1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG QUAN VỀ LUẬT BIỂN VÀ CÔNG ƯỚCLUẬT BIỂN 1982

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 516,5 KB

Nội dung

Chương I TỔNG QUAN VỀ LUẬT BIỂN VÀ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT BIỂN Khái niệm Luật biển Luật biển ngành Luật quốc tế xuất từ thời xa xưa có vai trị quan trọng đời sống quan hệ quốc tế Lúc đầu hình thành, Luật biển tồn dạng tập quán số quốc gia thừa nhận vận dụng Về sau, trãi qua thời gian dài hợp tác đấu tranh quốc gia, Luật biển ngày phát triển hồn thiện tạo nên mơi trường pháp lý cho cộng đồng quốc tế việc quản lý, khai thác sử dụng biển có hiệu Luật biển quốc tế trước hết ngành luật điều chỉnh việc sử dụng quản lý khơng gian biển Ở khía cạnh này, Luật biển quy định quyền hạn nghĩa vụ quốc gia (có biển khơng có biển), điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế vùng biển với chế độ pháp lý khác Mặt khác, Luật biển đồng thời ngành luật mang tính chức Các chức phát triển thay đổi với phát triển quan hệ quốc tế lĩnh vực biển Một thời gian dài, chức gắn liền với việc thực thi chủ quyền vùng biển hẹp như: chiến tranh xung đột vũ trang, đăng ký quốc tịch cho tàu thuyền.,v.v Dần dần, thẩm quyền Nhà nước mở rộng phía biển bổ sung thêm chức mang tính cộng đồng như: bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, khai thác tài nguyên biển Một cách khái quát, định nghĩa Luật biển tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp lý quốc tế chủ thể Luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên nhằm điều chỉnh quan hệ sinh chủ thể trình khai thác, sử dụng quản lý biển Mối quan hệ Luật biển với ngành luật khác Luật quốc tế Là phận Luật quốc tế, Luật biển có quan hệ mật thiết với ngành luật chế định khác Luạt quốc tế Trước hết, Luật biển có quan hệ với nguyên tắc Luật quốc tế Đây mối quan hệ nguyên tắc hệ thống pháp luật với ngành luật hệ thống Mối quan hệ thể chổ, quy định Luật biển quốc tế xây dựng sở phhù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế Trong quan hệ với ngành luật khác Luật quốc tế, Luật biển có quan hệ mật thiết trước hết với ngành khác Luật quốc tế biên giới lãnh thổ, Luật hàng không quốc tế, Luật quốc tế môi trường 2.1 Luật biển với luật quốc tế lãnh thổ biên giới quốc gia Luật quốc tế lãnh thổ biên giới quốc-một ngành Luật quốc tế, tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh quan hệ chủ thể Luật quốc tế liên quan đến lãnh thổ biên giới quốc gia Mối quan hệ Luật biển quốc tế Luật quốc tế biên lãnh thổ biên giới quốc gia mối quan hệ luật chung (lãnh thổ, biên giới) luật phận (biển) Phải biết, lãnh thổ quốc gia xác định bao gồm bốn phận vùng đất, vùng lòng đất, vùng trời vùng nước biển phận vùng nước Do quy chế biển xây dựng trước hết dựa nguyên tắc tổng quát lãnh thổ quốc gia nói chung Chẳng hạn xây dựng quy chế pháp lý cho vùng lãnh hải nội thuỷ, quốc gia phải dựa vào quy chế pháp lý vè lãnh thổ quốc gia Ngược lại, Luật biển quốc tế lại có tác động định đến Luật quốc tế lãnh thổ biên giới quốc gia Luật biển quốc tế có vai trị quan trọng việc xác định ranh giới biển lãnh thổ quốc gia-đó ranh giới vùng lãnh hải Mặt khác, chế độ pháp lý vùng lãnh thổ quốc gia biển phải xác định dựa sở Luật biển quốc tế Ngoài ra, Luật biển quốc tế, Luật quốc tế biên giới, lãnh thổ chịu tác động nguyên tắc Luật quốc tế nói chung Đây tác động chung đến phận tồn thể thống 2.2 Luật biển với luật hàng không quốc tế Luật hàng không ngành độc lập Luật quốc tế, bao gồm nguyên tắc qy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp lý phát sinh chủ thể Luật quốc tế việc sử dụng quản lý không phận phục vụ cho hàng không dân dụng Vùng biển vùng trời hai phận lãnh thổ quốc gia đó, mối quan hệ Luật biển Luật hàng không quốc tế quan hệ hai luật phận Vùng biển để xác định vùng trời biển vậy, quy chế pháp lý vùng trời nhiều bị ảnh hưởng quy chế pháp lý vùng biển Chẳng hạn vùng trời vùng lãnh hải nội thuỷ xác định vùng khơng phận quốc gia Ngược lại, vùng trời nằm phía vùng biển khác coi vùng không phận quốc tế với quy chế pháp lý khác 2.3 Luật biển với luật môi trường quốc tế Luật quốc tế môi trường tổng hợp nguyên tắc quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh quan hệ chủ thể Luật quốc tế phát sinh liên quan đến sử dụng bảo vệ môi trường Giữa Luật quốc tế môi trường Luật biển tồn mối quan hệ mật thiết Suy cho biển phận mơi trường, bảo vệ biển góp phần bảo vệ mơi trường Bên cạnh việc bảo vệ môi trường biển lại phụ thuộc nhiều vào việc khai thác, sử dụng bảo tồn tài ngun biển Chính vậy, Luật biển quốc tế dành nhiều quy định cho vấn đề bảo vệ môi trường biển phận Luật quốc tế mơi trường Đến lượt mình, quy định Luật quốc tế môi trường lại có tác động đến hình thành phát triển quy định Luật biển lĩnh vực bảo vệ môi trường biển Các nguyên tắc Luật biển quốc tế Là ngành Luật quốc tế, Luật biển hình thành phát triển dựa nguyên tắc luật quốc tế nói chung: bình đẳng chủ quyền quốc gia; cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực; giải hồ bình tranh chấp quốc tế; không can thiệp vào công việc nội bộ; quốc gia có nghĩa vụ hợp tác; dân tộc tự quyết; tự nguyện thực cam kết quốc tế Tuy nhiên biển lĩnh vực có điểm đặc thù Luật biển có ngun tắc riêng, đặc trưng 3.1 Nguyên tắc tự biển Đây nguyên tắc