1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 445,03 KB

Nội dung

VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ *** KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY Hà Nội, 2020 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Tổng quan chung FDI Khái niệm FDI 2 Tác động FDI kinh tế .2 2.1 Đối với nước chủ đầu tư .2 2.1.1 Tích cực: 2.1.2 Tiêu cực 2.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư: 2.2.1 Tích cực 2.2.2 Tiêu cực 3 Xu hướng vận động chung FDI giới .4 II Nguồn vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam gia nhập WTO Sự kiện gia nhập WTO Việt Nam .4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn FDI Việt Nam .5 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam .7 3.1 FDI phân theo quy mô vốn đầu tư: .7 3.2 FDI theo đối tác đầu tư 3.2.1 Hàn Quốc 10 3.2.2 Nhật Bản 11 3.3 FDI theo ngành kinh tế .12 3.4 FDI theo hình thức đầu tư 16 3.5 FDI theo vùng .17 Ảnh hưởng vốn đầu tư nước Việt Nam .18 4.1 Mặt tích cực 18 4.2 Mặt tiêu cực 21 III Mục tiêu giải pháp thu hút FDI tương lai 22 Mục tiêu 22 1.1 Mục tiêu tổng quan 22 1.2 Mục tiêu cụ thể .23 Giải pháp phát triển .23 C KẾT LUẬN 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 A LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nay, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment – FDI) trở thành xu khách quan chiến lược phát triển kinh tế nhiều quốc gia FDI nhìn nhận nhân tố quan trọng để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng hiệu Như xu chung ngày nay, tất nước giới cạnh tranh để thu hút nhiều nguồn vốn FDI cách không ngừng cải thiện môi trường đầu tư quốc gia, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư Việc gia nhập WTO giải pháp thiếu để Việt Nam mở rộng thị trường bên nâng cao vị quan hệ kinh tế quốc tế Bởi lẽ, tham gia Tổ chức Thương mại giới tạo đà cho nước ta có ưu đãi chế độ tối huệ quốc, tranh thủ ưu tiên giảm liên tục thuế quan hàng rào phi thuế quan Và sau gần 12 năm đàm phán, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện có nhiều tác động, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội nước nói chung đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng Bài luận chủ đề “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam từ gia nhập WTO đến nay” nhằm tổng kết đánh giá đánh giá nguồn vốn FDI Việt Nam kể từ cột mốc kiện B NỘI DUNG I Tổng quan chung FDI Khái niệm FDI Theo Luật Đầu tư nước Việt Nam sửa đổi, ban hành 12/11/1996, Điều Chương 1: “Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật này” Về chất, FDI loại hình đầu tư quốc tế nước chủ đầu tư (nước chủ nhà) đầu tư vốn vào nước nhận đầu tư (nước sở tại), nhằm mục đích nắm quyền sở hữu, quản lý kiểm soát đối tượng kinh doanh nước sở tại, từ thu lợi nhuận kinh tế cho nước chủ nhà Vốn tiền, tài sản khác tài sản vơ hình (bản quyền, phát minh sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa,…), tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị công nghệ, bất động sản,…) hay tài sản tài (góp vốn kinh doanh, cổ phần, cổ phiếu,…) Tác động FDI kinh tế Hoạt động FDI nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư có tác động tiêu cực tác động tích cực riêng 2.1 Đối với nước chủ đầu tư 2.1.1 Tích cực: Vì quyền quản lý, điều hành nên chủ đầu tư đưa định có lợi cho họ để đảm bảo tính hiệu nguồn vốn đầu tư Nhà đầu tư nước khai thác lợi thị trường đó: có nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá thành lao động rẻ, thị trường tiêu thụ lớn… để đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ Với hình thức FDI, chủ đầu tư tránh rào cản bảo hộ mậu dịch, phi mậu dịch nước tiếp nhận đầu tư 2.1.2 Tiêu cực Khi nhà đầu tư đem vốn đầu tư nước ngồi nước khoản đầu tư Nước rơi vào hồn cảnh khó khăn việc tìm nguồn vốn để phát triển, giải vấn đề việc làm cho người lao động… Doanh nghiệp FDI phải đối mặt với nhiều rủi ro nước tiếp nhận đầu tư xảy xung đột vũ trang, thay đổi sách đầu tư… 2.