1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam: Số 45/2020

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam: Số 45/2020 được biên soạn nhằm cung cấp đến các bạn những bài viết Ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực năng lượng; Cần tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sạch; Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành công thương giai đoạn 2020–2025; Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn hồ, đập...

CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM Tr.6 Tr.10 Tr.18 Tr.32 Tr.44 CƠ BẢN GIẢI TỎA HẾT CÔNG SUẤT 113 DỰ ÁN NLTT ĐÃ ĐƯỢC ĐƯA VÀO VẬN HÀNH ĐẾN NĂM 2030, CÔNG SUẤT ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI TỒN CẦU SẼ VƯỢT 243GW Ứng dụng cơng nghệ TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI MÁI NHÀ VỚI NỀN TẢNG EVNSOLAR CẦN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH NƯỚC SẠCH TĂNG KHÔNG GIAN XANH CHO THỦ ĐÔ Số:45 THÁNG 7+8+9.2020 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI SỐ THÁNG 7+8+9/2020 26 17 Mục lục 29 Số:45 THÁNG 7+8+9.2020 CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM Số trang Kính biếu Cơ giải tỏa hết công suất 113 dự án NLTT đưa vào vận hành Tập đoàn AES đầu tư vào giải pháp giúp tăng nhanh sản lượng điện mặt trời 10 Đến năm 2030, cơng suất điện gió ngồi khơi tồn cầu vượt 243GW 12 Năng lượng có đóng góp ngày quan trọng hệ thống điện quốc gia 14 TP Hà Nội khuyến khích phát triển điện mặt trời 16 Việt Nam – Đan Mạch hợp tác thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 18 Góp phần phát triển điện mặt trời mái nhà với tảng EVNSOLAR HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Gs.Ts.Vs Trần Đình Long PGs.Ts Bùi Huy Phùng PGs.Ts Đặng Đình Thống Nhà báo Nguyễn Anh Dũng TS Phạm Gia Yên Chủ tịch Hội đồng Khoa học VCEA Ts Nguyễn Mạnh Hiến CHỦ TỊCH HIỆP HỘI TỔNG BIÊN TẬP Ts Mai Duy Thiện THƯ KÝ BIÊN TẬP Đăng Thái THIẾT KẾ Thế Cơng TỊA SOẠN TRỊ SỰ Số 09, Hoa Sữa 07, Khu đô thị Vinhomes Riverside, Long Biên, Hà Nội Điện thoại: 04 22188088 Email: tapchinlsvn@gmail.com ẢNH BÌA: Nguồn: Trọng Vinh ẢNH TRANG TRONG: Đăng Thái, CTV 22 Cơng trình nâng cơng suất TBA 500kV Vĩnh Tân: Giải tỏa công suất cho NMĐMT GPXB số 424/GP-BTTTT Do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 25/8/2016 In Công ty CP-TK CB điện tử & in Công nghệ cao 31 SỐ THÁNG 7+8+9/2020 SỐ THÁNG 7+8+9/2020 32 Số trang 24 Ứng dụng công nghệ lĩnh vực lượng 28 PV GAS phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 30 Bảo đảm an ninh nguồn nước an toàn hồ, đập 32 Cần tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh nước 34 35 Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành công thương giai đoạn 2020 - 2025 37 Đánh giá tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến doanh nghiệp Việt Nam Bạn đọc thân mến! 36 Tăng không gian xanh cho Thủ đô 44 40 Thư tịa soạn TRIỂN KHAI SÁNG KIẾN GIAO THƠNG ĐIỆN XANH T rong thời gian qua, sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo Chính phủ có điện mặt trời nói chung điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) nói riêng tạo phát triển nhanh chóng dự án ĐMTMN Đến đầu tháng 9/2020, nước có tổng cộng gần 50.000 hệ thống ĐMTMN với tổng công suất gần 1.200MWp lắp đặt đưa vào vận hành Tiềm phát triển ĐMTMN nước ta đánh giá lớn Ngoài số lượng hàng triệu mái nhà hộ gia đình mái nhà quan, công sở, trường học, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại, nhà xưởng khu cơng nghiệp nơi lắp đặt hệ thống ĐMTMN thời gian tới Để góp phần thúc đẩy việc lắp đặt hệ thống ĐMTMN thời gian tới, tạo dựng thị trường ĐMTMN với tiêu chuẩn chất lượng hiệu suất cao, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đưa vào hoạt động tảng ĐMTMN Việt Nam với tên gọi EVNSOLAR Với tảng này, khách hàng có nhu cầu lắp đặt ĐMTMN dễ dàng kết nối với nhà thầu lắp đặt uy tín có giá thành hợp lý, với ngân hàng, tổ chức tài cung cấp giải pháp hỗ trợ tín dụng cho việc đầu tư lắp đặt ĐMTMN Việc đưa vào hoạt động phát triển tảng EVNSOLAR hy vọng tiếp tục giúp ĐMTMN phát triển mạnh mẽ thời gian tới, góp phần thực mục tiêu đến cuối năm 2025 có 100.000 hệ thống ĐMTMN, tương đương 1.000 MWp lắp đặt, vận hành toàn quốc Trân trọng! BAN BIÊN TẬP NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 7+8+9/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Cơ giải toả hết công suất 113 dự án NLTT đưa vào vận hành Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến hạ tầng lưới điện truyền tải đáp ứng giải toả hết công suất 113 dự án điện mặt trời, điện gió đưa vào vận hành với tổng công suất 5.700MW S CẨM HẠNH au Thủ tướng Chính phủ ban hành chế khuyến khích phát triển nguồn điện lượng tái tạo (NLTT), nhiều nhà đầu tư tích cực tham gia nghiên cứu đề xuất đầu tư dự án nguồn điện NLTT Tính đến cuối tháng 8/2020, tổng cơng suất nguồn điện gió điện mặt trời phê duyệt bổ sung quy hoạch gần 23.000MW (trong đó: điện mặt trời khoảng 11.200MW; điện gió khoảng 11.800MW) Để hỗ trợ tạo điều kiện cho chủ đầu tư điện mặt trời hoà lưới, kịp thời hưởng Dự án nâng công suất TBA 500kV Vĩnh Tân từ 2x600MVA lên 2x900MVA góp phần quan trọng việc đảm bảo giải tỏa công suất nguồn NLTT địa bàn tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI chế ưu đãi Chính phủ, EVN đạo đơn vị thành viên tăng cường nhân lực, kể làm thêm ngày nghỉ lễ, cuối tuần để kịp thời hỗ trợ tối đa công tác đấu nối lưới điện, kết nối hệ thống SCADA, thử nghiệm pin Tính đến nay, tồn quốc đưa vào vận hành 102 dự án điện mặt trời với tổng công suất 6.314MWp (tương đương 5.245MWac), riêng quý II/2019 có gần 90 dự án điện mặt trời với tổng công suất khoảng 4.000MWp đưa vào vận hành Đây khối lượng công việc kỷ lục trình phát triển ngành điện Việt Nam số lượng nhà máy đưa vào vận hành kỷ lục từ trước đến Do nguồn điện NLTT đưa vào vận hành đồng loạt thời gian ngắn tập trung mật độ lớn tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận nên xuất tình trạng tải cục lưới điện vào thời điểm dự án điện mặt trời phát cơng suất cao đồng thời Để khắc phục tình trạng tải lưới điện khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận, EVN đơn vị thành viên tập trung nguồn lực thực đồng nhiều giải pháp đầu tư xây dựng để đẩy nhanh tiến độ cơng trình lưới điện phục vụ giải tỏa cơng suất nguồn điện NLTT Thời gian qua đơn vị đưa vào vận hành 21 cơng trình lưới điện từ 110kV đến 500kV phục vụ giải tỏa nguồn điện NLTT với tổng chiều dài đường dây 750km EVN nỗ lực tối đa để đáp ứng yêu cầu giải tỏa công suất nguồn NLTT trạm biến áp tổng dung lượng 5.025MVA Trong hồn thành vượt tiến độ số cơng trình trọng điểm như: nâng công suất trạm 500 kV Vĩnh Tân, Di Linh; nâng công suất trạm 220kV Tháp Chàm, Hàm Tân; hoàn thành đưa vào vận hành trạm 220kV Ninh Phước, Phan Rí; đầu tư cải tạo nâng cấp tuyến đường dây 110kV khu vực Mặc dù công tác đầu tư xây dựng gặp nhiều khó khăn thách thức tác động ảnh hưởng dịch Covid-19 với nỗ lực EVN đơn vị ủng hộ, hỗ trợ bộ, ngành, địa phương, đến hạ tầng lưới điện truyền tải đáp ứng giải toả hết công suất 113 dự án điện mặt trời, điện gió đưa vào vận hành với tổng công suất 5.700MW (bao gồm dự án vận hành trước 30/6/2019 dự án đưa vào vận hành năm 2020) Tuy nhiên, nhiều dự án nguồn điện NLTT bổ sung quy hoạch với tổng cơng suất 17.000MW có nhiều dự án chủ đầu tư gấp rút triển khai để hưởng chế giá điện FIT áp dụng cho dự án điện mặt trời đưa vào vận hành thương mại đến hết ngày 31/12/2020 (theo Quyết định 13/2020/QĐ-TTg ngày 06/4/2020) chế giá điện FIT áp dụng cho dự án điện gió đưa vào vận hành thương mại trước tháng 11/2021 (theo Quyết định 39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018) Vì vậy, dự kiến có nhiều dự án điện gió điện mặt trời tiếp tục đưa vào vận hành thời gian tới Để đáp ứng giải tỏa công suất nguồn điện NLTT, EVN khẩn trương báo cáo cấp có thẩm quyền để đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cơng trình lưới điện truyền tải có liên quan khu vực Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng cơng trình lưới điện khó đáp ứng tiến độ đồng với cơng trình điện gió, mặt trời, đặc biệt trường hợp chủ đầu tư cố gắng đưa vào vận hành thương mại để hưởng chế giá điện FIT hành Với tinh thần hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho nguồn điện gió, điện mặt trời vào vận hành thời gian tới, đồng thời nhằm tăng cường lực phát điện cho hệ thống điện quốc gia, EVN tiếp tục tập trung nỗ lực tối đa thực đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơng trình lưới điện để nâng cao lực, độ tin cậy lưới điện truyền tải Đồng thời, EVN chủ động cung cấp tới chủ đầu tư nguồn điện NLTT thông tin khả vận hành, giải tỏa công suất lưới điện khu vực, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch trình đàm phán, thương thảo thỏa thuận đấu nối hợp đồng mua bán điện NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Tập đoàn AES đầu tư vào giải pháp giúp tăng nhanh sản lượng điện mặt trời Tập đoàn AES (Hoa Kỳ) công bố khoản đầu tư chiến lược vào 5B - công ty công nghệ lượng mặt trời có trụ sở Sydney, Australia AES 5B hỗ trợ khách hàng thúc đẩy việc sử dụng lượng mặt trời TÂM AN Đ ầu tư chiến lược AES vào 5B cho phép triển khai dự án lượng mặt trời nhanh gấp lần với sản lượng gấp diện tích Thiết kế mang tính cách mạng MAVERICK 5B cho phép khách hàng lắp đặt pin lượng mặt trời với tốc độ nhanh gấp lần cung cấp mức sản lượng lên đến gấp lần so với nhà máy điện mặt trời truyền thống Thiết kế MAVERICK 5B cho phép công ty thực q trình chuyển đổi nhanh sử dụng diện tích đất MAVERICK giải pháp thiết kế pin mặt trời lắp đặt, kết nối sẵn, gấp gọn lại sau vận chuyển đến địa điểm dự án rải Cách tiếp cận 5B hợp lý hóa quy trình kỹ thuật, NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI phần ba thời gian so với dự án lượng mặt trời truyền thống Ưu vượt trội quan trọng giúp đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng môi trường kinh doanh không ngừng biến đổi ngày nay” Ông Chris McGrath, nhà đồng sáng lập kiêm CEO 5B chia sẻ: “AES có chung tầm nhìn với tương lai lượng Giải pháp MAVERICK chúng tơi định hình phát triển ngành lượng mặt trời Nó cho thấy tiềm thực nguồn lượng thực tế dự án điện mặt trời triển khai nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt chi phí thấp 5B mang đến lợi tốc độ hiệu từ giải pháp MAVERICK cho thị trường Australia đây, AES phát huy sức mạnh chúng tơi triển khai giải pháp tồn cầu” AES có kế hoạch phát triển thêm hàng năm từ - GW lượng tái tạo Trong năm nay, AES Panama triển khai nhanh dự án MW sử dụng giải pháp MAVERICK Ở Chile, AES Gener triển khai 10 MW sử dụng công nghệ MAVERICK phần dự án mở rộng nhà máy lượng mặt trời Los Andes sa mạc Atacama phía Bắc quốc gia Theo ông David Stone, CEO AES Việt Nam, khoản đầu tư chiến lược tin tuyệt vời Tập đoàn AES ngành lượng Việt Nam Với thiết kế MAVERICK công ty 5B, AES tiếp tục cung cấp giải pháp hàng đầu đại nhất, góp phần chuyển đổi nhanh chóng tương lai ngành lượng mặt trời Việt Nam mua sắm thi công cho dự án điện mặt trời mặt đất MAVERICK giúp loại bỏ rào cản phổ biến triển khai dự án lượng mặt trời đòi hỏi diện tích đất lớn việc khoan vào lịng đất q trình lắp đặt đó, giúp lượng mặt trời triển khai