1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC LỚP 5

39 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I, MỤC TIÊU

  • II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • =============================================

  • BÀI 7: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI.

  • HĐGV

  • - GV phát cho mỗi cặp một đoạn dây đồng. Y/c các cặp quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nó sau đó ghi kết quả ra nháp.

  • - Mời các cặp hỏi đáp, nx, bx trước lớp.

  • + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.

  • + Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?

  • + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn?

  • + Kể tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi?

  • - Biết tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

  • - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.

  • - Y/c các cặp thực hành theo chỉ dẫn trang 60

  • - Mời đại diện các cặp báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.

  • - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  • - Cho hv rút ra và nêu tính chất của cao su.

  • - GV cho HV thảo luận các câu hỏi sau:

  • + Quan sát một số đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp, kết hợp quan sát các hình tr. 64

  • + Tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng bằng chất dẻo.

  • + Quan sát các hình trong SGK - 66 để TL:

  • + Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?

  • + Các loại sợi nào có nguồn gốc TV?

  • + Các loại sợi nào có nguồn gốc ĐV?

  • - Mời đại diện các cặp trình bày, NX, BS

  • - Y/c các nhóm làm thí nghiệm, quan sát thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yc ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.

  • - Mời đại diện các nhóm trình bày.

  • - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  • - Gv hỏi:

  • + Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì?

  • + Sự biến đổi hoá học là gì?

  • GVKL: + Được gọi là sự biến đổi hoá học.

  • - Y/c các cặp quan sát các hình trang 79 sgk và thảo luận TL các câu hỏi:

  • + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?

  • + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?

  • - Mời các cặp trả lời, các cặp khác nx, bx.

  • - Y/c các nhóm làm thí nghiệm, quan sát thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yc ở trang 82 SGK sau đó ghi vào phiếu nhóm.

  • - Mời đại diện các nhóm trình bày.

  • - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  • - Y/c các cặp quan sát các hình trang 83 sgk và thảo luận TL các câu hỏi trong phiếu:

  • - Mời các cặp trả lời, các cặp khác nx, bx.

  • + Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?

  • + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?

  • - Cho hs thảo luận cặp theo các câu hỏi:

  • - Đại diện một số cặp trình bày kết quả TL.

  • - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  • - GVKL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo ra gió,...., làm quay tua-bin, ...

  • - Y/c hv đọc thông tin và quan sát hình trong sgk để trả lời các câu hỏi sau:

  • + Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?

  • + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì?

  • - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

  • - Cho hv thảo luận cặp theo các câu hỏi:

  • + Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí?

  • - Đại diện một số cặp trình bày kết quả TL.

  • - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  • - Y/c các nhóm quan sát các hình ở trang 86-88 SGK sau đó ghi vào phiếu nhóm.

  • a) Sử dụng các chất đốt rắn.

  • + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?

  • + Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?

  • + Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?

  • b) Sử dụng các chất đốt lỏng.

  • + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?

  • + Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?

  • c) Sử dụng các chất đốt khí.

  • + Có những loại khí đốt nào?

  • + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?

  • - Mời đại diện các nhóm trình bày.

  • - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  • - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.

  • 2. HĐ1: Thực hành lắp mạch điện. (13')

  • 3. HĐ2: Làm thí nghiệm.

  • (15')

  • - GV cho hv làm việc theo 4 nhóm.

  • + Các nhóm làm thí nghiệm (trang 94)

  • - Cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.

  • - Cho hv đọc mục bạn cần biết trang 94-95 SGK.

  • + QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch địên ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao?

  • - Yc các cặp làm thí nghiệm mục thực hành SGK.

  • + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.

  • + Cả lớp và GV nhận xét, KL: Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng

  • - Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng.

  • - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.

  • 2. HĐ1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật. (12')

  • 3. HĐ2: Biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện. Giới thiệu công tơ điện. (9')

  • 4. HĐ3: Tiết kiệm điện. (7’)

  • - GV cho hv làm việc theo nhóm:

  • + CN trả lời, thảo luận trả lời câu hỏi trong nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm.

  • - Gọi các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.

  • - GV nhận xét, KL: (Như SGK), gọi hv đọc.

  • + Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh bị điện giật ?

  • - Y/c hv đọc thông tin và trả lời cá nhân các câu hỏi trang 99 SGK.

  • - Nhận xét, KL: Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6V đó sẽ bị cháy vì do nguồn điện lớn hơn mức quy định.

  • - GV cho hv quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn).

  • + Để đề phòng dòng điện quá mạnh người ta thường mắc thêm vào mạch điện cái gì?

  • - Cho hv quan sát cầu chì.

  • - Giới thiệu công tơ điện.

  • - Yc các cặp thảo luận TLCH:

  • + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí điện?

  • - Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.

  • - GV nhận xét chốt lại: Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt... tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là.

  • + Không được chơi đùa gần cột điện, không đứng trú mưa dưới cây to nơi có đường dây điện chạy qua ... tránh xảy ra các tai nạn cho bản thân.

  • + Chúng ta phải sử dụng các loại năng lượng đó ra sao?

  • - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

  • - Y/c hv quan sát các hình thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:

  • + Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước.

  • + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qqua đại dương bị rò rỉ?

  • +Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nước?