bản, hình thành từ lâu đời Luật biển Theo đó, biển để ngỏ cho tất quốc gia, có biển hay khơng có biển khai thác, sử dụng quản lý Công ước Luật biển 1982 cũgn tạo sở pháp lý để quốc gia thự quyền tự biển nhiều lĩnh vực khác nhau: tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, tự xây dựng đảo nhân tạo, tự đánh bắt hải sản, tự nghiên cứu khoa học Nguyên tắc tự biển đóng vai trị sở pháp lý cho việc xác định thiết lập chế độ pháp lý vùng biển khác Ở thấy, vùng biển khác số quyền tự tương tự quyền tự biển thừa nhận quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ngồi ra, ngun tắc cịn đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh pháp lý hoạt đọng khai thác tìa nguyên thiên nhiên biển đáy đại dương Mặt khác, nguyên tắc tự biển sở pháp lý để giải vấn đề khai thác tài nguyên thiên hiên thềm lục địa, đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Cuối cùng, nguyên tắc sở để thiết lập chế độ bay tự biển eo biển quốc tế theo quy chế không phận quốc tế 3.2 Nguyên tắc sử dụng hợp lý bảo tồn tài nguyên biển Có thể nói, biển đóng góp lớn vào đời sống lồi người Tuy vậy, đứng trước khai thác, sử dụng biển mức vô kế hoạch nay, tài nguyên biển có nguy bị cạn kiệt Một số lồi sinh vật sống có nguy bị tuyệt chủng không khôi phục lại Chính lẽ đó, ngun tắc sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên biển thực có ý nghĩa luật biển, đặc biệt giai đoạn Nguyên tắc yêu cầu quốc gia có nghĩa vụ đảm bảo cho hoạt động khai thác sử dụng biển phải tiến hành cách hợp lý kèm theo hoạt động bảo tồn Nguyên tắc gián tiếp ghi nhận điều 116 Công ước 1982: “Tất quốc gia có quyền cho phép cơng dân đánh bắt hải sản biển cả, với điều kiện: tuân thủ nghĩa vụ ghi nhận Công ước, tơn trọng quyền lợi ích quốc gia ven biển ” Một số quy định khác Công ước 1982 ghi nhận nghĩa vụ quốc gia việc bảo tồn biển Điều 117 ghi nhận nghĩa vụ quốc gia có biện pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật biển cơng dân mình; Điều 118 ghi nhận hợp tác quốc gia việc bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển; điều 119 ghi nhận việc bảo tồn tài nguyên sinh vật biển cả; điều 120 ghi nhận việc bảo tồn quản lý lồi có vú biển 3.3 Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển Biển nguồn cung cấp thức ăn, nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, đồng thời biển môi trường sống người Theo đà phát triển kinh biển, mơi trường biển bị suy thối nhiểm nghiêm trọng Chính vậy, bảo vệ mơi trường biển góp phần vảo việc bảo vệ mơi trường sống tạo điều kiện cho phát triển bền vững xã hội loài người Để làm điều địi hỏi khơng nỗ lực quốc gia riêng lẻ mà hợp tác cộng đồng quốc tế Trong thời gian qua, nhiều thảo thuận đa phương ghi nhận việc bảo vệ môi trường biển Chẳng hạn Công ước 1954 ngăn ngừa ô nhiểm dầu biển; Công ước London năm 1972 ngăn ngừa ô nhiểm biển tù chất thải tàu chất thải khác; Công ước 1973 ngăn ngừa ô nhiểm từ chất thải tàu; Công ước Bruc-xen năm 1969 biện pháp chống ô nhiểm vụ tai nạn biển Xác định bảo vệ môi trường biển vấn đề sống cịn nhân loại, Cơng ước luật biển 1982 quy định nguyên tắc Theo đó, quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn môi trường biển Để thực việc bảo vệ môi trường biển, Cơng ước có nhiều quy định: xác định biện pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế chế ngựô nhiểm môi trường biển; hợp tác phạm vi giới khu vực nhằm bảo vệ giữu gìn mơi trường biển; trợ giúp kỷ thuật cho nước phát triển việc bảo vệ giữu gìn mơi trường biển; giám sát việc đánh cá sinh thái biển Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển thể mối quan hệ sử dụng bảo tồn khai thác môi trường nói chung mơi trường biển nói riêng Do vậy, việc hiểu thực nghiêm túc nguyên tắc quốc gia có ý nghĩa to lớn việc bào tồn trì mơi trường sống bền vững cho xã hội loài người 3.4 Nguyên tắc sử dụng biển mục đích hồ bình Biển hay biển quốc tế vùng biển chung cộng đồng, có diện tích rộng lớn, có nguồn tài nguyên phong phú Đây nơi mà hoạt động đánh bắt, khai thác người diễn hạn chế nhiều nguyên nhân mặt kỷ thuật, cơng nghệ Tuy vậy, biển nơi dễ dẫn đến tình trạng suy thối, cạn kiệt tài ngun theo ngun tắc chung, biển khơng thuộc Chính vậy, biển cần phải sử dụng mục đích hồ bình lợi ích chung nhân loại Một nội dung nguyên tắc quốc gia không sử dụng vũ lực đe doạ dùng vũ lực vùng biển Điều có nghĩa cấm hoạt động quân biển Trên sở nguyên tắc này, Hiệp định cấm phổ biến vũ khí hạt nhân vũ khí giết người hàng loạt khác đáy biển biển ký kết năm 1971 Tuy nhiên, theo đánh giá nhiều nhà chun mơn quy định Công ước 1982 vấn đề chưa cụ thể chưa có chế để thực thi thực tế Ví dụ thực tế nhiều cường quốc triển khai tàu ngầm hạt nhân tàu ngầm quân để nhằm kiểm soát vùng biển Ngoài ra, nguyên tắc phải hiểu thêm khía cạnh khác việc khai thác, sử dụng biển địi hỏi phải có hợp tác quốc gia hết phải có quy hoạch, kế hoạch nhằm đảm bảo lợi ích chung cộng đồng quốc tế 3.5 Nguyên tắc giữ gìn di sản chung nhân loại Đây nguyên tắc đặc thù luật biển, đặc biệt áp dụng cho vùng đáy biển vùng lòng đất đáy biển-vùng biển xem di sản chung nhân loại Theo nguyên tắc chung, vùng biển chung, không thuộc quyền sở hữu quốc gia hay tổ chức quốc tế Trong thực tế việc khai thác sử dụng vùng biển di sản nhiều hạn chế nhiều lý Vấn đề quan trọng với khả