Hình thành khái niệm lí thuyết cần cung cấp cho học sinh Bước 4: Củng cố, vận dụng lí thuyết học vào việc phân tích số tượng ngơn ngữ Hoặc vận dụng phương pháp dạy học theo mẫu (phương pháp quy nạp) để thực thao tác luyện tập Bản chất phương pháp thông qua mẫu tập cụ thể giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm mẫu, chế tạo mẫu qua học sinh tạo lời nói, theo định hướng mẫu Tuy nhiên phương pháp có đặc trưng riêng nên địi hỏi vân dụng sáng tạo, linh hoạt giáo viên đứng lớp để đạt hiệu cao Trong q trình giảng dạy Tiếng Việt nói chung dạy nhóm phép tu từ nói riêng tơi thường phối kết hợp phương pháp phân tích mẫu, phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, thảo luận nhóm, nhóm đơi, sử dụng phương tiện trực quan… cách linh hoạt cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo nắm cách nhanh 7.1.2 Cơ sở thực tiễn: Dạy học mơn Ngữ Văn có đặc thù riêng lẽ vừa mơn khoa học lại vừa mang tính nghệ thuật Khi dạy phân mơn Tiếng Việt, đặc biệt dạy biện pháp tu từ người giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát được: Cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng phép tu từ nói viết, tín hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ, cách cảm thụ, cách viết lời bình phép tu từ Từ giúp em cảm nhận giá trị ý nghĩa tiếng Việt Trong chương trình Ngữ Văn 6, dạy phép tu từ chúng tơi cịn gặp nhiều khó khăn như: Nhiều giáo viên chưa biết vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học nên kết học tập học sinh cịn chưa cao Bên cạnh nhiều giáo viên trọng dạy cho học sinh cách nhận diện mà chưa quan tâm nhiều tới việc dạy học sinh cách cảm nhận vận dụng kiến thức so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ vào việc nói viết Trong dạy học có nhiều tiết chưa đạt hiệu quả, học sinh hướng dẫn cách chung chung, dẫn chứng dạy chưa phong phú, chưa phát huy hết lực học sinh Từ thực trạng đó, q trình dạy biện pháp tu từ, nhận thấy giáo viên cần ý yêu cầu sau: - Phải hướng dẫn học sinh cách cụ thể, tỉ mỉ cách thức nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật để từ học sinh biết vận dụng kiến thức vào viết - Phải khơi gợi hứng thú học tập cho em, khuyến khích học sinh đọc sách để học tập cách viết, tạo sở để em phát huy lực cảm nhận giá trị biện pháp tu từ Muốn địi hỏi nỗ lực khơng nhỏ người thầy Người thầy giáo không nắm vững tri thức mà phải biết cách truyền lửa yêu thích, đam mê văn học vào trái tim học trị 7.2 Cách dạy nhóm phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ: 7.2.1 Phép tu từ so sánh: 7.2.1.1 Hướng dẫn học sinh cách nhận biết: - So sánh phương pháp đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tạo nên hình ảnh cụ thể hàm súc cho diễn đạt Nghĩa đem chưa biết, chưa rõ đối chiếu với biết để qua biết mà nhận thức, hình dung chưa biết Khi dạy này, bước giáo viên hướng dẫn học sinh nắm phép so sánh thông qua cấu trúc Cấu trúc phép so sánh có hai vế - Vế A ( Nêu tên vật, việc so sánh) - Vế B ( Nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A) Giữa hai vế thường có: - Từ ngữ phương diện so sánh - Từ ngữ so sánh Hoặc vắng từ ngữ phương diện so sánh, vắng từ ngữ so sánh, hai Sau tìm hiểu giáo viên cho học sinh rút mơ hình phép so sánh đa dạng để học sinh, đặc biệt học sinh yếu, học sinh trung bình dễ nhận biết Mỗi dạng giáo viên lấy nhanh cho học sinh lấy nhanh ví dụ để minh họa - Dạng đầy đủ: Vế A + PDSS (Phương diện so sánh) + TNSS (Từ ngữ so sánh) + Vế B Ví dụ : Tiếng suối tiếng hát xa VA PDSS TNSS VB - Dạng biến đổi nhiều - Vế A + TN SS + Vế B Ví dụ: Thân em lụa đào VA TNSS VB -Vế A + Vế B Ví dụ: Tấc đất tấc vàng VA VB - TNSS + Vế B + Vế A Ví dụ: Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất phục TSS VB VA - Vế B + Vế A Ví dụ: Trường Sơn: Chí lớn cơng cha VB VA 7.2.1.2 Hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật: - Trong phép so sánh, để slàm rõ A (sự vật so sánh) thông thường người ta lấy B (sự vật dùng để so sánh) cụ thể, quen thuộc với nhiều người giàu hình ảnh - Sau học sinh tìm phép so sánh mẫu ví dụ giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích nội dung, ý nghĩa vế B nội dung vế A nội dung toàn câu làm rõ Muốn hiểu vế B cách chuẩn xác buộc phải sử dụng vốn hiểu biết từ thực tế, vốn kiến thức văn học có Khi em làm tốt khâu em tìm giá trị nghệ thuật đích thực phép tu từ so sánh Cụ thể phân tích ví dụ: Ví dụ Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Giáo viên cho học sinh xác