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư: 2.2.1 Tích cực Nhờ có nguồn vốn FDI mà nước tiếp nhận đầu tư có nguồn thu ngân sách lớn, tăng kim ngạch xuất khẩu, qua thúc đẩy phát triển kinh tế nước hội nhập kinh tế quốc tế Nước tiếp nhận chịu ảnh hưởng kết đầu tư doanh nghiệp không hiệu hay thua lỗ Chủ đầu tư không mang đến nguồn vốn mà nước tiếp nhận đầu tư tiếp thu học hỏi kỹ thuật, công nghệ, phương pháp quản lý mới… để tạo sản phẩm mới, mở thị trường Đem đến nhiều hội việc làm cho người lao động giúp đào tạo nguồn nhân lực tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu Khuyến khích doanh nghiệp nước cải tiến công nghệ, nâng cao suất để tăng khả cạnh tranh với doanh nghiệp FDI 2.2.2 Tiêu cực Nếu doanh nghiệp FDI đầu tư cách tràn lan, khơng có quy hoạch khiến tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, ô nhiễm môi trường Đầu vào lĩnh vực nào, chọn địa điểm ý muốn doanh nghiệp FDI, dễ dẫn đến tình trạng cân vùng Trong trình cạnh tranh, doanh nghiệp nước bị phá sản khơng đủ tiềm lực cạnh tranh Mơi trường trị bị ảnh hưởng nhà đầu tư việc vận động quan chức quản lý địa phương đồng ý với điều khoản có lợi cho doanh nghiệp FDI Xu hướng vận động chung FDI giới Dòng vốn FDI chủ yếu chảy nước phát triển, nước cơng nghiệp mới, Dịng vốn FDI tồn cầu khu vực kinh tế năm gần có xu hướng giảm nhiều nguyên nhân khác Theo Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD), vốn đầu tư giới giảm 2.034 tỉ USD năm 2015 xuống 1.297 tỉ USD năm 2018 Trong 20 kinh tế thu hút vốn FDI nhiều giới năm 2018 Mỹ xếp vị trí thứ nhất, sau Trung Quốc, Hồng Kơng Singapore Kết thúc năm 2019, dịng vốn phục hồi mức khiêm tốn, đạt khoảng 1.370-1.500 tỉ USD, tương đương mức tăng 5-15% Vốn FDI nhóm nước phát triển năm 2019 ước đạt 700-740 tỉ USD, tăng 0-5% Trong đó, châu Phi đạt khoảng 52 tỉ USD, tăng 15%; châu Á đạt khoảng 530 tỉ USD, tăng 5%, môi trường đầu tư cải thiện, kinh tế tăng trưởng khả quan Sự vận động dòng vốn FDI thể hai hình thức truyền thống hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) đầu tư vào lĩnh vực xanh ba mảng lĩnh vực bản, sản xuất dịch vụ II Nguồn vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam gia nhập WTO Sự kiện gia nhập WTO Việt Nam Vào ngày 11-1-2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Việc gia nhập WTO mở hội lớn cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam với thị trường rộng lớn, gồm 155 nước thành viên, chiếm 97% GDP toàn cầu, đặc biệt lĩnh vực thương mại, dịch vụ Việc tham gia WTO minh chứng cho cởi mở Việt Nam kinh tế toàn cầu Nó cho thấy rằng, mơi trường kinh doanh Việt Nam không ngừng cải thiện theo hướng minh bạch, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Điều tạo thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngoài, làm tăng đáng kể lượng FDI đầu tư vào Việt Nam Các cam kết cắt giảm thuế quan thuận lợi hóa thương mại hội lớn cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn FDI Việt Nam - Sự ổn định mặt trị - xã hội Việt Nam Ổn định trị - xã hội yếu tố góp phần quan trọng để thực sách phát triển kinh tế Thực tế, ổn định trị mối quan ngại nhà đầu tư nước Việt Nam trì ổn định trị-xã hội nhiều năm Đối với việc thu hút vốn đầu tư, ổn định trị- xã hội Việt Nam tạo niểm tin mạnh mẽ với nhà đầu tư nước Theo đánh giá nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam, ổn định kinh tế trị Việt Nam yếu tố hàng đầu hấp dẫn nhà đầu tư - Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định vững Trong thập niên 2010 - 2019, tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 6,3%, mức tăng trưởng kinh tế cao giới Tỷ lệ lạm phát kiềm chế mức thấp, cán cân thương mại thay đổi theo chiều hướng thặng dư, kim ngạch xuất nhập hàng năm gia tăng mạnh mẽ (năm 2019 đạt 517 tỷ USD) Dự trữ ngoại tệ quốc gia ngày gia tăng, nợ cơng giảm nhanh (năm 2019 cịn 56,1% GDP), suất lao động tiếp tục tăng, lực cạnh tranh Việt Nam ngày cải thiện bảng xếp hạng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (năm 2019 xếp thứ 67/141 quốc