Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
840,5 KB
Nội dung
GiáoánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 Tuần 1 Ngày soạn: 05/ 9/ 2010 Tiết 1 Ngày dạy: 09/ 9/ 2010 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂMNHẠC Ở TRƯỜNG THCS HỌC HÁT BÀI QUỐC CA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. - Học sinh nắm sơ lược về các phân môn học hát,nhạc lý,tập đọc nhạc và Âmnhạc thường thức. - Ôn tập lại bài hát "Quốc ca" của Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Biết cảm thụ về âm nhạc, biết tác dụng của từng phân môn. - Thể hiện chính xác bài hát "Quốc ca" của Việt Nam. 3. Thái độ: Các em biết thường xuyên tiếp xúc với âmnhạc để học tập tốt hơn. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) - Đàn và hát thuần thục, chính xác bài hát Quốc ca Việt Nam. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 20’ Hoạt động 1 GV chỉ định HS đọc sgk. HS đọc bài. H: Tiếng hát có được gọi là âm thanh không? HS: được gọi là âm thanh. H: Tiếng phát ra từ động cơ có được gọi là âmnhạc không? HS: không được gọi là âm nhạc. H: Tiếng hát có được coi là âmnhạc không? HS: tiếng hát được coi là âmnhạc vì nó có giai điệu và tiết tấu. GV khái quát nội dung ghi bảng. GV giới thiệu thêm: Âmnhạc có giai điệu và tiết tấu. Tác dụng của âmnhạc giúp ta thư giãn, tạo sự thoải mái … I. Giới thiệu môn âmnhạc ở trường trung học cơ sở. 1. Khái niệm về âm nhạc. - Âmnhạc là nghệ thuật của những âm thanh đã được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 Giáo ánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 18’ Chính vì thế mà âmnhạc được đưa vào chương trình phổ thông nhằm giúp các em có được những giờ phút thư giãn sau những giờ học căng thẳng. Ngoài ra môn học này còn trang bị cho các em những kiến thức cơ bản để các em có những hiểu biết nhất định về môn âm nhạc. GV giới thiệu về chương trình âmnhạc ở trường THCS. HS nghe, chép bài. Hoạt động 2 -Gv giới thiệu về bài hát Quốc ca cho học sinh: đây là một bài hát khá quen thuộc không chỉ với các em học sinh mà nó còn có một ý nghĩa quan trọng với nhân dân Việt Nam. Năm 1945 khi nước Việt Nam giành độc lập từ tay TDP lần đầu tiên ca khúc Tiến quân ca của nhạc sĩ Văn Cao được phát trên đài tiếng nói Việt nam và ca khúc ấy dã được chọn là Quốc ca của nước Việt Nam dân chủ công hòa và từ đó ca khúc này không chỉ vang lên trên đất nước Việt Nam mà còn được vang lên ở rất nhiều nơi trên thế giới. GV mở cho học sinh nghe băng mẫu. HS lắng nghe. GV đàn cho học sinh hát bài hát. HS nghe nhạc và hát. 2. Giới thiệu về chương trình. - Âmnhạc ở trường THCS gồm 3 phân môn: * Học hát : trong chương trình THCS các em sẽ được học 28 bài hát tất cả. Ở 3 khối lớp 6, 7, 8 mỗi lớp được học 8 bài riêng lớp 9 học 4 bài. * Nhạc lí và tập đọc nhạc: ở phần này các em sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về âm nhạc, nhận biết các kí hiệu âmnhạc và lam quen với cách đọc nhạc. * Âmnhạc thường thức: Giới thiệu cho các em những thể loại âm nhạc, một số nhạc sĩ trong nước và nước ngoài, giới thiệu về dân ca và những sinh hoạt văn hóa âmnhạc của Việt Nam. II. Học hát Quốc ca . 1. Giới thiệu về bài hát Quốc ca. 2. Học hát Quốc ca. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 2 GiáoánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 GV nghe và sửa những chỗ sai. HS lắng nghe và sửa sai. GV đàn và cho học sinh hát lại bài hát. HS hát bài và sửa những chỗ sai. 4. Củng cố: (2’) Hs nhắc lại những kiến thức thu được trong bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà học thuộc bài Quốc ca. - Chuẩn bị bài: Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ. ********************************************** Tuần 2 Ngày soạn: 14/ 09/ 2010 Tiết 2 Ngày dạy: 16 /09 / 2010 HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂMNHẠC Ở QUANH TA I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Dạy cho HS biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. - Hát đúng giai điệu bài hát. 2. Kĩ năng: Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và tính chất khoẻ, tươi sáng của giọng trưởng. 3. Thái độ: Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết. II. Phần chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: - Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc. - Máy nghe, tranh ảnh về buổi lễ chào cờ. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK âm nhạc, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức: (1’) GV kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) H: Âmnhạc là gì? Tác dụng của âm nhạc? Hs: Âmnhạc là nghệ thuật của âm thanh. Tác dụng của âmnhạc mang tính giải trí. H: Hát bài hát Quốc Ca. 3. Bài mới. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 25’ Hoạt động 1 I. Học hát Tiếng chuông và ngọn Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 3 GiáoánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 HS đọc sgk. H: Hãy nêu nhưng nét chính về nhạc sĩ Phạm Tuyên cũng như phong cách âmnhạc của ông? HS trả lời. H: Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ? HS trả lời. H: Hãy giới thiệu một cách ngắn gọn về xuất xứ của bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”? GV hát mẫu theo nhạc đệm GV treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1- 3 em đọc lời ca. H: Bài hát có nội dung gì? HS nêu nội dung. H: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu? HS nhận xét. GV đệm đàn cho HS luyện thanh. GV đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần cho HS nghe. GV bắt điệu cho HS hát 1-3 lần. GV đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. GV gọi 1-3 em hát lại – GV nhận xét. GV bắt điệu cho cả lớp hát câu 2. GV gọi 1-2 em ghép câu 1 và câu 2 của đoạn 1 GV nhận xét. GV bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1. GV dạy đoạn 2 dạy tương tự như đoạn 1. H: Em hãy so sánh tính chất của đoạn 1 và đoạn 2? HS: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ cờ. 1. Tác giả. - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê ở Hải Dương. Ông nguyên là trưởng ban âmnhạc đài TNVN và ban văn nghệ đài THVN. - Âmnhạc của ông trong sáng giản dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc. - Một số bài hát của ông: “Cánh én tuổi thơ” và “Như có bác trong ngày vui đại thắng” 2. Bài hát. - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác ca khúc này. - Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. - Bài hát được chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 “Trái đất …của ta” viết ở giọng rê thứ, đoạn 2 từ “Boong bính boong .đến hết” bài viết ở giọng rê trưởng. * Dạy hát: * Luyện thanh theo mẫu. - Bài hát chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 làm 2 câu. * Dạy hát từng câu: * Hoàn thiện bài hát: * Tính chất : Đoạn 1 mềm mại, tha thiết. Đoạn 2 tươi sáng, khoẻ mạnh * Tiết tấu: Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 4 GiáoánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 9’ tay theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn . HS: Từng bàn luyện tập hát và nhún theo nhịp của bài hát. Hoạt động 2 GV gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm. GV yêu cầu HS tóm tắt những ý chính của bài đọc thêm. HS tóm tắt lại những ý chính của bài đọc thêm. H: Âmnhạc là gì? HS: Âmnhạc là nghệ thuật của âm thanh. H: Những âm thanh như thế nào mới được dùng trong âm nhạc? Hỏi: Âmnhạc nói lên điều gì? HS trao đổi cùng bàn trả lời. GV kết luận. II. Bài đọc thêm: Âmnhạc ở quanh ta. 4. Củng cố: (3’) - Bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” đã nói lên khát vọng gì của tuổi thơ? TL: ước vọng của tuỏi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. - Hãy kể 1 số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết? TL: Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ, Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội . - Hát hoàn chỉnh bài hát . 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà hát đúng giai điệu và tính chất của bài hát. - Tập thêm một số động tác phụ họa. - Chuẩn bị bài mới: Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc. ************************************** Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 5 GiáoánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 Tuần 3 Ngày soạn: 21/ 09/ 2010 Tiết 3 Ngày dạy : 23/ 09/ 2010 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂMNHẠC - CÁC KÍ HIỆU ÂMNHẠC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết được bốn thuộc tính của âm thanh, nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông. - Học sinh biết và viết được khoá son trên khuông nhạc. 2. Kĩ năng: - HS thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa hai đoạn a và b của bài hát. - HS biết vừa hát vừa vận động phụ hoạ theo nhịp 2/4, biết thể hiện một số động tác phụ hoạ. 3. Thái độ: Học sinh tích cực tìm hiểu và yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ minh hoạ cho phần nhạc lí. - Thanh phách. 2. Chuẩn bị của HS - Tìm hiểu nội dung bài học - Thanh phách. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Câu hỏi 1: Bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” của tác giả nào? Nêu những nét chính về tác giả đó? Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 6 GiáoánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 Hs: Bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Ông sinh năm 1930 quê ở Hải Dương hiện đang làm trưởng ban âmnhạc của đài THVN và trưởng ban văn nghệ đài TNVN. - Câu hỏi 2: Hãy hát bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”. HS: Thực hiện. Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 15’ 20’ Hoạt động 1 H: Hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? GV yêu cầu HS nhận xét bạn hát. GV nhận xét và chỉnh sửa, nói lên tính chất của từng đoạn. GV hát mẫu bài hát 1 lượt GV hướng dẫn HS luyện tập theo hình thức có người điều khiển theo từng nhóm. Tổ nhóm lên trình bày theo từng nhóm và cử người điều khiển nhóm. GV gọi một vài em lên hát đúng lời đúng cao độ của bài hát. GV nhận xét cho điểm. GV đánh đàn cho HS đoán câu hát trong bài từ câu 1- 3. GV hướng dẫn HS gõ: + Nhịp + Phách + Tiết tấu HS chú ý làm theo và phân biệt. Hoạt động 2 GV chỉ định HS đọc nội dung sgk. HS đọc. H: Âm thanh gồm có mấy loại, là những loại nào? HS trả lời. GV giới thiệu về các thuộc tính của âm thanh. I.Ôn tập bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” * Luyện tập theo nhóm * Cách gõ nhịp, phách và tiết tấu của bài hát. II. Nhạc lí 1. Những thuộc tính của âm thanh. * Có 2 loại âm thanh: + Loại 1: là những âm thanh không có cao độ gọi là tiếng động như: tiếng gõ vào bàn, tiếng kẹt cửa… + Loại 2: là những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt. (là những âm thanh dùng trong âm nhạc) * Bốn thuộc tính của âm thanh: + Cao độ: độ trầm, bổng, cao, thấp. + Trường độ: độ ngân dài, ngắn. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 7 GiáoánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 H: Để ghi một bản nhạc ta sử dụng gì? HS: kí hiệu âm nhạc. H: để ghi cao độ trong một bản nhạc ta dùng mấy nốt nhạc? HS: bảy nốt nhạc gồm: đồ, rê, mi, pha, sol, la, si. H: Cấu tạo của một khuông nhạc như thế nào? HS suy nghĩ trả lời. GV hướng dẫn HS cách vẽ một khuông nhạc. Hs thực hiện vẽ khuông nhạc. H: Em hãy cho biết khóa nhạc là gì? HS trả lời. GV chốt nội dung. GV hướng dẫn HS cách vẽ khóa nhạc. HS thực hiện vẽ khóa nhạc. + Cường độ: độ mạnh, nhẹ. + Âm sắc: sắc thái khác nhau. 2. Các kí hiệu âmnhạc a. Các kí hiệu ghi cao độ: - Dùng 7 nốt C-D-E-F-S-A-H(B) - Trong một đoạn nhạc hay một bản nhạcgiao hưởng chỉ dùng đến 7 nốt nhạc trên. Đó chính là kí hiệu ghi cao độ. b. Khuông nhạc: - Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau, ở giữa có khe và đều được tính từ dưới lên. Ngoài ra còn có những dòng kẻ phụ ở trên và dưới khuông nhạc. c. Khóa nhạc - Là kí hiệu để xách định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa đó là khóa Đô, khóa Pha và khóa Sol được sử dụng thông dụng nhất. - Ở khóa Sol nốt nhạc trên dòng kẻ thứ 2 là nốt sol qua đó ta tìm được các nốt nhạc khác. 4. Củng cố: ( 2’) - Nhắc lại những thuộc tính của âm thanh. - Thể hiện bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ đúng những thuộc tính đó. 5. Dặn dò: ( 2’) - Về nhà tập vẽ khuông nhạc và các loại khóa nhạc. - Hát đúng sắc thái bài hát “ Tiếng chông và ngọn cờ”. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài mới. *************************************** Tuần 4 Ngày soạn: 25/ 09/2010 Tiết 4 Ngày dạy : 29/ 09/2010 NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 8 GiáoánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Cho HS nhận biết và làm quen với các hình nốt thường gặp trong bản nhạc. - HS biết được hình dáng 2 dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với hình nốt nhạc. - Biết được vị trí nốt nhạc trên khuông và đọc được bài TĐN số 1. 2. Kĩ năng: - HS hiểu được quan hệ giữa các hình nốt (thông qua sơ đồ) và biết cách viết hình nốt trên khuông. - Đọc đúng cao độ, trường độ cường độ bài TĐN. 3. Thái độ: Hiểu biết thêm về âmnhạc và thêm yêu môn học II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ ghi mối quan hệ giữa các nốt nhạc. - Đàn Oóc - gan. - Tập luyện kĩ bài TĐN số 1 và ghép lời ca. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK âm nhạc, vở ghi. -Thực hiện theo đúng hướng dẫn của GV. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) GV kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Câu hỏi 1: Âmnhạc có mấy thuộc tính? Đó là những thuộc tính nào? HS: Âmnhạc có 4 thuộc tính: cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc. - Câu hỏi 2: Có mấy loại khóa nhạc? Nêu cách vẽ khuông nhạc? HS: Có 3 loại khóa nhạc đó là khóa Đô, khóa Fa và khóa Sol. Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau ở giữa có các khe và đều được tính từ dưới lên. Ngoài ra còn có dòng kẻ phụ và khe phụ ở trên và dưới khuông nhạc. Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 20’ Hoạt động 1 Hỏi: Kí hiệu ghi cao độ là gì? HS: Để ghi lại được bài hát, bản nhạc thì phải có ngôn ngữ riêng. Đó chính là các kí hiệu âm nhạc. GV: Như vậy để ghi lại giai điệu của bản nhạcthì sử dụng 7 nốt nhạc - còn ghi lại độ ngân ngắn dài của giai điệu thì chúng ta I. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 9 GiáoánÂmnhạc 6 Năm học: 2010 - 2011 15’ phải dùng các kí hiệu ghi trường độ. Hỏi: Trường độ là gì? - Là độ ngân ngắn dài ngắn của âm thanh. GV: Kí hiệu ghi trường độ được kí hiệu bằng hệ thống các hình nốt. GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ hình nốt từ sgk. HS quan sát bảng phụ. Hỏi: Hình nốt là gì? HS dựa vào sgk để trả lời. Hỏi: Hình nốt gồm những loại nào? HS trả lời. GV giới thiệu. Hỏi: Trong những bài hát đã học những nốt nhạc có những quy luật như thế nào ở trên khuông nhạc? HS: + Các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. + Các nốt từ dòng thứ 3 trở xuống đuôi nốt quay quay lên. + Các nốt từ dòng thứ 3 trở lên đuôi nốt quay xuống. + Các nốt có móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng ghạch ngang. GV hỏi HS định nghĩa dấu lặng. HS trả lời theo sgk. Hỏi: Dấu lặng đen, lặng đơn tương ứng với nốt nào? HS: Lặng đen tương ứng nốt đen. Lặng đơn tương ứng nốt đơn. Hoạt động 2 GV hướng dẫn hs đọc gam Cdur. GV hướng dẫn hs đọc tên nốt. 1. Hình nốt. ( trường độ) - Để ghi độ dài của âm thanh người ta đã dùng các kí hiệu ghi độ dài như: + Nốt tròn: bằng 2 nốt trắng. + Nốt trắng: bằng 2 nốt đen. + Nốt đen: bằng 2 nốt đơn. + Nốt đơn: bằng 2 nốt kép. 2. Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc: 3. Dấu lặng. - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng, nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La. 1. Đọc gam. 2. Đọc TĐN. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 10 [...]... -Thc hin theo ỳng hng dn ca GV III Tin trỡnh dy hc 1 n nh t chc: (1) GV kim tra s s lp 2 Kim tra bi c : (5) - Cõu hi 1: Bi hỏt Vui bc trờn ng xa c vit th loi gỡ? HS bi hỏt c vit th loin dõn ca - Cõu hi 2: Hỏt ỳng giai iu bi hỏt Vui bc trờn ng xa Hs thc hin HS khỏc nhn xột GV nhn xột, cho im 3 Bi mi T/g Hot ng cua thy v trũ Ni dung ghi bng 7 Hot ng 1 I ễn tp bi hỏt: Bi hỏt vui bc trờn GV n giai iu cho... tnh Cn Th -Nhng bi hỏt ni ting: Ting gi thanh niờn, Khi hon ca, Hn t s - ễng c Nh nc truy tng Gii thng H Chớ Minh v vn hc ngh thut GV gii thiu trớch on bi Reo vang bỡnh minh v bi Thiu nhi th gii liờn hoan ca nhc s Lu Hu Phc GV m bng nhc bi Lờn ng khong 1 - 2 ln cho HS nghe 2 Bi hỏt Lờn ng ?Em hãy phát biểu cảm ngh của em khi nghe b i hát? HS tr li: Bi hỏt ra i nm1944 cú ý ngha thỳc gic TN lờn ng 4 Cng... s s lp Giỏo viờn: Nguyn Ngc Mai 23 Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn m nhc 6 Nm hc: 2010 - 2011 2 Kim tra bi c: Khụng 3 Bi mi T/ g Hot ng ca thy v trũ GV: Gii thiu v bi hỏt: õy l bi dõn ca Phỏp, tờn nguyờn bn l Ngi kộo chuụng Riờng li Vit ó cú hai li khỏc nhau, mt bi 15 l n g con, mt bi l Hnh khỳc ti trng HS c thờm li gii thiu trong SGK tr 24 H: Bi hỏt c tỏc gi s dng nhp bao nhiờu? HS: Tr li GV kt... gi gỡn nn Dõn ca VN II Chun b: 1.Giỏo viờn: n phớm in t Thanh phỏch T liu minh ho phn NTT 2 Hc sinh: Thanh phỏch c ni dung bi hc III Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc: (2) 2 Kim tra bi c: (an xen trong bi) 3 Bi mi: TG Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng Hot ng 1 I ễn hỏt bi Hnh khỳc ti trng 10 GV hng dn ụn tp hỡnh thc hỏt ui GV yờu cu na lp hỏt trc, GV hỏt ui theo, vo sau mt cõu Na lp hỏt trc, na cũn li... 3Th i : Qua bi dõn ca, HS hiu bit thờm mt vi nột v quờ hng Thanh Hoỏ II Chun b: 1 Giỏo viờn: - n phớm in t - Bng bi hỏt i cy - i cỏt xột - Bng ph chộp bi i cy - Thanh phỏch 2 Hc sinh: - c ni dung bi hỏt - Thanh phỏch III Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc: (1) 2 Kim tra bi c: Kim tra 15phỳt 1 Cõu 1: Em hóy nờu nh ngha nhp 2/4 Ly vớ d Cõu 2: Em hóy to thnh on nhc sau nhp 2/4 2 Giỏo viờn: Nguyn Ngc Mai 31... tiờu bi hc: 1 Kin thc: TN s 5 ỏp dng thang õm C - D - E - G - A 2 K nng: - HS ụn bi hỏt i cy, tp hỏt nh nhng, duyờn dỏng - HS bit th hin mt vi ng tỏc ph ho khi hỏt - Gi ý cho HS tp t li mi cho bi dõn ca 3 Th i : Thờm yờu mụn hc II Chun b: 1 Giỏo viờn: - n phớm in t - Thanh phỏch - Bng ph chộp bi TN s 5 2 Hc sinh: - K bi TN s 5 v xỏc nh tờn nt - Thanh phỏch III Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc: (1) 2 Kim... i xng vi tay phi 3 m nhc thng thc: Nhc s Vn Cao v bi hỏt 12 Lng t i a, Nhc s Vn Cao H: Gii thiu vi nột v nhc s Vn Cao - Sinh nm1923 v k tờn nhng bi hỏt ni ting ca nhc - Mt nm1995 s? - Gii thng H Chớ Minh v HS trỡnh by, gii thiu mt s bi hỏt vn hc ngh thut Sui m, Sụng lụ, Ngy mựa b, Bi hỏt H: Bi hỏt Lng t i ra i nm no? - Sỏng tỏc nm 1947 HS tr li GV kt lun - Bi hỏt cn th hin nhp H: Cm nhn ca em khi... Kin thc: Kim tra, ỏnh giỏ kin thc mụn hc ca hc sinh 2 K nng: Rốn luyn cho HS k nng cm th õm nhc, hỏt c cỏc bi hỏt quen thuc 3 Th i : Giỳp HS yờu thớch b mụn õm nhc II Chun b Giỏo viờn: kim tra, sgk, s im Hc sinh: Chun b k ni dung bi hc III Tin trỡnh dy hc 1.n nh lp: Kim tra s s 2 Kim tra bi c: Khụng 3 Bi mi GV cho HS ln lt lờn bc thm theo th t trong s im HS tng em lờn thc hin bi Cõu 1 (10 im) Hỏt:... trong 2 bi hỏt ó c hc: Bi: - Ting chuụng v ngn c - Vui bc trờn ng xa Cõu 2 (10 im) Tp c nhc: c mt trong 3 bi TN ó hc theo yờu cu ca GV Giỏo viờn: Nguyn Ngc Mai 22 Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn m nhc 6 Nm hc: 2010 - 2011 (c xem sgk) cõu Cõu 1 Cõu 2 ỏp ỏn Biu im ỏp ỏn Hc sinh th hin ỳng giai iu sc th i ca bi hỏt Hc sinh gừ nhp, phỏch Hc sinh th hin mt s ng tỏc ph ha bIấU IM 5 im 4 im 1 im Hc sinh c... ngõn di, ngn + Cng : mnh, nh + m sc: sc th i khỏc nhau Cõu 2 (6 im) 3 Bi mi: TG 6 Hot ng ca thy v trũ Hot ng 1 Giỏo viờn: Nguyn Ngc Mai 32 Ni dung ghi bng 1 Gii thiu bi: Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn m nhc 6 Nm hc: 2010 - 2011 GV gii thiu: i cy l cụng vic lao ng ca nhng ngi nụng dõn H phi thc khuya dy sm cy h i cho kp thi v Tuy vt v nhng vi bn cht lc quan, yờu i, yờu lao ng, yờu ca hỏt, ngi nụng . không? HS: tiếng hát được coi là âm nhạc vì nó có giai i u và tiết tấu. GV kh i quát n i dung ghi bảng. GV gi i thiệu thêm: Âm nhạc có giai i u và tiết tấu Tác dụng của âm nhạc giúp ta thư giãn, tạo sự tho i m i … I. Gi i thiệu môn âm nhạc ở trường trung học cơ sở. 1. Kh i niệm về âm nhạc. - Âm nhạc là nghệ