nhiều nơi, đồng thời giúp cho việc di chuyển vật tư số cơng trình trở nên dễ dàng, linh hoạt Ông Andrés Gluski, Chủ tịch kiêm CEO Tập đoàn AES chia sẻ: “Năng lượng mặt trời nguồn lượng dồi giới thiết kế sáng tạo 5B giúp tăng gấp đơi suất khu vực Ngồi ra, dự án sử dụng công nghệ 5B hồn thành NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Đến năm 2030, công suất điện gió ngồi khơi tồn cầu vượt 234GW Dự báo cơng suất điện gió ngồi khơi tồn cầu tăng vọt từ 29,1GW vào cuối năm 2019 lên đến mức 234GW vào năm 2030 Theo báo cáo từ Hội đồng Năng lượng gió tồn cầu (GWEC), cơng suất điện gió ngồi khơi tồn cầu tăng vọt từ 29,1GW vào cuối năm 2019 lên đến mức 234GW vào năm 2030, nhờ sức tăng trưởng theo cấp số nhân khu vực châu Á - Thái Bình Dương đà phát triển mạnh trì châu Âu ĐỖ HƯƠNG G WEC phát hành số thứ hai Báo cáo Điện gió ngồi khơi tồn cầu Tài liệu cung cấp tranh tồn diện ngành điện gió ngồi khơi tồn giới với liệu phân tích tăng trưởng thị trường dự báo ngành đến năm 2030, đánh giá dựa liệu thị trường Báo cáo 10 bao gồm học kinh nghiệm chương trình hỗ trợ, phát triển ngành tạo việc làm, kết nối lưới điện, giảm chi phí, chuỗi cung ứng đảm bảo sức khỏe, an toàn để thúc đẩy tăng trưởng thị trường điện gió ngồi khơi tồn cầu Báo cáo năm 2019 năm phát triển mạnh mẽ ngành điện gió ngồi khơi ghi nhận với mức tăng NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 6,1GW công suất tồn giới; nâng tổng lắp đặt tích lũy tồn cầu lên 29,1GW năm liên tiếp, Trung Quốc đứng vị trí số cơng suất lắp đặt mới, đạt công suất lắp đặt kỷ lục 2,4GW, theo sau Vương quốc Anh mức 1,8 GW Đức mức 1,1GW Trong châu Âu tiếp tục khu vực đầu điện gió ngồi khơi, quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương như: Đài Loan, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc với thị trường Mỹ nhanh chóng tăng tốc khu vực tăng trưởng mạnh mẽ thập kỷ tới GWEC Market Intelligence dự báo đến năm 2030, 205GW cơng suất điện gió ngồi khơi bổ sung toàn cầu, có 6,2GW điện gió ngồi khơi Con số cao 15GW so với mức triển vọng mà GWEC Market Intelligence dự báo thời kỳ tiền COVID-19, chứng minh khả phục hồi giúp ngành đóng vai trị làm động lực cho cơng phục hồi xanh q trình chuyển đổi lượng Ben Backwell, Giám đốc điều hành GWEC đánh giá: “Điện gió ngồi khơi thực mở rộng tồn cầu Đó nhờ phủ nước giới nhận vai trò công nghệ việc khởi động phục hồi kinh tế hậu COVID thông qua đầu tư quy mô lớn, tạo công ăn việc làm phát triển kinh tế cho cộng đồng ven biển Trong thập kỷ tới, thấy thị trường điện gió ngồi khơi Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam triển khai cách toàn diện, đồng thời chứng kiến tuabin khơi lắp đặt số quốc gia khác châu Á, châu Mỹ Latinh châu Phi” “Báo cáo cho thấy, khu vực điện gió ngồi khơi tạo 900.000 việc làm thập kỷ tới số chắn tăng lên nhà hoạch định sách đưa chiến lược phục hồi giúp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành Hơn nữa, 1GW lượng gió ngồi khơi đồng nghĩa tránh 3,5 triệu CO2 – cho thấy công nghệ quy mô lớn có hiệu có giúp tránh phát thải khí carbon thay nhiên liệu hóa thạch nhiều nơi giới”, Ben Backwell cho biết Giám đốc Chiến lược GWEC Feng Zhao nhấn mạnh: “Triển vọng ngành công nghiệp ngày hứa hẹn có nhiều quốc gia giới thức tỉnh trước tiềm khổng lồ điện gió ngồi khơi Khi thị trường tiếp tục phát triển đổi ngành điện gió khơi, tuabin lớn hiệu hơn, giải pháp Power-to-X tiếp tục mở cánh cửa thị trường đặt ngành cơng nghiệp điện gió ngồi khơi vào vị trí ngày quan trọng thúc đẩy trình chuyển đổi lượng tồn cầu” “Đến điện gió ngồi khơi cho thấy công nghệ phi carbon giá phải dễ dàng nhân rộng, hội tối đa hóa tiềm tăng trưởng ngành phụ thuộc vào hành động hợp tác phủ ngành cơng nghiệp việc thiết kế thị trường đặt mục tiêu công suất rõ ràng, tiến hành lên kế hoạch dài hạn cho phát triển sở hạ tầng, nhu cầu lao động Có nhiều học học hỏi từ 30 năm phát triển điện gió khơi châu Âu để đảm bảo thị trường tồn cầu đạt thành cơng phát triển lâu dài bước đầu khai thác trọn vẹn tiềm năng lượng điện gió ngồi khơi”, ơng Feng Zhao nói thêm Thị trường điện gió ngồi khơi tồn cầu năm tăng trưởng trung bình 24% kể từ năm 2013 Châu Âu thị trường lớn cho điện gió ngồi khơi tính đến cuối năm 2019, chiếm 75% tổng cơng suất lắp đặt tồn cầu Châu lục tiếp tục dẫn đầu điện gió khơi với mục tiêu đầy tham vọng đạt 450GW vào năm 2050 từ dự án lắp đặt Anh, Hà Lan, Pháp, Đức, Đan Mạch Ba Lan, với số thị trường EU khác đạt sản lượng hai chữ số Bắc Mỹ có 30MW cơng suất điện gió ngồi khơi hoạt động vào cuối năm 2019 khu vực tăng tốc triển khai năm tới với 23GW dự báo lắp đặt vào năm 2030 Phần lớn mức tăng trưởng đến từ Hoa Kỳ nơi ngành công nghiệp vừa chớm nở hy vọng chứng kiến dự án quy mơ lớn hồ lưới vào năm 2024 quốc gia Báo cáo nhấn mạnh ngành công nghiệp phát triển sôi động khu vực châu Á - Thái Bình Dương Dẫn đầu Trung Quốc với 52GW cơng suất điện gió ngồi khơi dự kiến lắp đặt vào năm 2030 Đài Loan trở thành thị trường điện gió ngồi khơi lớn thứ hai châu Á sau Trung Quốc đại lục với mục tiêu 5,5GW vào năm 2025 thêm 10GW vào năm 2035 Các thị trường khác khu vực bắt đầu mở rộng quy mô với Việt Nam, Nhật Bản Hàn Quốc dự kiến lắp đặt 5,2GW, 7,2GW 12GW công suất điện gió ngồi khơi Các quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương có Việt Nam khu vực tăng trưởng mạnh mẽ điện gió ngồi khơi thập kỷ tới NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 11 Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Năng lượng có đóng góp ngày quan trọng hệ thống điện quốc gia Theo Báo cáo Cập nhật lượng Việt Nam 2020 Chương trình Phát triển Bền vững, Trung tâm Sáng kiến Truyền thông Phát triển (MDI) vừa cơng bố, lượng có đóng góp ngày quan trọng hệ thống điện quốc gia trở thành ưu tiên định hướng phát triển lượng đất nước PHẠM ĐIỆP N ăm 2020 năm đánh dấu bước ngoặt lớn ngành lượng Việt Nam Đây năm mà lượng có vị trí vững coi ngành có tiềm lợi nhuận định hướng phát triển tốt Lĩnh vực điện khí 12 trọng phát triển Trong đó, nhiệt điện than khơng cịn giữ vị trí lĩnh vực ưu phát triển Việt Nam Từ chỗ coi lĩnh vực thứ yếu, lượng (bao gồm điện mặt trời điện gió) có đóng góp ngày quan trọng hệ thống điện quốc gia trở NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI thành ưu tiên định hướng phát triển lượng đất nước Nhiệt điện khí, lĩnh vực điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập lĩnh vực có tiềm phát triển Hai kho cảng nhập khí triển khai xây dựng hàng loạt dự án nhà máy điện khí lớn nhà đầu tư nước đề xuất đầu tư Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 sửa đổi (Quy hoạch Điện VII sửa đổi) ban hành năm 2016 đặt mục tiêu nâng tỷ trọng nhiệt điện than tổng sản lượng điện quốc gia lên 49,3% vào năm 2020, 55% vào năm 2025 53,2% vào năm 2030 Tỷ trọng nhiệt điện khí thiên nhiên khí thiên nhiên hóa lỏng xác định chiếm 20% tổng sản lượng điện năm 2030 Trong đó, điện mặt trời điện gió chiếm tỷ trọng nhỏ tổng sản lượng điện nước Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ định bổ sung gần 7.000MW điện gió vào quy hoạch chậm trễ triển khai xây dựng nhiều dự án điện than lớn Nghị Quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 thức đưa đạo giảm tỷ trọng điện than cách hợp lý; ưu tiên sử dụng lượng gió mặt trời cho phát điện; xây dựng chế sách đột phá để khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nguồn lượng tái tạo nhằm thay tối đa nguồn lượng hoá thạch Theo Viện Năng lượng Việt Nam, quan điểm đạo cụ thể hoá Quy hoạch Điện VIII mà quan soạn thảo để trình Chính phủ tháng 10/2020 Thực tế, hàng loạt dự án nhiệt điện khí điện gió quy mơ lớn lớn nhà đầu tư nước đề xuất với quan chức “Con đường phát triển bền vững mà Việt Nam lựa chọn rõ ràng quán Việt Nam nâng mức đóng góp quốc gia tự định nhằm chung tay với cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm tác động biến đổi khí hậu tồn cầu Những lĩnh vực khơng có lợi cho xu hướng phát triển bị thay lựa chọn mang tính bền vững hơn”, bà Trần Lệ Thùy, Thạc sỹ chuyên ngành khoa học phát triển, Đại học Oxford, Giám đốc Trung tâm MDI phát biểu Bà Laurence Tubiana, Tổng giám đốc Quỹ Khí hậu châu Âu ECF, cựu Đại sứ biến đổi khí hậu Pháp đại diện đặc biệt cho Hội nghị biến đổi khí hậu COP21 2015 Paris cơng nhận kiến trúc sư Thỏa thuận Paris gửi bình luận riêng Báo cáo Cập nhật lượng Việt Nam 2020 Trung tâm MDI: “Trong năm qua, Việt Nam ghi dấu ấn mạnh mẽ với thành công lĩnh vực lượng Mặc dù chặng đường phía trước cịn dài việc chuyển đổi từ sử dụng than đá sang lượng tái tạo nhanh chóng khiến Việt Nam trở thành đất nước dẫn đầu Đông Nam Á gương cho đất nước khác muốn chuyển đổi hai dạng lượng Việt Nam đạt nhiều thành tựu, khơng có khí hậu trở nên an tồn hơn, khơng khí lành mà bên cạnh cịn hội việc làm khoản đầu tư Trên giới, lượng tái tạo chứng tỏ lựa chọn sáng suốt hơn, rẻ việc Việt Nam nắm bắt hội để thay đổi thực truyền cảm hứng cho nhiều nước khác giới” NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 13 Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Đến 31/8/2020, 740 khách hàng Hà Nội lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà với tống công suất lắp đặt 8,97MWp Thành phố Hà Nội khuyến khích phát triển điện mặt trời UBND Thành phố Hà Nội ban hành Công văn số 3477/UBND-KT triển khai thực Quyết định số 13/QĐ-TTg ngày 6/4/2020 Thủ tướng Chính phủ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời Việt Nam C MỸ PHƯƠNG ụ thể, UBND Thành phố giao Sở Công Thương chủ trì thực quản lý nhà nước hoạt động liên quan đến điện mặt trời địa bàn Thành phố theo quy định pháp luật hành; theo dõi, giám sát, kiểm tra thực dự án điện mặt trời địa bàn Thành phố 14 Thẩm định dự án điện mặt trời đầu tư địa bàn Thành phố theo quy định pháp luật hành đầu tư, xây dựng quy định liên quan khác Bên cạnh đó, Sở Cơng Thương chủ trì, phối hợp sở, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất chế, sách, khuyến khích, hỗ trợ Thành phố NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống điện lượng mặt trời mái nhà địa bàn Thành phố; tham mưu UBND Thành phố ban hành quy định việc lắp đặt hệ thống điện lượng mặt trời mái nhà dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách để đầu tư xây dựng mới, nâng cấp cải tạo trụ sở quan ban, ngành, UBND cấp, công an phường, trạm y tế, trường học… để khuyến khích sử dụng lượng tái tạo địa bàn Thành phố Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp Sở Cơng Thương, Sở Quy hoạch Kiến trúc đơn vị liên quan đề xuất, xác định diện tích, phạm vi khu vực, tòa nhà phát triển dự án điện mặt trời Thẩm định theo thẩm quyền dự án thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình có lắp đặt điện mặt trời mái tòa nhà theo quy định… Sở Tài nguyên Môi trường hướng dẫn, cung cấp thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, mặt nước, thủ tục thu hồi, giao, cho thuê đất; giải thủ tục giao, cho thuê đất, mặt nước theo quy định Phối hợp UBND quận, huyện, thị xã công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt thực dự án điện mặt trời địa bàn Thành phố Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan hướng dẫn chế khuyến khích đầu tư dự án phát triển điện mặt trời; hướng dẫn quy định thủ tục lựa chọn nhà đầu tư thực dự án