định cấu trúc Trẻ em búp cành VA TSS VB H: Tại tác giả lại so sánh “Trẻ em” với “búp cành”? -> Trẻ em búp cành vật giai đoạn trình phát triển - Từ đặc điểm màu sắc, trạng thái non tơ “búp cành” giúp người đọc liên tưởng tới đặc điểm tươi trẻ, tràn trề sức sống trẻ em 7.2.1.3 Hướng dẫn học sinh cách viết lời bình: - Khi dạy phép so sánh, giáo viên cần trọng đến việc hướng dẫn học sinh có kĩ viết lời bình - Hạn chế học sinh: Phần lớn việc cảm nhận giá trị biện pháp tu từ so sánh học sinh viết cụ thể, em nêu phép tu từ nêu tác dụng vế A vế B mà Các em chưa biết dùng lời bình để làm rõ ý nghĩa biện pháp tu từ đoạn thơ, đoạn văn Từ em chưa cảm nhận nghệ thuật đặc sắc ý đồ tác giả Để giúp em có kĩ dùng lời bình phép tu từ so sánh tơi đưa ví dụ sau: Ví dụ: “ Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” “ Vượt thác - Võ Quảng- sgk ngữ văn tập 2) H: Thơng qua hình ảnh người hiệp sĩ để so sánh em thấy dượng Hương Thư lên nào? Bình: Dượng Hương Thư đặc tả qua hàng loạt chi tiết nét khắc, nét tạc: tượng đồng đúc, bắp thịt “cuồn cuộn”, hàm “cắn chặt”, quai hàm “bạnh ra”, cặp mắt “nảy lửa” Hình ảnh so sánh gợi cho người đọc liên tưởng đến vẻ đẹp thể chất dũng mãnh dượng Hương Thư người anh hùng vượt thác Đó hình ảnh vị thuyền trưởng dũng mãnh, đốn tài ba khơng chịu lùi bước trước dịng thác mạnh, làm chủ sống, làm chủ chủ thiên nhiên khác hẳn hình ảnh dượng Hương Thư ngồi đời nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, gọi vâng, dạ vượt thác, dượng trở thành người hoàn toàn khác Phải dụng ý tác giả nói người Việt Nam vốn bình thường sống trước khó khăn thử thách trở nên vĩ đại với vẻ đẹp phi thường - Khi học sinh nhuần nhuyễn cách tìm giá trị nghệ thuật phép tu từ so sánh em dễ dàng vận dụng vào tìm hiểu, tạo lập văn đặc biệt văn miêu tả 7.2.1.4 Hướng dẫn học sinh cách tìm thành ngữ có hình ảnh so sánh - Khi dạy phép so sánh, giáo viên nên dành thời gian để học sinh tìm thành ngữ so sánh Bởi học sinh biết vận dụng thành ngữ so sánh thích hợp nói viết tạo nhiều hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc, người nghe dễ hình dung vật, việc nói đến Đồng thời với cách vân dụng đó, tạo cho học sinh lối nói hàm súc, có giá trị biểu cảm cao Ví dụ: - Bạn đen cột nhà cháy - Nó chậm rùa ( Đen mực, khỏe voi, đắt tôm tươi, cao núi, gầy cá mắm, hôi chuột chù, lanh chanh hành khơng muối, im thin thít thịt nấu đông…) 7.2.1.5 Giáo viên cần giao thêm tập bổ sung: Sau cho học sinh nắm vững kiến thức ta cho em làm thêm tập bổ sung SGK để giúp em nhận diện kiểm tra kiến thức em cách xác tập SGK em dựa vào sách giải mà khơng nắm kiến thức Để có nguồn tập bổ sung, giáo viên sưu tầm tài liệu ngồi SGK (các sách tham khảo- tơi ghi mục Tài liệu tham khảo) Dạng câu hỏi cho tập bổ sung tập trung vào câu hỏi cách nhận biết câu hỏi tìm hiểu cảm thụ hình ảnh so sánh đoạn trích Như học sinh có điều kiện củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức 7.2.2 Phép tu từ nhân hóa: 7.2.2.1 Hướng dẫn học sinh cách nhận biết: - Nhân hóa cách gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người - Khi dạy giáo viên cần rõ cho học sinh hiểu nhân hóa (nhân nghĩa người, hóa có nghĩa biến hóa, trở thành) Nhân hóa hay cịn gọi nhân cách hóa có tác dụng làm cho vật miêu tả trở nên sống động, gần gũi với người, làm phương tiện, làm cớ để người giãi bày tâm Vậy muốn tìm phép nhân hóa, hiểu hay phép nhân hóa học sinh cần tìm từ ngữ nhân hóa vốn từ dùng để gọi tả người Thực tế trình dạy học, nhận thấy đa số em học sinh phép nhân hóa tác dụng phép nhân hóa em cách chung chung, chưa khai thác nhiều giá trị nghệ thuật Khi dạy giáo viên cần ý giúp em làm tốt việc 7.2.2.2 Hướng dẫn học sinh nhận biết kiểu nhân hóa thường gặp: Để giúp học sinh nắm chắc, hiểu kĩ tác dụng phép nhân hoá giáo viên cần rõ cho học sinh hiểu số kiểu nhân hóa thường gặp Kiểu Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Kiểu nhân hóa học sinh cần ý đến số từ thường dùng để gọi người như: Anh, chị, ơng, bà, lão, hắn, cơ, dì, chú, bác đối tượng gán cho vật, cối, vật Ví dụ: Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi tơi: - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi - sgk Ngữ văn tập Việc dùng từ “chị” vốn từ dùng để gọi người để gọi vật chị Cốc khiến cho vật từ sắc thái chung chung lồi vật thơng thường có linh hồn, biết suy nghĩ, biết cảm nhận người Phép nhân hóa khiến cho vật trở nên gần gũi với người làm cho lời đối thoại Dế Mèn với Dế Choắt trở