cơng nghệ cong người, họ chưa thể tìm hiểu xuống độ sâu vùng biển di sản Chính vị lẽ đó, chưa biết xác vùng biển di sản tồn loại tài nguyên gì, trữ lượng Tuy vậy, việc quy định nguyên tắc giữ gìn di sản chung nhân loại có ýnghĩa quan trọng việc hình thành thực chế độ pháp lý khai thác tài nguyên thiên hiên đáy biển vùng lòng đất đáy biển Nguyên tắc bao gồm nội dung sau: - Không quốc gia địi thực chủ quyền hay quyền thuộc chủ quyền khác phần vùng đáy biển vùng lịng đất đáy biển - Không quốc gia, pháp nhân hay cá nhân chiếm đoạt phần vùng biển di sản - Tồn thể loài người mà quan Quyền lực quốc tế đại diện có thẩm quyền tổ chức khai thác, quản lý kiểm soát việc thực quyền tài nguyên vùng đáy biển lòng đất đáy biển - Hoạt động vùng đày biển lòng đất đáy biển tiến hành lợi ích chung nhân loại; - Vùng đáy biển lịng đất đáy biển sử dụng vào mục đích hồ bình II KHÁI QT VỀ CƠNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 Cơng ước 1982 Luật biển (sau gọi Công ước 1982 Công ước Luật biển) thông qua Hội nghị quốc tế lần thứ biển, văn kiện tồn diện biển Cơng ước khơng quốc gia có biển mà quốc gia khơng có biển qua tâm Nó khơng bao gồm điều khoản mang tính điều ước mà cịn vă pháp điển hố quy định manh tính tập quán Chính điều giải thích Cơng ước 1982 quốc gia viện dẫn áp dụng cách rộng rãi cịn chưa có hiệu lực Với 320 điề khoản chứa đựng 17 phần phụ lục, Công ước 1982 thực hiến pháp biển cộng đồng quốc tế thành tựu có ý nghĩa lĩnh vực luật quốc tế ký XX Lần lịch sử, Công ước 1982 đưa quy định tổng thể cá tính chất bao trùm hầu hết lĩnh vực biển: cách xác định vùng biển, chế độ pháp lý vùng biển; quy định hàng hải hàng không; sử dụng, khai thác quản lý tài nguyên biển, sinh vật không sinh vật; bảo vệ môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; an ninh trật tự biển, đấu tranh chống tội phạm biển; vấn đề phân định biển giải tranh chấp quốc tế liên quan đến biển Theo đánh giá nhiều chun gia Cơng ước 1982 cơng ước tương đối bình đẳng tiến bộ, thể trình đầu tranh nhượng hai trường phái: tự biển chủ quyền quốc gia Công ước Luật biển vừa sở pháp lý quốc tế quan trọng giúp quốc gia việc quản lý, khai thác sử dụng biển có hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên biển vừa sở pháp lý cho quốc gia giải tranh chấp phát sinh liên quan đến biển Tuy vậy, Công ước 1982 “văn chết” Trong thời gian tồn Cơng ước 1982, ln có phát triển, thay đổi, bổ sung hoàn thiện khung pháp lý biển mà Cơng ước thiết lập Có nhiều cơng ước thoả thuận cộng đồng quốc tế Thoả thuận ngày 29/7/1994 thực Phần XI Công ước Luật biển 1982, Công ước áp dụng điều khoản Công ước Luật biển năm 1982 liên qua đến bảo tồn quản lý đàn cá xuyên biên giới đàn cá di cư xa, Công ước trấn áp hành động không hợp pháp chống lại an toàn hàng hải Nghị định thư trấn áp hành động không hợp pháp chống lại an toàn giàn khoan cố định thềm lục địa năm 1999 Việc thực thi cách thiện chí Cơng ước Luật biển năm 1982 trở thành nghĩa vụ quốc gia, đặc biệt quốc gia có biển Cơng ước luật biển 1982 có hiệu lực kể từ ngày 16 tháng 11 năm 1994, tức sau 12 tháng kể từ ngày nước Guyana (nước thứ 60) phê chuẩn Công ước vào ngày 16 tháng 11 năm 1993 Đến tháng 11 năm 1996 Cơng ước có 108 nước phê chuẩn Cơng ước luật biển 1982 vừa sở pháp lý quốc tế quan trọng giúp quốc gia việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ có hiệu qủa nguồn tài nguyên thiên nhiên biển vừa sở pháp lý cho quốc gia việc giải tranh chấp phát sinh từ biển Công ước luật biển 1982 bao gồm số nội dung sau đây: Các vùng biển quy chế pháp lý chúng Công ước luật biển năm 1982 định khung pháp lý cho quốc gia việc xác định vùng biển Quy chế pháp lý chúng; xác định ranh giới, biên giới biển quốc gia Theo Cơng ước quốc gia ven biển có năm vùng biển, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ngoài năm vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển Cơng ước cịn quy định vấn đề Biển Vùng (di sản chung loài người), tất quốc gia có quyền tự sử dụng, khai thác, v.v… với điều kiện không làm phương hại đe doạ làm phương hại tới nước khác, mục đích hồ bình bảo vệ, giữ gìn mơi trường biển 1.1.Nội thuỷ Nội thuỷ vùng nước nằm phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ lãnh thổ đất liền Điều Công ước quy định: “Trừ trường hợp quy định phần IV, vùng nước phía bên đường sở lãnh hải thuộc nội thuỷ quốc gia” Phần IV - phần loại trừ phần quy định quốc gia quần đảo, quy định: “Ở phía vùng nước quần đảo, quốc gia quần đảo vạch đường khép kín để hoạch định ranh giới nội thuỷ theo điều 9, Điều 10, Điều 11” (Điều 50 Công ước hoạch định ranh giới nội thủy) Vùng nước nội thuỷ bao gồm vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, vùng nước nằm kẹp lãnh thổ đất liền đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việc xác định đường sở quốc gia ven biển phải tuân thủ Công ước cách xác định đường sở thông thường (Điều 5); cách xác định đường sở thẳng (Điều 7) Nếu việc xác định đường sở sai so với cơng ước tàu thuyền nước ngồi quyền qua không gây hại vùng nước theo quy định khoản Điều Công ước: “Khi đường sở vạch theo phương pháp nói Điều gộp vào nội thủy vùng nước trước chưa coi nội thuỷ quyền qua khơng gây hại nói Cơng ước áp dụng vùng nước đó” Trong vùng nước nội thuỷ, quốc gia ven biển có chủ quyền tuyệt