phát triển điện mặt trời địa bàn thành phố theo quy định hành Nhà nước Thành phố Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Công Thương, UBND quận, huyện, thị xã nghiên cứu khả sử dụng điện lượng mặt trời chiếu sáng công cộng, đặc biệt cho dự án chiếu sáng đường nơng thơn, khu vực khó khăn việc tiếp cận với điện lưới Sở Quy hoạch Kiến trúc phối hợp Sở Xây dựng, Sở Công Thương đơn vị liên quan đề xuất, xác định diện tích, phạm vi khu vực, tịa nhà phát triển dự án điện mặt trời theo quy định hành Nhà nước Thành phố Căn vào quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, UBND quận, huyện, thị xã tạo điều kiện, bố trí quỹ đất, tổ chức thực bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt để chủ đầu tư thực dự án điện mặt trời theo quy định Nghiên cứu thực đầu tư lắp đặt hệ thống ứng dụng lượng mặt trời dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp cải tạo sử dụng nguồn vốn ngân sách nhằm khuyến khích sử dụng lượng mặt trời địa bàn Thành phố Theo báo cáo Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty triển khai lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà trụ sở tổng công ty, công ty điện lực, trung tâm sửa chữa điện nóng (hotline) Tổng công ty hợp tác phát triển điện mặt trời với Tập đoàn Sơn Hà (SONHA), Tập đoàn Năng lượng mặt trời Bách Khoa (SolarBK) áp dụng sách tài trợ, ưu đãi đề khuyến khích khách hàng lắp đặt điện mặt trời mái nhà Tính đến 31/8/2020, địa bàn Thủ có 740 khách hàng lắp đặt điện mặt trời mái nhà với tống công suất lắp đặt 8,97MWp Thành phố Hà Nội khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, hộ dân lắp đặt, sử dụng hệ thống điện mặt trời mái nhà NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 15 Tiêu điểm SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Việt Nam - Đan Mạch hợp tác thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020 - 2025 sản phẩm Chương trình Hợp tác đối tác lượng Việt Nam – Đan Mạch, cung cấp tảng quan trọng cho hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam ĐÌNH TÚ 16 B ộ Công Thương ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020 - 2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh) Bộ tài liệu hướng dẫn soạn thảo với hỗ trợ Chương trình Hợp tác đối tác lượng Việt Nam – Đan Mạch, giúp cho toàn 63 tỉnh thành Việt Nam thống kê việc sử dụng lượng xây dựng kế hoạch hành động địa phương nhằm triển khai hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch TKNL cấp tỉnh sản phẩm Chương trình Hợp tác đối tác lượng Việt Nam – Đan Mạch, cung cấp tảng quan trọng cho hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam hướng tới mục tiêu đạt mức tiết kiệm lượng từ - 7% tổng tiêu thụ lượng toàn quốc giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2025 Đây kết năm triển khai hoạt động hợp tác với phối hợp chặt chẽ Bộ Công Thương, Cục Năng lượng Đan Mạch tỉnh đối tác tham gia chương trình Đồng Nai Bắc Giang Ơng Hồng Quốc Vượng, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết: “Bộ Công Thương đánh giá cao hỗ trợ Chính phủ Đan Mạch Việt Nam lĩnh vực lượng năm vừa qua Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cấp tỉnh sản phẩm quan trọng Chương trình Hợp tác đối tác lượng Việt Nam – Đan Mạch đóng vai trị cơng cụ hữu ích hỗ trợ Việt Nam nỗ lực nhằm đạt mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” Tính toán cho thấy quy định pháp lý hành thực thi ngành cơng nghiệp tiết kiệm 8% tổng mức tiêu thụ lượng hàng năm đến năm 2025 “Chính phủ Việt Nam nhiều lần bày tỏ cam kết mạnh mẽ phát triển xanh Quyết định Chính phủ việc lựa chọn lộ NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Chuyên gia Việt Nam Đan Mạch trao đổi kinh nghiệm giám sát sử dụng điện nhà máy trình phát triển theo định hướng tiết kiệm lượng hiệu chi phí, theo ý kiến tơi định đáng khích lệ tiết kiệm lượng đóng vai trị then chốt q trình chuyển đổi xanh quốc gia Tôi vui mừng nhận thấy quan hệ hợp tác tốt đẹp chuyên gia Đan Mạch Việt Nam Chương trình Hợp tác đối tác lượng Việt Nam – Đan Mạch đạt kết tích cực đóng góp phần vào nỗ lực Việt Nam nhằm thực mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, từ giảm phát thải khí nhà kính”, ơng Kim Højlund Christensen, Đại sứ Đan Mạch Việt Nam cho biết Một nội dung hợp tác quan trọng khác Chương trình Hợp tác đối tác lượng Việt Nam – Đan Mạch việc công bố định kỳ năm lần Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam Ấn phẩm gần báo cáo công bố vào tháng 11/2019 Hà Nội với chủ trì ơng Hồng Quốc Vượng, Thứ trưởng Bộ Cơng Thương ơng Morten Bỉk, Quốc vụ khanh Bộ Khí hậu, Năng lượng Hạ tầng kỹ thuật Đan Mạch Báo cáo nhấn mạnh, tiết kiệm lượng công cụ hiệu chi phí q trình chuyển đổi xanh Việt Nam năm 2030 2050 khuyến nghị đầu tư vào công nghệ tiết kiệm lượng cơng nghệ dài hạn có hiệu chi phí cao tiết kiệm đáng kể chi phí nhiên liệu Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu mang lại nhiều lợi ích, bao gồm lợi ích xã hội giảm ô nhiễm môi trường, tăng cường an ninh lượng quốc gia Ơng Anton Beck, Giám đốc Hợp tác tồn cầu Cục Năng lượng Đan Mạch cho biết: “Tôi vui mừng thấy quan hệ hợp tác Việt Nam ngành lượng đạt dấu mốc quan trọng Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cấp tỉnh Bộ Công Thương ban hành sáng kiến quan trọng giúp Việt Nam đạt mục tiêu tiết kiệm lượng có hiệu chi phí Các sáng kiến tương tự cho thấy hiệu cao triển khai Đan Mạch tin tưởng sáng kiến áp dụng hiệu Việt Nam Tôi hy vọng tất tỉnh thành Việt Nam sử dụng tài liệu hướng dẫn để xây dựng triển khai thực kế hoạch hành động địa phương, Việt Nam tiến nhanh lộ trình phát triển bền vững với mức phát thải thấp” NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 17 Tiêu điểm SỐ THÁNG 7+8+9/2020 EVN thức vận hành tảng EVNSOLAR Góp phần phát triển điện mặt trời mái nhà với tảng EVNSOLAR Để góp phần thúc đẩy việc lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) thời gian tới, góp phần tạo dựng thị trường ĐMTMN Việt Nam với tiêu chuẩn chất lượng hiệu suất cao, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đưa vào hoạt động tảng EVNSOLAR T MẠNH PHÚC rong thời gian qua, sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo Chính phủ có điện mặt trời nói chung ĐMTMN nói riêng tạo phát triển nhanh chóng dự án ĐMTMN 18 Đến đầu tháng 9/2020, nước có tổng cộng gần 50.000 hệ thống ĐMTMN với tổng công suất gần 1.200MWp lắp đặt đưa vào vận hành Tiềm phát triển ĐMTMN nước ta đánh giá cịn lớn Ngồi số lượng hàng triệu mái NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI nhà hộ gia đình mái nhà quan, công sở, trường học, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại, nhà xưởng khu công nghiệp nơi lắp đặt hệ thống ĐMTMN thời gian tới Để góp phần thúc đẩy việc lắp đặt hệ thống ĐMTMN thời gian tới, tạo dựng thị trường ĐMTMN Việt Nam với tiêu chuẩn chất lượng hiệu suất cao, EVN đưa vào hoạt động tảng ĐMTMN với tên gọi EVNSOLAR Nền tảng EVNSOLAR bước đầu xây dựng trang web có địa http://solar.evn com.vn cung cấp giải pháp toàn diện cho chủ đầu tư hộ gia đình, doanh nghiệp có mái nhà, có nhu cầu phát triển dự án ĐMTMN Với tảng này, khách hàng có nhu cầu lắp đặt ĐMTMN dễ dàng kết nối với nhà thầu lắp đặt uy tín có giá thành hợp lý, với ngân hàng, tổ chức tài cung cấp giải pháp hỗ trợ tín dụng cho việc đầu tư lắp đặt ĐMTMN Theo Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm, nhà thầu cung cấp dịch vụ ĐMTMN tham gia vào tảng EVNSOLAR phải cam kết chất lượng sản phẩm dịch vụ Với dự án ĐMTMN sau hoàn thành, nhà thầu hồn thiện hồ sơ hồn cơng chi tiết (Solar Quality Passport) dựa mẫu hồ sơ theo tiêu chuẩn đánh giá CHLB Đức Thông qua hồ sơ này, chủ đầu tư ĐMTMN đánh giá chất lượng dự án hoàn thành.Ngoài ra, sau hoàn thành dự án, chủ đầu tư cấp tài khoản để phản hồi đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhà thầu tảng Những thông tin chia sẻ kinh nghiệm phát triển ĐMTMN, khả tìm kiếm nhà thầu thông minh, chức nhận báo giá từ nhiều nhà thầu, chức đánh giá nhà thầu sau dự án hoàn thành yếu tố quan trọng, giúp cho người có nhu cầu lắp đặt ĐMTMN dễ tìm kiếm, tham khảo định Trong thời gian tới, tảng EVNSOLAR tiếp tục phát triển ứng dụng di động; công cụ, tiện ích, cơng nghệ tiếp tục bổ sung, hoàn thiện giúp kết nối, tương tác nhiều người sử dụng Tham gia lễ công bố tảng, ông Bùi Quốc Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) cho biết, thời gian qua, thực đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ Cơng Thương, EVN chủ động tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển điện mặt trời nói chung ĐMTMN nói riêng, đặc biệt việc nghiên cứu xây dựng thành công tảng ĐMTMN Việt Nam Đây tảng công nghệ số nhằm tạo nhiều giá trị cách tạo điều kiện thuận lợi người mua người bán, bên tham gia, kết nối, tương tác trực tiếp với “Với việc đưa vào hoạt động phát triển tảng EVNSOLAR, EVN lần khẳng định hỗ trợ, đồng hành tạo điều kiện tối đa cho phát triển lượng tái tạo nói chung ĐMTMN nói riêng, góp phần bảo vệ mơi trường, mang lại lợi ích cho xã hội theo chủ trương, sách Đảng Chính phủ”, ơng Bùi Quốc Hùng nhấn mạnh Đến đầu tháng 9/2020, nước có tổng cộng gần 50.000 hệ thống ĐMTMN với tổng công suất gần 1.200MWp lắp đặt đưa vào vận hành NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 19 Tiêu điểm SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, TP Hà Nội hỗ trợ hệ thống điện mặt trời UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 3760/QĐ-UBND ngày 24/8/2020 việc phê duyệt nội dung văn kiện dự án Hỗ trợ cung cấp hệ thống điện lượng mặt trời hệ thống nước xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì Tập đoàn Hanwha/Hàn Quốc tài trợ TIẾN ĐẠT D ự án Tập đồn Hanwha/Hàn Quốc tài trợ thơng qua Cơng ty Energy Farm nhằm mục tiêu cung cấp điện sinh hoạt qua hệ thống lượng mặt trời nguồn nước uống, sinh hoạt đảm bảo an tồn thơng qua hệ thống lọc nước cho giáo viên, học sinh trường Mầm non Khánh Thượng A (khu Phú Thứ), trường Mầm non Khánh Thượng B (khu Gị 20 Đình Mn) nhân dân xung quanh trường thuộc xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì Cụ thể, dự án hỗ trợ cung cấp hệ thống điện lượng mặt trời trường Mầm non Khánh Thượng A (khu Phú Thứ) công suất 6,31kW trường Mầm non Khánh Thượng B (khu Gò Đình Mn) cơng suất 11,9kW; hỗ trợ cung cấp hệ thống lọc nước trường Mầm non Khánh Thượng A (khu NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Phú Thứ) trường Mầm non Khánh Thượng B (khu Gị Đình Mn) Dự án đào tạo hệ thống quản lý cho Ban Quản lý dự án, bảo hành toàn hệ thống năm sau bàn giao cho nhà trường quản lý, sử dụng; hướng dẫn, quản lý vận hành hoạt động hệ thống điện lượng mặt trời hệ thống lọc nước cho Ban Quản lý dự án quản lý, sử dụng, bảo quản Thời gian thực dự án: tháng kể từ ngày hoàn tất thủ tục phê duyệt dự án Tổng giá trị dự án 2.084.400.000 VNĐ, tương đương 90.000 USD Tập đoàn Hanwha tài trợ Quyết định nêu rõ: UBND huyện Ba Vì chịu trách nhiệm tồn diện trước pháp luật UBND TP Hà Nội tính xác, tính hợp pháp nội dung hồ sơ xin tiếp nhận dự án; đạo tiếp nhận dự án đảm bảo hiệu quả, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ giao, khơng mang tính thương mại, tn thủ quy định pháp luật TP quản lý viện trợ phi phủ nước ngồi, mua sắm trang thiết