Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
5,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: VAI TRÒ CỦA VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Hà Nội- 2020 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1.1 Khái niệm Hệ thống tiền tệ quốc tế tập hợp quy tắc, công cụ phương tiện thể chế mà quốc gia thỏa thuận sử dụng nhằm tác động tới quan hệ tài - tiền tệ tỷ giá hối đối 1.1.2 Vai trị: Hệ thống tiền tệ quốc tế đời nhằm điều chỉnh đảm bảo ổn định quan hệ tiền tệ quốc tế, giúp cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ nguồn lực khác quốc gia giới diễn cách có hiệu 1.1.3 Căn hình thành: Có yếu tố quy định hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế cách thức xây dựng tỷ gía hối đối hình thức dự trữ tiền tệ quốc tế Các hệ thống tiền tệ quốc tế kết hợp số chế độ tỷ giá hối số hình thức dự trữ khác 1.1.3.1 Cách thức xây dựng chế độ tỷ giá hối đoái: Tỷ giá xác định trì cách cố định (tại thời điểm hay khoảng hẹp) thời kỳ dài Ngân hàng Trung ương thường định quan xác định trì tỷ giá cố định Tỷ giá áp dụng hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường thức tỷ giá quy định Ngân hàng Trung ương Các loại chế độ tỷ giá hệ thống kinh tế quốc tế: + + + + + Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá thả Chế độ tỷ giá thả có quản lý Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh Chế độ tỷ giá cố định đồng thời linh hoạt phạm vi biên độ + Chế độ tỷ giá bò trườn + Chế độ hai tỷ giá 1.1.3.2 Các hình thức dự trữ tiền tệ quốc tế + Bản vị vàng: vàng dùng làm dự trữ quốc tế + Bản vị ngoại tệ: đồng tiền có chức phương tiện dự trữ quốc tế + Bản vị kết hợp: vàng hay đồng tiền dùng làm dự trữ tiền tệ quốc tế 1.1.3.3 Các tiêu thức đánh giá hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế Một hệ thống tiền tệ quốc tế coi hoạt động có hiệu đạt mục tiêu: + Tối đa hóa sản lượng mức độ sử dụng yếu tố sản xuất giới + Phân phối công lợi ích kinh tế quốc gia nhóm lợi ích quốc gia Việc đánh giá hoạt động hệ thống tiền tệ dựa vào tiêu thức: + Độ tin cậy + Tính ổn định hệ thống vận hành + Khả khoản + Dự trữ tiền tệ quốc tế 1.1.4 Các tiêu thức đánh giá hoạt động: -Khả điều chỉnh cán cân toán -Dự trữ tiền tệ quốc tế -Độ tin cậy hệ thống 1.2 Lịch sử hệ thống tiền tệ giới Tiền tệ đời kết phát triển lâu dài sản xuất trao đổi hàng hóa Lịch sử tiền tệ lịch sử phát triển hình thái giá trị từ thấp đến cao, từ hình thái giản đơn đến hình thái đầy đủ tiền tệ Lịch sử đời tiền tệ trải qua bốn hình thái Hình thái thứ hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên, xuất giai đoạn đầu trao đổi hàng lấy hàng ngẫu nhiên, hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá Đến lực lượng sản xuất phát triển hơn, phân công lao động lần kết thúc, trao đổi xảy thường xuyên hơn, hình thái thứ hai – hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng – đời Trong hình thái giá trị này, hàng hóa trao đổi với nhiều hàng hóa khác nhau, hình thái vật ngang giá mở rộng nhiều hàng hóa khác nhau, nhiên trao đổi trực tiếp tỷ lệ trao đổi chưa cố định Khi nhu cầu trao đổi người đa dạng việc trao đổi trực tiếp khơng cịn thích hợp nữa, người ta quy định sử dụng thứ hàng hóa nhiều người ưa chuộng để làm vật trung gian trao đổi hình thái chung giá trị đời Trong thời cổ đại, vùng Địa Trung Hải, người ta dùng gia súc (cừu, trâu, bò) làm trung gian trao đổi, sau xuất phát từ gốc từ “pecus” nghĩa trâu bò tiếng Latinh, người dân gọi thứ họ trao đổi “pencunia” (có nghĩa cải tiếng Latinh) Ở nơi khác, người ta sử dụng loại hàng hóa khác nhau: Terre Neuve (đất mới) người ta dùng cá tuyết kho, Tây Tạng dùng