Nội dung

Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang Ngày giảng: KHOA HỌC BÀI 1: SỰ SINH SẢN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết người bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ ý nghĩa sinh sản - Phân biệt đặc điểm mặt sinh học nam nữ - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm XH vai trò nam nữ Kỹ : - Rèn cho HV kĩ quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Thái độ: - GD cho HV ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Có ý thức GD tun truyền gới tính gia đình xã hội II/ ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC ND & TG A KĐ: (5’) HĐGV HĐ HV - Cho hv KĐ: kể tên thành viên gia - HV tham gia đình B Bài : GTB: (2’) - giới thiệu nêu mục tiêu HĐ 1: Sự Bước 1: Gv nêu cách chơi: Mỗi HV phát sinh sản (13') phiếu nhận phiếu có hình em bé tìm bố mẹ Ngược lại nhận phiếu có hình bố , mẹ … - Ai tìm thời gian thắng B 2: GV tổ chức cách chơi cho HV HD Bước : - Tuyên dương cặp thắng - Tại ta tìm bố,mẹ em bé? - Qua trị chơi rút điều gì? - GVKL: Mọi trẻ em đếu bố, mẹ sinh có đặc điểm giống bố, mẹ - GV hướng dẫn: qs hình 1, 2, SGK, đọc lời đối thoại nhân vật tranh - Cho hv làm việc theo cặp, trình bày kết - nghe - HV ý nghe - HV chơi - Theo dõi - Trả lời - hv trả lời - nghe - Hv nghe - Hv làm việc, trình bày kq - Hv thảo luận - Yêu cầu Hv thảo luận câu hỏi sau: + Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ? + Điều xảy người ta khơng có khả sinh sản? - Cho hv trình bày - HV nêu - GVKL: - Nghe HĐ2: Nam Bước : Làm việc theo nhóm nữ (15') - HD hv thảo luận, làm việc theo nhóm - HV thảo luận Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Bước 2: Làm việc lớp - KL: Ngoài đặc điểm chung nam nữ có khác biệt có khác cấu tạo chức quan sinh dục, nhỏ, bé trai bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình cấu tạo quan sinh dục - Nam thường có râu, quan sinh dục nam thường tạo tinh trùng - Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục tạo trứng - Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học? - GV giải thích thêm hình vẽ - Đại diện nhóm trình bày kết - nghe - số Hv nêu - Hv khác nghe - Quan sát hình 2,3 SGK C Củng cố- - KL: Chốt lại nội dung - nghe dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà - Nghe =================================================== BÀI 2: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm nêu giai đoạn phát triển người: + Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì: số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi + Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già: biết số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, kĩ trình bày, báo cáo kết thảo luận, học tập Thái độ: - Ham hiểu biết khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ - ảnh chụp thân lứa tuổi - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND - TG A KTBC: (3’) B Bài : GTB: (2’) Q/s ảnh chụp (8') HĐGV - Cho HV KĐ: HĐHV - HV tham gia - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Nghe - Cho h/v giới thiệu ảnh chụp sưu tầm: tuổi, - T đặc điểm; biết làm gì… - Nhận xét chung - Nghe 3/ Từ lúc sinh - HD h/v chơi trị chơi: Đọc thơng tin SGK - Nghe, chuẩn Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang đến tuổi dậy xem ứng với lứa tuổi nào? thi viết nhanh đáp án (10') vào bảng trả lời nhanh - Cho nhóm chơi, nhận xét nhóm chơi - đưa đáp án đúng: 1- b; 2- a; 3- c - Tuyên dương nhóm thắng - KL: Trẻ em giai đoạn có số đặc điểm trung - Cho h/v đọc thông tin trang 15 + trả lời + Tai nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người? - KL: + Cơ thể phát triển nhanh chiều cao cân nặng …… 4, Từ tuổi vị Bước 1: Giao nhiệm vụ hướng dẫn: Đọc thành niên đến nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi già (12') tuổi trưởng thành, tuổi già + Tuổi vị thành niên: Chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn, tuổi này, Sự phát triển mạnh thể chất +Tuổi trưởng thành: Tuổi trưởng thành đánh dấu phát triển … +Tuổi già: tuổi nàỳ thể suy yếu dần Bước 2: Làm việc theo nhóm: Bước 3: Làm việc lớp - GV HV nhận xét, chốt ý - GVKL: + Giai đoạn đầu 10-13 tuổi: Bắt đầu dậy Cơ thể phát triển nhanh, bận tâm lo lắng thay đổi thể … Tuổi già : Tổ chức y tế giới chia lứa tuổi già sau : - Người cao tuổi : 60 – 74 tuổi - Người già : 75 – 90 tuổi - Người già sống lâu : Trên 90 tuổi C, C2- D2 (3') bị - Chơi - Theo dõi - Nghe - Nghe - T.hiện - Nghe - HV đọc thông tin trang 16,17 - HV thảo luận, báo cáo kết - Nghe - Theo dõi - Cho h/v đọc mục bạn cần biết - h/v đọc - Cho h/s nêu nội dung - Nêu - Chốt lại nội dung bài, NX tiết học - Nghe ======================================= BÀI 3: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy Kĩ năng: Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - Rèn kĩ quan sát, phân tích, kĩ trình bày, báo cáo kết thảo luận, học tập Thái độ: - Có ý thức tuyên truyền với thành viên gia đình vệ sinh thể thường xuyên, cách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND - TG HĐGV HĐHV A KTBC: (3’) - Cho HV KĐ: + Nêu đăc điểm chung từ tuổi vị thành niên đến tuổi già? B Bài : GTB: (2’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu Những việc - Cho hv thảo luận: Nêu số vấn đề tạo việc nên làm cần phải vệ sinh thể, Những việc cần làm để để giữ giữ vệ sinh cho thể sẽ, thơm tho… thể tuổi dậy + Vệ sinh nào? Cách thức vệ sinh? Trong (12') trình vệ sinh ý điều gì? … - Cho hv nêu ý kiến, chia sẻ, nhận xét - KL: lứa tuổi dậy quan sinh dục phát triển, giữ vệ sinh quan sinh dục - HV tham gia Quan sát, thảo luận (15') - Nghe, chuẩn bị, thảo luận - Cho hv làm việc nhóm 3, nhóm qsát hình 4,5,6,7 trả lời câu hỏi phiếu + Nói nội dung hình? Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì? - Cho đại diện báo cáo, nhóm khác bổ sung - KL: tuổi dậy thì, cần, … không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh - Nghe - T hiện; thảo luận theo nhóm - HV chia sẻ - Nghe - HV thảo luận, chia sẻ, BS - Nghe - Theo dõi C, C2- D2 (3') - Cho hv đọc mục bạn cần biết - h/v đọc - Chốt lại nội dung đọc, liên hệ GD hv - Nêu + Bạn cần làm để giúp bạn có tinh thần - HV chia sẻ sức khỏe tốt tuổi dậy thì? - NX tiết học, giao nhiệm vụ nhà - Nghe =========================================== BÀI 4: PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ BỆNH DO MUỖI TRUYỀN I, MỤC TIÊU 1, Kiến thức: - HV nắm biết: + Nguyên nhân gây bênh sốt rét kí sinh trùng gây ra, đường lây truyền qua vật trung gian (muỗi) gây nên cách phòng tránh bệnh sốt rét Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang + Nguyên nhân, tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Sự nguy hiểm cách diệt muỗi đốt (cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết) Thực cách diệt muỗi tránh không để muỗi đốt 2, Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, kĩ thực hành báo cáo kết thực kĩ phòng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, biết cách giữ vệ sinh chung 3, Thái độ: - Mở rộng vốn hiểu biết, có ý thức tuyên truyền đến người II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị cho phần KĐ - Hình SGK, tranh ảnh sưu tầm III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND – HT A KĐ (5’) (HĐ lớp) Trò chơi B Bài GT (2') Phịng bệnh sốt rét (15') (HĐ nhóm) Phịng tránh bệnh sốt xuất huyết (15') (HĐ lớp) HĐGV HĐ HV - Y/c hv khởi động: - HV KĐ + Nêu việc làm giúp bạn tuổi dậy - Chơi t/chơi - Giáo viên nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Cho hv thảo luận N3: q/s hình 1; đọc trả lời + Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét? + Bệnh sốt rét nguy hiểm ntn? tác nhân gây bệnh sơt rét gì? Bệnh sốt rét lây truyền ntn? + Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu, đẻ trứng chỗ nào? muỗi bay đốt người? làm để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản? - Cho nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả, bổ sung - KL: Dấu hiệu: cách ngày lại xuất sốt sốt có giai đoạn: (rét run, sốt cao, hạ sốt) Bệnh sốt rét nguy hiểm: gây thiểu máu, bệnh nặng chết người + Bệnh sốt rét loại kí sinh trùng gây + Muỗi A - nô - phen truyền bệnh từ người… - Nghe - Thực - HV hoạt động cá nhân -> chia sẻ nhóm, thống nội dung k/q - Cho h/v đọc thông tin SGK, q/s tranh + Tác nhân, đường lây truyền, nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết - Cho h/v làm việc theo nhóm: Làm tập SGK - Cho nhóm báo cáo kết - Chốt lại kết (1 - b; - b; - a; - b; - b) + Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? sao? - KL: Sốt xuất huyết vi - rút gây ra, muỗi vằn động vật trung gian truyền bệnh bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng gây chết người nhanh chóng vịng -> ngày; chưa có thuốc đặc trị để chữa - hv đọc Giáo án Khoa học lớp sau XMC - HV chia sẻ - Nghe - T - báo cáo - Nghe - T lời - nghe Năm học 2017 - 2018 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang bệnh - Cho h/v q/s hình 2, 3, (T29), t.luận theo cặp + Chỉ nói nội dung hình? giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết - Cho nhóm báo cáo kết quả, Gv bổ sung H2: Bể nước… bạn nam, nữ => ngăn không cho muỗi đẻ trứng H3: Ngủ màn…=> để ngăn khơng cho muỗi đốt, muỗi vằn đốt người ban ngày ban đêm H4: Chum => nắp đậy: ngăn không cho muỗi đẻ trứng + Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? + Gia đình bạn thường sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy? - KL: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt giữ vệ sinh nhà môi trường sung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày - T luận - báo cáo - trả lời - Trả lời - Nghe C C2D2 (3') - Cho hv đọc mục bạn cần biết SGK - HV đọc + Bạn cần làm để tránh nhiễm bệnh muỗi? - Chia sẻ - Chốt lại nội dung tiết học, liên hệ giáo dục hv - Nghe - Nhận xét, giao nhiệm vụ nhà - Nghe ========================================== BÀI 5: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nguyên nhân cách phòng tránh HIV/AIDS Có thái độ với người bị nhiễm HIV/AIDS Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, trình bày báo cáo kết Thái độ: - Có ý thức tuyên truyền vận động người phòng tránh HIV/AIDS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm tranh ảnh tờ rơi tranh cổ động thông tin HIV/ AIDS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND & TG HĐ CỦA GV HĐHV A KTBC (5') - Cho HVKĐ: - HV tham gia + Nêu cách phòng tránh bệnh muỗi gây gia đình bạn? B Bài mới: - Nghe GT (2') - Giới thiệu, nêu mục tiêu HĐ1: Phịng - Chia lớp thành nhóm: Phát cho nhóm tránh HIV/ phiếu có nội dung sgk, nhóm tìm Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang AIDS (15') câu trả lời tương ứng với câu hỏi nhanh nhóm thắng - Thực - Cho nhóm chơi thi đua, nhận xét khen ngợi chơi nhóm thắng - Nghe - GV kết luận: Đáp án: 1- c ; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a - 1-2 hs nêu ? Bạn nêu cách để không lây nhiễm HIV qua đường máu? (không dùng chung bơm kim tiêm, không đánh chung bàn chải, không cạo râu chung) - Trả lời ? Bạn phải làm để giúp người tránh xa bệnh HIV/ AIDS khơng kì thị người bị nhiễm HIV/AIDS? - 1-2 hv đọc - Mời hv đọc mục bạn cần biết sgk - HĐ nhóm, HĐ 2: Thái - Chia lớp thành nhóm: Cho nhóm đóng vai thảo luận tình độ với người theo tình sách giáo khoa