bị, đầu tư xây dựng quy định liên quan Đồng thời, đạo chủ dự án tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng hệ thống cấp, lọc nước, hệ thống điện mặt trời trước đưa vào sử dụng để đảm bảo hiệu sử dụng, an toàn sức khỏe cho cho người dùng; thực báo cáo tiếp nhận dự án theo quy định, khó khăn, vướng mắc q trình thực UBND xã Khánh Thượng thực dự án đảm bảo hiệu quả, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ giao, khơng mang tính thương mại, tn thủ quy định pháp luật TP quản lý viện trợ phi phủ nước ngồi quy định liên quan; thực thủ tục đầu tư xây dựng, đấu thầu mua sắm theo quy định pháp luật TP đầu tư xây dựng, đấu thầu mua sắm Phối hợp nhà tài trợ làm rõ công nghệ sử dụng hệ thống lọc nước, hệ thống điện lượng mặt trời phù hợp quy chuẩn chất lượng quy định Việt Nam; chủ trì phối hợp quan chức liên quan tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng hệ thống cấp, lọc nước, hệ thống điện mặt trời trước đưa vào sử dụng để đảm bảo hiệu sử dụng, an toàn sức khỏe cho cho người dùng; đảm bảo việc đấu nối, mua bán điện từ hệ thống điện mặt trời dự án phù hợp với thực tế quy định hành Sở Cơng Thương có trách nhiệm hướng dẫn chủ đầu tư dự án thực thủ tục lắp đặt, vận hành, đấu nối, mua bán điện từ hệ thống điện mặt trời lắp đặt dự án Các sở, ngành đơn vị liên quan chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm hướng dẫn, phối hợp cộng tác chặt chẽ với chủ dự án để triển khai tiếp nhận dự án hiệu quả, đảm bảo quy định pháp luật TP NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 21 Tiêu điểm SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Cơng trình nâng cơng suất TBA 500 kV Vĩnh Tân: Giải tỏa công suất cho NMĐMT Việc hồn thành dự án “Nâng cơng suất trạm biến áp 500 kV Vĩnh Tân từ 2x600MVA lên 2x900MVA” góp phần quan trọng việc đảm bảo giải tỏa công suất nguồn lượng tái tạo địa bàn tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận HẢI LONG D ự án “Nâng công suất trạm biến áp (TBA) 500 kV Vĩnh Tân từ 2x600MVA lên 2x900MVA” Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư 22 triển khai khởi công từ ngày 29/2/2020 hồn thành cơng trình vượt trước tiến độ, đảm bảo chất lượng Trong đó, máy biến áp (MBA) AT1 đóng điện đưa vào vận hành ngày 17/4/2020 MBA NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI AT2 đóng điện đưa vào vận hành ngày 28/5/2020 Dự án đầu tư xây dựng nhằm tránh tải MBA 500/220 kV - 600MVA hữu; góp phần giải phóng cơng suất nguồn Cơng trình TBA 500kV Vĩnh Tân lượng tái tạo khu vực; góp phần đảm bảo tiêu chí N-1, nâng cao độ tin cậy, an toàn cung cấp điện cho lưới điện khu vực Hiện nay, cụm Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân đấu nối với hệ thống điện quốc gia qua TBA 500kV Vĩnh Tân vận hành ổn định với tổng công suất phát lên đến 4.200MW gồm: Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2x600 MW, Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 3x600MW, Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2x600MW Đặc biệt, việc đóng điện thành cơng MBA 500kV 900MVA có ý nghĩa lớn mặt giải tỏa nguồn lượng tái tạo, chống tải MBA hữu Thời gian qua, nguồn công suất lượng tái tạo đấu nối lưới điện 220kV 110kV tăng cao đột biến, kể đến Nhà máy điện mặt trời (NMĐMT) Hồng Phong 1A, 1B (250MW); NMĐMT BIM 2, (300MW), NMĐMT Trung Nam (200MW), NMĐMT Mỹ Sơn Hoàn Lộc Việt (50MW), NMĐMT Nhị Hà (50MW)… Lượng công suất lớn nhà máy điện lượng tái tạo đấu nối lên lưới điện khu vực tỉnh Ninh Thuận – Bình Thuận khiến cơng suất truyền tải lưới điện khu vực tăng cao đột biến Do đó, việc nâng công suất MBA đảm bảo truyền tải hết cơng suất nhà máy này, khơng cịn tình trạng tải MBA 500kV AT1, AT2 trước Trước dự án nâng công suất triển khai thực hiện, MBA 500kV TBA 500kV Vĩnh Tân vận hành với tình trạng đầy tải, có thời điểm tải khoảng thời gian từ 9g đến 14g hàng ngày NMĐMT phát công suất cao lên lưới Để giải tình trạng này, NMĐMT, NMNĐ Vĩnh Tân phải giảm phần công suất phát Qua sản lượng điện truyền tải qua MBA ngăn lộ đường dây TBA 500kV Vĩnh Tân tháng 1/2020 (thời điểm trước nâng công suất MBA) tháng 6/2020 (sau nâng công suất MBA), việc hồn thành cơng trình đem lại hiệu lớn sản lượng điện truyền tải qua MBA 500kV trạm tăng xấp xỉ 50% so với trước đây, đảm bảo cung cấp thêm lượng điện cho tỉnh Nam Trung Bộ thông qua đường dây 500kV kết nối với TBA 500kV Sông Mây (tỉnh Đồng Nai) TBA 500kV Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) Đồng thời, dự án góp phần đảm bảo giải tỏa hết lượng công suất từ NMĐMT đấu nối lên đường dây 220kV địa bàn tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, khơng cịn tình trạng giảm công suất phát cao điểm trước NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 23 Tiêu điểm SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Ứng dụng công nghệ lĩnh vực lượng Diễn đàn Công nghệ Năng lượng Việt Nam 2020 tổ chức nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu làm chủ, ứng dụng phát triển công nghệ với mục tiêu tăng cường hiệu sử dụng lượng, đồng thời trao đổi thách thức giải pháp công nghệ phát triển ngành lượng LAN ANH D iễn đàn Công nghệ Năng lượng Việt Nam 2020 diễn Hà Nội với chủ trì Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương phối hợp bên liên quan Cần ưu tiên cao việc bảo đảm nhu cầu lượng cho phát triển bền vững Trong giai đoạn vừa qua, ngành lượng Việt Nam có bước phát triển nhanh, tương đối đồng tất phân ngành, lĩnh vực, bám sát 24 định hướng đạt nhiều mục tiêu đáng ghi nhận: cung cấp lượng, đặc biệt cung cấp điện đáp ứng đủ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ngày cải thiện, số tiếp cận điện đứng thứ 27/190 quốc gia/vùng lãnh thổ; cơng nghiệp khai thác dầu khí lọc hoá dầu phát triển mạnh, sản lượng khai thác than thương phẩm tăng; thủy điện phát triển nhanh; gần đây, điện gió điện mặt trời bắt đầu phát triển với tốc độ cao Ngành lượng huy động nguồn lực lớn cho đầu tư phát triển với tham gia nhiều thành phần NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI kinh tế, trở thành ngành đóng góp quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nhiều địa phương đất nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, ngành lượng nước ta nhiều hạn chế: nguồn cung nước không đủ đáp ứng yêu cầu, phải nhập lượng ngày lớn; số tiêu bảo đảm an ninh lượng biến động theo chiều hướng bất lợi; sở hạ tầng ngành lượng thiếu chưa đồng bộ; trình độ cơng nghệ số lĩnh vực thuộc ngành lượng chậm nâng cao, việc nội địa hoá hỗ trợ thị trường từ dự án ngành lượng cho hàng hoá khí chế tạo sản xuất nước cịn hạn chế… Diễn đàn Công nghệ Năng lượng Việt Nam 2020 tổ chức nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu làm chủ, ứng dụng phát triển công nghệ với mục tiêu tăng cường hiệu sử dụng lượng, đồng thời trao đổi thách thức giải pháp công nghệ phát triển ngành lượng Thông qua góp phần thúc đẩy thực Nghị số 55-NQ/TW Định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Khai mạc diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Trần Văn Tùng nhấn mạnh: Về mặt công nghệ, lĩnh vực lượng xác định lĩnh vực cần tập trung phát triển từ sớm, cụ thể hóa Chiến lược phát triển Khoa học cơng nghệ giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ, chương trình Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ Phát triển dạng lượng tái tạo có hydrogen xu tất yếu thời đại nhằm tạo nguồn lượng sạch, giá rẻ, ổn định bảo vệ môi trường lượng Bộ Khoa học Công nghệ nhiều sách, chương trình khác từ trung ương tới địa phương Tuy nhiên, để lựa chọn, làm chủ phát triển nội địa hóa cơng nghệ/thiết bị lĩnh vực lượng cần có đồng hệ thống sách vào nhiều ngành, địa phương, đặc biệt doanh nghiệp, nhà đầu tư Thống kê Việt Nam cho thấy, nhu cầu lượng nước tăng nhanh gấp khoảng lần so với tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Trong nhiều năm trở lại đây, nhu cầu lượng tăng cao chưa có dấu hiệu giảm tốc độ Trong nhiên liệu hóa thạch phải hàng trăm triệu năm để hình thành dạng khác than đá, dầu mỏ, khí đốt tùy vào điều kiện mơi trường tốc độ tiêu thụ người nhanh nên xem nguồn lượng không tái tạo Điều đặt sức ép lớn việc bảo đảm nhu cầu lượng an ninh lượng quốc gia Do vậy, vấn đề bảo đảm nhu cầu lượng cho phát triển bền vững cần phải dành ưu tiên cao Phát triển dạng lượng tái tạo xu tất yếu thời đại Trưởng ban Chiến lược phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Lê Hải Đăng cho biết, nghiên cứu phát triển lưới điện thông minh, EVN thực đề án nghiên cứu mơ hình tổ chức trung tâm điều khiển đóng cắt thiết bị từ xa cho lưới điện Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia Tổng công ty điện lực; nghiên cứu phát triển công tơ điện tử hệ thống thu thập số liệu đo đếm từ xa; nghiên cứu phát triển hệ thống SCADA hệ thống điện Việt Nam Kết quả, đến tháng 9/2020, EVN thiết lập đưa vào vận hành 61/63 trung tâm điều khiển xa tỉnh/TP Số trạm biến áp điều khiển xa 220kV 80 (đạt 63,5%), 110kV 590 (đạt 82%) Tỷ lệ công tơ điện tử đạt gần 54% Hệ thống SCADA/EMS thuộc dự án Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia vận hành ổn định, hiệu từ năm 2016 đến nay, tỷ lệ kết nối gần 96%, tỷ lệ tín hiệu đạt yêu cầu 81% Theo ông Lê Hải Đăng, thời gian tới cần đẩy nhanh, bổ sung quy hoạch thực đầu tư lưới điện Bên cạnh đó, phải tiến hành thuê tư vấn nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cần có ứng với mức độ tăng dần tỷ trọng lượng tái tạo hệ thống điện; ứng dụng AGC (tự động điều chỉnh công suất) để khai thác tối đa công suất phát nguồn lượng tái tạo theo khả tải đường dây Ông Trần Anh Tuấn, Thư ký Hiệp hội Năng lượng giới (World Energy Council) cho rằng, phát triển dạng lượng tái tạo (gió, mặt trời, hydrogen…) xu tất yếu thời đại nhằm tạo nguồn lượng sạch, giá rẻ, ổn định bảo vệ môi trường Theo khảo sát, 100 nước giới chọn biện pháp sử dụng lượng hiệu biện pháp có tác động lớn đến việc sử dụng lượng vào năm 2040 Biện pháp tiết kiệm điện sản xuất sinh hoạt; đổi công nghệ sản xuất để tiết kiệm điện… “Cơng nghệ có tác động lớn đến cách sản xuất lượng vào năm 2040? Trước tiên thiết bị lưu trữ lượng, chuyên gia giải thích việc lưu trữ lượng yếu tố thay đổi chơi cho ngành lượng vào năm 2040”, ông Trần Anh Tuấn nhấn mạnh Theo ông Đinh Thế Phúc, Vụ trưởng Vụ Năng lượng (Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp), chế, sách, cần tiếp tục hồn thiện chế khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo đảm bảo minh bạch, hài hịa lợi ích kinh tế - xã hội mơi trường; chế hỗ trợ tài (cho vay lãi suất ưu đãi…), ưu đãi thuế để thúc đẩy phát triển lượng xanh, Về khoa học công nghệ, phải tiến hành triển khai chương trình nghiên cứu phát triển tầm cỡ quốc gia chuyển đổi lượng, lượng tái tạo Đồng thời, xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm hoạt động theo chế mở nhằm tạo điều kiện làm việc tốt cho nhiều nhóm nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu chuyên ngành NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 25 Doanh nghiệp - doanh nhân SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường vừa cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ sau năm nhà máy đưa vào hoạt động AN VINH N hà máy đốt rác phát điện Cần Thơ xây dựng xã Trường