trà, Vireginie dùng thuốc Tuy nhiên việc sử dụng loại hàng hóa khác làm vật ngang giá chung gặp phải bất tiện mà thị trường mở rộng trao đổi địa phương ngày nhiều, địi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống Khi vật ngang giá chung cố định lại vật độc tơn phổ biến hình thái tiền tệ giá trị đời Hình thái tiền tệ giá trị đời đánh dấu kết thúc thời kỳ hóa tệ mở thời kỳ kim tệ Sở dĩ tiền tệ tồn dươi hình thức số cải có tính chất đặc biệt đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, cải phải người chấp nhận cách phổ biến, phải quý giá để tất nắm giữ bảo đảm vào lúc đổi lấy thực phẩm thường dùng thị trường Thứ hai, phải hứa hẹn với người nắm giữ phải phương tiện trao đỏi thời gian dài, không ngắn hạn hàng hóa thực phẩm đồng thời phải có sức mua ổn định Thứ ba, thứ cải khơng thể nhân lên cách nhanh chóng đến mức có thỏa mái mà khơng cơng sức gì, phải chất quý Thứ tư, để trở thành tiền tệ phải tồn hình thức tiện lợi, chia nhỏ cho thích ứng với bảng giá trị cải khác, chống lại phá hoại thời gian Các tính chất vàng thỏa mãn đầy bốn điều kiện chấp nhận nhanh chóng loại tiền tệ Tuy nhiên, từ ban đầu người ta không sử dụng vàng tiền tệ mà sử dụng đồng thời vàng bạc, hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế – chế độ song vị 1.1.1 IMS trước chiến tranh giới lần thứ (1914) 1.1.1.1 Chế độ song vị (trước 1867) Chế độ vị hàng hóa: Kể từ thời cổ thời cận đại, thương mại quốc tế hoạt động sở “bản vị hàng hóa”, kim loại hàng hóa (chủ yếu vàng bạc) đúc thành khối với chức làm phương tiện trao đổi lưu thông kinh tế Chế độ song vị Mỹ (1792–1861): Luật đúc tiền năm 1792 thông qua đồng dollar đơn vị tiền tệ Mỹ Như Mỹ thức hình thành chế độ đồng vị, với giá trị dollar ấn định 24,75 grains vàng 371,25 grains bạc Ở nước khác, Pháp hình thành chế độ đồng vị với tỷ lệ 15,5/1 => kích thích luồng bạc chạy vào luồng vàng chạy khỏi nước Mỹ Chế độ song vị sụp đổ vào 1861, Quốc hội Mỹ định tăng giá vàng làm tỷ giá vàng/bạc thành 16/1 nước 15,5/1 Trong suốt thời gian 1834 – 1861, tiền giấy tiền gửi ngân hàng ngày tăng lên chiếm ưu so với tiền xu cung ứng tiền Mỹ 1.1.1.2 Chế độ vị vàng (1867 – 1914) Đây thời kỳ hoàng kim chế độ vị vàng (1867 – 1914): hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động cách ổn định hợp tác nước khu vực giới Đặc trưng nguyên tắc chế độ vị vàng: • Gắn giá trị đồng tiền với vàng: Dưới chế độ vị vàng, phủ ấn định cố định giá vàng tính tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua bán vàng mức giá quy định • Tự đúc tiền vàng đủ giá • Tự đổi tiền phù hiệu lấy tiền vàng đủ giá • Tự xuất nhập vàng: Dưới chế độ vị vàng, xuất nhập vàng • tự hoạt động Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền 1.1.2 Hệ thống tiền tệ hai chiến tranh giới (1914 – 1944) Năm 1914, đại chiến xảy -> Các nước bắt buộc sử dụng chế độ thả Mỹ tham gia chậm nên có lạm phát thấp nước Châu Âu, làm tăng sức cạnh tranh thương mại Mỹ, lượng vàng đổ vào Mỹ nên dự trữ vàng Mỹ tăng lên nhanh chóng Sau chiến, nước Châu Âu tiếp tục thả đồng tiền hầu hết đồng tiền bị phá giá đáng kể so với dollar Các nước có tỷ lệ lạm phát cao tiến hành ấn định lại giá vàng mức cao so với chiến tranh phù hợp với tỷ lệ lạm phát hàng hóa Sự quay trở lại chế độ vị vàng không kéo dài lâu, ảnh hưởng Cuộc Đại suy thoái kinh tế vào 1929 làm sụp đổ hệ thống ngân hàng giới, làm khả tiếp tục trì việc chuyển đổi đồng tiền vàng quốc gia 21/09/1931, hỗn loạn xảy ra, buộc nước Anh nước khác phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định việc chuyển đổi đồng tiền nước sang vàng, tiếp sau Mỹ vào năm 1933 => Kết quả: Sự sụp đổ hệ thống tài