huống, đóng bị nhiễm HIV/ + TH1: Không cho người bị nhiễm HIV/AIDS vai AIDS (12') chơi + TH2: Chê bai, xua đuổi, xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS người đến gần + TH3: Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS - Biểu diễn - Cho nhóm lên biểu diễn, nhận xét khen ngợi nhóm - Nghe - GVKL: khơng kì thị người bị nhiễm HIV/AIDS, … - Nghe 2 C C D (3') - Chốt lại nội dung, liên hệ giáo dục hv - Chia sẻ + bạn nên có thái độ người bị nhiếm HIV/AIDS? - Nghe - Nhận xét, giao nhiệm vụ nhà ========================================== BÀI 6: DÙNG THUỐC AN TOÀN I, MỤC TIÊU 1, Kiến thức: - Nhận thức cần thiết phải dùng thuốc an toàn: Xác định nên dùng thuốc Nêu điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc Nêu tác hại việc dùng không thuốc, không cách không liều lượng 2, Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, trình bày, báo cáo kết 3, Thái độ: - Có ý thức khám phá khoa học, vận dụng vào sống II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HV sưu tầm vỏ thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND & TG A, KTBC (5') HĐGV - YC HV khởi động: + Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS? - GV nhận xét Giáo án Khoa học lớp sau XMC HĐHV - HV KĐ - Nghe Năm học 2017 - 2018 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang B, Bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ HĐ1: Làm việc theo cặp (9') Hoạt động 2: Làm việc với SGK.( tập) ( 8’) Hoạt động 3: Trò chơi" Ai nhanh, đúng".(8') - Giới thiệu, nêu mục tiêu - HV thảo luận: ? Bạn dùng thuốc chưa trường hợp nào? - HV b/c kết thảo luận nối tiếp - GVKL: Khi bị bệnh cần phải uống thuốc để chữa trị nhiên ta không uống thuốc theo dẫn bác sĩ uống khơng liều gây chết người Bài học giúp biết cách sử dụng thuốc an toàn - Nghe - thảo luận theo nhóm - Các nhóm BC - Nghe - YC HV làm việc cá nhân với BT trang 24 - GV gọi HV chữa - HV khác nhận xét bổ sung - d; - c; 3- a; - b - GVKL: Chỉ dùng thuốc thật cần thiết, dùng thuốc, cách liều lượng, cần dùng theo dẫn bác sĩ đặc biệt kháng sinh + Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin vỏ hộp hướng dẫn kèm theo hạn sử dụng nơi sản xuất, cách dùng - GV cho HV đọc vỏ đựng thuốc số hướng dẫn trước lớp - Thực - Nhóm khác bổ sung ý - nghe - Giao nhiệm vụ cho HV: + Người quản trò (đọc câu hỏi cho nhóm trả lời) + Trọng tài quan sát nhóm trả lời nhanh - Thứ tự ưu tiên cung cấp vi-ta-min cho thể: c) ăn thức ăn có chứa nhiều vi ta a) Uống vi-ta-min b) Tiêm vi-ta-min - Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi xương cho trẻ: c) ăn phối hợp nhiều loại t/ăn vi-ta-min D b) Uống can-xi vi-ta-min D a) Tiêm can-xi - GVKL: Như ta dùng vi-ta-min canxi trực tiếp cách ăn hoa tươi loại thực phẩm có nhiều chất - Chia 3- nhóm, - Các nhóm làm việc theo HD Gv - thực - Nghe - Cho h/v đọc mục bạn cần biết - h/v đọc + Bạn nên dùng thuốc nào? - HV chia sẻ - Chốt lại nội dung, NX tiết học, giao nhiệm vụ - Nghe ============================================= BÀI 7: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI C, C2- D2 (3') I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại 2, Kĩ năng: - Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại Thái độ: - Hs có ý thức phịng tránh nguy xâm hại II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ND&TG HĐHV HĐGV A KTBC: (3’) - YC HV khởi động: + Nêu cách dùng thuốc an toàn? - Nhận xét B Bài mới: GTB: (2’) - G.thiệu, nêu mục tiêu Các HĐ: HĐ1: Quan sát + Mục tiêu: HV nêu số tình có thảo luận thể dẫn đến nguy bị xâm hại điểm (12) cần ý để phòng tránh bị xâm hại + Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2,3 trang 38 SGK trao đổi nội dung hình - Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo câu hỏi: + Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại? + Bạn làm để phòng tránh nguy bị xâm hại? - GV giúp nhóm đưa thêm tình khác với tình vẽ SGK - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận SGK HĐ2: Đóng vai “ứng phó + Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ ứng phó với với nguy bị nguy bị xâm hại xâm hại” - Nêu quy tắc an toàn cá nhân (17’) + Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm tình để ứng xử - Từng nhóm trình bày cách ứng xử Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến - Cho lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, phải làm - GV kết luận SGK Giáo án Khoa học lớp sau XMC - HV khởi động - nghe - Nghe - HV thảo luận nhóm - Báo cáo, chia sẻ, BS - Thảo luận nhóm, trình bày - nhận xét - HV chia sẻ, NX, BS - Nghe Năm học 2017 - 2018 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang C Củng cố - Cho hv nêu lại nội dung - 1-2 hv nêu dặn dò: (2’) + Nêu biện pháp phòng tránh bị xâm hại - Chia sẻ - Nhận xét, giao nhiệm vụ nhà - Nghe, nhớ ================================================= BÀI 8: THỰC HÀNH: NĨI "KHƠNG" VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU 1, Kiến thức: - Nắm thông tin nêu số tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý 2, Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, kĩ thực hành báo cáo kết thực kĩ từ chối không sử dụng chất gây nghiện 3, Thái độ: - Mở rộng cách hiểu biết tránh xa chất gây nghiện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình SGK, tranh ảnh sưu tầm thêm chất gây nghiện - Phiếu ghi tình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND – TG A, KTBC(5') B, Bài mới: 1/ GT (2') 2/ Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” (15') HĐGV - YC HV khởi động + Nêu cách phòng tránh bị xâm hại? - Nhận xét, đánh giá HĐ HV - HV KĐ - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Nghe