Xuân, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ, thức hoạt động từ tháng 12/2018 Nhà máy nằm diện tích 5,3 với tổng vốn đầu tư 1.050 tỷ đồng (tương đương 47 triệu USD), sử dụng công nghệ đốt rác để phát điện Ðến nay, nhà máy hoàn thành cơng trình bảo vệ mơi trường gồm: cơng trình thu gom xử lý nước thải; cơng trình xử lý bụi, khí thải; cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường; cơng trình thiết bị lưu giữ chất thải nguy hại cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác Nhà máy xây dựng hệ thống xử lý nước rỉ rác với công suất 200m3/ ngày, đêm Nước rỉ rác sau xử lý đạt quy chuẩn tái sử dụng cho hoạt động nhà máy, không thải môi trường Tro xỉ cịn lại sau q trình đốt rác sơ chế, xử lý khu Hoạt động nhà máy vực lưu chứa nhà máy chuyển giao cho đơn vị chức xử lý sử dụng làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, san lấp mặt (đối với tro xỉ đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định)… Bên cạnh đó, Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ xác nhận hồn thành chương trình quan trắc mơi trường gồm giám sát chất lượng nước thải định kỳ, giám sát khí thải giám sát bùn thải từ hệ thống xử lý nước rỉ rác Bộ Tài nguyên Môi trường yêu cầu đơn vị quản lý tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ môi trường, thường xuyên vận hành lập nhật ký vận hành cơng trình; thực chương trình quan trắc mơi trường báo cáo cơng tác bảo vệ môi trường định kỳ, đột xuất theo quy định pháp luật Theo Công ty TNHH Năng lượng Môi trường EB (đơn vị đầu tư xây dựng quản lý Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ), ngày, nhà máy xử lý 400 rác thải sinh hoạt phát điện khoảng 150.000kWh (tương đương 60 triệu kWh/năm) Thời gian hoạt động nhà máy 20 năm Từ hoạt động đến nay, lượng rác trung bình ngày nhà máy tiếp nhận 453 (chiếm khoảng 70% lượng rác sinh hoạt thải hàng ngày TP Cần Thơ), đưa vào lị đốt 350 Tổng lượng rác xử lý đến cuối tháng 8/2020 317.000 tấn, tạo gần 103 triệu kWh điện Theo kế hoạch, công ty tiếp tục xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ trở thành dự án trọng điểm mơ hình thị xanh khu vực đồng sông Cửu Long; hợp tác xử lý rác qua chôn lấp bãi rác lộ thiên địa bàn, góp phần cải tạo mơi trường TP Cần Thơ Nhà máy đốt rác phát điện Cần Thơ 26 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 27 Doanh nghiệp - doanh nhân SỐ THÁNG 7+8+9/2020 PV GAS phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Xác định người giá trị cốt lõi doanh nghiệp, Tổng cơng ty Khí Việt Nam (PV GAS) trọng giải pháp đào tạo, quản trị nguồn nhân lực để xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp hội nhập quốc tế C HẢI LONG hiến lược phát triển PV GAS trở thành doanh nghiệp khí mạnh, có sức cạnh tranh cao, hoạt động hoàn chỉnh tất khâu chuỗi giá trị khí sản phẩm khí; giữ vai trị chủ đạo ngành cơng nghiệp khí Việt Nam tham gia tích cực vào thị trường quốc tế Để thực thành cơng mục tiêu chiến lược, PV GAS xác định đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giải pháp then chốt việc tiêu chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa khu vực hóa tất lĩnh vực quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học Trong đó, tập trung xây dựng phát triển nguồn nhân lực có trình độ trị, quản lý, kỹ thuật, chuyên môn cao ngoại ngữ tốt song song với sách tuyển dụng, xếp, quản lý, sử dụng đãi ngộ nhân viên theo hướng xây dựng thành tổ chức học tập người lao động ln có tinh thần học tập cao, tạo điều kiện tối đa để học tập cống hiến lực, trí tuệ PV GAS trọng xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp hội nhập quốc tế 28 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI cho phát triển bền vững PV GAS Chiến lược tảng, định hướng quan trọng cho việc xây dựng triển khai công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực PV GAS giai đoạn Căn vào thực tế hoạt động chiến lược phát triển, PV GAS xây dựng kế hoạch đào tạo cách bản, cụ thể, toàn diện hàng năm, dài hạn Việc xây dựng kế hoạch đào tạo ln bám sát vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình triển khai thực dự án nhằm phục vụ thiết thực cho yêu cầu công việc Dựa theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, PV GAS đặt yêu cầu bản, trọng tâm cho công tác đào tạo năm như: đào tạo theo yêu cầu pháp luật, đào tạo chuyên sâu lĩnh vực cốt lõi: điện, điều khiển – tự động hóa, khí, cơng nghệ, quản lý ăn mòn thiết bị đường ống; đào tạo quy hoạch cán có phát triển nghề nghiệp; đào tạo cho việc tiếp nhận, đầu tư dự án mới, lĩnh vực kinh doanh mới, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc… Năm 2019, PV GAS hoàn thiện việc triển khai, đánh giá công nhận đội ngũ kỹ sư đầu ngành theo tiêu chuẩn quốc tế Để đạt tiêu chuẩn kỹ sư đầu ngành Tổng công ty, kỹ sư phải đáp ứng chuẩn kiến thức, kỹ năng, phương pháp, tư xử lý vấn đề kỹ thuật, sáng tạo cơng việc Theo đó, PV GAS hỗ trợ kỹ sư đạt chuẩn chức danh thơng qua khóa đào tạo chun sâu lĩnh vực Căn vào thực tế hoạt động chiến lược phát triển, PV GAS xây dựng kế hoạch đào tạo cách bản, cụ thể, toàn diện hàng năm dài hạn chuyên môn khóa đào tạo kỹ năng, thi lấy chứng quốc tế Bên cạnh đó, kỹ sư phải không ngừng nâng cao kỹ xử lý tồn hệ thống hữu, phát huy tính sáng tạo, cải tiến để tối ưu hóa hệ thống thiết bị, nâng cao hiệu suất làm việc không ngừng tìm tịi, nghiên cứu khoa học để bắt kịp tiến khoa học công nghệ Đây chiến lược lâu dài PV GAS nhằm phát triển đội ngũ chuyên môn, bước thay chun gia bên ngồi, làm chủ cơng nghệ chủ động việc xử lý cố, tình khẩn cấp Mỗi năm, PV GAS đào tạo cho khoảng 9.000 - 10.000 lượt lao động Năm 2019, PV GAS đào tạo cho 9.169 lượt cán công nhân viên, với tổng chi phí 33 tỷ đồng; năm 2018 thực đào tạo cho 10.100 lượt lao động với tổng chi phí 38,5 tỷ đồng; năm 2017 đào tạo cho 10.852 lượt lao động với tổng chi phí 29,7 tỷ đồng Trong thời gian tới, PV GAS tiếp tục định hướng xây dựng thực chiến lược, chương trình chuẩn đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực chuyên ngành; tiếp tục nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ cho tồn cán công nhân viên; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, phương pháp tiên tiến công tác đào tạo… xem đào tạo nhiệm vụ trọng tâm để phát triển nguồn nhân lực Đại hội Đảng Tổng cơng ty Khí Việt Nam lần X, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định rõ, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm Theo đó, PV GAS đưa giải pháp đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm xây dựng thực chiến lược, chương trình chuẩn đào tạo có trọng tâm, tái đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực chuyên ngành Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chức danh cơng việc; cải cách, hồn thiện quy định, sách tiền lương chế độ sách nhân viên tồn PV GAS phù hợp với thời kỳ theo hướng gắn tiền lương với trình độ, lực chun mơn, hiệu công việc nhằm giữ thu hút nhân tài nước nước làm việc lâu dài cho PV GAS; thực đánh giá định kỳ hàng năm kết cơng việc; thí điểm trả lương theo chất lượng, hiệu công việc; áp dụng hệ thống đánh giá cán theo định lượng hiệu công việc làm sở để đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển; thiết lập môi trường lao động văn minh, chuyên nghiệp, minh bạch Cùng với đó, PV GAS tiếp tục hoàn thiện nâng cao vai trị văn hóa doanh nghiệp việc phát huy tính tích cực người lao động xây dựng thương hiệu PV GAS, coi nhiệm vụ quan trọng công tác đổi doanh nghiệp Tổng công ty thời gian tới NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 29 Môi trường SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Bảo đảm an ninh nguồn nước an toàn hồ, đập Ngày 16/9, phiên họp thứ 48 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề cập đến vấn đề “An ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt quản lý an toàn hồ, đập” diễn điều hành Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển T THANH BẢO ại phiên họp, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Phan Xuân Dũng cho biết, an ninh nguồn nước cách tiếp cận quản lý nước quốc gia giới thực Để đảm bảo an ninh nguồn nước cần đáp ứng 30 thành tố bao gồm: bảo vệ nguồn nước, hệ sinh thái nước bền vững; bảo đảm nhu cầu nước cho mục đích sinh hoạt, sản xuất; người dân tiếp cận đầy đủ nguồn nước với chi phí hợp lý; người dân bảo vệ trước rủi ro liên quan đến nước NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Việt Nam quốc gia có lượng nước tương đối phong phú; có khoảng 3.450 sơng, suối có chiều dài từ 10 km trở lên, tổng lượng nước mặt trung bình khoảng 840 tỷ m3/năm; lượng mưa bình quân khoảng 1.940 - 1.960 mm/năm - thuộc quốc gia có lượng mưa lớn giới (tương đương với khoảng 640 tỷ m3); nguồn nước ngầm có trữ lượng khai thác khoảng 61,2 triệu m3/ngày đêm, tương đương khoảng 5,7% tổng lượng nước mặt Tuy nhiên, trữ lượng nước bị tác động yếu tố liên quan Trong có ngun nhân chủ quan chất lượng cơng trình số hồ chứa chưa đảm bảo Mặc dù Chính phủ địa phương quan tâm, bố trí đầu tư gần 16.000 tỷ đồng để sửa chữa, nâng cấp bảo đảm an toàn cho 800 hồ chứa bị hư hỏng, xuống cấp có hồ chứa nước lớn vừa có chất lượng cơng trình bảo đảm Với hồ chứa nhỏ, mức tích nước nhiều hồ cịn thấp so với thiết kế, mức 30% Hiện nước khoảng 1.200 hồ chứa bị hư hỏng xuống cấp khơng bảo đảm khả lũ chưa có nguồn vốn để sửa chữa, nâng cấp Trong có 200 hồ chứa hư hỏng nghiêm trọng cần đặc biệt quan tâm phải xử lý cấp bách; 65/888 hồ chứa nước lớn phải kiểm tra lại khả lũ để bảo đảm an tồn cơng trình; nhiều hồ chứa vừa nhỏ khơng có khả chống lũ Ông Phan Xuân Dũng đề xuất, cần xem xét ban hành Nghị an ninh nguồn nước an toàn hồ đập Kỳ họp thứ 10 Quốc hội Đồng thời có phương án bố trí nguồn lực ngân sách nhà nước đầu tư, nâng cấp sửa chữa bảo đảm an toàn cho hồ, đập để bảo đảm an tồn tuyệt đối cho cơng trình vùng hạ du Xem xét đưa vào kế hoạch năm 2021 - 2025 mục tiêu cấp bách; bố trí nguồn lực từ kế hoạch đầu tư công trung hạn nhằm thực mục tiêu, chế để bảo đảm an ninh nguồn nước an toàn hồ đập với số nhiệm vụ cấp bách, cần thiết Trên sở đề xuất Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường, ơng Phùng Quốc Hiển, Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, đề nghị Quốc hội đưa vào Nghị Quốc hội việc giao Chính phủ xây dựng đề án bảo đảm an ninh nguồn nước an toàn hồ, đập phải bố trí kế hoạch đầu tư cơng trung hạn có tầm nhìn tới 2030 Giao cho Chính phủ tình hình thực tế nghiên cứu sửa đổi số luật Luật Tài nguyên nước, Luật Điện lực, Luật Giá Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Cũng tiếp cận, hướng đến thành tố đảm bảo an ninh nguồn nước an tồn hồ, đập hệ thống sách pháp luật tài nguyên nước; thủy lợi; phòng, chống thiên tai; đê điều; lâm nghiệp; điện lực, khí tượng thủy văn… NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 31 Môi trường SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Cần tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh nước Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị số 34/CT-TTg tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sạch, bảo đảm cấp nước an toàn, liên tục HUYỀN DUNG Hoạt động sản xuất, kinh doanh nước phải đảm bảo cung cấp nước an toàn, liên tục cho người dân T heo