nên sinh động Câu chuyện trở nên hấp dẫn với độc giả Kiểu Dùng từ hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật: Kiểu nhân hóa học sinh cần ý tới từ chuyên dùng để hoạt động, tính chất, suy nghĩ người gán cho đối tượng nhân hóa vật, cối, vật Ví dụ: Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ Đầu trịn Trọc lốc (Mưa- Trần Đăng Khoa- sgk ngữ văn tập 2) Cả đoạn thơ tác giả nhí Trần Đăng Khoa sử dụng hàng loạt phép nhân hóa thục Từ động tác cỏ động tác “rung tai” cỏ gà gió mà ta hình dung tai cỏ gà rung lên để nghe âm gió mạnh lúc trời mưa; cành tre tre bị gió thổi mạnh hình dung mớ tóc bụi tre gỡ rối Nhưng gỡ rối gió lúc mạnh Những bưởi ví như lũ trẻ con, đầu khơng có tóc ẩn náu cành bưởi đưa đi, đưa lại trước gió Phép nhân hóa gợi giới tạo vật cựa quậy, sống động trời mưa Tất có linh hồn, có cảm giác, có hành động thể qua hình ảnh nhân hóa ngộ nghĩnh, đáng yêu 7.2.2.4 Hướng dẫn học sinh viết lời bình phép tu từ nhân hóa: Thực tế, tơi dạy phép tu từ nhân hóa, tơi nhận thấy em cịn lúng túng đưa lời bình ( tác dụng phép nhân hóa) Vì lời bình, lời nhận xét em dừng lại mức chung chung, chưa cụ thể, chưa làm bật tác dụng phép nhân hóa Khi giảng dạy giáo viên cần lưu ý điều để rèn luyện khả diễn đạt em Ví dụ Mưa mùa xn xơn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất… Mặt đất trở nên kiệt sức, thức dậy âu yếm đón lấy hạt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm, trái Tiếng mưa - Nguyễn Thị Như Trang Bình: Tiếng mưa tiếng lịng tác giả gợi nhớ niềm vui trẻ thơ hồn nhiên, kì diệu Chỉ đoạn văn ngắn tất kỉ niệm tuổi thơ ùa Tác giả thật khéo léo nhân hóa mưa trở thành nhân vật vừa có tâm trạng “xơn xao” “phơi phới” ẩn chứa bao niềm vui, ẩn chứa sức sống diệu kì Dưới nhìn yêu thương tác giả hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà nhảy nhót gợi hình ảnh đứa trẻ thơ sung sướng cách hồn nhiên Đất nhân hóa thành người Con người xác, có đời sống tâm hồn hẳn hoi Để diễn tả suy sụp thể xác tác giả dùng từ “kiệt sức” nói tới đời sống tâm hồn tác giả lại viết “đất trở lại dịu mềm, cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ cây” Có thể nói mưa, đất, tác giả nhân hóa thành người có đời sống thể xác đời sống tâm hồn Những người biết giao cảm với nhau, gắn bó với làm nên đời sống tốt đẹp Từ sâu thẳm mùa xuân đến thay đổi thiên nhiên lột tả qua từ ngữ biểu cảm, gợi tả “xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót, âu yếm” nhịp nhàng, cân đối khiến cho đoạn văn trở nên gần gũi, sinh động, cụ thể 7.2.2.5 Giáo viên cần giao tập bổ sung: Tương tự biện pháp so sánh ta cho em làm tập bổ sung để kiểm tra kiến thức Giáo viên cần sưu tầm sách tham khảo - ghi mục Tài liệu tham khảo), hay đoạn trích có hình ảnh nhân hóa cho em phát cảm thụ Từ giáo viên đánh giá học sinh Học sinh có hội mở rộng nâng cao kiến thức nội dung Dạng tập cho phần giáo viên tập trung vào kiểu phát phép nhân hóa, viết đoạn văn hay văn ngắn cảm nhận hình ảnh hay phép tu từ 7.2.3 Phép tu từ ẩn dụ 7.2.3.1 Hướng dẫn học sinh cách nhận biết - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng 11 - Khi dạy này, giáo viên cần phân tích làm rõ mối quan hệ ẩn dụ so sánh học tiết trước để học sinh dễ hình dung: + Ẩn dụ loại so sánh ngầm, ẩn vật, việc so sánh ( Vế A), phương diện so sánh, từ so sánh vật, việc dùng so sánh (Vế B) Vậy muốn tìm phép ẩn dụ hiểu hay, hàm súc ẩn dụ phải xuất phát từ từ ngữ ẩn dụ ( Vế B) để tìm đến vế A ( Sự vật, việc so sánh) Thơng thường học sinh tìm phép ẩn dụ mà tìm giá trị nghệ thuật nó, tìm sơ sài, chung chung, nhiều sai lệch nội dung Để khắc phục điều đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu phép ẩn dụ 7.2.3.2 Hướng dẫn học sinh nhận biết kiểu ẩn dụ: Kiểu 1: Ẩn dụ hình thức: - Ẩn dụ hình thức hình thành sở nét tương đồng hình thức đối tượng Sự hình thành ẩn dụ hình thức xuất phát từ nét tương đồng hình thức vật, tượng người Ví dụ Bỗng lịe chớp đỏ Thơi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dịng máu tươi! (Lượm - Tố Hữu SGK Ngữ văn t2) Hình ảnh “dịng máu tươi” đoạn thơ cách nói ẩn dụ, ngầm hi sinh anh dũng bé Lượm Kiểu 2: Ẩn dụ phẩm chất: - Có thể dùng theo lối chuyển nghĩa lấy tên gọi chung thay tên riêng lấy tên riêng thay tên chung Ví dụ Khi phân tích ví dụ sách giáo khoa “ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” “ Đêm Bác không ngủ” - Minh Huệ H: Ở “ Người cha” dùng để ai? -> Chỉ Bác Hồ H: Vì em biết điều đó? -> Nhờ ngữ cảnh khổ thơ, thơ H: Tại tác giả lại dùng “ Người cha” thay cho “ Bác Hồ” ? -> Giữa người cha Bác Hồ có phẩm chất giống nhau: Về tuổi tác, tình u thương, chăm sóc chu đáo - Người chiến sĩ 12 H: Em có nhận xét cách diễn đạt này? -> Tạo cho câu thơ có tính hình tượng, tính hàm súc, đọng cách diễn đạt bình thường Kiểu 3: Ẩn dụ cách thức: - Loại ẩn dụ hình thành sở nét tương đồng cách thức, hành động đối tượng Ví dụ: Dịng Hương Giang thơ mộng trữ tình lên đoạn thơ đầy nhức nhối viết đời tủi nhục thê thảm người gái giang hồ chế độ cũ: Đời em ôm thuyền nan xi dịng’ (Tiếng hát sơng Hương) Và: Em với thuyền khơng Khi mơ vơ bến rời dịng dâm ô (Tiếng hát sông Hương) Hình ảnh ẩn dụ bến - dịng dâm với thuyền nan, thuyền không phương tiện gắn kết liền mạch với từ cách thức hành động - vơ - rời chủ thể trữ tình tạo nên ẩn dụ cách thức quen thuộc Cách nói quen thuộc mà không nhàm chán nhà thơ đưa vào tâm trạng chất chứa khổ đau người kĩ nữ chế độ cũ Thấm thía nỗi nhục nhã ê chề mình, gái muốn khỏi cảnh đời ô nhục hành động vô bến để rời dịng dâm Câu chuyện sơng nước với thuyền, bến, dòng chảy… mà thực chất lại chuyện đời dâu bể người Kiểu 4: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: - Là kết hợp hai hay nhiều từ cảm giác sinh từ trung khu cảm giác khác làm cho cảm giác phong phú, đa chiều, đa vị, đa nghĩa Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chia số loại sau: + Thị giác + nhiệt: Cái màu xanh mát + Thính giác + vị giác: Câu chuyện nhạt phèo + Thị giác + khứu giác: Thấy thơm + Khứu giác + vị giác: Một mùi đăng đắng + Thính giác + xúc giác: Một tiếng sắc nhọn Ví dụ 1: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( Quê hương - Tế Hanh - ngữ văn 8) Sau chuyến khơi đánh cá trở về, thuyền mỏi mệt nằm ngủ im lìm bến; chất muối mặn mịi biển thấm dần vào lớp gỗ, lớp vỏ mà thuyền nghe Từ nghe ẩn dụ chuyển đổi cảm giác( từ vị giác sang thính giác) 13 * Khi dạy phép ẩn dụ, giáo viên nhấn mạnh thêm: - Ẩn dụ dùng nhiều lời ăn tiếng nói hàng ngày làm tăng tính biểu cảm cho lời nói Ví dụ: Khi mẹ nựng thường hay nói : cún con, cục vàng…Hoặc sử dụng nhiều ẩn dụ chuyển đổi cảm giác như: Ví dụ: Giọng chua, nói đau, màu nóng… - Cho học sinh tìm thành ngữ ẩn dụ để cần em biết vận dụng vào giao tiếp hàng ngày, lập văn để tăng thêm giá trị hàm súc cho lời nói Ví dụ: Ni ong tay áo, gậy ơng đập lưng ơng, chuột sa chĩnh gạo, nhà lính tính nhà quan… 7.2.3.3 Hướng dẫn học sinh phân biệt ẩn dụ tu từ với ẩn dụ từ vựng: - Ẩn dụ từ vựng ẩn dụ nghĩa chuyển cố định hóa hệ thống ngơn ngữ, đưa vào từ điển toàn dân sử dụng.Trong đó, ẩn dụ tu từ mang tính sáng tạo riêng Nó dùng với nghĩa ngữ cảnh, cách chuyển đổi tên gọi lâm thời hay cách dùng tiếng Việt có tính cách cá nhân Ẩn dụ loại sử dụng biện pháp tu từ nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình giá trị thẩm mỹ cho diễn đạt Ví dụ: Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân (Ca dao) Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời (Nguyễn Du) Ở câu trên, từ chân cụm từ kiềng ba chân, nét nghĩa vị trí chân (người) giữ lại Nét nghĩa cố định hóa nghĩa từ chân Bởi thế, người sử dụng sử dụng ngữ cảnh cần thiết Ở câu dưới, Kim Trọng gọi kẻ chân mây cuối trời tức kẻ xa chia li Như vậy, chân cụm từ chân mây cuối trời dùng để Kim Trọng Chỉ văn cảnh cho phép ta hiểu vậy, tách khỏi văn cảnh nghĩa khơng cịn * Lưu ý: Kiến thức phép ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng đưa vào sách giáo khoa ( Kiến thức từ lớp đến lớp ) trọng tâm lớp 9, sau em học kĩ 7.2.3.4 Hướng dẫn học sinh phân biệt phép tu từ ẩn dụ với phép tu từ so sánh - So sánh tu từ cách đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác đối tượng 14 chất, ẩn dụ chuyển đổi tên gọi dựa vào giống vật tượng so sánh với Tuy nhiên cần phân biệt ẩn dụ tu từ với so sánh tu từ - Sự giống ẩn dụ tu từ so sánh tu từ cách liên tưởng để rút nét tương đồng hai đối tượng khác loại Nét tương đồng sở để hình thành nên ẩn dụ tu từ so sánh tu từ Ví dụ: Thiếp hoa lìa cành Chàng bướm lượn vành mà chơi (Nguyễn Du) Hai đối tượng so sánh (hoa người gái, bướm chàng trai) có tương đồng tinh túy, xinh đẹp; kiếm tìm đẹp tình yêu Hoa gắn liền với hương thơm, màu sắc Hoa đẹp chóng tàn, giống người gái đẹp tuổi xuân mau phai nhạt Mối quan hệ bướm với hoa (bướm say hoa, bướm gần hoa, bướm lượn vành bén hoa…) mối quan hệ để trì nịi giống xét quan điểm sinh học Thiếu cộng sinh bướm bị đe dọa tuyệt diệt Từ tương đồng ấy, người gái ca dao muốn nói