HĐ 1: HV nhận ra: Nhiều biết hành vi gây nguy hiểm cho thân người khác mà có người làm Từ đó, HV có ý thức tránh xa nguy hiểm - GV lấy khăn phủ lên ghế GV - Theo dõi - GV nói: Đây chiêc ghế nguy hiểm bị nhiễm điện cao thế, chạm vào bị điện giật chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị điện giật chết - GV yêu cầu lớp hành lang - HV thực - GV để ghế cửa - GV cho HV vào, nhắc HV qua ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế - Sau HV chỗ ngồi GV nêu câu - trả lời hỏi: + Bạn cảm thấy qua ghế? + Tại qua ghế, số bạn lại chậm cẩn thận để không chạm vào ghế? + Tại có ngời biết ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? + Tại có người lại tự thử chạm tay vào ghế? … Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 10 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== BÀI 21: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên số loại chất đốt: Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1: Một số chất đốt (15 phút) HĐ2: Quan sát, thảo luận (15 phút) HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Cho hv thảo luận cặp theo câu hỏi: + Hãy kể tên số chất đốt thường dùng? Chất đốt thể rắn? Chất đốt thể lỏng? Chất đốt thể khí? - Đại diện số cặp trình bày kết TL - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GVKL: Trong thực tế có nhiều loại chất đốt như: củi, rơm rạ, than đá, dầu hỏa, ga - Nghe - HV thực Cặp đôi - Trình bày - NX, BS - Nghe - Y/c nhóm quan sát hình trang 86-88 - Q/s, thảo luận SGK sau ghi vào phiếu nhóm theo nhóm a) Sử dụng chất đốt rắn + Kể tên chất đốt rắn thường dùng vùng nông thôn miền núi? + Than đá dùng việc gì? nước ta than đá khai thác chủ yếu đâu? + Ngoài than đá bạn biết tên loại than khác? b) Sử dụng chất đốt lỏng + Kể tên loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường dùng để làm gì? + Nước ta dầu mỏ khai thác đâu? c) Sử dụng chất đốt khí + Có loại khí đốt nào? + Người ta làm để tạo khí sinh học? Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 25 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GVKL: (SGK) - Báo cáo, NX - NX, BS - Nghe C C2 – D2: - Gọi HV đọc mục “Bạn cần biết” - hv đọc (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== BÀI 22: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1: Dòng điện mang lượng (15 phút) HĐ2: ứng dụng dòng điện (15 phút) C C2 – D2: (3’) HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Yc thảo luận : Kể tên số đồ dùng điện mà em biết ? - Yêu cầu hv hoạt động nhóm (hv làm cn, chia sẻ nhóm, đại diện nhóm viết PHT) - Y/c nhóm trình bày kq trước lớp - Nhận xét, kết luận Tất vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung nguồn điện - Nghe - Y/c hoạt động cặp đôi quan sát vật thật hay mô hình, tranh ảnh đồ dùng, máy móc dùng động điện, trao đổi, thảo luận thực yêu cầu sau: + Kể tên chúng + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng + Nêu tác dụng dịng điện đồ dùng máy móc - Mời đại diện cặp báo cáo - Nhận xét kết luận : - Thảo luận theo cặp - Gọi HV đọc mục “Bạn cần biết” - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - hv đọc - Nghe Giáo án Khoa học lớp sau XMC - Q/s, thảo luận theo nhóm - Báo cáo, NX - Nghe - Báo cáo, NX - Nghe Năm học 2017 - 2018 26 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang =============================================== BÀI 23: LẮP MẠCH ĐIỆN THẮP SÁNG ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - Yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1: Thực hành lắp mạch điện (13') HĐ2: Làm thí nghiệm (15') HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - GV cho hv làm việc theo nhóm + Các nhóm làm thí nghiệm (trang 94) - Cho nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm - Cho hv đọc mục bạn cần biết trang 94-95 SGK + QS hình trang 95 dự đốn mạch địên hình đèn sáng, giải thích sao? - GVKL: Như sgk - Nghe - Q/s, thảo luận theo nhóm - Báo cáo, NX - Nghe - hv đọc - Trả lời - Yc cặp làm thí nghiệm mục thực hành SGK + Mời số nhóm trình bày kết thí nghiệm + Cả lớp GV nhận xét, KL: Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch hở thành mạch kín, đền sáng - Các vật cao su, sứ nhựa không cho dòng điện chạy qua nên mạch bị hở đền khơng sáng - Thảo luận, thực hành TN - Báo cáo, NX - Nghe - Nghe C C2 – D2: - Gọi HV đọc mục “Bạn cần biết” - hv đọc (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== BÀI 24: AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số quy tắc sử dụng an toàn, tiết kiệm điện Kỹ năng: Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 27 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật (12') HĐ2: Biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện Giới thiệu công tơ điện (9') HĐ3: Tiết kiệm điện (7’) C C2 – D2: (3’) HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - GV cho hv làm việc theo nhóm: + CN trả lời, thảo luận trả lời câu hỏi nhóm, ghi kết vào bảng nhóm - Gọi nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, KL: (Như SGK), gọi hv đọc + Khi trường nhà bạn cần làm để tránh bị điện giật ? - Nghe - Q/s, thảo luận theo nhóm - Y/c hv đọc thông tin trả lời cá nhân câu hỏi trang 99 SGK - Nhận xét, KL: Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điện có số vơn quy định 6V bị cháy nguồn điện lớn mức quy định - GV cho hv quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vơn) + Để đề phòng dòng điện mạnh người ta thường mắc thêm vào mạch điện gì? - Cho hv quan sát cầu chì - Giới thiệu cơng tơ điện - Thực - Yc cặp thảo luận TLCH: + Nêu biện pháp để tránh lãng phí điện? - Mời số nhóm trình bày kết thí nghiệm - GV