đó, để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân, Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, quan Trung ương, tổ chức, cá nhân cần thực số đạo cung cấp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Trong đó, Thủ tướng yêu cầu nguồn nước, cơng trình cấp nước quy trình sản xuất, truyền tải, cung cấp nước phải giám sát nghiêm ngặt, liên tục để bảo 32 đảm chất lượng nước tốt, an toàn cung cấp phục vụ đời sống, sinh hoạt nhân dân Mọi hành vi xâm hại hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt, công trình cấp nước, gây nhiễm nguồn nước, an toàn sản xuất, truyền tải, cung cấp nước phải bị xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Mặt khác, ban, ngành cần tập trung nghiên cứu, đổi mơ hình đầu tư, ứng dụng cơng nghệ thông tin, công nghệ quản lý, vận hành, giám sát hệ thống sản NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI xuất, truyền tải, cung cấp nước sạch, bảo đảm an toàn, tiết kiệm, chất lượng, hướng đến bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Các bộ, ngành, địa phương cần quán triệt nâng cao nhận thức tầm quan trọng nước đời sống người phát triển kinh tế - xã hội Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Xây dựng nghiên cứu, xây dựng trình cấp có thẩm quyền xem xét ban hành Luật Quản lý cấp nước vào năm 2022 Phối hợp với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà sốt, lập danh mục cơng trình cấp nước quan trọng có quy mơ cơng suất lớn, phạm vi cấp nước rộng Hơn nữa, Bộ cần xây dựng phương án kiểm sốt đảm bảo an ninh, an tồn cấp nước bao gồm nguồn nước, nhà máy nước, hệ thống truyền tải nước đề xuất phương án dự phòng trường hợp xảy cố Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố đẩy mạnh công tác tra xử lý nghiêm vi phạm liên quan đến vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt, hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định; kiểm soát chặt chẽ việc xả thải vào hệ thống sông, hồ, nguồn nước sử dụng vào mục đích sản xuất nước Ngồi ra, việc cung cấp nước cho cơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội phải quan chuyên môn xem xét từ giai đoạn quy hoạch, định chủ đầu tư bảo đảm cung cấp dự án vào hoạt động, tuyệt đối không để tình trạng người dân thiếu nước sinh hoạt Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành phối hợp triển khai, hành động, đặc biệt công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn nước, công trình cấp nước sử dụng tiết kiệm nước Cần quán triệt, thực tốt số nội dung sau: quán triệt nâng cao nhận thức tầm quan trọng nước đời sống người phát triển kinh tế - xã hội đất nước; có hành động thiết thực để bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước, cơng trình cấp nước sử dụng nước tiết kiệm, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Nguồn nước, cơng trình cấp nước quy trình sản xuất, truyền tải, cung cấp nước phải giám sát nghiêm ngặt, liên tục để bảo đảm nước cung cấp phục vụ đời sống, sinh hoạt nhân dân có chất lượng tốt tuyệt đối an toàn Mọi hành vi xâm hại hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt, công trình cấp nước, gây nhiễm nguồn nước, an toàn sản xuất, truyền tải, cung cấp nước phải xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Chú trọng nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thể chế, tháo gỡ vướng mắc, rào cản để huy động nguồn lực, ưu tiên đầu tư cơng trình cấp nước nhằm cung ứng đầy đủ, liên tục bảo đảm chất lượng nguồn nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân, khu vực khô hạn thiếu nước, nhiễm mặn, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo; đồng thời bảo đảm yêu cầu xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trước bước, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Tập trung nghiên cứu, đổi mơ hình đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ quản lý, vận hành, giám sát hệ thống sản xuất, truyền tải, cung cấp nước sạch; bảo đảm chất lượng, an tồn, giảm tỷ lệ thất nước đáp ứng yêu cầu xây dựng hệ thống hạ tầng đô thị xu hướng phát triển đô thị thông minh, đô thị sinh thái Cách mạng công nghiệp lần thứ NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 33 Môi trường SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành công thương giai đoạn 2020 - 2025 Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng ký Quyết định số 1375/QĐ-TTg ngày 8/9/2020 phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành công thương giai đoạn 2020 - 2025 TÙNG LÂM Theo kế hoạch, 100% doanh nghiệp ngành công thương tập huấn phổ biến pháp luật bảo vệ mơi trường Hồn thiện hệ thống pháp luật Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành công thương xây dựng nhằm đưa lộ trình ưu tiên thực công tác bảo vệ môi trường ngành, tập trung vào nội dung: hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường ngành cơng thương; ngăn ngừa, kiểm sốt nguồn thải, hạn chế rủi ro, cố môi trường; xử lý 34 vấn đề môi trường cấp bách hoạt động sản xuất công nghiệp thương mại; nhận diện vấn đề môi trường giai đoạn tới phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường nhằm thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững, bám sát mục tiêu phát triển bền vững mục tiêu, nhiệm vụ thực tái cấu ngành công nghiệp theo Quyết định số 598/ QĐ-TTg ngày 25/5/2018 Thủ tướng Chính phủ NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Mục tiêu cụ thể kế hoạch giai đoạn hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường ngành công thương đảm bảo đồng bộ, tránh chồng chéo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt tập trung vào số loại hình sản xuất cơng nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, ngăn chặn, kiểm sốt nguồn chất thải gây nhiễm phịng ngừa cố môi trường; sử dụng hiệu loại tài nguyên, nâng cao tỷ trọng tái chế, tái sử dụng loại phế liệu, sản phẩm phụ chất thải, hướng tới xây dựng, phát triển đảm bảo mục tiêu cấu lại ngành công thương theo hướng bền vững, thân thiện mơi trường Hồn thiện ban hành quy định pháp luật, hướng dẫn kỹ thuật quản lý khí thải, chất thải rắn nước thải theo hướng tái chế, tái sử dụng chất thải, sử dụng hiệu loại tài nguyên bảo vệ môi trường phù hợp với thực tiễn số loại hình sản xuất cơng nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường số hoạt động thương mại Cùng với đó, 70% - 90% nguồn thải lĩnh vực công nghiệp trọng điểm đánh giá, kiểm kê, hoàn thiện sở liệu ban hành sách, quy định kiểm sốt; 80% tổng lượng tro, xỉ, thạch cao phát sinh từ nhà máy điện, nhà máy hóa chất, phân bón tái chế, tái sử dụng xử lý làm nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng, san lấp đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; 100% doanh nghiệp ngành công thương tập huấn phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh sử dụng túi nilon thân thiện với môi trường trung tâm thương mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt, tiến tới thay túi nilon khó phân hủy Xác định nguy đề xuất sách bảo vệ mơi trường dự án lượng (như điện từ rác thải, điện gió, điện mặt trời) số lĩnh vực khác theo kế hoạch tái cấu ngành công nghiệp Tăng cường công tác tra, kiểm tra Trong thời gian tới, ngành công thương tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường Đánh giá trạng công nghệ sản xuất, nguồn phát thải, rủi ro, cố môi trường số loại hình sản xuất cơng nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường; rà sốt, đánh giá mơi trường tổng hợp số khu vực có nguy ô nhiễm cao như: trung tâm lượng, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp để xây dựng sách quản lý, kiểm soát phù hợp Kiểm kê, đánh giá việc sử dụng, phát thải hợp chất POP, UPOP số ngành công nghiệp, đề xuất biện pháp giảm thiểu, thay thế; đánh giá việc phát sinh thủy ngân (Hg), bụi mịn (PM10, PM2.5) từ nguồn thải công nghiệp Đẩy mạnh quản lý, xử lý, tái chế, tái sử dụng tro xỉ, thạch cao nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón, xỉ thép sản xuất thép chất thải công nghiệp khác; quản lý an toàn bãi thải, cải tạo phục hồi mơi trường, xử lý chất thải, an tồn đập thải hồ chứa quặng đuôi khai thác chế biến khoáng sản Đánh giá, nhận diện tác động mơi trường (ơ nhiễm tiếng ồn, âm thanh, sóng tần số thấp, loại sóng điện từ, sóng nhiệt ) dạng lượng (như điện từ rác thải, điện gió, điện mặt trời) Xây dựng triển khai thí điểm mơ hình giảm thiểu rác thải nhựa, thay túi nilon khó phân hủy trung tâm thương mại, siêu thị, chợ; thực đánh giá vịng đời áp dụng thí điểm mơ hình thu gom, tái chế, tái sử dụng số sản phẩm bao bì có nguồn gốc từ nhựa Đối với công tác đào tạo nhân lực, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, ngành công thương tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường lĩnh vực công nghiệp thương mại; tăng cường lực giám sát thực thi pháp luật Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến sách pháp luật bảo vệ môi trường ngành công thương thông qua ấn phẩm truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức lớp tập huấn Tuyên dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân thực tốt công tác bảo vệ môi trường ngành công thương Xây dựng phổ biến mơ hình doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trường Xây dựng ban hành sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường lĩnh vực sản xuất công nghiệp Đồng thời thúc đẩy thí điểm mơ hình cơng nghiệp xanh ngành cơng nghiệp; xây dựng mơ hình sản xuất tiêu dùng bền vững sản phẩm nhựa thân thiện với môi trường, gắn với phát triển ngành công nghiệp môi trường; nghiên cứu, đề xuất xây dựng mơ hình thí điểm khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sinh thái, thân thiện môi trường Ngành cơng thương thúc đẩy thí điểm mơ hình cơng nghiệp xanh ngành cơng nghiệp NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 35 Môi trường SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Đánh giá tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến doanh nghiệp Việt Nam Mới đây, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Quỹ châu Á tổ chức hội thảo “Thích ứng để thành cơng: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu doanh nghiệp Việt Nam” V BẢO AN iệt Nam đánh giá kinh tế động bậc giới quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức biến đổi khí hậu (BĐKH), tượng thời tiết cực đoan Theo Báo cáo Chỉ số Rủi ro khí hậu tồn cầu (CRI) 2020 Germanwatch cơng bố, giai đoạn 1999 - 2018, Việt Nam đứng vị trí thứ số quốc gia chịu tác động tiêu cực BĐKH Với tổng số 226 vụ thiên tai gây 20 năm qua, trung bình năm Việt Nam có 285 người thiệt mạng chịu thiệt hại khoảng tỷ USD Tác động BĐKH với tượng cực đoan nhiệt độ tăng, hạn hán, nước biển dâng làm thu hẹp diện tích Ơng Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế VCCI trình bày kết khảo sát tác động BĐKH doanh nghiệp Việt Nam 36 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI đất nông nghiệp, giảm suất trồng, vật nuôi, giảm nguồn cung nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, gia tăng tiêu thụ lượng, chi phí sản xuất nhiều ngành cơng nghiệp BĐKH có tác động tiêu cực tới hạ tầng kỹ thuật hệ thống đê biển, hệ thống đê sông, đê bao bờ bao; cơng trình cấp nước; sở hạ tầng đô thị Theo số liệu điều tra VCCI Quỹ châu Á, có 10.356 doanh nghiệp tham gia phản hồi chủ đề BĐKH Việt Nam Trong có 8.773 doanh nghiệp dân doanh 1.583 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Về bản, tượng thời tiết cực đoan nắng nóng kéo dài, nhiệt độ trung bình gia tăng, mưa lớn kèm bão, áp thấp nhiệt đới, ngập lụt đa số doanh nghiệp phản ánh Cụ thể, ba tượng có tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn cao tượng nắng nóng kéo dài (25,6%), mưa lớn kèm bão/áp thấp nhiệt đới (17,3%) ngập lụt nơi trước xảy (10,7%) Ngân hàng Thế giới dự báo, BĐKH gây ảnh hưởng 1,5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam từ đến 2050 tác động tiêu cực đến thành tựu vĩ mô, cải cách thể chế, đảm bảo mục tiêu bền vững môi trường BĐKH đánh giá có tác động đến nhiều doanh nghiệp nhiều khía cạnh Có gần 100 doanh nghiệp cho biết bị thiệt hại tỷ đồng, chiếm khoảng 1,6% số doanh nghiệp cung cấp thông tin Khai khống, nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản lĩnh vực có doanh nghiệp cho biết có giá trị tổn thất cao tất vùng Đối mặt với tác động rủi ro thiên tai (RRTT) BĐKH, doanh nghiệp triển khai nhiều hoạt động ứng phó như: gia cố, sửa chữa nhà xưởng, khu làm việc; điều chỉnh làm việc tránh thời tiết khắc nghiệt; đào tạo cán bộ, nhân viên ứng phó, ứng cứu với RRTT BĐKH; thay đổi chiến lược, phương thức kinh doanh thách thức từ RRTT BĐKH… Đáng ý có tới 19% số doanh nghiệp cho biết họ nâng cấp công nghệ sản xuất yêu cầu đối tác kinh doanh có kế hoạch ứng phó với RRTT BĐKH Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam sẵn lòng điều chỉnh hoạt động để thân thiện với môi trường Các doanh nghiệp cho biết trung bình họ bỏ khoảng 7,32% chi phí hoạt động cho vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường, doanh nghiệp FDI nhỉnh với tỷ lệ 7,72% Tại buổi hội thảo, TS Nguyễn Ngọc Huy, cố vấn cấp cao BĐKH, đại diện Oxfam Việt Nam đưa số đề xuất áp dụng vào thực tiễn Theo ơng, cần có thêm sách khuyến khích doanh nghiệp thực xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai cách lồng ghép đánh giá rủi ro khí hậu vào đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) Đề xuất sách mở để có chế hợp tác cơng tư, Nhà nước đóng vai trò quan trọng cung cấp dịch vụ đánh giá tác động RRTT, dịch vụ cung cấp, đào tạo tập huấn cho doanh nghiệp Có thể nói, vấn đề phòng, chống BĐKH RRTT vấn đề cần trọng, quyền nắm vai trị chủ chốt việc thúc đẩy doanh nghiệp ứng phó rủi ro gia tăng đầu tư thân thiện với môi trường Các quan quản lý cần tiếp tục tạo dựng môi trường đầu tư kinh danh thuận lợi cho doanh nghiệp để doanh nghiệp an tâm đầu tư, phát bền vững NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 37 Môi trường SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Tái sử dụng, tái chế, xử lý giảm thiểu chất thải nhựa Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 33/CT-TTg tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý giảm thiểu chất thải nhựa C HẢI NAM hỉ thị nêu rõ, ô nhiễm nhựa trở thành thách thức lớn mà quốc gia phải đối mặt Mỗi năm lượng chất thải nhựa người thải phạm vi tồn cầu đủ để phủ kín lần diện tích bề mặt trái đất, 13 triệu chất thải nhựa đổ đại dương Việc lạm dụng sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon khó phân hủy, sản phẩm nhựa dùng lần để lại hậu nghiêm trọng môi trường Vấn đề ô nhiễm nhựa, đặc biệt ô nhiễm nhựa đại dương vấn đề thực đáng báo động, đã, gây thiệt hại to lớn cho môi trường sinh thái nước ta Không sử dụng băng rôn, chai, cốc, bát, đũa nhựa dùng lần công sở Nhằm tiếp tục tăng cường hiệu hoạt động quản lý, xử lý, tái sử dụng, tái chế nhựa qua sử dụng, giảm thiểu phát thải chất thải nhựa mơi trường, Thủ tướng Chính phủ thị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành thị kế hoạch giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải nhựa ngành, lĩnh vực địa bàn quản lý (hồn thành trước ngày 30/10/2020); đạo, yêu cầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập trực thuộc thực số hoạt động cụ thể sau: Gương mẫu, tích cực đầu việc giảm thiểu chất thải nhựa; hạn chế tối đa việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần (bao gồm túi nilon khó phân hủy, bao gói nhựa thực phẩm, chai lọ nhựa, ống hút, hộp xốp đựng thực phẩm, cốc đồ ăn ); không 38 sử dụng băng rôn, hiệu, chai, cốc, ống hút, bát, đũa nhựa dùng lần công sở hội nghị, hội thảo, họp ngày lễ, ngày kỷ niệm kiện khác; ưu tiên lựa chọn sản phẩm tái chế, thân thiện với môi trường Tiên phong, gương mẫu thực phân loại rác thải nguồn cơng sở, bố trí thùng rác để phân loại rác thải quan, đơn vị; chất thải nhựa chất thải khác tái chế không để lẫn với chất thải hữu cơ; khuyến khích xây dựng thực mơ hình kiểu mẫu để làm sở nhân rộng cho quan, đơn vị lĩnh vực địa bàn quản lý Thực truyền thông, tập huấn nâng cao nhận thức cho công chức, viên chức, người lao động quan, đơn vị phân loại, thu gom, giảm thiểu chất thải nhựa; phối hợp tổ chức, cá nhân có liên quan vận động người dân hạn chế không sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần để bảo vệ môi trường Coi chất thải chất thải nhựa tài nguyên Thủ tướng thị Bộ Tài ngun Mơi trường hồn thiện chế định quản lý chất thải rắn dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) theo hướng coi chất thải chất thải nhựa tài nguyên; thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế tuần hoàn; thực tốt việc giảm thiểu, phân loại chất thải nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải (bao gồm chất thải nhựa) Xây dựng tài liệu kỹ thuật hướng dẫn phân loại rác thải nguồn Nghiên cứu, đề xuất chế hạn chế sản xuất, tiêu dùng có lộ trình cấm sản xuất, tiêu dùng số sản phẩm nhựa dùng lần Nghiên cứu, xây dựng hàng rào kỹ thuật mơi trường sản phẩm, hàng hóa chứa hạt vi nhựa, nano nhựa NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI túi nilon để phòng ngừa tác động xấu đến sức khỏe người, mơi trường sinh thái; nghiên cứu, đề xuất lộ trình cấm sử dụng hạt vi nhựa sản xuất hóa mỹ phẩm, may mặc, phân bón Ban hành quy chuẩn, quy định kỹ thuật môi trường cho sản phẩm, hàng hóa nhựa tái chế bảo đảm yêu cầu bảo vệ mơi trường Rà sốt, tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật nhãn sinh thái túi nilon thân thiện môi trường sản phẩm nhựa có hàm lượng tái chế định Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức thống kê định kỳ thống kê, phân loại nguyên liệu nhựa sử dụng sản xuất, tiêu dùng chất thải nhựa; xây dựng sở liệu sử dụng nhựa chất thải nhựa phạm vi toàn quốc; thực nghiên cứu thực trạng, xu hướng phát sinh công tác quản lý chất thải nhựa Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ đề án thành lập khu công nghiệp tái chế tập trung theo quy định pháp luật để hình thành ngành cơng nghiệp, thị trường tái chế Thực nghiêm quy định nhập phế liệu nhựa theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; nhập phế liệu nhựa làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm, hàng hóa (khơng bao gồm hạt nhựa tái chế thương phẩm), trừ trường hợp dự án chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư sở sản xuất hoạt động phép nhập nhựa phế liệu để sản xuất hạt nhựa tái chế thương phẩm đến hết ngày 31/12/2024 Không cấp phép cho sở nhập phế liệu để sơ chế, xử lý bán lại phế liệu Xây dựng, thực hiệu kế hoạch tuyên truyền, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái chế, xử lý chất Mở rộng đối tượng chịu thuế tăng mức thuế nilon, bao bì sản phẩm nhựa thải nhựa; hình thành ý thức, thói quen người dân giảm thiểu, phân loại chất thải nhựa; phát hiện, phổ biến trao giải thưởng môi trường mơ hình, giải pháp, sáng kiến giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái chế xử lý chất thải nhựa; xây dựng cổng thông tin điện tử để chia sẻ thông tin, kiến thức chất thải nhựa; nghiên cứu đưa tiêu chí giảm thiểu, phân loại, thu gom chất thải nhựa đánh giá, xếp hạng kết hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Thực xã hội hóa, nâng cao vai trò cộng đồng, doanh nghiệp hoạt động giảm thiểu phát thải chất thải nhựa, phân loại, thu gom, tái chế, xử lý chất thải nhựa; mở rộng hình thức ưu đãi, hỗ trợ tổ chức, cá nhân sản xuất, phân phối, quảng bá, tiêu dùng sản phẩm nhựa, túi nilon gắn nhãn xanh; xây dựng, triển khai, hoàn thiện sở liệu đăng ký, khai báo, quản lý việc sản xuất, sử dụng sản phẩm chứa chất thải nhựa, túi nilon; tăng cường truyền thông, triển khai nhân rộng, áp dụng hiệu mơ hình giảm thiểu, phân loại, thu gom chất thải nhựa, túi nilon địa điểm, khu du lịch, đặc biệt địa điểm, khu du lịch gắn liền với nguồn nước plastics); đạo tra, kiểm tra ngăn chặn hành vi trốn thuế bảo vệ môi trường, đặc biệt túi nilon Bộ Tài chủ trì, phối hợp Bộ Tài ngun Mơi trường nghiên cứu, đề xuất sách tài nhằm thúc đẩy, khuyến khích hoạt động tái chế chất thải tái chế chất thải nhựa; ưu đãi, hỗ trợ túi nilon thân thiện môi trường, sản phẩm nhựa tái chế vật liệu thân thiện với mơi trường Nghiên cứu xây dựng tiêu chí ưu tiên định mức áp dụng mua sắm công sản phẩm tái chế, thân thiện môi trường Bộ Công Thương đạo thực mục tiêu “Tiếp tục đẩy mạnh sớm triển khai Kế hoạch thực mục tiêu đến năm 2021 cửa hàng, chợ, siêu thị đô thị không sử dụng không sử dụng đồ nhựa dùng lần; đến năm 2025 nước không sử dụng đồ nhựa dùng lần” Nghiên cứu, ban hành quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng, thiết kế sản phẩm nhựa bảo đảm phục vụ cho tái chế, tái sử dụng; quy định tỷ lệ tối thiểu hàm lượng nhựa tái sinh sản phẩm nhựa, độ bền công khai thông tin độ bền sản phẩm nhựa; xây dựng hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng sản phẩm nhựa bền vững Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nhựa tái chế loại phụ gia độc hại vật liệu nhựa Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng, thực kế hoạch giảm thiểu, thu gom, tái chế chất thải nhựa ngành trồng trọt, chăn nuôi thủy sản; thực giải pháp hạn chế sử dụng phao xốp ngành thủy sản (để làm lồng bè nuôi cá); xây dựng, thực giải pháp thu hồi ngư cụ lưới, phao bị thất lạc, bỏ quên thải bỏ biển (ALDFG) thu hồi bao bì thuốc bảo vệ thực Tăng mức thuế túi nilon, bao bì sản phẩm nhựa khác Bộ Tài nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Luật Thuế bảo vệ môi trường theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế tăng mức thuế túi nilon, bao bì sản phẩm nhựa khác; nghiên cứu đề xuất đánh thuế vật liệu nhựa gốc (virgin Nhiều quan, công sở không sử dụng đồ nhựa dùng lần vật, phân bón; chuẩn bị nguồn nguyên liệu cho sản phẩm thay túi nilon khó phân hủy đồ nhựa dùng lần từ nông sản Bộ Y tế đạo thực kế hoạch phân loại, giảm thiểu chất thải nhựa bệnh viện, sở y tế; đạo hướng dẫn việc phân loại rác bệnh viện, sở y tế; đưa nội dung giảm thiểu chất thải nhựa tiêu chí đánh giá sở y tế xanh, sạch, đẹp Ban hành tiêu chuẩn chất lượng, yêu cầu vệ sinh sản phẩm nhựa tái chế làm bao bì đựng thực phẩm, loại nước đóng chai Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng, thực kế hoạch phân loại chất thải giảm thiểu chất thải nhựa trường học, sở giáo dục, đào tạo; xây dựng nội dung lồng ghép vào hoạt động giáo dục phân loại chất thải nguồn cho học sinh, sinh viên; đưa nội dung phân loại chất thải giảm thiểu chất thải nhựa thành tiêu chí đánh giá trường học xanh – – đẹp – an