đối, hoàn toàn đầy đủ đất liền Tuy nhiên, chủ quyền áp dụng tàu cá nhân, pháp nhân, người nước ngồi tàu Trong vùng nước nội thuỷ quốc gia ven biển không thực quyền tài phán hình dân tàu, có vi phạm phải chịu xử phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại Quốc gia ven biển thực quyền tài phán hình sự, dân trường hợp: chủ tàu, thuyền trưởng yêu cầu; quan lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu can thiệp vi phạm hậu vi phạm ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng quốc gia ven biển Điều dựa sở quy định khoản Điều 25 quyền bảo vệ quốc gia ven biển: “Đối với tàu thuyền vào vùng nội thuỷ vào cơng trình cảng bên ngồi vùng nội thuỷ đó, quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vi phạm điều kiện mà tàu thuyền buộc phải tuân theo để phép vào vùng nội thuỷ hay cơng trình cảng nói trên” Điều 218 quyền hạn quốc gia có cảng: “Khi tàu tự ý có mặt cảng hay cơng trình cảng cuối ngồi khơi, quốc gia có cảng mở điều tra có chứng để chứng minh, khởi tố thải đổ tàu tiến hành nội thuỷ, lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế mình, vi phạm luật quy phạm quốc tế áp dụng, xây dựng qua trung gian tổ chức quốc tế có thẩm quyền hay qua Hội nghị ngoại giao chung” (khoản 1); “khi tàu tự ý có mặt cảng hay cơng trình cảng cuối ngồi khơi, quốc gia có cảng cố gắng chấp nhận đơn yêu cầu điều tra quốc gia khác việc thải đổ có khả gây vụ vi phạm nêu khoản xảy nội thuỷ, lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế quốc gia yêu cầu, gây nhiễm hay có nguy gây nhiễm cho vùng Quốc gia có cảng cố gắng chấp nhận đơn yêu cầu điều tra quốc gia mà tàu mang cờ vi phạm thế, vụ vi phạm có xảy đâu” (khoản 3) 1.2 Lãnh hải Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng ngồi lãnh thổ nội thuỷ mình, trường hợp quốc gia quần đảo, vùng nước quần đảo đến vùng biển tiếp liền gọi lãnh hải Chủ quyền mở rộng đến vùng trời lãnh hải, đến đáy lòng đất đáy vùng biển (Điều Cơng ước); Mọi quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải mình; chiều rộng không vượt 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo Công ước (Điều Công ước); 10 Chương gồm mục, 12 điều (điều – 20), quy định cụ thể đường sở, phạm vi điều chế độ pháp lý vùng biển Về chế độ pháp lý, dự thảo quy định cụ thể, chi tiết đầy đủ hơnso với Tuyên bố Chính phủ ngày 12/5/1977 12/11/1982 Về bản, quy định phù hợp với quy định nêu Công ước Luật biển 1982, phù hợp với Tuyên bố biển trước phủ, với Luật Biên giới quốc gia Dự thảo khẳng định lần chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Một điểm khác đáng lưu ý chương đường sở Dự thảo nêu rõ phương thức xác định đường sở đảo quần đảo xa bờ (theo ngấn nước thuỷ triều thấp đường sở thẳng) kể quần đảo Trường Sa Hoàng Sa để linh hoạt xử lý Đây để tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi đường sở cách phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế 5.2.3 Chương 3: Hoạt động vùng biển Việt Nam Chương gồm 27 điều (điều 21- 47) quy định nghĩa vụ, trách nhiệm quyền hạn cá nhân, tổ chức, tàu thuyền hoạt độnh vùng biển Việt Nam liên quan đến an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn hàng hải, sinh mạng tài sản, nghiên cứu, thăm dò, sử dụng khai thác, bảo vệ biển môi trường biển Do yêu cầu giao lưu hàng hải sở phù hợp với pháp luật quốc tế, Công ước Luật biển 1982, dự thảo không quy định chế dộ xin phép việc hạn chế số lượng tàu qn nước ngồi có mặt thời gian lãnh hải nội thủy Việt Nam Tuy vậy, tàu thuyền chạy lượng nguyên tử hay chuyên chở chất phóng xạ, đơc hại, mục đích đảm bảo an toàn , dự thảo qy định áp dụng chế độ thơng baod trước vấn đề nghiêm trọng 5.2.4 Chương 4: Quản lý nhà nước biển Chương gồm điều (điều 48 – 55) Đây nội dung Từ trước đến pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể lĩnh vực này, trừ số lĩnh vực chuyên ngành thuế tài nguyên Luật Dầu khí, thuế thuê mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản luật Thuỷ sản, thuê mặt nước biển làm cảng Dự thảo đưa điều với nội dung quy định quyền sử dụng biển bao gồm: quyền, quy hoạch, thuế, tiền th lệ phí, u cầu mơi trường, đăng ký, thẩm quyền xem xét, thu hồi đăng ký, chế 75 độ thu thuế, tiền tuê lệ phí.Về bản, quy định không trái với pháp luật thuế tìa hành nhà nước mà bước cụ thể hoá vùng lãnh thổ đặc thù biển 5.2.5 Chương 5: Tuần tra, kiểm soát biển Chương gồm điều (điều 56 – 59) Đây nhiệm vụ quan trọng để bảo vệ chủ quyền, bảo đảm an ninh trật tự, thi hànhpháp luật biển Chương gồm điều quy định nhiệm vụ lực lượng cụ thể, phân vùng trách nhiệm, cờ, sắc phục phù hiệu Hiện có nhiều lực lượng làm cơng tác tuần tra, kiểm sốt chung chuyên ngành Việt Nam biển (khoảng 11 lực lượng) Về mặt pháp lý, đại phận lực lượng phép hoạt động từ lãnh hải vùng tiếp giáp trở vào, trừ cảnh sát biển hải qn hoạt động ngồi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Phạm vi trách nhiệmcòn chồng chéo, lực lượng biên phịng cảnh sát biển Do tính chất căng thẳng nhạy cảm tranh chấp Biển Đông, việc sử dụng lực lượng hải quân làm công tác kiểm tra, kiểm soat nên thực trường hợp thật cần thiết để tránh khả xảy xung đột quân Việc đầu tư phát triển nhiều lực lượng làm tăng thếmự chồng chéo, lãng phí dẫn đến kết khơng có lực lượng thực đủ mạnh để thực nhiệm vụ Hướng Dự thảo Luật đến giảm thiểu