nhận xét chốt lại: Chỉ dùng điện cần thiết, khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, + Không chơi đùa gần cột điện, không đứng trú mưa to nơi có đường dây điện chạy qua tránh xảy tai nạn cho thân - Thảo luận, - Gọi HV đọc mục “Bạn cần biết” - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - hv đọc - Nghe Giáo án Khoa học lớp sau XMC - Báo cáo, NX - Nghe, đọc - Trả lời - Nghe - Nghe, q/s - Trả lời - Quan sát - Nghe - Báo cáo, NX - Nghe - Nghe Năm học 2017 - 2018 28 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang =============================================== BÀI 25: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức phần Vật chất lượng Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1: Quan sát trả lời câu hỏi (15') HĐ2: Trò chơi " thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng điện" (13') C C2 – D2: (3’) HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Y/c hv quan sát hình nối tiếp trả lời câu hỏi (T.102)SGK + Các phương tiện máy móc hình lấy lượng từ đâu để hoạt động? - Yêu cầu hv trả lời - Gv nhận xét kết luận: a, Năng lượng bắp người b, Năng lượng chất đốt từ xăng c, Năng lượng gió d, Năng lượng chất đốt từ xăng e, Năng lượng nước g, Năng lượng chất đốt từ than đá h, Năng lượng mặt trời - Nghe - Q/s, suy nghĩ - Tổ chức hv chơi theo nhóm hình thức "tiếp sức" - Thực nhóm cử hv đứng xếp hàng gv hô "bắt đầu" hv đứng đầu nhóm lên viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện xuống, tiếp đến hv lên viết…hết thời gian, nhóm viết nhiều thắng - Gv hv lớp kiểm tra đánh giá + Chúng ta phải sử dụng loại lượng sao? - Nghe, q/s - Gọi HV nêu lại nội dung ôn tập - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - hv nêu - Nghe Giáo án Khoa học lớp sau XMC - Trả lời, NX - Nghe - Tham gia chơi - ĐG, NX - Trả lời Năm học 2017 - 2018 29 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang =============================================== BÀI 26: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa Phân biệt nhị, nhụy Nói tên phận nhị nhụy Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1 Quan sát nhị, nhụy hoa đực hoa (15') HĐ2 phân biệt hoa có nhị nhụy với hoa có nhị nhụy (7') HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Y/c hv quan sát H1,2 (T104,105 SGK) TL theo cặp nói tên quan sinh sản dong riềng phượng - gọi cặp trình bày - Nhận xét, KL - Cây phượng dong riềng có đặc điểm chung? - Cơ quan sinh sản có hoa gì? + KL: Hoa quan sinh sản có hoa - Trên loại hoa gọi tên loại nào? - Cho hs quan sát hình 3,4 (T 104) để nhị, nhụy - Gọi hs lên - GVKL: Ở hoa màu vàng phía - Nghe - Q/s, suy nghĩ - Trả lời, NX - Nghe - Trả lời - Trả lời - Nghe - trả lời - Nghe, q/s - HV - Nghe - Chia nhóm phát phiếu cho nhóm - Nhận phiếu - Y/c nhóm quan sát bơng hoa mà - HĐ nhóm thành viên mang đến lớp đâu nhị, nhụy phân loại bơng hoa nhóm thành loại: hoa có nhị nhụy, hoa có nhị nhụy sau ghi kết vào phiếu + hoa có nhị nhụy hoa phượng + hoa có nhụy nhị hoa, bầu, bí, dưa chuột - Gọi nhóm lên báo cáo - Báo cáo Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 30 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - GVKL: hoa quan sinh sản lồi thực vật có hoa gọi nhụy HĐ3: tìm hiểu - Cho hv quan sát H6 (SGK T.105) để biết hoa lưỡng số loại hoa lưỡng tính tính.(5') - Gọi hv lên bảng ghi thích vào sơ đồ nói tên phận nhị nhụy với tùng phận tranh - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét khen gợi - Nghe - Quan sát - Thực - ĐG, NX - Nghe C C2 – D2: - Gọi HV đọc ghi nhớ - hv nêu (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== BÀI 27: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT – TỪ MỘT BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió - Nêu q trình phát triển từ hạt - Kể tên số mọc từ thân, cành rễ mẹ Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1: Sự thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt (9') HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Y/c hv quan sát hình nối tiếp trả lời câu hỏi (T.106) SGK - Gọi hv nêu kết quả, GV nhận xét, kết luận Đáp án: 1- a ; 3- b; 5- b; 2- b ; 4-a + Thế thụ phấn? + Thế thụ tinh? + Hạt hình thành nào? - Gv hình minh họa nêu KL sgk - Nghe - Q/s, suy nghĩ - Trả lời, NX - Nghe - Trả lời - Trả lời - Nghe HĐ2 Q trình - Cho hv chia nhóm phát cho nhóm hạt - HĐ nhóm, phát triển thành lạc ngâm qua đêm trao đổi, báo từ hạt (7') - Bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi cho cáo vỏ, phôi, chất dinh dưỡng Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 31 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - Yêu cầu hv quan sát, - GVKL: Hạt gồm phận bên vỏ hạt, phần màu trắng đục, nhỏ phía đỉnh tách làm đôi phơi, phần bên chất dinh dưỡng hạt + Nêu trình hạt mọc thành cây? - GVKL: Đầu tiên ta gieo hạt phình lên hút nước Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú cắm xuống đất HĐ3: Cây - Y/c hv quan sát tìm chồi mọc lên từ vị mọc lên trí thân cây, củ? từ phận + Ví dụ: Củ khoai tây chồi mọc chỗ lõm mẹ (9') + Ngọn mía mọc lên từ nhánh - Các cặp trình bày, nx, bs - Gv nhận xét khen ngợi - Người ta trồng mía trồng hành cách nào? - Y/c hv vào hình minh họa theo sgk trình bày tên củ minh hoạ vị trí chồi mọc từ củ - GVKL: Trong tự nhiên trồng trọt, mọc lên từ hạt mà số mọc lên từ thân rễ, mẹ - Thực - Nghe, q/s - trả lời - Nghe, q/s - HV quan sát, - Trình bày - Nghe - Trả lời - Thực - Nghe C C2 – D2: - Gọi HV đọc ghi nhớ - hv nêu (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== BÀI 28: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái quát sinh sản động