gia vùng lãnh thổ) - Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện Theo dự thảo báo cáo Bộ Tư pháp: Trong giai đoạn 2005 - 2019, hệ thống pháp luật nước ta không ngừng hồn thiện Hệ thống pháp luật, sách kinh tế xây dựng tương đối đồng bộ, phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN - Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật Những sở hạ tầng tạo nên lợi Việt Nam việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi thể ở: Hệ thống khu cơng nghiệp, khu kinh tế vị trí giao thương quốc tế Theo thống kê, tính đến tháng 6/2019, nước có 326 khu công nghiệp 17 khu kinh tế ven biển, tập trung nhiều tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ Hệ thống giao thông đường nâng cấp, mở rộng xây dựng Ngoài ra, Việt Nam có vị trí địa lý vơ thuận lợi cho việc giao thương quốc tế, có đủ điều kiện để mở rộng giao thương với quốc gia khu vực giới - Chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao Với dân số 96 triệu người (năm 2019), Việt Nam nước giai đoạn dân số vàng, lực lượng lao động chiếm tỷ lệ cao tổng dân số (trên 50%), tốc độ tăng dân số trung bình giai đoạn khoảng 1,33% Trong năm gần đây, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ngày nâng cao Chính phủ trọng đầu tư vào giáo dục công Người lao động bồi dưỡng văn hóa, đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn góp phần tăng suất lao động Việt Nam - Tình hình kinh tế - trị khu vực giới Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khởi đầu vào ngày 22/3/2018 tiếp diễn Sự xung đột thương mại hai cường quốc kinh tế mang lại hội thách thức cho kinh tế Việt Nam Một hội mang đến cho nước ta gia tăng vốn đầu tư nước ngồi dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào VN (FDI) tăng lên bối cảnh dòng vốn đầu tư vào nước bị Mỹ đánh thuế cao có xu hướng chững lại Ngoài kiện trên, đại dịch Covid-19 bùng phát lây lan khắp quốc gia tồn giới, có Việt Nam Cho đến nay, theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam bước thành công việc ngăn chặn đại dịch Covid19 nước công nhận Trước kiện trên, tháng đầu năm 2020 có 12,33 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam Nhiều nhà đầu tư nước từ Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan vào Việt Nam để tìm hiểu hội đầu tư trực tiếp đầu tư hình thức mua cổ phần, góp vốn sản xuất kinh doanh Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 3.1 FDI theo quy mô vốn đầu tư: Sau gia nhập tổ chức WTO, tác động tích cực đầy thiện chí nhà đầu tư nước ngồi mơi trường hội đầu tư Việt Nam, sóng đầu tư vào Việt Nam đạt nhiều thành tích bật Năm Số dự án Tổng vốn đăng kí (triệu Tổng vốn thực 2006 987,0 đôla Mỹ) 12.004,5 (triệu đôla Mỹ) 4.100,4 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Sơ 2019 1.544,0 1.171,0 1.208,0 1.237,0 1.186,0 1.287,0 1.530,0 1.843,0 2.120,0 2.613,0 2.741,0 3.147,0 4.028,0 21.348,8 71.726,8 23.107,5 19.886,8 15.598,1 16.348,0 22.352,2 21.921,7 24.115,0 26.890,5 37.100,6 36.368,6 38.951,7 8.034,1 11.500,2 10.000,5 11.000,3 11.000,1 10.046,6 11.500,0 12.500,0 14.500,0 15.800,0 17.500,0 19.100,0 20.380,0 - Nếu năm 2006, tổng vốn FDI đăng kí đầu tư vào Việt Nam 12,0045 tỉ USD năm 2007 năm 2008, FDI đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, từ tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Cụ thể, năm 2007 tổng vốn đăng kí 21,3 tỷ với 1544 dự án, tăng gần gấp đôi so với năm 2006 - Năm 2007, có 45 nước đầu tư vào Việt Nam Trong đó, nhiều Hàn Quốc 4,46 tỷ USD, quần đảo Virgin Anh 4,3 tỷ USD chiếm 24%, Đài Loan 1,7 tỷ USD chiếm 9,5%, Malayxia 1,09 tỷ USD chiếm 6,1%, Trung Quốc 0,46 tỷ USD chiếm 2,6%, Hoa Kỳ 0,36 tỷ USD chiếm 2,0%, quốc gia lại chiếm 0,28% với số vốn 5,14 tỷ USD - Đặc biệt, năm 2008, vốn đăng ký đạt mức kỷ lục từ trước đến với 71,7 tỷ USD, gấp 3,35 lần so với năm 2007 bất chấp khủng hoảng tài tồn cầu từ cuối năm 2007 đến đầu 2008 Năm 2008 có 44 quốc gia vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư Việt Nam, có 11 quốc gia vùng