tới cảnh ngộ lời ốn thán chàng trai tình u đơi lứa 7.2.3.5 Hướng dẫn học sinh viết lời bình phép tu từ ẩn dụ: - Thực tế giảng dạy nhận thấy phép tu từ ẩn dụ em cịn lúng túng dùng lời bình Các em chưa làm bật giá trị vế A, vế ẩn vật, việc so sánh Khi giảng dạy giáo viên cần lưu ý giúp em làm tốt việc Ví dụ: Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bơng (Nguyễn Du) Bình: Đây hai câu thơ tuyệt hay truyện Kiều tả cảnh đầu hè Hình ảnh ẩn dụ câu thơ thứ thật độc đáo Dùng cách nói “lửa lựu “tác giả khiến người đọc liên tưởng đến ánh sáng lửa Ánh sáng hắt từ khóm lựu đầu tường trổ hoa rực rỡ lửa Trong màu xanh thẫm lá, ánh sáng lóe lên, tắt hoa lựu lập lòe khoe sắc Bốn phụ âm “l’ liên kết mạch thơ tạo nên phong phú vần điệu Cách dùng từ nhà thơ tinh tế, đậm đà sắc dân tộc Dùng ẩn dụ “lửa lựu “ tín hiệu biểu tượng mùa hè đồng quê Việt Nam khiến ta cảm nhận phần hồn thơ dân tộc qua cá tính sáng tạo thi ca thiên tài Nguyễn Du 7.2.3.6 Giáo viên cần giao tập bổ sung: Tương tự biện pháp so sánh, nhân hóa, dạy phép tu từ ẩn dụ giáo viên cho em làm tập bổ sung SGK Như em củng cố, nâng cao mở rộng kiến thức Đặc biêt qua việc làm giáo 15 viên phát học sinh có khiếu để lựa chọn em vào việc bồi dưỡng đội tuyển Dạng câu hỏi cho tập nâng cao giáo viên cần sưu tầm tài liệu, ngữ liệu SGK (các sách tham khảo- ghi mục Tài liệu tham khảo), tập trung vào phát cảm thụ tín hiệu, tác dụng nghệ thuật phép tu từ ẩn dụ 7.2.4 Phép tu từ hoán dụ : 7.2.4.1 Hướng dẫn học sinh cách nhận biết : - Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Khi giảng để tránh cách dạy áp đặt đòi hỏi giáo viên phải cho học sinh hiểu thêm hoàn cảnh lịch sử đời câu thơ, thơ ví dụ 1(SGK) Khổ thơ lục bát : Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Câu thơ nhà thơ Tố Hữu viết người lao động nước ta thời kì Cách Mạng Tháng Thời ấy, y phục đặc trưng người nông dân áo nâu, người công nhân áo xanh H : Các từ in đậm câu thơ ? ->Dùng áo nâu để người nông dân, áo xanh người công nhân, nông thôn người sống nông thôn , thị thành người sống thành t hị H : Giữa áo nâu, áo xanh, nơng thơn, thị thành với vật có mối quan hệ thề ? -> Dùng dấu hiệu, vật chứa đựng vật để gọi vật Cách diễn đạt gọi hoán dụ Sau học sinh hiểu đặc điểm phép hoán dụ giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh cách tìm tác dụng hốn dụ ví dụ H : Nêu nhận xét hai cách diễn đạt ? Ví dụ : Cách : Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên Cách : Những người nông dân nông thôn người công nhân thành thị đứng lên -> Cách : Sử dụng hốn dụ có giá trị biểu cảm, gợi hình ảnh, nêu bật đặc điểm người nói đến -> Cách : Mang tính chất thơng báo kiện, khơng có giá trị biểu cảm 16 Ví dụ : Cách : Họ hai chục người chèo thuyền, làm ruộng giỏi mà làm thuyền giỏi Cách : Họ hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng giỏi mà làm thuyền giỏi ( Nguyễn Tuân ) Nội dung thông báo hai câu giống - Cách diễn đạt bình thường - Cách dùng hốn dụ tạo cách nói có hình ảnh, nhấn mạnh vào đặc điểm vật Từ nhận biết hiểu tác dụng phép hoán dụ , học sinh vận dụng tốt vào việc tìm hiểu văn bản, tạo lập văn Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm sử dụng thành ngữ hốn dụ hợp lí vào tạo lập văn nói, viết nhằm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm Ví dụ : Một nắng hai sương, chân lấm tay bùn Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày hốn dụ xuất thường xuyên khắp lúc, nơi Ví dụ : Mọi người có tên riêng cả, gọi tên người ta gọi đích danh mà lấy từ nghề nghiệp, chức vụ để gọi Cách gọi hoán dụ Như: Chào đại úy, chào thầy giáo, chào bác sĩ hoán dụ Những hoán dụ xuất hoàn cảnh giao tiếp cụ thể có giá trị lâm thời Hay thường sử dụng giao tiếp: Ví dụ : - Trăm người - Cả làng xem - Nhà có năm miệng ăn Đặc biệt để khắc sâu vốn kiến thức phép tu từ hoán dụ cho học sinh giáo viên cần cho học sinh kiểu hoán dụ 7.2.4.2 Hướng dẫn học sinh nắm kiểu hoán dụ : Kiểu : Lấy phận để gọi tồn thể : Ví dụ : Những bàn chân từ than bụi lầy bùn Đã đứng dậy mặt trời cách mạng ( Ta tới- Tố Hữu) Bàn chân( phận thể người) để biểu thị người lao động nghèo khổ, bị áp » từ than bụi, đầm lầy » quật khởi đứng lên làm cách mạng Công nông chủ lực quân cách mạng Kiểu 2: Lấy vật bị chứa đựng để gọi vật chứa đựng : Ví dụ : Một đâu xa thăm thẳm Nghìn nhà trơng xuống bé con ( Vịnh níu An Lão- Nguyễn Khuyến) 17 Một - thuyền nhỏ bé (vật bị chứa đựng) biểu thị dịng sơng (vật chứa đựng) Nghìn nhà (vật bị chứa đựng) biểu thị xóm thơn làng quê (vật chứa đựng) Một nghìn nhà hai hốn dụ nghệ thuật gợi tả cảnh xóm làng q dịng sơng thuộc tỉnh Hà Nam tâm hồn man mác, bâng khuâng Nguyễn Khuyến Kiểu : Lấy dấu hiệu vật để gọi vật : VD : Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm Việt Bắc- Tố Hữu Áo chàm y phục (dấu hiệu vật) biểu thị đồng bào dân tộc Việt Bắc( vật) Qua hình ảnh hốn dụ nhà, nhà thơ diễn tả đưa tiễn kẻ xuôi người lại, người cán kháng chiến đồng bào dân tộc Việt Bắc vô lưu luyến, cảm động Kiểu Lấy cụ thể để gọi trừu tượng : VD ; Ờ chín năm ! Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối săn gân ( Ta tới- Tố Hữu) Các số ‘’ Chín năm, ba ngàn ngày’’ nói lên tính chất trường kì kháng chiến chống Pháp (1954-1945) Bắp chân, đầu gối săn gân( cụ thể) biểu thị tinh thần kháng chiến vô dẻo dai, kiên cường nhân dân ta( trừu tượng) 7.2.4.3 Hướng dẫn học sinh viết lời bình phép tu từ hoán dụ - Hạn chế học sinh : Khi dùng lời bình cho phép tu từ em lẫn lộn tu từ ẩn dụ với tu từ hốn dụ Chính em chưa thấy rõ dụng ý tác giả giá trị gợi hình gợi cảm Để khắc phục vấn đề giáo viên cần định hướng giúp học sinh xác định biện pháp tu từ, tác dụng biện pháp tu từ tìm thêm thơng tin nội dung đoạn thơ để viết cho xác Ví dụ: « Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm » ( Việt Bắc- Tố Hữu) Bình : Những câu thơ âm đồng vọng, hình ảnh chia li người lại người Chỉ với hai dòng thơ mà Tố Hữu diễn tả trạng thái tâm hồn người cụ thể sâu sắc Hình ảnh “áo chàm” hình ảnh để lại ấn tượng độc đáo, hình ảnh tả thực vừa hình ảnh hốn dụ, tượng trưng Đồng bào dân tộc Việt Bắc thường mặc áo nâu chàm- thứ màu sắc giản dị gắn bó với người nơi Màu chàm bền, phai Tố Hữu mượn ý nghĩa màu chàm để diễn tả tình cảm người nơi bền chặt thủy chung 18 7.2.4.4 Hướng dẫn học sinh phân biệt phép tu từ ẩn dụ phép tu từ hốn dụ Sau học xong phần lí thuyết giáo viên phải cho học sinh phân biệt phép tu từ hoán dụ ẩn dụ * Giống : Cùng biện pháp chuyển đổi tên gọi chức - Lấy tên gọi vật, tượng (A) để gọi vật tượng khác (B) dùng A để gọi B - Dựa so sánh hai vật có nét chung ( So sánh ngầm) có vế ( vế biểu hiện), vế ( vế biểu hiện) bị che lấp - Có tác dụng gợi hình, gợi cảm * Khác : - Ấn dụ : + Giữa hai vật, tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống phương diện (Hình thức, cách thức thực hiện, phẩm chất, cảm giác) Ẩn dụ lâm thời biểu mối quan hệ giống hai vật + Cơ sở ẩn dụ dựa liên tưởng giống hai đối tượng cách so sánh ngầm + Về mặt nội dung : ( cấu tạo bên trong) ẩn dụ phải rút nét cá biệt giống hai đối tượng vốn khác loại, không chất, nét giống sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời hạt nhân nội dung ẩn dụ + Chức chủ yếu ẩn dụ biểu cảm, ẩn dụ dùng rộng rãi nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, văn xi nghệ thuật mà cịn phong cách luận nhiều thơ ca - Hoán dụ : + Giữa hai vật, tượng có mối quan hệ tương cận, tức đơi, gần gũi với ( Bộ phận - tồn thể ; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng ; dấu hiệu vật - việc ; cụ thể - trừu tượng) + Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực đối tượng biểu đối tượng biểu + Cơ sở hoán dụ dựa liên tưởng kề cận hai đối tượng mà không so sánh + Chức chủ yếu hoán dụ nhận thức, dùng nhiều phong cách ngơn ngữ khác thường đắc dụng văn xuôi nghệ thuật, sức mạnh vừa tính cá thể hóa tính cụ thể vừa tính biểu cảm kín đáo sâu sắc * Ví dụ : Phân biệt ẩn dụ hốn dụ ví dụ sau ? « Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn » Nguyễn Bính 19 Trả lời : Hốn dụ : Thơn Đồi, thơn Đơng - người thơn Đồi, người thơn Đơng ( ẩn) Ẩn dụ : Cau, trầu - Chỉ người yêu, nhớ nhau, cách nói lấp lửng bóng gió tình u đơi lứa (ẩn) Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu cách dạy phép tu từ : So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ tơi nhận thấy cần giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể cho học sinh cách nhận biết, cách tìm giá trị nghệ thuật đích thực phép tu từ để em hiểu sâu kiến thức văn học, thực tế sống, có dạy tiếng Việt dạy văn đạt hiệu Mặt khác thực tế em có kiến thức, có kĩ thực hành dạng kiến thức khả vận dụng cách chuẩn xác văn miêu tả, văn phân tích, cảm thụ giao tiếp hàng ngày hữu ích 7.2.4.5 Giáo viên cần giao tập bổ sung: Tương tự biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ dạy phép tu từ hoán dụ giáo viên cho em làm tập bổ sung SGK Như em củng cố, nâng cao mở rộng kiến thức Qua hoạt động gây hứng thú, tích