dầu mối, đầu tư tập trung, xây dựng lực lượng mạnh đa chức cho vùng biển xa bờ, phân định rõ phạm vi trách nhiệm lực lượng vùng biển ven bờ Dự thảo Luật nêu đầy đủ lực lượng với phạm vi trách nhiệm tương đối rõ ràng, phù hợp với Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng, Cnảh sát biển, Luật biên giới quốc gia Luật dự kiến cảnh sát biển lực lượng nòng cốt vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Bộ đội biên phòng lực lượng nòng cốt vùng biển từ đường sở trở vào Trong lãnh hải, Bộ đội biên phòng thực chức bảo vệ biên giới lãnh thổ, chức cảnh sát Cảnh sát biển đảm nhiệm Dự thảo Luật quy định rõ thẩm quyền lực lượng quân đội đóng đảo, lực lượng thực nhiệm vụ tuần tra kiểm soát chung khơng có lực lượng chun trách đảo phải Chính phủ uỷ quyền Lực lượng dân quân tự vệ nguyên tắc không phép trang bị vũ khí hoạt động biển, lực lượng phối thuộc 76 có u cầu, khơng làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an ninh ngồi phạm vi trụ sở tổ chức 5.2.6 Chương 6: Giải trah chấp, khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm Chương gồm 13 điều (điều 60 – 72), quy định mang tính nguyên tắc giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm theo quy định hiẹn hành pháp luật Việt Nam, đồng thời đưa số quy định bổ sung cụ thể mang tính chất đặc thù hạot động biển gồm trách nhiệm dẫn giải địa điểm xử lý vi phạm, biện pháp đảm bảo tố tụng , thông báo cho Bộ Ngoại giao, việc trả tự cho cá nhân tàu thuyền vi phạm, trách nhiệm đền bụ thiệt hại, thời hạn xử lý vi phạm, tmạ đình hay tước giấy phép hạot động, thẩm quyền tịch thu hay tiêu huỷ tàu thuyền Chương quy định hoạt động quan tư pháp Viện kiểm sát Toà án việc giải vụ việc viphạm pháp luật biển, đặc biệt có yếu tố nước sở phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế, tránh phản ứng bất lợi từ bên 5.2.7 Chương VII: Điều khoản thi hành Chương gồm điều (điều 73 – 74), quy định hiệu lực việc hướng dẫn thi hành luật theo yếu cầu hình thức văn quy phạm pháp luật 5.3 Một số vấn đề cần quan tâm Dự thảo Luật vùng biển Việt Nam Hình thức nội dung văn pháp luật Dự thảo Luật vùng biển Việt Nam xây dựng theo hướng "nội luật hố" Cơng ước 1982, có bổ sung quy định cho phù hợp với yêu cầu điều kiện cụ thể nước ta không trái với pháp luật thực tiễn quốc tế Mặt khác, dự thảo Luật trù liệu tình vận dụng điều ước quốc tế Luật nước chưa có quy định đầy đủ Vấn đề đường sở Việt Nam Dự thảo Luật cần giải vấn để xác định đường sở Việt Nam: giữ nguyên tuyên bố 1982, bổ sung đoạn sở chưa hoàn thiện Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan; điều chỉnh đường sở 1982 phù hợp với 77 Công ước luật biển 1982.Một vấn đề quan trọng nhằm thực thi Công ước luật biển 1982 đặt Việt Nam xem xét tính phù hợp pháp lý đường sở mà Việt Nam xác định để tính chiều rộng lãnh hải vùng biển Văn Việt Nam xác định vị trí đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Tuyên bố ngày 12/11/1982 Chính phủ Việt Nam Theo văn này, nhận xét khái quát đường sở Việt Nam sau: Thứ nhất, đường sở mà Việt Nam áp dụng đường sở thẳng Theo phụ lục đồ kèm theo Tuyên bố này, đường sở xác định Việt Nam bao gồm 10 đoạn thẳng nối 11 điểm khác chạy dọc theo bờ biển lục địa Thứ hai, số 11 điểm toạ độ công bố để xác định đường sở, có điểm A8 nằm bờ biển lục địa mũi Đại Lãnh, 10 điểm lại nằm đảo ven bờ Trong đó, khoảng cách điểm toạ độ gần bờ 0,5 hải lý điểm xa 74 hải lý Khoảng cách gần điểm 1,952 hải lý khoảng cách xa 162,7 hải lý Thứ ba, đường sở Việt Nam đường sở chưa hồn chỉnh, phía nam điểm A0 chưa xác định Điểm A0 điểm tiếp nối ranh giới đường sở Việt Nam Campuchia vùng nước lịch sử chung Việt Nam – Campuchia Tuy nhiên, đường biên giới Việt Nam Campuchia chưa xác định Ở phía Bắc, đường sở thẳng Việt Nam dừng lại điểm A11 đảo Cồn Cỏ nằm cửa Vịnh Bắc Bộ Trước ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc năm 2000, Việt Nam tuyên bố Vịnh Bắc Bộ Vịnh lịch sử, hiểu phần biển vịnh Bắc Bộ thuộc phía Việt Nam có quy chế vùng nước nội thuỷ đường sở đường phân định Vịnh Bắc Bộ Ngày 25/12/2000, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ ký kết Việt Nam Trung Quốc Hiệp định thực việc phân định đồng thời ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ Như vậy, có th 黃 thấy lập trường quy chế Vịnh lịch sử Vịnh Bắc Bộ thay đổi Điều dẫn đến hệ phía Việt Nam, sau Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ có hiệu lực phải cơng bố đường sở phần biển Vịnh thuộc phía Việt Nam Thứ tư, đường sở áp dụng cho lãnh thổ đất liền, đường sở áp dụng cho quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chưa xác định Theo điều Tuyên bố năm 1982, đường sở áp dụng cho hai quần đảo 78 quy định văn sau Tuy nhiên, chưa có văn Pháp luật Việt Nam xác định đường sở xác cho hai quần đảo Đến nay, sau Việt Nam thành viên Công ước luật biển 1982 khoảng thời gian dài, bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi, vấn đề đặt Việt Nam cần hoàn thiện đường sở Trên sở phân tích, nhận định, đường sở Việt Nam cần hoàn thiện theo hướng: - Xem xét lại đường sở tuyên bố năm 1982: Một mặt khẳng định sở pháp lý, thực tiễn để bảo vệ đường sở thẳng phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam; mặt khác, xem xét điều chỉnh số điểm cần thiết để phù hợp với quy định Công ước 1982 thông lệ quốc