lãnh thổ có đăng ký mức vốn đầu tư tỉ USD Ma-lai-xi-a đứng đầu với 49 dự án, vốn đăng ký 14,9 tỉ USD, chiếm 4,2% số dự án 25,5% vốn đầu tư đăng ký Đài Loan đứng thứ với 127 dự án, vốn đầu tư 8,6 tỉ USD, chiếm 12,8% số dự án 14,8% vốn đầu tư đăng ký Nhật Bản đứng thứ với 95 dự án, vốn đầu tư 7,2 tỉ USD, chiếm 9,4% số dự án 12,89% vốn đầu tư đăng ký - Tuy nhiên, từ năm 2012 - 2015, số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện với phục hồi kinh tế Cụ thể, tổng vốn FDI đăng kí tăng nhẹ lên 16,3 tỷ USD vào năm 2012 Đặc biệt năm 2013, FDI đăng kí đạt 22,4 tỷ USD Từ năm 2013- 2015, xu hướng tăng tổng vốn FDI không nhanh mức độ tăng ổn định - Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực, nguồn vốn đầu tư FDI bắt đầu tăng lên Tổng FDI đăng kí đạt 26,9 tỷ USD với 2.613 dự án, điểm đáng lưu ý tổng vốn thực 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao từ trước đến - Năm 2017, tổng FDI đăng kí lên tới 37,1 tỷ USD, tăng 38,43% so với năm 2016 Cụ thể, có 115 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư 9,11 tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký 8,49 tỷ USD, chiếm 23,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đăng ký 5,3 tỷ USD, chiếm 14,8% tổng vốn đầu tư - Năm 2018, tổng FDI đăng kí có chiều hướng giảm xuống cịn 36,4 tỷ Và xu hướng giảm luật sửa đổi thuế Mĩ thơng qua, thuế thu nhập Gía trị xuất SamSung (tỷ USD) 200 100 2012 2017 2018 Theo số liệu thống kê, năm 2018, SamSung chiếm tỷ trọng khoảng 24,6% cấu xuất Việt Nam, chiếm ¼ xuất nước Tính đến năm 2018, sau 10 năm đóng góp Việt Nam, tổng số vốn Samsung lên đến số 17,373 tỷ USD, gấp 26 lần năm 2008 * Một số dự án có quy mơ vốn lớn khác đóng góp cho việc phát triển kinh tế Việt Nam: + Nhà máy đóng tàu biển Hyundai - Vinashin tổng vốn đầu tư 192,6 triệu USD + Xí nghiệp Samsung - Vina Synthetics sản xuất vải, sợi polyester tổng vốn đầu tư 192,6 triệu USD + Cơng ty đèn hình Orion Hanel tổng vốn đầu tư 178,5 triệu USD + Công ty Trách nhiệm hữu hạn Deaha tổng vốn đầu tư 52 triệu USD để xây dựng khách sạn + Dự án VSC - POSCO sản xuất thép với tổng vốn đầu tư 56,1 triệu USD 3.2.2 Nhật Bản Tính đến hết năm 2019, số dự án mà Nhật Bản đầu tư Việt Nam 4402 dự án với tổng số vốn đăng ký 59,3 tỷ USD Nhiều tên tuổi ông lớn Nhật Bản Honda, Toyota, Yamaha… nhiều năm qua đóng góp cho thị trường kinh tế Việt Nam với sản phẩm chất lượng Đến năm 2008, sau Việt Nam gia nhập WTO FDI Nhật Bản vào Việt Nam đạt mức kỉ lục 7.287,5 triệu USD Trong năm (2011-2013), đầu tư Nhật Bản liên tục tăng nhanh Trong năm liên tiếp (2011-2012) đạt mức cao Năm 2012, Nhật Bản chiếm tới 51% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam với 7,8 tỷ USD 317 dự án cấp phép (chiếm 25% tổng số dự án mới) Hơn 86% (19,3 tỷ USD) vốn FDI Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Đây lĩnh vực mà doanh nghiệp Nhật Bản mạnh phù hợp với định hướng phát triển Việt Nam 11 Trong khoảng thời gian 2016-2019, Nhật Bản nằm top đối tác đầu tư Việt Nam, nhiên, tổng vốn đầu tư có xu hướng giảm sau chạm đỉnh vào năm 2017 9,11 tỷ USD Hai năm 2017, 2018 tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 35,88 tỷ USD 35,46 tỷ USD tăng 40% so với năm 2016 mức cao từ năm 2009 Đây năm Nhật Bản lấy lại vị trí đứng đầu với số vốn FDI 9,11 tỷ USD 8,59 tỷ USD với hàng loạt dự án lớn như: Năm 2017 + Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2, tổng vốn đầu tư 2,79 tỷ USD nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư Thanh Hoá + Dự án Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1, tổng vốn đầu tư đăng ký 2,58 tỷ USD nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư Khánh Hòa + Dự án đường ống dẫn khí lơ B – Ơ Mơn, tổng vốn đầu tư đăng ký 1,27 tỷ USD nhà đầu tư Nhật Bản liên doanh với PVN PVGAS Việt Nam Năm 2018 + Dự án Thành phố thông minh xã Hải Bối, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 14/7/2018 Vĩnh Ngọc, Đông Anh Hà Nội, tổng vốn đầu tư 4,138 tỷ USD Sumitomo Corporation (Nhật Bản) đầu tư với mục tiêu xây dựng khu đô thị thông minh, đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội… 3.3 FDI theo ngành kinh tế Để hội nhập vào kinh tế nước giới, đòi hỏi quốc gia phải thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế Sự dịch chuyển cấu kinh tế nước phù hợp với trình độ chung giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngồi Ngược lại, hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh q trình dịch chuyển cấu kinh tế 12 Lũy ngày 20/05/2019 nhà đầu tư nước đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất, với gần 204,2 tỷ USD, chiếm 58,3% tổng vốn đầu tư Các lĩnh vực thu hút FDI chủ yếu công nghiệp chế biến, chế tạo; kinh doanh bất động sản; sản xuất, phân phối điện, khí nước… 3.3.1 FDI lĩnh vực nơng nghiệp Giai đoạn 2005-2017, vốn FDI nông nghiệp đạt giá trị cao năm 2008 (2.366,98 triệu USD), chiếm 3,3% tổng vốn FDI đăng ký mới, sau đó, sụt giảm mạnh số lượng tỉ trọng Trong năm gần đây, FDI thu hút vào nông nghiệp có xu hướng tăng lên số lượng tỷ trọng tổng FDI đăng ký Việt Nam Năm 2015, FDI đăng kí nơng nghiệp đạt 241,15 triệu USD, chiếm tỉ trọng 1%; năm 2017, tăng lên mức 394,9 triệu USD, chiếm tỉ trọng 1,1% (tăng so với năm thấp số lượng mức 87,5 triệu USD vào năm 2012 tỉ trọng mức 0,44% vào năm 2013) 13 Cơ cấu FDI vào lĩnh vực nông nghiệp theo ngành phân bổ không đều, dự án FDI chủ yếu tập trung vào số lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản, chăn nuôi chế biến thức ăn chăn ni, bước đầu có đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt (tập trung sản phẩm rau, hoa), chế biến nông - lâm - thủy sản Tập trung nửa dự án vùng đồng Nam Bộ, đồng sông Cửu Long vùng duyên hải Nam Trung Bộ Khu vực phía Bắc miền Trung, có thu hút FDI lĩnh vực hạn chế 3.3.2 FDI lĩnh vực công nghiệp Xét cấu khu vực, công nghiệp - xây dựng khu vực chiếm tỷ trọng cao thu hút ĐTNN, tính đến hết năm 2013 thu hút 135,83 tỷ USD, chiếm 59,02% tống vốn đăng ký, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm vai trị chủ đạo (90,34%) Nhìn chung, tổng dịng vốn FDI chảy vào công nghiệp - xây dựng qua năm tăng, nhiên lĩnh vực có biến động khác Năm Công Số dự án nghiệp khai Tổng khống Cơng 2008 2009 2010 - 2011 2012 2013 397.0 5.6 98.4 167.5 85.9 388 478 464 549 719 số vốn đăng kí 6840.8 nghiệp chế Số dự án biến, chế tạo 455 FDI đầu tư vào cơng nghiệp góp phần hình thành số ngành mũi nhọn, thúc đẩy mở rộng sản xuất, chế biến hàng xuất thay hàng nhập khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa Phải kể đến vài tên tuổi Honda, Toyota, Samsung… Vốn đăng ký Số dự án (Triệu đô la Mỹ) (*) Tổng số 30.943,0 363.309,7 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 499,0 3.518,1 14 Vốn đăng ký Số dự án (Triệu la Mỹ) (*) Khai khống 108,0 4.897,5 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 14.463,0 214.610,4 132,0 23.653,8 thải, nước thải 75,0 2.857,4 Xây dựng 1.696,0 10.406,0 máy xe có động khác 4.572,0 8.154,9 Vận tải, kho bãi 828,0 5.091,7 Dịch vụ lưu trú ăn uống 842,0 11.990,2 Thông tin truyền thông 2.149,0 3.875,4 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 72,0 823,0 Hoạt động kinh doanh bất động sản 871,0 58.439,0 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 3.238,0 3.447,8 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 442,0 972,5 Giáo dục đào tạo 526,0 4.376,2 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 148,0 1.978,6 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 135,0 3.388,4 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe Hoạt động dịch vụ khác 147,0 828,7 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2019) 3.3.3 FDI lĩnh vực dịch vụ Trong xu vốn đầu tư nước đổ vào Việt Nam ngày nhiều, dịng vốn có chuyển dịch cấu “chảy” mạnh vào lĩnh vực dịch vụ Năm 2008 có 554 dự án, tổng vốn đăng ký 27,4 tỷ USD, chiếm 47,3% số dự án 45,4% vốn đầu tư đăng ký 15 Chuyển hướng FDI vào ngành cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, du lịch chất lượng