cực, sáng tạo học sinh Làm vậy, giáo viên phát học sinh có khiếu để lựa chon em vào việc bồi dưỡng đội tuyển Dạng câu hỏi cho tập nâng cao giáo viên cần sưu tầm tài liệu, ngữ liệu SGK( sách tham khảo- ghi mục Tài liệu tham khảo), tập trung vào phát cảm thụ tín hiệu, tác dụng nghệ thuật phép tu từ hoán dụ * Lưu ý: Khi dạy phép tu từ, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm bước làm tập tìm phân tích tác dụng phép tu từ : Việc vận dụng biện pháp tu từ để phân tích đoạn thơ văn tương đối khó Nhưng nắm vững biện pháp nghệ thuật việc vận dụng để phân tích đoạn thơ thơ bước dễ dàng Tuy nhiên trình vận dụng vào phân tích đoạn thơ, thơ yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đoạn thơ, thơ đó, xác định biện pháp tu từ, nhận thấy giá trị biểu đạt phép tu từ mà tác giả sử dụng đoạn thơ, thơ Dạng tìm, phân tích tác dụng biện pháp tu từ thơ văn vốn quen thuộc, thường sử dụng kiểm tra định kì hay đề thi học sinh giỏi Để làm tốt dạng này, học sinh cần nhớ vận dụng bước sau: Bước 1: + Đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng để xác định rõ yêu cầu đề + Tìm nội dung câu, đoạn văn thơ chứa phép tu từ 20 Bước 2: + Tìm phép tu từ sử dụng câu, đoạn thơ văn + Xác định từ ngữ có phép tu từ ( Ví dụ: ẩn dụ thể từ, cụm từ nào? Nhân hoá thể từ ngữ nào?) Bước 3: + Chỉ tác dụng biện pháp tu từ việc thể nội dung tư tưởng đoạn văn, thơ + Trong đó, phân tích kĩ biện pháp hay, đặc sắc nhất, gợi nhiều ấn tượng, cảm xúc cho người đọc Vận dụng vốn sống, vốn cảm thụ thân Ngữ văn liên quan đến nội dung văn kiến thức biện pháp tu từ để phân tích, trình bày suy nghĩ, liên tưởng cảm nhận riêng giá trị biểu đạt, biểu cảm biện pháp tu từ, hiệu việc sử dụng phép tu từ tác giả để diễn đạt thành công nội dung cụ thể văn Bước 4: Viết đoạn văn, văn ngắn phân tích tác dụng biện pháp tu từ Hình thức: Trình bày thành đoạn văn hay văn tùy theo yêu cầu đề Nếu viết đoạn văn: Đoạn văn triển khai theo cách mà em học: diễn dịch, qui nạp, tổng- phân - hợp Nếu viết văn ngắn: Bài văn ngắn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để việc dạy biện pháp tu từ nói đạt hiệu xin nêu số điều kiện để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sau: * Nhà trường nên tăng cường sách tham khảo mở phòng đọc nhiều giúp em học sinh có thêm tài liệu nghiên cứu * Các cấp lãnh đạo nên tổ chức hội thảo chuyên đề phương pháp giảng dạy riêng cho phân mơn mơn Ngữ văn chương trình THCS giúp giáo viên định hướng phương pháp giảng dạy tốt phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức dạy thực nghiệm rộng rãi để giáo viên mơn Ngữ văn tồn huyện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy từ nâng cao chất lượng dạy học * Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu kĩ nội dung giảng, thực tốt quy chế chuyên môn, xây dựng tiêu phấn đấu cụ thể, xây dựng kế hoạch, biện pháp triển khai thực cách đồng Thực đổi phương pháp dạy học từ việc soạn giáo án dạy học theo hướng phân hóa đối tượng học sinh Hệ thống câu hỏi cần phải phong phú dạy sát đến đối tượng học sinh Với học sinh có khả tiếp thu tốt, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, biết làm chủ đơn vị kiến thức để từ biết vận dụng, mở rộng, nâng cao kiến thức kĩ qua việc tiếp cận mạng internet, biết cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu tham khảo không lệ thuộc vào thầy cô nhiều Với học sinh yếu giáo viên cần trú trọng kiểm tra học sinh học gì, làm sau tiết học 21 * Đối với học sinh: cần xây dựng ý thức nề nếp tự quản, tự học Thực tốt nội quy trường, lớp Trên lớp ý nghe giảng, nhà hoàn thành hết tập nhà, chịu khó đọc sách để nâng cao lực cảm thụ văn Chịu khó viết để hình thành kĩ viết tốt Xây dựng tủ sách cá nhân lòng đam mê đọc sách * Về phía phụ huynh cần trang bị đầy đủ cho đồ dùng, sách cần thiết phục vụ cho việc học cần quan tâm, động viên, nhắc nhở em hồn thành cũ chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến : 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả : Tôi nhà trường phân công dạy môn Ngữ văn lớp năm học cụ thể là: Năm học 2012- 2013 dạy hai lớp 6B, 6C; năm học 2015- 2016 dạy hai lớp 6A, 6D; năm học 2018- 2019 dạy lớp 6A), áp dụng kinh nghiệm trình giảng dạy đạt thành công định Kết khảo sát trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm : * KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ * Kết khảo sát trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (năm học 2008- 2009) KẾT QUẢ XẾP