vật, vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe B Bài Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 32 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang GTB: (2’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu HĐ1: Sự sinh - Yêu cầu hv đọc mục bạn cần biết thảo luận sản động cặp sau gọi hv trả lời vật - Đa số động vật chia thành giống? Đó (15') giống nào? - Cơ quan động vật giúp ta phân biệt giống đực, giống cái? + Chia thành giống giống đực giống + Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt đực cái, đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng, có quan sinh dục tạo trứng + Thế thụ tinh động động vật? (Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh.) + Hợp tử phát triển thành gì? (Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mới) + Cơ thể động vật có đặc điểm gì? - GVKL: Đa số động vật chia thành giống đực cái, đực có quan sinh dục đực, có quan sinh dục HĐ2 Các - Y/c TL câu hỏi: cách sinh sản + Động vật sinh sản cách nào? động vật: + Tìm vật đẻ trứng, vật đẻ con? (12') - Yêu cầu hv hoạt động nhóm (hs làm cn, chia sẻ nhóm, đại diện nhóm viết PHT) - Y/c nhóm trình bày kq trước lớp - Nhận xét, kết luận Tên vật đẻ trứng Tên vật đẻ Gà, chim, rắn, cá sấu, Chuột, cá heo, cá voi, vịt, rùa, cá vàng, sâu, hổ, báo, ngựa, lợn, ngỗn, ngan, đà điều, châu, chó, mèo, tu hú, chim ri, đại hươu, nai, gấu… bàng, quạ, diều hâu, bướm… - Nghe - Đọc, suy nghĩ - Trả lời, NX - Trả lời - Nghe - Trả lời, NX - Trả lời - Trả lời - Nghe - HĐ nhóm, trao đổi, báo cáo - Thực - Nghe, q/s C C2 – D2: - hv nêu - Gọi HV đọc ghi nhớ (3’) - Nghe - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học =============================================== BÀI 29: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức số hình thức sinh sản thực vật động vật Kỹ năng: Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 33 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) Nội dung (28') HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - Nhận xét - HV tham gia - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Giáo viên phát phiếu học tập cho học viên - Gọi hv đọc yêu cầu - Yêu cầu hv hoàn thành phiếu - Gọi học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét kết luận - Giáo viên thu nhận xét - Giáo viên nhận xét Chọn từ ngoặc (sinh dục, nhị, sinh sản) để điền vào chỗ trống câu cho phù hợp Hoa quan sinh sản lồi thực vật có hoa, quan sinh dục đực gọi nhị quan sinh dục gọi nhụy Viết thích vào hình (trang 124) Đánh dấu nhân vào cột cho phù hợp - Nghe - Nhận phiếu - hv đọc - Thực - Trình bày - Nghe - Nộp Tên Râm bụt Hướng dương Ngơ Thụ phấn Thụ phấn nhờ nhờ gió trùng X X x Chọn từ, cụm từ cho ngoặc (trứng, thụ tinh, thể mới, tinh trùng, đực cái) để điền vào chỗ trống câu sau: - Đa số loài vật chia thành hai giống đực Con đực có quan sinh dục đực gọi tinh trùng Con có quan sinh dục gọi trứng tạo thể - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng thụ tinh hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mang đặc tính bố mẹ Đánh dấu x vào cột cho phù hợp Tên động vật Sư tử Chim cánh cụt Hươu cao cổ Cá vàng Giáo án Khoa học lớp sau XMC Đẻ trứng Đẻ X X X X Năm học 2017 - 2018 34 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang C C – D : - Gọi HV nêu lại nội dung ôn tập - hv nêu (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== BÀI 30: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 2 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm môi trường Nêu số thành phần môi trường địa phương - Có khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên, biết tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - Yêu thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1: Môi trường (15') HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Y/c hv cặp đọc thơng tin, quan sát hình làm tập mục Thực hành (T128 sgk) - Gọi cặp nêu đáp án, cặp khác theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, chốt lại: hình 1-c; hình 2-d; hình 3-a; hình 4-b - GVKL: Mơi trường tất có xung quanh mơi trường tự nhiên môi trường nhân tạo - Y/c hv làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Gv nêu: + Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống - GV nhận xét, chốt lại - Nghe - Đọc, suy nghĩ - Trả lời, NX - Nghe - Nghe - Trả lời, NX - Trả lời - Nghe HĐ2 Tài nguyên thiên - Yêu cầu hv đọc mục bạn cần biết Quan sát - Thực nhiên (12') hình 130, 131, trả lời câu hỏi + Thế tài nguyên thiên nhiên ? + Loại tài nguyên thể hình minh hoạ? + Nêu ích lợi loại TNTN đó? - Yêu cầu hs hoạt động nhóm (hs làm cn, chia - HĐ nhóm, sẻ nhóm, đại diện nhóm viết PHT) trao đổi, báo Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 35 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - Y/c nhóm trình bày kq trước lớp cáo - GVKL: Tài nguyên thiên nhiên - Nghe cải sẵn có tự nhiên nguồn khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích thân cộng đồng Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên tự nhiên vô tận… C C2 – D2: - Gọi HV đọc ghi nhớ - hv nêu (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== BÀI 31: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.Nêu tác hại việc phá rừng - Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí nước bị nhiễm Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - Yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1: Tác động người đến môi trường rừng (10') HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Chia nhóm – yêu cầu hv Quan sát hình 134, trả lời câu hỏi sgk + Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì? Nêu việc làm