cao, dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác Khu vực đầu tư nước có đóng góp đáng kể vào phát triển ngành dịch vụ chất lượng cao Việt Nam tài - ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, vận tải biển, logistics, giáo dục - đào tạo, y tế, du lịch… Đồng thời, nhân tố góp phần chuyển đổi khơng gian phát triển, hình thành khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế… 3.4 FDI theo hình thức đầu tư Bảng Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo hình thức đầu tư ( Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2016) STT Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi Liên doanh Hợp Đồng BOT, BT, BTO Hợp đồng hợp tác KD Tổng ( Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài) Số dự án Tổng số vốn đầu tư đăng ký 16.506 3.321 14 228 20.069 ( Triệu USD) 198.682,41 66.311,94 10.675,40 6.212,72 281.882,47 Chủ yếu doanh nghiệp FDI thực theo hình thức 100% vốn nước ngồi, có 16.506 dự án FDI với tổng số vốn đăng kí 198.682,41 tỷ USD, chiếm 82% số dự án 70,4% tổng số vốn đăng ký Theo hình thức liên doanh có 3321 dự án với tổng số vốn đăng kí 66311,94 tỷ USD, chiếm 16,5% số dự án 23,5% tổng số vốn đăng ký Theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có 228 dự án với tổng số vốn đăng ký 6212,72 tỷ USD chiếm 1,1% số dự án 5,5% tổng số vốn đăng kí Số cịn lại thuộc hình thức khác BOT, BT, BTO 3.5 FDI theo vùng Bảng Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép lũy năm 2016 phân theo vùng STT Vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Số dự án 10.686 1.162 16 Tổng vốn đầu tư ( Triệu USD) 122.544,45 16.867,67 Tây Nguyên 131 Bắc Trung Bộ duyên hải 1.236 781,74 53.277,96 miền Trung Đồng sông Hồng 6.186 Trung du miền núi phía 617 72.257.94 13.369,02 Bắc Tổng ( Nguồn: Tổng cực Thống kê) 20.018 279.098,78 Nhìn vào bảng số liệu, Vùng Đông Nam số vùng kinh tế trọng điểm, vùng có nhiều thành công thu hút FDI chiếm 43% tổng lượng vốn đăng kí nước chiếm đến 53% tổng số dự án đăng ký Vùng Đông Nam Bộ có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng hội tụ đủ điều kiện lợi phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa: đặc biệt phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp diện tử, tin học, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu, phát triển dịch vụ cao cấp,… Vùng thứ Đồng sông Hồng, với tỉ trọng số dự án đăng kí vào vùng 31% tổng số dự án chiếm 26% tổng số vốn nước Vùng thứ Bắc Trung Duyên Hải miền Trung, lũy thàng 12/2015, vùng thu hút 1236 dự án với tổng số vốn đăng kí 53.277,96 triệu USD, chiếm 6% số dự án 19% tổng số vốn đầu tư Tiếp đến Đồng SCL, thu hút phần nhỏ vốn FDI, chiếm 6% dự án đăng kí 6% vốn thực nước Vùng cuối nước thu hút vốn FDI Tây Ngun tính đến tích lũy đến ngày 31/12/3016 có 131 dự án đăng kí với 781,74 triệu đô vốn đầu tư Ảnh hưởng vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 4.1 Mặt tích cực Sau năm trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam đạt thành tựu lớn kinh tế xã hội và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hội đầu tư cho nhà đầu tư đầu tư nước Cụ thể là: 17 Một là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Có thể thấy xu hướng vận động tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng vốn FDI thực Việt Nam pha với Chỉ có năm 2008 vốn thực FDI tăng mạnh sách kiềm chế lạm phát Chính phủ suy thối kinh tế toàn cầu, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh so với năm 2007 Nhìn dài hạn, khẳng định rằng, FDI nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hai là, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại FDI nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển nhiều ngành công nghiệp sản phẩm mới, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế, như: dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, thép, ximăng…, làm tăng lực sản xuất kinh tế quốc dân nhờ có cấu kinh tế tiến FDI góp phần định vào việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất tiếp