tồn Bộ Khoa học Cơng nghệ thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu thân thiện với môi trường nhằm thay nhựa sản xuất, kinh doanh như: vật liệu nhựa phân hủy nước biển, vật liệu nhựa sinh học (bio plastic), ứng dụng công nghệ dùng xenlulo, thay vật liệu nhựa giấy; thúc đẩy, hỗ trợ nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến tái chế xử lý chất thải nhựa; thẩm định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến tái chế xử lý chất thải nhựa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu, bổ sung tiêu chuẩn giảm thiểu sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần túi nilon khó phân hủy sở kinh doanh, dịch vụ lưu trú du lịch dịch vụ du lịch khác khu, điểm du lịch, sở thể dục thể thao quần chúng, trung tâm huấn luyện thi đấu thể thao, đặc biệt vùng ven biển đưa phương án thay quy định hướng dẫn ngành du lịch dịch vụ Bộ Thông tin Truyền thông, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam chủ trì phối hợp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực chương trình truyền thơng, tun truyền giảm thiểu phát thải chất thải nhựa, phân loại, thu gom, tái chế, xử lý chất thải nhựa NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 39 Đô thị xanh SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Triển khai Sáng kiến giao thông điện xanh Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Công ty xe điện MBI Việt Nam vừa tổ chức lễ công bố Sáng kiến giao thông điện xanh Ecopark (Hưng Yên) S MAI CHI kiến giao thông điện xanh sáng kiến công - tư UNDP, MBI Việt Nam, Ecopark, Ecotek thành phố Huế lên kế hoạch thực Đây hoạt động khuôn 40 khổ Chỉ số Kinh doanh Khí hậu UNDP Bộ Kế hoạch Đầu tư - hệ thống khuyến khích cơng ty thực hành động thích ứng biến đổi khí hậu Mục đích chung sáng kiến Giao thơng điện xanh nhằm NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI nâng cao nhận thức tầm quan trọng giao thông xanh việc giải vấn đề biến đổi khí hậu chất lượng khơng khí Việt Nam Nó nhằm mục đích thúc đẩy việc di chuyển xanh để giảm nhiễm khơng khí nguy sức khỏe ô nhiễm gây Theo sáng kiến này, tháng tới, thử nghiệm thí điểm chương trình chia sẻ xe đạp điện tiến hành Ecopark với khoảng 500 xe đạp điện, 50 trạm sạc trung tâm điều hành Sau thời gian thử nghiệm này, UNDP Thí điểm chương trình chia sẻ xe đạp điện tiến hành Ecopark với khoảng 500 xe đạp điện, 50 trạm sạc trung tâm điều hành phân tích chi tiết tất liệu lập báo cáo đánh giá tác động giảm khí nhà kính cải thiện chất lượng khơng khí Những kết cơng bố tới công chúng bên liên quan khuyến khích hành động tích cực cách chia sẻ kết thơng qua hội nghị cơng khai với ngành, viện nghiên cứu, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ tổ chức dân xã hội MBI Việt Nam UNDP mở rộng chương trình chia sẻ xe đạp điện thành phố Huế vào cuối năm Trong tương lai, chương trình chia sẻ xe đạp điện mở rộng tới thành phố khác Bà Caitlin Wiesen, Trưởng đại diện thường trú UNDP Việt Nam nhấn mạnh: “Giao thông xanh tạo hội kinh doanh mơ hình kinh doanh cho doanh nghiệp, không giúp doanh nghiệp phát triển bền vững mà cịn góp phần giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu nhiễm khơng khí Mọi cá nhân đóng góp thực vào trình chuyển đổi hướng tới tương lai xanh hơn, cách lựa chọn phương tiện giao thông chạy điện” Ông Henry Yu, quyền Tổng giám đốc MBI Việt Nam cho biết: “MBI Việt Nam đặt mục tiêu trở thành giải pháp bền vững lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam Hợp tác UNDP, chúng tơi đóng góp vào nỗ lực giải vấn đề biến đổi khí hậu giúp địa phương trở thành thành phố xanh, thông minh hơn” NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 41 Đô thị xanh SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh Trong công văn gửi Sở Thông tin Truyền thơng (TT&TT), Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, việc xây dựng Kiến trúc ICT phát triển thị thơng minh có ý nghĩa quan trọng, giúp địa phương xác định tầm nhìn kế hoạch lâu dài ĐỨC DŨNG 42 “Đ ề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 – 2025 định hướng đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 950 ngày 1/8/2018 (còn gọi Đề án 950) xác định quan điểm, nguyên tắc phát triển đô thị thơng minh 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn Bộ TT&TT với vai trị dẫn dắt định hướng ứng dụng cơng nghệ thông tin NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI giao chủ trì nhiều nhiệm vụ Đề án Thực nhiệm vụ giao Đề án 950, tháng 5/2019, Bộ TT&TT Quyết định 829 ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên 1.0) Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên 1.0) nêu rõ, Sở TT&TT có trách nhiệm xây dựng Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh địa phương, trình UBND tỉnh, thành phố ban hành sau có ý kiến Bộ TT&TT Trong cơng văn gửi Sở TT&TT, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, việc xây dựng Kiến trúc ICT phát triển thị thơng minh có ý nghĩa quan trọng, giúp địa phương xác định tầm nhìn kế hoạch lâu dài, đồng thời bảo đảm tính đồng bền vững phát triển đô thị thông minh Kiến trúc ICT phát triển thị thơng minh đóng vai trò tảng tổng thể làm để địa phương, doanh nghiệp bên liên quan thiết kế, xây dựng thành phần, chức năng, giải pháp dịch vụ ứng dụng ICT việc xây dựng thị thơng minh Do đó, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đề nghị Sở TT&TT khẩn trương xây dựng, lấy ý kiến Bộ TT&TT trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban hành Kiến trúc Cục lưu ý Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh địa phương cần tuân thủ theo Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên 1.0) Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh tỉnh, thành phố cần đảm bảo kiến trúc mở, module hóa, bảo đảm tính tương thích, kết nối liên thông, chia sẻ liệu khả mở rộng linh hoạt Kiến trúc ICT sở tham chiếu để phát triển, cung cấp dịch vụ thị thơng minh cách nhanh chóng, hiệu quả, bảo đảm an toàn, an ninh mạng Đối với thành phần Kiến trúc ICT Trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh tập trung, đa nhiệm - IOC Trung tâm thành phần - OC (nếu có), Cục Tin học hóa đề nghị địa phương tham khảo văn 328 ngày 27/3/2020, 587 ngày 15/5/2020 Cục để thực Theo Cục Tin học hóa, Sở TT&TT cần đảm bảo số yếu tố như: cung cấp dịch vụ, tiện ích hướng đến nhiều đối tượng người sử dụng bao gồm chuyên viên, lãnh đạo quyền, người dân, du khách, doanh nghiệp, nhà đầu tư… hỗ trợ nhóm người dùng thực hoạt động cách thuận tiện, thông minh bảo đảm khả tương tác nhóm người dùng; khả kết nối, tương tác với hệ thống có sẵn bảo đảm tính mở để dễ dàng kết nối với hệ thống hình thành tương lai; lực lưu trữ, khai phá, phân tích liệu theo nhiều ngữ cảnh khác phù hợp cho nhiều đối tượng người sử dụng; an toàn an ninh mạng, bảo mật liệu, phân quyền truy cập, phát cảnh báo sớm lỗ hổng mối nguy an ninh mạng Về kế hoạch triển khai Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông tin, theo hướng dẫn Cục Tin học hóa, sở kiến trúc mở module hóa xác định Kiến trúc ICT, thành phần Kiến trúc ICT đầu tư, quản lý tập trung bán tập trung (kết hợp tập trung phân tán) phân tán, tùy theo thực tiễn phân cấp quản lý, nguồn kinh phí phân kỳ kinh phí địa phương NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 43 Đô thị xanh SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Tăng không gian xanh cho Thủ đô So với thành phố giới tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị, không gian xanh Hà Nội thấp nhiều Theo đó, việc sử dụng quỹ đất chuyển đổi từ khu đất không sử dụng nữa, đặc biệt nhà máy di dời cần ưu tiên cho xanh, mặt nước không gian công cộng để nâng cao chất lượng sống cho người dân TIẾN ĐẠT T heo kết khảo sát thực địa Nhóm làm việc tham gia người dân (PPWG) công bố tọa đàm “Hiện trạng di dời nhà máy khỏi khu dân cư hội mở rộng không gian công cộng”, Chủ tịch PPWG Lê Quang Bình cho biết, có đến 98,49% người dân hỏi ủng hộ định di dời nhà máy gây ô nhiễm khỏi khu dân cư TP Hà Nội Có tới gần 60% ý kiến người dân cho không gian sống họ bị ảnh hưởng hoạt động nhà máy, mức độ bị ảnh hưởng nhiễm khơng khí độc hại chiếm 80,52% “Theo khảo sát thực địa khác PPWG, số 39 nhà máy thuộc dạng di dời ghi danh sách kèm theo công văn số QHKT/8/2011 Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội quận Hai Bà Trưng Thanh Xn có 21 nhà máy di dời”, chun gia Lê Quang Bình chia sẻ thêm Cũng theo khảo sát PPWG, đa số người dân hỏi muốn nhà máy chuyển thay công viên (93%), sở y tế (43%) sở giáo dục (40%) Điều quán với nhu cầu người dân Hà Nội 92% người dân hỏi cho không gian công cộng quan trọng với lối sống họ 79% nhìn nhận, Hà Nội thiếu không gian công cộng Theo kiến trúc sư Đinh Đăng Hải, chuyên gia dự án Thành phố sống tốt, tổ chức HealthBridge Canada Việt Nam, nay, diện tích khơng gian cơng cộng Hà Nội hạn chế, trung bình người dân Hà Nội có 3m2 diện tích khơng gian cơng cộng/người Thậm chí người dân sống quận Hồn Kiếm có 30cm2/người Như vậy, Hà Nội khoảng cách xa đạt chuẩn không gian công cộng so với TP giới Đồng quan điểm, Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc quốc gia PGS.TS Phạm Thúy Loan cho rằng, thiết kế đô thị lĩnh vực chủ yếu tập trung vào chất lượng môi trường không gian đô thị, phục vụ người không gian công cộng chủ đề trọng tâm thiết kế đô thị Trong đó, khơng gian cơng cộng phải có khả tiếp cận dễ dàng, phục vụ cho đời sống 44 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 45 Đô thị xanh SỐ THÁNG 7+8+9/2020 người Khi so sánh không gian xanh Hà Nội với TP giới tiêu chuẩn tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị thấp nhiều Bà Phạm Thúy Loan nhấn mạnh: “Để tăng quỹ không gian xanh, cơng viên, mặt 46 nước, xanh sẵn có, Hà Nội cần phát huy tối đa, nâng cao khả phục vụ, lồng ghép mục tiêu vào Bên cạnh đó, TP cần sử dụng quỹ đất chuyển đổi từ khu đất không sử dụng; ưu tiên cho xanh, mặt nước không gian công cộng để nâng cao chất lượng sống người dân” Theo hệ thống văn pháp luật nay, nhà nước có chủ trương, sách di dời nhà máy công nghiệp khỏi khu vực trung tâm sử dụng không gian sau di dời để phát triển khơng gian cơng cộng TP Hà Nội có kế hoạch cụ thể di dời 100 sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi nội thành Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, để công viên, không gian công cộng đáp ứng nhu cầu người dân, trước hết quyền thị cần phải xây dựng chiến lược phát triển không gian cơng cộng với sách phát triển đưa vào quy hoạch tổng thể TP Đặc biệt, quyền cần huy động tham gia cộng đồng việc đóng góp ý kiến giám sát trình thực NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI ... 26 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 27 Doanh nghiệp - doanh nhân SỐ THÁNG 7+8+9/2020 PV GAS phát triển nguồn nhân lực chất lượng. .. kỷ tới NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 11 Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 7+8+9/2020 Năng lượng có đóng góp ngày quan trọng hệ thống điện quốc gia Theo Báo cáo Cập nhật lượng Việt Nam... cận dễ dàng, phục vụ cho đời sống 44 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 45 Đô thị xanh SỐ THÁNG 7+8+9/2020 người Khi so sánh không

Ngày đăng: 13/03/2021, 09:45

w