thương mại quốc tế 1.1.3 IMS sau chiến tranh giới thứ II (1944 – sau 1990) 1.1.3.1 Hệ thống Bretton Woods (1944 – 1971) − Sự đời hệ thống tiền tệ Bretton Woods: Những thương thuyết tái thiết IMS sau chiến tranh Thế giới thứ II Mỹ Anh tiến hành vào đầu 1941 Sau chiến tranh, Hội nghị tiền tệ quốc tế bao gồm 44 nước diễn Bretton Woods, New Hampshire phê chuẩn hệ thống Bretton Woods Đặc trưng hoạt động hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944: • Hệ thống chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh chế độ vị đồng USD • Hình thành hai tổ chức quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) Tháng năm 1944 Hội nghị Tài – tiền tệ quốc tế Thành phố Bretton Woods (Mỹ) khai mạc với mục đích quy định trật tự tiền tệ quốc tế Hội nghị kết thúc với thỏa ước quốc tế quan trọng mang tên hệ thống tiền tệ Bretton Woods với nội dung sau: • Đơn vị tiền tệ quốc tế USD, sử dụng làm phương tiện dự trữ toán quốc tế Việc sử dụng USD toán quốc tế ngoại thương không hạn chế Tỷ giá trao đổi cố định đồng tiền nước tính thông qua vị vàng giới với giá vàng chuẩn hóa cố định Vàng bán đi, mua lại vay mượn lẫn ngân hàng trung ương nước, để bán mua vào thị trường nội • địa kịp thời nhằm giữ giá đồng tiền không đổi Quy định giá vàng 35 USD = oz vàng Các nước thành viên đồng ý góp vốn để thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế nhằm mục đích cho nước thành viên vay vốn vào lúc cần thiết để can thiệp, giữ đồng tiền nước khơng biến động với tiêu chuẩn nói => Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đời bắt đầu hoạt động vào 1945 Sự sụp đổ Hệ thống Bretton Woods: Thương mại quốc tế phát triển làm tăng dự trữ ngoại hối quốc tế, chủ yếu USD Dự trữ ngoại hối quốc tế tăng xảy cán cân toán quốc tế Mỹ thâm hụt cán cân toán quốc tế nước khác thặng dư, với CCTTQT thặng dư, nên để trì sức cạnh tranh thương mại quốc tế buộc nước khác phải mua vào đồng USD để ngăn ngừa đồng tệ lên giá Sau thời gian, số tài sản nợ Mỹ với phần giới lại tăng mạnh Với mức giá $35/oz tổng tài sản nợ nước Mỹ vượt tổng tài sản có vàng Sau ổn định cải thiện cán cân thương mại, USD biến thành dự trữ quốc tế quen thuộc, dùng để mua hàng hóa, kỹ thuật cơng nghệ Mỹ, nên, không cần thiết phải dùng USD đổi vàng Quan hệ thương mại với Mỹ ngày tăng, nước khác có khuynh hướng bành trướng dự trữ USD họ Sự bành trướng tiền tệ diễn với việc USD bị hút nước để tìm nguồn đầu tư khác có lãi suất cao Mỹ Vào năm 1960 cán cân thương mại bị thâm hụt, chi phí Mỹ để trì qn nước ngồi chi phí cho chiến tranh Mỹ Việt Nam lớn USD phát hành nước ngày nhiều nên sức mua USD ngày giảm sút Mỹ cố trì việc bán vàng với giá cố định oz vàng = 35 USD, khiến USD bị giá, nước đồng minh không chấp hành tỷ giá cố định => Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Bretton Woods xóa bỏ cam kết oz vàng = 35 USD 1.1.3.2 Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods Quyền rút vốn đặc biệt (SDR): Dự trữ quốc tế tăng không kịp với tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế, có khả tăng trưởng thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế giới bị kìm hãm Hơn nữa, chế tạo trữ quốc tế theo Các nước thành viên IMF họp với để tìm 10 hưởng lương từ ngân sách Nhà nước nên đến tháng 2/1959, Chính phủ định phân phối lại thu nhập đổi tiền lần thứ với tỷ lệ đồng ăn 1.000 đồng cũ Với giá trị này, vào thời điểm từ tháng 2/1959 đến tháng 10/1960, đồng Ngân hàng Quốc gia 1,36 rúp (Liên Xô) tương đương 1,2 USD Cuộc đổi tiền năm 1959 đánh giá "ngoạn mục" lịch sử tiền tệ Việt Nam Đến tháng 10/ 1961 đồng tiền Ngân hàng Quốc gia miền Bắc đổi tên thành đồng tiền Ngân hàng Nhà nước Việt nam (NHNN VN) với mệnh giá để tránh trùng tên với đồng tiền Ngân hàng Quốc gia miền Nam phủ Sài Gòn Lần thứ 4, năm đầu sau ngày miền Nam giải phóng, để có thời gian đệm cần thiết quan trọng, miền dùng đồng tiền khác nhau: Miền Bắc tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, miền Nam tiếp tục dùng tiền quyền cũ Ngày 3/5/1975, quyền cách mạng tiếp quản Ngân hàng Quốc gia Ngụy quyền Sài Gòn sử dụng đồng tiền chế độ cũ lưu thông để không gây rối loạn lưu thông tiền tệ miền Nam ngày đầu giải phóng 37 Tờ bạc 200 với dịng chữ răn đe "Hình phạt khổ sai kẻ giả mạo giấy bạc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phát hành ra" Ngày 6/6/1975 - tuần sau ngày giải phóng, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nghị định số 04/PCT - 75 thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Ông Trần Dương làm Thống đốc Đến ngày 22/ 9/1975, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tổ chức đổi tiền quy mơ tồn miền Nam để đưa đồng tiền lấy tên "Tiền Ngân hàng Việt Nam" (cịn gọi Tiền giải phóng) vào lưu thơng với tỷ lệ đồng Ngân hàng Việt Nam 500 đồng tiền chế độ cũ tương đương với USD Lần thứ 5, ngày 2/5/1978, Nhà nước CHXHCN Việt Nam công bố đổi tiền lần thứ phạm vi toàn quốc, thống tiền tệ nước với tỷ lệ đồng tiền Ngân hàng Nhà nước cũ miền Bắc 0,8 đồng tiền Giải phóng miền Nam ăn đồng Ngân hàng Nhà nước Lần thứ 6, năm 1985, trước diễn biễn phức tạp kinh tế tình hình khan nghiêm trọng tiền mặt toán, Nhà nước công bố đổi tiền theo tỷ lệ 10 đồng thống đổi đồng tiền phục vụ cho cách mạng giá lương Ngân hàng ban hành loại tiền 10, 20, 50 đồng Nhà nước lại phải công bố đổi tiền theo tỷ lệ 10 đồng tiền cũ ăn đồng tiền 38 Tiền đồng năm 1985 3.2.1.3 Tiền giấy Việt Nam kỷ XX Các tờ tiền giấy cotton có mệnh giá 10.000 đồng 20.000 đồng in năm 1990, tờ 50.000 đồng phát hành từ 15/10/1994 tờ 100.000 đồng từ ngày 1/9/2000 Trong đó, tiền xu có vài năm xuất thị trường không phù hợp với phong cách tiêu tiền người Việt Nam, nên nhanh chóng bị xếp thành loại vật dụng lưu niệm 39 3.2.1.4 Tiền polymer Việt Nam Tiền polymer Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành năm 2003, có giá trị lưu hành song song với đồng tiền cũ, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu lưu thông tiền tệ cấu mệnh giá (thêm loại tiền có mệnh giá lớn), chủng loại Tiền polymer có nhiều ưu điểm, như: khó làm giả, độ bền cao, khơng thấm nước, thích hợp sử dụng thiết bị đại ATM, máy đếm tiền 40 Tiền polymer 500.000 đồng có mệnh giá cao Kể từ tiền polymer đưa vào sử dụng, ngày 1/9/2007, tiền giấy mệnh giá 50.000 đồng 100.000 đồng cũ hết giá trị lưu hành, từ ngày 1/1/2013, loại tiền cotton mệnh giá 10.000 đồng, 20.000 đồng ngừng lưu hành lãnh thổ Việt Nam Hiện tờ tiền giấy mệnh giá nhỏ 5.000 đồng (1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng…) giá trị lưu hành Việt Nam 3.2.2 Thực trạng thị trường tiền giấy Việt Nam Hiện nay, tai Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước quan phát hành tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đơn vị tiền tệ “đồng”, ký hiệu quốc gia “đ”, ký hiệu quốc tế " VND" ; Tiền giấy tiền kim loại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành đồng tiền pháp định, dùng làm phương tiện toán không hạn chế lãnh thổ Việt Nam Việc phát hành tiền vào lưu thông thu tiền từ lưu thông thực thông qua hoạt động thu, chi tiền mặt hoạt động nghiệp vụ khác NHNN Tiền in đúc chuyển từ sở in Kho tiền Trung ương điều chuyển đến kho tiền NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố phục vụ cơng tác phát hành, điều hịa tiền mặt Sau kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), Việt Nam thực đổi kinh tế, xóa bỏ chế độ tập trung bao cấp, thực kinh tế nhiều thành phần Kể từ Tiền giấy đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Trong năm tiếp theo, nước ta liên tục thực sách kinh tế mở cửa, mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế mặt từ kinh tế, trị, xã hội quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ giới Đối với chế thị trường mới, việc sử dụng 41 tiền mặt lưu thông ngày nhiều so với trước đó, với đồng tiền Việt Nam thường xuyên thay đổi mẫu mã, chất liệu, mệnh giá, để phù hợp với nhu cầu sử dụng Thời điểm cuối năm 2003, đầu năm 2004, Ngân hàng Nhà nước phát hành vào lưu thông tiền kim loại 200đ, 500đ, 1.000đ, 2.000đ 5.000đ Theo Ngân hàng Nhà nước, phát hành tiền kim loại giúp Ngân hàng Nhà nước đạt đồng thời hai mục tiêu: nâng cao chất lượng đồng tiền lưu thông tiết kiệm chi ngân sách nhà nước cho phát hành tiền Ngoài ra, lưu hành tiền kim loại góp phần thúc đẩy phát triển hình thức bán lẻ tự động Trên thực tế, phận người tiêu dùng thời chưa thật mặn mà với tiền kim loại Mặt khác, hình thức bán hàng tự động chưa phát triển nên chưa có lối cho tiền kim loại Điều dẫn đến số ý kiến hồi nghi lợi ích tiền kim loại tiền kim loại thật mang lại nhiều lợi ích cơng chúng sử dụng tiền kim loại Những ý kiến thực tế cho tiền kim loại chưa sử dụng phổ biến cịn có tiền giấy mệnh giá song hành tâm lý ưa thích tiền giấy cơng chúng Cùng thời điểm đó, NHNN cho mắt mệnh giá tiền giấy bao gồm 100.000 VNĐ 500.000 VNĐ polimer Với mệnh giá đa dạng, tiền giấy nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường tiền tệ Tuy nhiên, giai đoạn đầu việc mở cửa thị trường, NHNN chưa vận dụng xác quy luật lưu thông tiền tệ, tiến hành phát hành tiền tràn lan gây lạm phát lên đến số 42 Biểu đồ 3: Tỷ lệ lạm phát từ năm 1980 đến năm 2010 Điển hình vào giai đoạn 1985 - 1988, mức lạm phát 300% Ngay sau đó, NHNN có điều chỉnh tích cực sách tiền tệ thắt chặt, mở cửa biên giới làm cho lưu thông hàng hố trở nên trơi chảy hơn, kinh tế bắt đầu lên, lạm phát từ ba số xuống số, sức mua đồng tiền ổn định Theo xu thế giới, nay, tỉ lệ tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam phát triển mạnh mẽ Cụ thể, Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ trọng tiền mặt/tổng phương tiện tốn có xu hướng giảm dần, giảm từ 23,7% vào năm 2001 xuống 14,02% năm 2010 xuống 11,5% vào năm 2019 Việt Nam đặt mục tiêu kết thúc năm 2020, tỷ lệ 10% Do lợi tốn khơng dùng tiền mặt như: an tồn, lợi thời gian khơng gian, giảm chi phí giao dịch nên xu hướng gia tăng tốn khơng dùng tiền mặt giảm tốn tiền mặt dễ hiểu Bên cạnh đó, cơng nghệ mới, đại toán việc áp dụng xác thực vân tay, nhận diện khuôn mặt, sử dụng mã phản hồi nhanh (QR Code), mã hóa thơng tin thẻ, tốn phi tiếp xúc, cơng nghệ mPOS ngân hàng nghiên cứu, hợp tác ứng dụng đẩy mạnh hình thức tốn khơng dùng tiền mặt thị trường tiền tệ Việt Nam Tuy nhiên, tỷ lệ hình thức tốn khơng dùng tiền mặt nước ta kết thúc năm 2019 chiếm khoảng 21%, đứng thứ khu 43 vực Tỷ lệ cịn vơ thấp nhìn sang Hàn Quốc, nước có tỷ lệ hình thức tốn khơng dùng tiền mặt cao giới lên đến 80% Biểu đồ 4: Tỷ trọng tiền mặt/tổng phương tiện tốn từ 9/2017 đến 7/2020 Có thể thấy, người Việt chuộng sử dụng tiền mặt sử dụng hình thức COD (Cash on Delivery) mua hàng qua mạng, với tỉ lệ lên đến 90%, lớn nhiều so với nước khu vực Hiện nay, ngành thương mại điện tử nước ta có tốc độ tăng trưởng khủng khiếp 33%/năm, hội lớn để đẩy mạnh phương thức tốn khơng dùng tiền mặt nước ta Tổng kết lại, kể từ năm 1986, tiền giấy đóng vai trị vơ quan trọng thị trường tiền tệ Việt Nam Tỷ lệ lạm phát năm gần giữ mức ổn định, phương diện tốn khơng dùng tiền mặt có phát triển đáng kể Tuy nhiên, hình thức sử dụng tiền mặt chiếm tỉ lệ lớn toán Việt Nam, cần có sách thúc đẩy hợp lí gia tăng tỉ lệ tốn khơng dùng tiền mặt tiếp tục giảm bớt tỉ trọng tiền mặt/tổng phương tiện toán để phù hợp với xu hướng hội nhập 3.2.3 Tình trạng Đơla hóa kinh tế 44 Cần phải thấy kinh tế có mức độ tiền tệ hố cao, khu vực kinh tế có xu hướng gửi tiền vào hệ thống ngân hàng việc đánh giá mức độ la hố kinh tế nói chung khu vực nói riêng khơng khó khăn (dựa vào tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện toán tổng tiền gửi; tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng phương tiện tốn hay tổng tín dụng) Theo tiêu chí đánh giá IMF, nước có tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/Tổng phương tiện toán tổng tiền gửi lớn 30% nước có mức độ la hóa cao Nhìn nhận góc độ la hóa tiền gửi, mức độ la hóa Việt Nam có xu hướng giảm xuống, từ 30% vào cuối năm 90 xuống 20% Tuy nhiên, phân tích theo giai đoạn, mức độ la hóa biến động: Giảm mạnh giai đoạn 1991-1993 lợi tức VND cao nhiều so với lợi tức USD, nhu cầu ngoại tệ cho giao dịch kinh tế đối ngoại chưa cao mở cửa kinh tế, lượng ngoại tệ dân cư gửi ngân hàng không đáng kể; giai đoạn 1994 - 1996 ổn định; từ xảy khủng hoảng tài tiền tệ châu Á, lợi tức VND thấp so với lợi tức USD, khu vực dân cư doanh nghiệp có xu hướng chuyển sang nắm giữ USD, đó, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán tăng lên mức khoảng 30% giai đoạn 2000 - 2001; từ năm 2002 đến 2007, đô la hóa có xu hướng giảm trở lại nhờ lợi tức VND hấp dẫn ngoại tệ, mức biến động 45 tỷ giá không lớn (tỷ giá tăng khoảng 6% vòng năm từ 2002 - 2007 nhờ cung ngoại tệ dồi dào, cung ngoại tệ từ việc thu hút vốn nước ngoài); từ năm 2008 đến , mức độ la hóa ổn định (khoảng 20%) Đánh giá nguyên nhân mức độ la hóa khơng tiếp tục giảm giai đoạn trước thời kỳ lạm phát tăng cao trở lại, tỷ giá có sức ép tăng, lãi suất ngoại tệ tăng cao Giai đoạn này, có nhiều phân tích, đánh giá ngun nhân tượng la hóa, tổng kết, đánh giá qua nguyên nhân sau: Một là, đô la hóa nhu cầu tốn quốc tế gia tăng ảnh hưởng dòng vốn quốc tế Kể từ thực mở cửa kinh tế, kim ngạch xuất, nhập dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam ngày gia tăng, vậy, doanh nghiệp có nhu cầu nắm giữ lượng ngoại tệ lớn để phục vụ nhu cầu mở rộng thương mại đầu tư quốc tế Hai là, kiều hối gia tăng với quy định cho phép cá nhân nắm giữ ngoại tệ hình thức tiết kiệm tài khoản ngoại tệ hệ thống ngân hàng, cất giữ dạng ngoại tệ tiền mặt Ba là, la hóa chưa cân lợi ích nắm giữ đồng VND USD, chủ yếu biến động tỷ giá, lãi suất thực tế kỳ vọng, đồng Việt Nam chưa phải đồng tiền chuyển đổi, lạm phát Việt Nam tương đối cao so với nước giới khu vực Bốn là, Pháp lệnh Ngoại hối hành quy định lãnh thổ Việt Nam, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo không thực ngoại hối trừ số trường hợp, thực tế, việc thực thi xử lý quy định pháp lý chưa nghiêm, chưa có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước, lực lượng quản lý thị trường nên giao dịch toán ngoại tệ tiền mặt tồn thị trường tự Với tồn thị trường này, kinh tế có rủi ro bất ổn, thị trường ngoại hối bị xáo trộn, tồn hai tỷ giá chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường chợ đen, xuất tâm lý đầu ngoại tệ 46 Từ năm 2013, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) liệt thực Đề án chống la hóa, với mục tiêu giảm tỉ trọng tiền gửi ngoại tệ xuống 15% vào năm 2015 chấm dứt tình trạng la hóa trước năm 2020 Trần lãi suất tiền gửi USD Việt Nam đưa 0%/năm vào nửa cuối năm 2015 Thông tư số 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú ban hành ngày 08/12/2015 "siết" nhu cầu vay vốn ngoại tệ doanh nghiệp, giới hạn đối tượng tiếp cận vốn vay USD Sau hàng loạt giải pháp trên, q trình chống la hóa tiến triển khả quan Cuối năm 2014, tỉ trọng vốn huy động ngoại tệ giảm từ mức 19,5% (năm 2013) xuống 14,6%; tỉ trọng tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán giảm từ 15,84% xuống 12,36%; tỉ trọng dư nợ ngoại tệ tổng dư nợ tín dụng giảm từ 20% xuống 17,5% Đến hết tháng 8/2015, tỉ trọng tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện tốn cịn 11,82% Sau 10 năm, tổng số dư tiền gửi USD tổng số dư tiền gửi toàn kinh tế chiếm khoảng 20% số cịn khoảng 8% Quyết định số 986/QĐ-TTg “Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành ngày 08/8/2018 đặt mục tiêu giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng tín dụng, phấn đấu tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện toán đạt mức 7,5% vào năm 2020 mức 5% vào năm 2030; tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ để chậm đến năm 2030 khắc phục tình trạng la hóa kinh tế GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ TIỀN GIẤY VIỆT NAM 4.1 Giải pháp cho thị trường vàng Trong bối cảnh giá vàng giới tiềm ẩn biến động lên xuống khó lường, yêu cầu cấp thiết đặt phải cải tổ việc quản lý vàng phát triển TTV 4.1.1 Để bình ổn giá thị trường vàng tình hình NHNN sử dụng biện pháp sau 47 - Xuất vàng từ quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia để tăng cung vàng nhằm mục đích hạ nhiệt giá vàng nước Tính đến hết tháng 5/2020 dự trữ vàng Việt Nam đạt 560 triệu USD tương ứng vàng chiếm khoảng 0.68 % tổng dự trữ ngoại hối - Dùng USD có quỹ dự trữ ngoại hối để nhập vàng từ thị trường quốc tế - Cho phép doanh nghiệp trực tiếp nhập vàng nhiều 4.1.2 Giải pháp quản lý thị trường vàng Một là, NHNN nên cấp phép nhập vàng nguyên liệu cho số DN chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng, trang sức, mỹ nghệ Số vàng nhập phải kiểm soát chặt chẽ mục đích sử dụng Để điều tiết Nhà nước dùng sách thuế phí thay sử dụng mệnh lệnh hành Hai là, sớm ban hành văn quy định làm khung pháp lý cho hoạt động giao dịch vàng tài khoản, điều tiết hoạt động kinh doanh sàn vàng, có chế linh hoạt nhằm giúp thị trường vàng nước liên thơng với thị trường quốc tế Cần có liên kết chặt chẽ NHNN, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ việc phối hợp điều tiết quản lý thị trường vàng Mở lại nghiệp vụ kinh doanh vàng tài khoản nước áp dụng cho số DN thỏa mãn điều kiện định Xu giao dịch vàng tài khoản xu phổ biến giới (chiếm gần 80%) Vì vậy, việc cho phép DN Việt Nam thực giao dịch phù hợp với phát triển Ba là, nghiên cứu thành lập Sở Giao dịch vàng quốc gia đặt quản lý, giám sát NHNN Việc thành lập Sở Giao dịch Vàng quốc gia giúp Nhà nước phát hành chứng vàng, trái phiếu vàng để huy động vàng dân, đáp ứng nhu cầu đầu tư vàng người dân nhu cầu vàng nguyên liệu DN kinh doanh vàng, trang sức mỹ nghệ, góp phần đảm bảo thị trường hoạt động minh bạch, hiệu Sở Giao dịch Vàng quốc gia thường xuyên thực diễn biến thị trường vàng chế độ báo 48 cáo lên NHNN Sở cho phép kinh doanh vàng vật chất vàng tài khoản Trong giai đoạn đầu, nên cho phép nhà đầu tư tổ chức giao dịch, sau mở rộng cho phép nhà đầu tư cá nhân Tuy nhiên, nhà đầu tư cá nhân phép giao dịch giới hạn số dư tài khoản họ Tóm lại, việc điều tiết quản lý thị trường vàng trình vừa làm, vừa thử nghiệm rút kinh nghiệm Chính sách biện pháp quản lý thị trường vàng cần linh hoạt với giai đoạn phát triển kinh tế, khơng có sách biện pháp cho giai đoạn NHNN cần nhận thức