thu số cơng nghệ tiên tiến, giống có suất chất lượng cao Trong lĩnh vực dịch vụ, FDI làm xuất nhiều dịch vụ có chất lượng cao, như: ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, vận tải biển, logistic, khách sạn, văn phòng, hộ cho thuê Một số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ phát triển tăng khả hội nhập kinh tế quốc tế 18 Ba là, tăng quy mô vốn đầu tư cho kinh tế Với Việt Nam, trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nên nhu cầu vốn kinh tế quốc dân lớn, FDI bổ sung phần đáng kể nhu cầu Thực tế Việt Nam cho thấy, nguồn vốn FDI giữ vai trò quan trọng, thể qua tổng nguồn vốn đầu tư phát triển khu vực ngày tăng lên Trong giai đoạn 2011-2015, khu vực FDI đóng góp 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Bốn là, nâng cao trình độ cơng nghệ FDI coi kênh quan trọng để phát triển lực công nghệ nước tiếp nhận đầu tư Thơng qua FDI, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới để phát triển ngành kinh tế sử dụng cơng nghệ đại, như: khí xác, điện tử, cơng nghiệp phần mềm, bưu - viễn thơng, cơng nghệ sinh học… FDI cịn góp phần thúc đẩy phát triển nhanh khu chế xuất, khu công nghiệp với trình độ cơng nghệ tiên tiến Nhiều cơng nghệ đại chuyển giao thông qua hoạt động FDI, tạo bước ngoặt quan trọng nghiệp phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Năm là, thúc đẩy xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại tăng khả hội nhập kinh tế quốc tế 19 Những năm qua, hàng hóa xuất khu vực doanh nghiệp FDI “biến” bạn hàng họ thành bạn hàng Việt Nam, quảng bá thương hiệu quốc gia, trở thành “cầu nối”, điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận tiến hành hợp tác với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ lớn giới, bước nâng cao lực nước ta bối cảnh tồn cầu hóa Trong giai đoạn 2011-2015, giá trị XNK không ngừng tăng lên, năm 2015 đạt gần 80 tỷ USD 67,4% tổng kim ngạch xuất nước Nhờ xuất từ khu vực FDI, cán cân thương mại cải thiện, mà tạo xuất siêu vài năm gần Sáu là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Lao động làm việc doanh nghiệp FDI ngày tăng, năm 1990 tỷ lệ lao động khu vực chiếm 0,04% lực lượng lao động nước, đến năm 2007 tỷ lệ 1,6% Năm 2010, khu vực FDI thu hút 1,7 triệu lao động trực tiếp, lao động trực tiếp làm việc khu vực công nghiệp chiếm gần 80%, năm 2015 2,2 triệu lao động, chiếm 4,2% so với nước Ngồi ra, FDI cịn tạo việc làm cho khoảng 2,5 triệu lao động gián tiếp Khu vực FDI xem tiên phong việc đào tạo chỗ đào tạo bên ngoài, nâng cao trình độ cơng nhân, kỹ thuật viên, cán quản lý Một phận có lực quản lý, trình độ khoa học, cơng nghệ đủ sức thay chuyên gia nước 20 4.2 Mặt tiêu cực Một là, dòng vốn FDI vào nước phát triển làm giảm tỷ lệ tiết kiệm đầu tư nội địa Tác động xuất phát từ quyền lực thị trường công ty nước ngồi khả cơng ty việc thực quyền lực nhằm thu lợi nhuận cao chuyển nước Bằng nhiều biện pháp, sách cạnh tranh khác nhau, cơng ty xuyên đa quốc gia làm phá sản doanh nghiệp nước nhằm chiếm lĩnh thị trường Hai là, khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên Vì chạy theo lợi nhuận, nên nhà đầu tư nước thường khai thác triệt để tìm biện pháp để sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản, đất đai…nước tiếp nhận Điều dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường sinh thái Ba là, làm cân đối ngành, vùng kinh tế Một động lực thúc đẩy nhà đầu tư mở rộng hoạt động nước gia tăng mục tiêu đặt ra, có lợi nhuận Vì vậy, thực FDI, nhà đầu tư thường quan tâm nhiều đến mục đích thu lợi nhuận, nên vốn đầu tư họ thường tập trung vào ngành, lĩnh vực có lợi nhuận cao Điều làm giảm việc sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI việc thực mục tiêu mà nước tiếp nhận đề Bốn là, chuyển giao công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Các công nghệ chuyển giao cho nước phát triển thường công nghệ không phù hợp, lạc hậu thuộc ngành gây ô nhiễm môi trường, chủ yếu công nghệ nguồn, công nghệ nước tiên tiến, đại Đây cơng