tế - Hồn chỉnh đường sở phía Bắc, Vịnh Bắc Bộ; đưa giải pháp lâu dài ổn định cho việc xác định quy chế vùng nước lịch sử chung Việt Nam – Campuchia phía nam, sở có giải pháp việc xác định đường sở cho vùng biển - Trên sở khẳng định trước sau chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, công bố hệ thống đường sở cho hai quần đảo Vấn đề xây dựng lực lượng phân định phạm vi thẩm quyền lực lượng kiểm tra, kiểm soát biển Hiện nay, Việt Nam có 11 lực lượng thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát biển lĩnh vực, ngành khác (biên phòng, cảnh sát biển, hải quân, hải quan, kiểm dịch y tế, công an, tra hàng hải, an tồn hàng hải, kiểm sốt mơi trường, kiểm ngư, đăng kiểm) Việc phân định phạm vi thẩm quyền vấn đề phức tạp bước giải số văn quy phạm pháp luật Nhà nước Dự thảo Luật theo hướng phân định rõ phạm vi địa lý cho hoạt động lực lượng, đặc biệt biên phòng cảnh sát biển, xây dựng lực lượng cảnh sát biển đa chức năng, có khả đảm nhiệm nhiều lĩnh vực tuần tra, kiểm soát khác biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vấn đề tổ chức quản lý biển 79 - Việt Nam có khoảng 15 Bộ liên quan trực tiếp có chức quản lý biển Hoạt động biển phức tạp đa dạng, bao trùm hầu hết lĩnh vực hoạt động người Nhiều lực lượng hoạt động biển với chức nhiệm vụ chồng chéo mâu thuẫn Nhà nước chưa có quan trực tiếp giúp thống quản lý vùng biển.Việc thiếu quy hoạch tổng thể dẫn đến xung đột lợi ích ngành không tận dụng tiềm biển để phát triển kinh tế, kết hợp phát triển kinh tế biển quốc phòng - an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam có nhu cầu tổ chức lại máy quản lý biển, nâng cao lực hiệu quan quản lý biển Có ý kiến đề nghị thành lập Bộ quản lý Nhà nước biển Mặc dù có nhiều ưu điểm, mơ hình tổ chức gây tranh cãi mặt hình thức, ngược với xu cải cách máy Nhà nước theo hướng thu gọn đầu mối, đồng thời khó định hình chức tổ chức cụ thể Bộ - Xu chung giới xây dựng quan quản lý Nhà nước đặc trách vấn đề biển Ví dụ Pháp có Ban thư ký quốc gia biển (trước cấp trưởng phụ trách) Uỷ ban liên biển Thủ tướng phụ trách Pháp có Tỉnh trưởng quản lý biển Tư lệnh vùng hải quân kiêm nhiệm; Hàn Quốc, Canada ghép nhiệm vụ quản lý Nhà nước biển cho Bộ nghề cá thành Bộ nghề cá Đại dương; ấn Độ có Bộ Phát triển Đại dương; Trung Quốc có Cục Hải dương Quốc gia quan quản lý biển đến cấp huyện; Indonesia vừa qua cử Bộ trưởng vấn đề biển (kết hợp với Bộ Thuỷ sản); Trong dự thảo Luật Đại dương Mỹ, dự kiến thành lập Bộ Biển Hội đồng liên biển; Đài Loan xúc tiến thành lập Bộ vấn đề biển - Dự thảo Luật trình bày theo hướng ủng hộ việc xây dựng quan Nhà nước thống quản lý biển, thực hiệu nhiệm vụ đối nội đối ngoại Nhà nước biển Về tổ chức nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước biển, quan quản lý nhà nước tổng hợp Hình thức tổ chức là: thành lập Bộ riêng có chức quản lý Nhà nước biển; giao chức quản lý Nhà nước biển cho Bộ có chức quản lý biển gần với tính tổng hợp (như Bộ Thuỷ sản, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Ngoại giao) Mặt khác, Dự thảo phân biệt hoạt động quản lý nhà nước biển hoạt động tuần tra, kiểm soát bảo vệ pháp luật biển Dự thảo dành hẳn chương IV quy định Quản lý nhà nước biển Trong quy định nội dung quản lý nhà nước biển, xác định việc phân cấp quản 80 lý nhà nước trung ương với địa phương biển, đưa nguyên tác phân định thẩm quyền địa phương có biển quản lý biển Trong Mục 2, từ điều 53 đến điều 54 Dự thảo đề xuất khả thành lập Bộ vấn đề biển, theo hướng quản lý biển tổng hợp, thống Đặc biệt, Dự thảo dành hẳn Mục từ điều 64 đến điều 68 quy định hoạt động tuần tra, kiểm soát biển, phân định thẩm quyền lực lượng đảm bảo thực thi pháp luật biển Điều 67 dự kiến địa bạn hoạt động Lực lượng cảnh sát biển từ đường sở trở ra, đề xuất địa bàn hoạt động Bộ đội biên phòng từ đường sở trở vào phía bờ biển Tuy nhiên, Dự thảo số điểm cần phải có cân nhắc, trao đổi thêm quy định xác định phân định thẩm quyền quan đảm bao thực thi pháp luật biển: Thứ nhất, Dự thảo chưa chưa thể xu hướng tổ chức lực lượng Cảnh sát biển thành lực lượng đảm bảo thực thi pháp luật tổng hợp biển, chưa giải thực tế có nhiều quan có thẩm quyền đảm bảo thực thi pháp luật biển Thứ hai, Quy định phạm vi thẩm quyền Bộ đội biên phòng tỏ bất hợp lý theo quy định pháp luật Việt Nam, đường biên giới biển quy định ranh giới lãnh hải Chức Bộ đội biên phòng bảo vệ đường biên giới, theo quy định này, đường biên giới lại nằm vùng hoạt động Bộ đội biên phòng Thứ ba, Dự thảo không đề cập đến Khu vực biên giới biển với tư cách vùng biển đặc thù nhằm phục vụ cho quản lý nhà nước biển quy định vùng biển, đặc biệt quy định việc phân định thẩm quyền lực lượng vùng biển Điều dẫn đến không đồng nhất, mâu thuẫn với quy định pháp luật biên giới, đặc biệt Luật Biên giới Ví dụ cụ thể khơng thống nhất, mâu thuẫn xuất phát từ nguyên nhân Luật Biên giới quy định Khu vực biên giới biển (bao gồm vùng biển nội thuỷ lãnh hải) với quy chế pháp lý đặc thù, Bộ đội biên phịng có vai trị lịng cốt Trong đó, Dự thảo luật vùng biển quy định quy chế nội thuỷ, lãnh hải hai vùng biển riêng biệt, không đề cập đến Khu vực biên giới biển xác định giới hạn hoạt động Bộ đội biên phòng từ đường sở trở vào nội thuỷ Cảnh sát biển từ đường sở trở phía lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế 81 Vấn đề phân định trách nhiệm thẩm quyền - Cần có hệ thống quan quản lý biển từ trung ương đến địa phương có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất ban hành sách, chế độ việc sử dụng mặt nước, khối nước, đáy lòng đất đáy vùng biển Việt Nam phục vụ cho mục đích kinh tế, thương mại, sản xuất mục đích khác - Việt Nam cần tăng cường vai trò quan tư pháp (Viện kiểm sát, Toà án) việc giải vụ vi phạm pháp luật biển, đặc biệt vụ việc có yếu tố nước ngồi Vấn đề quyền quan khơng gây hại tàu quân lãnh hải Việt Nam Tàu nước chạy lượng hạt nhân, tầu chở chất phóng xạ chất độc hại lãnh hải Việt Nam: Văn pháp luật Nghị định 30/CP khơng có quy định trực tiếp việc quy định chế độ xin phép tầu thuyền nước vào nội thuỷ, hiểu chấp nhận quyền qua lại không gây hại lãnh hải Về bản, nội dung phù hợp với quy định Điều 19 Công ước Luật biển năm 1982 Nghị định 30/CP không thừa nhận quyền qua lại không gây hại lãnh hải tầu quân Nghị định 55/CP ngày 1/10/1996 tiếp tục tinh thần Nghị định 30/CP, không thừa nhận quyền qua lại không gây hại lãnh hải tầu quân nước Các quy định không phù hợp với Công ước Luật biển năm 1982 cần sửa đổi Luật Biên giới quốc gia năm 2003 thức quy định quyền qua lại khơng gây hại tầu thuyền nước ngồi lãnh hải Việt Nam không đề cập đến ngoại lệ tầu qn nước ngồi nên hiểu Luật Biên giới quốc gia thừa nhận quyền qua lại không gây hại tầu quân nước Dự thảo Luật vùng biển Việt Nam quy định nguyên tắc chung, thừa nhận quyền qua lại không gây hại tầu thuyền nước ngồi Dự thảo có quy định cụ thể quyền qua lại không gây hại tầu thuyền nước ngoài, điều kiện, nội dung quyền loại tầu thuyền nước ngồi (điều 27 28 Dự thảo) Có thể nói, thơng qua, quy định bước phát triển quan trọng pháp luật Việt Nam biển 82 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 quy định điều 21 khả hạn chế tạm ngừng việc thực quyền qua khơng gây hại tầu thuyền nước ngồi lãnh hải Việt Nam Nghị định 161/NĐ-CP quy định Thủ tướng Chính phủ có quyền định tạm thời đình việc qua khơng gây hại tầu thuyền nước lãnh hải Việt Nam Đặc biệt, điều Nghị định quy định khả xác lập vùng cấm khu vực hạn chế hoạt động tàu thuyền, bao gồm tàu thuyền nước khu vực biên giới biển (bao gồm nội thuỷ lãnh hải) Trong Dự thảo Luật vùng biển, việc tạm thời đình quyền qua lại không gây hại lãnh hải dự kiến quy định Khả thiết lập vùng cấm, vùng hạn chế hoạt động tàu thuyền mở rộng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việc quy định tạm đình quyền qua lại khơng gây hại tàu thuyền nước lãnh hải, quy định vùng cấm, vùng hạn chế hoạt động tàu thuyền lãnh hải cần cân nhắc kỹ càng, vừa đảm bảo an ninh quốc phịng, lợi ích quốc gia đảm bảo vận dụng hợp pháp Công ước Luật biển năm 1982 (khoản điều 25) - Vấn đề quy định thẩm quyền tài phán, chế tài dân sự, hành chính, hình Nhà nước Việt Nam tầu thuyền nước vùng biển Việt Nam: Cho đến nay, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật vùng biển Việt Nam nói chung khu vực biên giới biển nói chung thực nhiều loại hình thức chế tài khác hành chính, hình sự, dân Vấn đề đặt biện pháp xử lý, chế tài Việt Nam lĩnh vực quy định tản mạn, không thống nhất, đặc biệt nhiều biện pháp chế tài khơng cịn phù hợp quy định từ lâu Chẳng hạn, Nghị định 30/CP năm 1980 quy chế hoạt động tầu thuyền nước vùng biển Việt Nam, Nghị định 242/HĐBT năm 1991 ban hành quy định việc bên nước ngoài, phương tiện nước vào nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam có quy định chế tài xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên, xu hướng văn xử lý hình sự, hành vi phạm cần quy định văn chun biệt, đảm bảo tính tồn diện, thống Mới nhất, Chính phủ ban hành Nghị định số 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam; thay cho Nghị định 36/1999/NĐ-CP ngày 6/9/1999 Nghị định 137/2004/NĐ-CP có 83 bước tiến đáng kể, đặc biệt thể chủ trương thống ho 黃 biện pháp xử lý hành hành vi vi phạm vùng biển văn Nghị định 137 có cách tiếp cận hệ thống toàn diện trực tiếp quy định biện pháp xử lý hành tất loại hành vi vi phạm Đặc biệt, Nghị định 137 cịn có quy định biện pháp xử phạt riêng áp dụng cho hành vi vi phạm hành đặc thù người, tầu thuyền nước vùng biển Việt Nam Một điểm cần lưu ý Công ước Luật biển năm 1982 (điều 30 điều 111) quy định hai biện pháp đặc thù mà quốc gia ven biển sử dụng vi phạm tàu thuyền nước vùng biển thuộc quyền tài phán mình, có khu vực biên giới biển Theo điều 30 Công ước, quốc gia ven biển có quyền “yêu cầu rời khỏi lãnh hải lập tức” tầu quân nước cố tình vi phạm pháp luật nước sở điều kiện qua không gây hại lãnh hải Theo quy điều 111, quốc gia ven biển có quyền thực “quyền truy đuổi” tầu thuyền nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật quốc gia vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Hoạt động truy đuổi nước ven biển thực tận biển cả, trước tầu, thuyền vi phạm vào lãnh hải quốc gia khác Trong pháp luật Việt Nam, hai biện pháp xử lý quy định, nhiên chưa cụ thể, có điểm gây tranh luận Chẳng hạn, điều 23 Nghị định 30/CP năm 1980 đề cập đến khả “nếu cần thiết cảnh cáo lệnh buộc tàu thuyền nước ngồi phải thay đổi hướng đi, rời khỏi vùng biển Việt Nam”, áp dụng loại tầu thuyền; khả “dùng biện pháp quân tàu thuyền phạm pháp khơng chịu tn theo mệnh lệnh, có ý định chống lại mệnh