chuyển động địi hỏi khơng ngừng kinh tế, kết hợp hài hòa mục tiêu quản lý với lợi ích DN người tiêu dùng, lợi ích quốc gia đặt lên hàng đầu 4.2 Giải pháp cho thị trường tiền giấy 4.2.1 Chống lạm phát • Thực sách tiền tệ cách hợp lí nhằm ngăn chặn khả xảy lạm phát lớn • Xây dựng, ban hành hệ thống văn pháp quy có hiệu lực cao khơng ngừng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm để tạo môi trường hành lang pháp lý vững cho hoạt động lưu thơng tiền tệ • Ổn định kinh tế vĩ mơ, phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa nhằm kiểm sốt lạm phát, đảm bảo tính khoản tổ chức tín dụng, ổn định thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối • Trung hịa lượng tiền mặt đưa lưu thơng mua ngoại tệ dịng vốn vào tiếp tục xu hướng tăng trưởng nhờ hoạt động thu hút vốn FDI nhằm đảm bảo mục tiêu sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Điều hành linh hoạt tỷ giá trung tâm sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ ngồi nước mục tiêu sách tiền tệ, ổn định thị trường ngoại tệ, từ tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước thị trường thuận lợị 49 Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác phân tích, dự báo, nghiên cứu Để phục vụ cơng tác điều hành sách tiền tệ nhằm ứng phó với biến động bất lợi từ mơi trường bên ngồi 4.2.2 Kích thích sử dụng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt • Biện pháp hành chính: Ban hành quy định cụ thể tất hình thức tốn, xử phạt nghiêm khắc với hành vi vi phạm tiền tệ, xây dựng hồn thiện quy định tốn điện tử • Biện pháp tâm lý: dựa vào kênh truyền thơng tun truyền lợi ích việc sử dụng tốn khơng dùng tiền mặt, doanh nghiệp cần đẩy mạnh chương trình khuyến mãi, ưu đãi dành cho khách hàng • Biện pháp công nghệ: Nâng cấp công nghệ kênh tốn điện tử, phủ rộng hình thức tốn điện tử ngồi trung tâm thương mại Danh mục tài liệu tham khảo Đỗ Đức Bình Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên ) (2019), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân https://www.gold.org/ 50 “Năm 2019 người Việt mua 56 vàng”, Truy cập lần cuối 20/10/2020 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/nam-2019-nguoi-viet-mua-56-tanvang-634708.html?fbclid=IwAR3C8EdeTeXrSC5rbIV5Tb_2XjjFtoywbOt2Q9aO4DNfSGSnn0YrgwuARE Nguyễn Thị Thùy Dương (2017), “Quản lý thị trường vàng: Thực trạng giải pháp”, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân https://tailieu.vn/doc/quan-ly-thi-truong-vang-thuc-trang-va-giai-phap2026015.html Thanh Thanh (2020), “NHNN dùng biện pháp để bình ổn thị trường vàng”, Truy cập lần cuối 7/8/2020 https://thuonghieusanpham.vn/nhnn-dung-bien-phap-gi-de-binh-on-thi-truongvang-4846.html Thanh Xuân (2020), “Giá Vàng điên đảo mùa Covid”, truy cập lần cuối 6:15 – 15/10/2020 https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/dao-dien-gia-vang-mua-covid1291721.html?fbclid=IwAR34VXsE2F8InRmE2AgGYP4kywhOgE84LM7fsK9o5yh6OylfN7FZ7P1jdg Hội nghị Bretton Woods II(2008)- Eurodad 51 ... VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2.1 Vai trò vàng hệ thống tiền tệ quốc tế 2.1.1 Vàng kênh trú ẩn an toàn cho lạm phát, khủng hoảng bất ổn kinh tế trị Kinh tế học truyền thống. .. dạng tiền 2.2.3 Tiền giấy hệ thống tiền tệ quốc tế 2.2.3.1 Rổ tiền tệ quốc tế Tiền tệ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) đơn vị tiền tệ quy ước tạo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào năm 1969, đóng vai trị... tiền tệ quốc tế + Bản vị vàng: vàng dùng làm dự trữ quốc tế + Bản vị ngoại tệ: đồng tiền có chức phương tiện dự trữ quốc tế + Bản vị kết hợp: vàng hay đồng tiền dùng làm dự trữ tiền tệ quốc tế