LOẠI Tổng số Khối lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu học sinh TS % TS % TS % TS % 6A 40 6D 38 7,5 23 20 18,5 24 57,5 63 15 18,5 Trên kết khảo sát hai lớp 6A, 6D chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhìn chung kết học tập học sinh cịn thấp Điểm khá, giỏi cịn ít, điểm trung bình trung bình tương đối nhiều Bài kiểm tra cho thấy khả nhận biết biện pháp tu từ em chưa tốt, việc cảm thụ bình giá biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ chưa đạt hiệu *Kết khảo sát sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (năm học 2012 - 2013): KẾT QUẢ XẾP LOẠI Tổng số Khối lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu học sinh TS % TS % TS % TS % 6B 38 6C 38 11 28,9 7,9 15 22 39,5 21 12 24 31,6 63,2 0 7,9 * Kết khảo sát sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (năm học 2015 - 2016): KẾT QUẢ XẾP LOẠI Tổng số Khối lớp Giỏi Khá Trung bình học sinh TS % TS % TS % 6A 40 6D 38 13 32,5 16 15,7 10 40 11 26,3 20 Yếu TS 27,5 52,7 % 5,3 * Kết khảo sát sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (năm học 2018 - 2019) ( Năm học phân công dạy lớp 6) Khối lớp 6A Tổng số học sinh 42 KẾT QUẢ XẾP LOẠI Giỏi Khá TS % 14 33,3 TS 18 Trung bình % 42,9 TS 10 Yếu % TS 23,8 % Đối chiếu kết khảo sát hai thời điểm trước sau thử nghiệm thấy kĩ nhận biết biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ học sinh nâng lên rõ rệt, điểm khá, giỏi cao nhiều Điểm trung bình điểm yếu giảm cách đáng kể( lớp 6A, 6B học sinh bị điểm yếu) Thực tế kiểm tra em nhận diện biện pháp tu từ mà kĩ cảm thụ, bình giá tác dụng biện pháp tu từ đạt hiệu rõ rệt Điều giúp em có kĩ cảm thụ văn học khối lớp Bởi qua trình giảng dạy nhận thấy kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học em học sinh không riêng lớp mà lên đến lớp 7, lớp 8, lớp tốt nhiều Các em tự hồn thành tập dạng cách nhanh chóng Khơng vậy, kinh nghiệm tơi cịn áp dụng vào việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Đây phần kiến thức có cấu trúc đề thi giao lưu học sinh giỏi khối lớp 6, 7, thi chọn học sinh giỏi Huyện Tỉnh học sinh lớp Và năm gần kết bồi dưỡng học sinh giỏi cá nhân có bước tiến đáng khích lệ Bởi lẽ phần kiến thức, kĩ năng, cách nhận diện, cách tìm giá trị nghệ thuật cách viết lời bình em rèn cách cẩn thận từ năm lớp Và việc nắm vững kiến thức phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ cịn có ý nghĩa quan trọng, tạo sở cho việc phát triển kĩ nói viết cho học sinh, làm giàu góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt Cụ thể giúp học sinh phát triển kĩ đọc hiểu, kĩ cảm thụ văn học, kĩ cảm thụ vẻ đẹp văn chương làm tốt Tập làm văn Khả diễn đạt em luyện đề học sinh giỏi tốt lên nhiều 23 * KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI BỘ MÔN Năm học Khối, lớp 20122013 6B 20152016 6A Học tên học sinh đạt giải Thành tích thi GLHSG Huyện - Năm học 2016- 2017 em Nguyễn Thị Trà Giang (đạt giải Ba), Nguyễn Hiền Mai (đạt giải Ba), Nguyễn Thị Thu Thảo (đạt giải KK) kì thi giao lưu HSG lớp - Năm học 2017- 2018 em Nguyễn Thị Trà Giang (đạt giải Ba), Nguyễn Hiền Mai (đạt giải Ba), Nguyễn Thị Thu Thảo (đạt giải KK) kì thi giao lưu HSG lớp - Năm học 2018- 2019 em Nguyễn Thị Trà Giang (đạt giải Nhất huyện giải Ba tỉnh), Nguyễn Thị Thu Thảo (đạt giải KK) kì thi chọn HSG lớp - Năm học 2020- 2021 em Đường Thị Thơ(đạt giải Ba), kì thi chọn HSG lớp cấp huyện 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Nhờ có việc đổi phương pháp dạy học nên BGH nhà trường tổ CM đánh giá chất lượng kiểm tra kết qủa học tập học sinh đạt tiêu 24 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến : Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ……., ngày 19 tháng 02 năm 2021 Thủ trưởng đơn vị ………, ngày 16 tháng 02 năm 2021 Tác giả sáng kiến 25 ... tài ? ?Một vài kinh nghiệm nhỏ dạy nhóm phép tu từ cho học sinh lớp 6? ?? Tên sáng kiến ? ?Một vài kinh nghiệm nhỏ dạy nhóm phép tu từ cho học sinh lớp 6? ?? Tác giả sáng kiến: ………………… - Địa chỉ: Trường... công dạy môn Ngữ văn lớp năm học cụ thể là: Năm học 2012- 2013 dạy hai lớp 6B, 6C; năm học 2015- 20 16 dạy hai lớp 6A, 6D; năm học 2018- 2019 dạy lớp 6A), áp dụng kinh nghiệm trình giảng dạy đạt... dụng phép tu từ việc cảm thụ, hay giao tiếp hiệu chưa cao Một số học sinh lẫn lộn phép tu từ với dẫn đến hiểu sai, vận dụng sai Từ thực tế giảng dạy đó, rút vài kinh nghiệm nhỏ dạy phép tu từ,

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan