1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VAI TRÒ CỦA VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

51 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: VAI TRÒ CỦA VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Hà Nội- 2020 MỤC LỤC KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò: 1.1.3 Căn hình thành: 1.1.4 Các tiêu thức đánh giá hoạt động: 1.2 Lịch sử hệ thống tiền tệ giới 1.1.1 IMS trước chiến tranh giới lần thứ (1914) 1.1.2 Hệ thống tiền tệ hai chiến tranh giới (1914 – 1944) 1.1.3 IMS sau chiến tranh giới thứ II (1944 – sau 1990) 1.1.4 Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay: 10 VAI TRÒ CỦA VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 11 2.1 Vai trò vàng hệ thống tiền tệ quốc tế .11 2.1.1 Vàng kênh trú ẩn an toàn cho lạm phát, khủng hoảng bất ổn kinh tế trị .11 2.1.2 Vàng kênh trú ẩn an tồn cho thị trường chứng khốn: 12 2.1.3 Vàng sở làm thước đo chung xác định tỷ giá đồng tiền 13 2.1.4 Vàng đóng vai trị điều kiện đảm bảo giá toán kinh tế .13 2.1.5 Dự trữ vàng 15 2.2 Vai trò tiền giấy 17 2.2.1 Tiền thay vàng để trở thành phương tiện tốn có tính chất dễ di chuyển 17 2.2.2 Tiền phương tiện dự trữ mặt giá trị 18 2.2.3 Tiền giấy hệ thống tiền tệ quốc tế 19 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ TIỀN GIẤY VIỆT NAM .26 3.1 Thực trạng thị trường vàng Việt Nam .26 3.1.1 Thực trạng thị trường vàng Việt Nam giai đoạn 2010 đến 26 3.1.2 Nguyên nhân bất ổn thị trường vàng năm 2020 29 3.2 Thị trường tiền giấy Việt Nam 30 3.2.1 Sự phát triển tiền giấy Việt Nam 30 3.2.2 Thực trạng thị trường tiền giấy Việt Nam 37 3.2.3 Tình trạng Đơla hóa kinh tế 40 GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ TIỀN GIẤY VIỆT NAM 43 4.1 Giải pháp cho thị trường vàng 43 4.1.1 Để bình ổn giá thị trường vàng tình hình NHNN sử dụng biện pháp sau .43 4.1.2 Giải pháp quản lý thị trường vàng 43 4.2 Giải pháp cho thị trường tiền giấy 44 4.2.1 Chống lạm phát 44 4.2.2 Kích thích sử dụng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt 45 Danh mục tài liệu tham khảo .46 Danh mục bảng biểu Biểu đồ : Mức tiêu thụ vàng Việt Nam 10 năm qua .15 Biểu đồ 2: Giá vàng giới từ năm 2000 đến năm 2020 16 Biểu đồ 3: Tỷ lệ lạm phát từ năm 1980 đến năm 2010 27 Biểu đồ 4: Tỷ trọng tiền mặt/tổng phương tiện toán từ 9/2017 đến 7/2020 28 KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1.1 Khái niệm Hệ thống tiền tệ quốc tế tập hợp quy tắc, công cụ phương tiện thể chế mà quốc gia thỏa thuận sử dụng nhằm tác động tới quan hệ tài - tiền tệ tỷ giá hối đối 1.1.2 Vai trị: Hệ thống tiền tệ quốc tế đời nhằm điều chỉnh đảm bảo ổn định quan hệ tiền tệ quốc tế, giúp cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ nguồn lực khác quốc gia giới diễn cách có hiệu 1.1.3 Căn hình thành: Có yếu tố quy định hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế cách thức xây dựng tỷ gía hối đối hình thức dự trữ tiền tệ quốc tế Các hệ thống tiền tệ quốc tế kết hợp số chế độ tỷ giá hối đoái với số hình thức dự trữ khác 1.1.3.1 Cách thức xây dựng chế độ tỷ giá hối đoái: Tỷ giá xác định trì cách cố định (tại thời điểm hay khoảng hẹp) thời kỳ dài Ngân hàng Trung ương thường định quan xác định trì tỷ giá cố định Tỷ giá áp dụng hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường thức tỷ giá quy định Ngân hàng Trung ương Các loại chế độ tỷ giá hệ thống kinh tế quốc tế:      Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá thả Chế độ tỷ giá thả có quản lý Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh Chế độ tỷ giá cố định đồng thời linh hoạt phạm vi biên độ  Chế độ tỷ giá bò trườn  Chế độ hai tỷ giá 1.1.3.2 Các hình thức dự trữ tiền tệ quốc tế  Bản vị vàng: vàng dùng làm dự trữ quốc tế  Bản vị ngoại tệ: đồng tiền có chức phương tiện dự trữ quốc tế  Bản vị kết hợp: vàng hay đồng tiền dùng làm dự trữ tiền tệ quốc tế 1.1.3.3 Các tiêu thức đánh giá hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế Một hệ thống tiền tệ quốc tế coi hoạt động có hiệu đạt mục tiêu:  Tối đa hóa sản lượng mức độ sử dụng yếu tố sản xuất giới  Phân phối cơng lợi ích kinh tế quốc gia nhóm lợi ích quốc gia Việc đánh giá hoạt động hệ thống tiền tệ dựa vào tiêu thức:  Độ tin cậy  Tính ổn định hệ thống vận hành  Khả khoản  Dự trữ tiền tệ quốc tế 1.1.4 Các tiêu thức đánh giá hoạt động: -Khả điều chỉnh cán cân toán -Dự trữ tiền tệ quốc tế -Độ tin cậy hệ thống 1.2 Lịch sử hệ thống tiền tệ giới Tiền tệ đời kết phát triển lâu dài sản xuất trao đổi hàng hóa Lịch sử tiền tệ lịch sử phát triển hình thái giá trị từ thấp đến cao, từ hình thái giản đơn đến hình thái đầy đủ tiền tệ Lịch sử đời tiền tệ trải qua bốn hình thái Hình thái thứ hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên, xuất giai đoạn đầu trao đổi hàng lấy hàng ngẫu nhiên, hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá Đến lực lượng sản xuất phát triển hơn, phân công lao động lần kết thúc, trao đổi xảy thường xuyên hơn, hình thái thứ hai – hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng – đời Trong hình thái giá trị này, hàng hóa trao đổi với nhiều hàng hóa khác nhau, hình thái vật ngang giá mở rộng nhiều hàng hóa khác nhau, nhiên trao đổi trực tiếp tỷ lệ trao đổi chưa cố định Khi nhu cầu trao đổi người đa dạng việc trao đổi trực tiếp khơng cịn thích hợp nữa, người ta quy định sử dụng thứ hàng hóa nhiều người ưa chuộng để làm vật trung gian trao đổi hình thái chung giá trị đời Trong thời cổ đại, vùng Địa Trung Hải, người ta dùng gia súc (cừu, trâu, bị) làm trung gian trao đổi, sau xuất phát từ gốc từ “pecus” nghĩa trâu bò tiếng Latinh, người dân gọi thứ họ trao đổi “pencunia” (có nghĩa cải tiếng Latinh) Ở nơi khác, người ta sử dụng loại hàng hóa khác nhau: Terre Neuve (đất mới) người ta dùng cá tuyết kho, Tây Tạng dùng trà, Vireginie dùng thuốc Tuy nhiên việc sử dụng loại hàng hóa khác làm vật ngang giá chung gặp phải bất tiện mà thị trường mở rộng trao đổi địa phương ngày nhiều, địi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống Khi vật ngang giá chung cố định lại vật độc tơn phổ biến hình thái tiền tệ giá trị đời Hình thái tiền tệ giá trị đời đánh dấu kết thúc thời kỳ hóa tệ mở thời kỳ kim tệ Sở dĩ tiền tệ tồn dươi hình thức số cải có tính chất đặc biệt đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, cải phải người chấp nhận cách phổ biến, phải quý giá để tất nắm giữ bảo đảm vào lúc đổi lấy thực phẩm thường dùng thị trường Thứ hai, phải hứa hẹn với người nắm giữ phải phương tiện trao đỏi thời gian dài, khơng ngắn hạn hàng hóa thực phẩm đồng thời phải có sức mua ổn định Thứ ba, thứ cải nhân lên cách nhanh chóng đến mức có thỏa mái mà khơng cơng sức gì, phải chất quý Thứ tư, để trở thành tiền tệ phải tồn hình thức tiện lợi, chia nhỏ cho thích ứng với bảng giá trị cải khác, chống lại phá hoại thời gian Các tính chất vàng thỏa mãn đầy bốn điều kiện chấp nhận nhanh chóng loại tiền tệ Tuy nhiên, từ ban đầu người ta không sử dụng vàng tiền tệ mà sử dụng đồng thời vàng bạc, hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế – chế độ song vị 1.1.1 IMS trước chiến tranh giới lần thứ (1914) 1.1.1.1 Chế độ song vị (trước 1867) Chế độ vị hàng hóa: Kể từ thời cổ thời cận đại, thương mại quốc tế hoạt động sở “bản vị hàng hóa”, kim loại hàng hóa (chủ yếu vàng bạc) đúc thành khối với chức làm phương tiện trao đổi lưu thông kinh tế Chế độ song vị Mỹ (1792–1861): Luật đúc tiền năm 1792 thông qua đồng dollar đơn vị tiền tệ Mỹ Như Mỹ thức hình thành chế độ đồng vị, với giá trị dollar ấn định 24,75 grains vàng 371,25 grains bạc Ở nước khác, Pháp hình thành chế độ đồng vị với tỷ lệ 15,5/1 => kích thích luồng bạc chạy vào luồng vàng chạy khỏi nước Mỹ Chế độ song vị sụp đổ vào 1861, Quốc hội Mỹ định tăng giá vàng làm tỷ giá vàng/bạc thành 16/1 nước 15,5/1 Trong suốt thời gian 1834 – 