tương ứng với hình? + Nêu nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá? + Nêu hậu việc rừng bị tàn phá? - Yêu cầu hv hoạt động nhóm (hv làm cn, chia sẻ nhóm, đại diện nhóm viết PHT) - Y/c nhóm trình bày kq trước lớp - GVKL: Có nhiều lý khiến rừng bị tàn phá đốt rừng làm lương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng … Hậu quả: Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên có nguy bị tiệt chủng - Nghe - Đọc, suy nghĩ HĐ2: Tác Giáo án Khoa học lớp sau XMC - HD nhóm, chia sẻ, báo cáo, NX, BS - Nghe - Nghe Năm học 2017 - 2018 36 động người đến môi trường đất (8') HĐ3: Tác động người đến mơi trường nước khơng khí (10') Ngơ Quang Vinh – T’H Phong Quang - Y/c hv cặp đọc thơng tin, quan sát hình + Hình 1, cho biết người sử dụng đất trồng vào việc gì? + Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó? + Nêu tác hại việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất? + Nêu tác hại rác thải MT đất? - GVKL: Có nhiều lí khiếndiện tích đất vị thu hẹp dân số tăng nhanh, người cần phát triển công nghiệp, giao thông gây ô nhiễm môi trường đất - Y/c hv quan sát hình thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau: + Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm nhiễm khơng khí nước + Điều xảy tàu biển bị đắm đường ống dẫn dầu qqua đại dương bị rị rỉ? +Tại hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan ô nhiễm MT khơng khí với nhiễm MT đất nước? - Y/c nhóm trình bày kq trước lớp - Nhận xét, kết luận - Thực - Trả lời, NX - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nghe - Thực hiện, thảo luận - Chia sẻ, NX - Nghe C C2 – D2: - Gọi HV đọc ghi nhớ - hv nêu (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== BÀI 32: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường Thực số biện pháp bảo vệ môi trường Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe B Bài Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 37 GTB: (2’) Nội dung (28') Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Y/c hv cặp đọc thông tin, quan sát hình sgk nêu nội dung hình? + H1 (b) Mọi người, có phải ln có ý thức giữ vệ sinh thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường + H2 (a) Ngày nhiều quốc gia giới có nước ta có luật bảo vệ rừng khuyến khích trồng rừng phủ xanh đồi núi chọc + H3 (e) Nhiều nước TG thực nghiêm ngặt việc sử lý nước thải để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước đưa vào phận sử ls nước thải + H4 (c) Để trống việc mưa lớn rửa trôi nước người ta làm ruộg bậc thang + H5 (d) Bọ dừa chuyên ăn rệp cây, sử dụng bọ dừa biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trừơng, bảo vệ sinh thái đồng ruộng ? Ln có ý thức giữ gìn, dọn vệ sinh cho môi trường việc ? Trồng gây rường phủ xanh đồi núi chọc việc ? Đưa nước thải vào hệ thống … ? ? Làm ruộng bậc thang … bọ rùa … ai? ? Em làm để góp phần bảo vệ mơi trường - GVKL: Bảo vệ môi trường việc riêng quốc gia nào, tổ chức Đó nhiệm vụ chung người toàn giới - Nghe - Đọc, suy nghĩ chia sẻ, báo cáo, NX, BS - Nghe - Trả lời, NX - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nghe C C2 – D2: - Gọi HV đọc ghi nhớ - hv nêu (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== BÀI 33: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường Kỹ năng: - Rèn cho HV kĩ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG: - Hình sgk, tranh ảnh Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 38 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND&HT A KĐ (5) (HĐ lớp) B Bài GTB: (2’) HĐ1: nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (15’) HĐ2: biện pháp bảo vệ môi trường (15’) HĐ GV HĐHV - YC HV Khởi động: - HV tham gia - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Yêu cầu hv đọc thảo luận cặp đôi theo câu hỏi - Gọi hv trình bày hs nx, kết luận * Các nguyên nhân gây ô nhiễm MT như: + Xả rác bừa bãi mơi trường + Nước, khí thải, rác khơng sử lí trước thải mơi trường + Khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi + Sử dụng nhiều thuốc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật - Nghe - HV thảo luận cặp, trình bày, NX, BS, nghe - Chia nhóm cho hv thảo luận biện pháp bảo vệ mơi trường - u cầu hv hoạt động nhóm (hs làm cn, chia sẻ nhóm, đại diện nhóm viết PHT) - Y/c nhóm trình bày kq trước lớp - Nhận xét, kết luận + Cần có ý thức bảo vệ mơi trường, khai thác tài ngun khống sản cách khoa học, trồng gây rừng, sử dụng chế phẩm sinh học thay cho thuốc hóa học - HĐ nhóm - Thảo luận, chia sẻ, báo cáo, NX, BS - Nghe C C2 – D2: - Gọi HV đọc ghi nhớ - hv nêu (3’) - Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học - Nghe =============================================== KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG TRÌNH (có đề kiểm tra riêng) =========================================================== Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 39 ... lời câu hỏi + Theo bạn kh? ?ng kh? ? chất hay hỗn hợp? + Kể tên số hỗn hợp kh? ?c mà bạn biết - GV nhận xét chốt lại: Kh? ?ng kh? ? hỗn hợp kh? ?ng kh? ? có chứa kh? ? Ơ-xi, kh? ? nitơ kh? ? các-bon-nic - Nghe -... đốt kh? ? + Có loại kh? ? đốt nào? + Người ta làm để tạo kh? ? sinh học? Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 25 Ngô Quang Vinh – T’H Phong Quang - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm kh? ?c... nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng Giáo dục: - Có ý thức phịng tránh bệnh, giữ gìn sức khoẻ cho thân cho người kh? ?c Giáo án Khoa học lớp sau XMC Năm học 2017 - 2018 12 Ngô Quang Vinh

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w