nghệ có khả biến nước tiếp nhận trở thành “bãi rác” công nghệ cho nhà đầu tư Dưới góc độ lý thuyết tuý khó khẳng định loại tác động chiếm ưu Sự khẳng định vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào thay đổi tình hình kinh tế khu vực, giới nước III Mục tiêu giải pháp thu hút FDI tương lai Mục tiêu 1.1 Mục tiêu tổng quan 21 Cần thu hút dự án có hàm lượng công nghệ cao, dự án phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tiềm lợi so sánh Việt Nam Bên cạnh đó, dự án lựa chọn phải thân thiện với môi trường, phù hợp với biến đổi khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), ưu tiên thu hút dự án có sức lan tỏa, gắn kết với khu vực doanh nghiệp (DN) nước 1.2 Mục tiêu cụ thể Phấn đấu khu vực có vốn đầu tư nước đạt số mục tiêu định hướng chủ yếu sau: - Vốn đăng ký giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 150 - 200 tỉ USD (30 - 40 tỉ USD/năm); giai đoạn 2026 - 2030 khoảng 200 - 300 tỉ USD (40 - 50 tỉ USD/năm) - Vốn thực giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 100 - 150 tỉ USD (20 - 30 tỉ USD/năm); giai đoạn 2026 - 2030 khoảng 150 - 200 tỉ USD (30 - 40 tỉ USD/năm) - Tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, quản trị đại, bảo vệ môi trường, hướng đến công nghệ cao tăng 50% vào năm 2025 100% vào năm 2030 so với năm 2018 - Tỉ lệ nội địa hoá tăng từ 20 - 25% nay, lên mức 30% vào năm 2025 40% vào năm 2030 - Tỉ trọng lao động qua đào tạo cấu sử dụng lao động từ 56% năm 2017 lên 70% vào năm 2025 80% vào năm 2030 Giải pháp phát triển Một là, ưu tiên thu hút vốn FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ thông tin viễn thông, điện tử trình độ tiên tiến giới, cơng nghệ ô tô, máy nông nghiệp, thiết bị công trình, thiết bị công nghiệp, thiết bị điện, công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu phát triển, dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác… Hai là, xây dựng mối quan hệ hợp tác, đơi bên có lợi Cần thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vốn, công nghệ cao, tiên tiến, đại, tham gia sâu vào sản 22 xuất chuỗi giá trị tồn cầu góp phần nâng cao lực đổi sáng tạo, lực cạnh tranh quốc gia, DN sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Đồng thời, cần tăng cường liên kết khu vực FDI khu vực nước để tăng tỷ lệ “nội địa hóa”, giá trị cho sản phẩm tạo Qua đó, mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy cấu lại kinh tế, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tảng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Ba là, có chiến lược đào tạo cán quản lý, công nhân kỹ thuật làm việc DN FDI chuyên môn nghiệp vụ, tác phong, thái độ làm việc Trau dồi cho cán quản lý hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại kỹ khai thác thị trường, kỹ kinh doanh luật pháp quốc tế Quan tâm đến sách tiền lương, xây dựng tổ chức cơng đồn DN FDI để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động Việt Nam Bốn là, tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư theo hướng công khai, minh bạch, đảm bảo tính cạnh tranh so với nước khu vực Đảm bảo tính rõ ràng, chi tiết, dễ dàng áp dụng minh bạch thủ tục để cải thiện mơi trường đầu tư Đồng thời, hồn thiện văn quy phạm pháp luật nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ, đảm bảo tính hiệu quản lý nhà nước hoạt động này, ngăn tình trạng trốn thuế, trốn tránh nghĩa vụ tài qua hợp đồng chuyển giao công nghệ 23 ... đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 3.1 FDI theo quy mô vốn đầu tư: Sau gia nhập tổ chức WTO, tác động tích cực đầy thiện chí nhà đầu tư nước ngồi môi trường hội đầu tư Việt Nam, sóng đầu tư vào Việt. .. vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam gia nhập WTO Sự kiện gia nhập WTO Việt Nam Vào ngày 11-1-2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Việc gia nhập WTO mở hội lớn cho hàng hóa dịch vụ Việt. .. Theo Luật Đầu tư nước Việt Nam sửa đổi, ban hành 12/11/1996, Điều Chương 1: ? ?Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w