1861, tiền giấy tiền gửi ngân hàng ngày tăng lên chiếm ưu so với tiền xu cung ứng tiền Mỹ 1.1.1.2 Chế độ vị vàng (1867 – 1914) Đây thời kỳ hoàng kim chế độ vị vàng (1867 – 1914): hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động cách ổn định hợp tác nước khu vực giới Đặc trưng nguyên tắc chế độ vị vàng:  Gắn giá trị đồng tiền với vàng: Dưới chế độ vị vàng, phủ ấn định cố định giá vàng tính tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua bán vàng mức giá quy định  Tự đúc tiền vàng đủ giá  Tự đổi tiền phù hiệu lấy tiền vàng đủ giá  Tự xuất nhập vàng: Dưới chế độ vị vàng, xuất nhập vàng tự hoạt động  Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền 1.1.2 Hệ thống tiền tệ hai chiến tranh giới (1914 – 1944) Năm 1914, đại chiến xảy -> Các nước bắt buộc sử dụng chế độ thả Mỹ tham gia chậm nên có lạm phát thấp nước Châu Âu, làm tăng sức cạnh tranh thương mại Mỹ, lượng vàng đổ vào Mỹ nên dự trữ vàng Mỹ tăng lên nhanh chóng Sau chiến, nước Châu Âu tiếp tục thả đồng tiền hầu hết đồng tiền bị phá giá đáng kể so với dollar Các nước có tỷ lệ lạm phát cao tiến hành ấn định lại giá vàng mức cao so với chiến tranh phù hợp với tỷ lệ lạm phát hàng hóa Sự quay trở lại chế độ vị vàng không kéo dài lâu, ảnh hưởng Cuộc Đại suy thoái kinh tế vào 1929 làm sụp đổ hệ thống ngân hàng giới, làm khả tiếp tục trì việc chuyển đổi đồng tiền vàng quốc gia 21/09/1931, hỗn loạn xảy ra, buộc nước Anh nước khác phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định việc chuyển đổi đồng tiền nước sang vàng, tiếp sau Mỹ vào năm 1933 => Kết quả: Sự sụp đổ hệ thống tài thương mại quốc tế 1.1.3 IMS sau chiến tranh giới thứ II (1944 – sau 1990) 1.1.3.1 Hệ thống Bretton Woods (1944 – 1971)  Sự đời hệ thống tiền tệ Bretton Woods: Những thương thuyết tái thiết IMS sau chiến tranh Thế giới thứ II Mỹ Anh tiến hành vào đầu 1941 Sau chiến tranh, Hội nghị tiền tệ quốc tế bao gồm 44 nước diễn Bretton Woods, New Hampshire phê chuẩn hệ thống Bretton Woods Đặc trưng hoạt động hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944:  Hệ thống chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh chế độ vị đồng USD  Hình thành hai tổ chức quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) Tháng năm 1944 Hội nghị Tài – tiền tệ quốc tế Thành phố Bretton Woods (Mỹ) khai mạc với mục đích quy định trật tự tiền tệ quốc tế Hội nghị kết thúc với thỏa ước quốc tế quan trọng mang tên hệ thống tiền tệ Bretton Woods với nội dung sau:  Đơn vị tiền tệ quốc tế USD, sử dụng làm phương tiện dự trữ toán quốc tế Việc sử dụng USD toán quốc tế ngoại thương không hạn chế Tỷ giá trao đổi cố định đồng tiền nước tính thơng qua vị vàng giới với giá vàng chuẩn hóa cố định Vàng bán đi, mua lại vay mượn lẫn ngân hàng trung ương nước, để bán mua vào thị trường nội địa kịp thời nhằm giữ giá đồng tiền không đổi Quy định giá vàng 35 USD = oz vàng  Các nước thành viên đồng ý góp vốn để thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế nhằm mục đích cho nước thành viên vay vốn vào lúc cần thiết để can thiệp, giữ đồng tiền nước khơng biến động q với tiêu chuẩn nói => Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đời bắt đầu hoạt động vào 1945 ... 1.1.4 Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay: 10 VAI TRÒ CỦA VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 11 2.1 Vai trò vàng hệ thống tiền tệ quốc tế .11 2.1.1 Vàng kênh... VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2.1 Vai trò vàng hệ thống tiền tệ quốc tế 2.1.1 Vàng kênh trú ẩn an toàn cho lạm phát, khủng hoảng bất ổn kinh tế trị Kinh tế học truyền thống. .. dạng tiền 2.2.3 Tiền giấy hệ thống tiền tệ quốc tế 2.2.3.1 Rổ tiền tệ quốc tế Tiền tệ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) đơn vị tiền tệ quy ước tạo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào năm 1969, đóng vai trò

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w