lệnh vũ lực; áp dụng quyền truy đuổi tàu phạm pháp bỏ chạy” Nghị định 161 năm 2003 (điều 19) quy định khả quan có thẩm quyền Việt Nam buộc tầu thuyền nước chuyển hướng khỏi lãnh hải Việt Nam, nhiên lại áp dụng tầu thuyền có động chạy lượng hạt nhân, chở chất phóng xạ hay chất nguy hiểm độc hại khác, mà không quy định việc áp dụng biện pháp tầu thuyền quân quy định Công ước luật biển Tại điều 28, điều 29 Nghị định quy định khả thực quyền truy đuổi Việt Nam tầu thuyền vi phạm Tuy nhiên, điều kiện, nội dung giới hạn quyền truy đuổi không quy định cách cụ thể, sở tôn trọng Công ước Luật biển năm 1982 84 Những hạn chế pháp luật Việt Nam nêu khắc phục Luật vùng biển ban hành Hiện nay, vấn đề nêu giải cách thoả đáng dự thảo Luật vùng biển, cụ thể: - Điều 33 Dự thảo quy định tàu chiến hay tàu thuyền cơng vụ nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải bị yêu cầu rời khỏi lãnh hải Việt Nam (phù hợp với điều 30 Công ước Luật biển năm 1982) - Điều 28 Dự thảo quy định khả buộc tàu thuyền nước chuyên chở chất hay vũ khí độc hại, phóng xạ, chạy động nguyên tử phải rời khỏi lãnh hải Việt Nam có dấu hiệu rõ ràng rị rỉ ô nhiễm môi trường Quy định coi vận dụng hợp lý điều 25, đặc biệt điều 23 Công ước - Điều 50 Dự thảo dự liệu chi tiết quy định quyền truy đuổi, phù hợp với điều 111 điều khoản có liên quan đến quyền truy đuổi Công ước Luật biển năm 1982 Đặc biệt, liên quan đến biện pháp xử lý vi phạm vùng biển Việt Nam, có khu vực biên giới biển, Dự thảo cịn dành điều khoản (điều 35 điều 36) quy định quyền tài phán hình sự, dân Việt Nam tầu thuyền nước vùng biển Việt Nam Đây coi bước tiến quan trọng Dự thảo so với văn pháp luật hành 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên hợp quốc Luật biển Nxb Tp Hồ Chí Minh Tp Hị Chí Minh 1996 Đỗ Hồ Bình Phân định biển theo Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 thực tiễn Việt Nam Tham luận hội thảo Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững Hạ Long 7/2005 Đồn Thiên Tích.Dầu khí Việt Nam NXB Đại học quốc gia TP HCM năm 2001 Farrell, E.C Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Luật Biển - phân tích cách cư xử Việt Nam phạm vi chế độ biển quốc tế Nhà Xuất Martinus Nijhoff Hague/Boston/London, năm 1998 Huỳnh Minh Chính Một số nét thực tiễn Việt Nam giải hoà bình tranh chấp quốc tế biển Tham luận hội thảo Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững Hạ Long 7/2005 Nguyễn Bá Diến tác giả khác Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững Nxb Tư pháp, Hà Nội 200 Nguyễn Bá Diến Tổng quan pháp luật Việt Nam biển Tham luận hội thảo Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững Hạ Long 7/2005 Nguyễn Hồng Thao Ơ nhiểm mơi trường biển Việt Nam - Luật pháp Thực tiễn NXB Thống kê, Hà Nội 2003 Nguyễn Hồng Thao Những điều cần biết Luật biển Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 1997 10 Nguyễn Hồng Thao Toà án quốc tế Luật biển Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006 86 11 Nguyễn Hồng Thao Giáo trình chuyên khảo Luật biển quốc tế Nxb Đại học Huế 1997 12 Nguyễn Hồng Thao Tuyên bố cách ứng xử bên biển đông-bước tiến đường thiết lập quy tắc ứng xử cho khu vực Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2003 13 Nguyễn Hồng Thao Một số vấn đề xây dựng dự thảo Luật vùng biển Việt Nam Tham luận hội thảo Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững Hạ Long 7/2005 14 Nguyễn Hồng Thao Luật biển sách biển Việt nam việc thực thi Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Hà nội 1998 15 Nguyễn Trung Tín Tìm hiểu Luật quốc tế Nxb Đồng Nai Đồng Nai 2000 16 Nguyễn Trung Tín Giáo trình Luật biển quốc tế Nxb Công an nhân dân Hà nội 2005 17 Phan Nguyên Hồng Rừng ngập mặn Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1999 18 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trìnhLuật Quốc tế Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 2004 TS Nguyễn Hồng Thao: “Những điều cần biết luật biển”, NXB CA nhân dân năm 1997, tr23 aTS Nguyễn Hồng Thao: “Những điều cần biết luật biển” - NXB Công an nhân dân năm 1997, tr 48-49 Việt Nam đề cập nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam sau chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975 Trong thời gian chiến tranh Việt Nam 1954-1975, Việt Nam bị phân chia làm hai phần: Việt Nam Dân 87 Chủ Cộng Hoà miền Bắc Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam miền Nam Thực tế, Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam có tham dự vào Hội nghị lần 1, lần số phiên họp hội nghị lần 3, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ khơng tham dự Sau chiến tranh Việt Nam kết thúc, đặc biệt sau thống hoàn toàn đất nước vào năm 1976, Việt Nam bắt đầu tham dự vào hội nghị Liên hợp quốc Luật biển với tư cách quốc gia thống Xen them: Farrell, E.C Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Luật Biển - phân tích cách cư xử Việt Nam phạm vi chế độ biển quốc tế Nhà Xuất Martinus Nijhoff Hague/Boston/London, năm 1998 trang Trong thời gian chiến tranh Việt Nam, vấn đề Bắc Nam Việt Nam phức tạp ảnh hưởng lớn đến tham gia Việt Nam vào hội nghị Liên hợp quốc Luật biển Vấn đề tham dự Việt Nam hội nghị lần thứ lần thứ hai khơng đơn vấn đề pháp lý mà cịn mang khía cạnh trị Thực tế, Bắc Việt Nam bị gạt khỏi hội nghị lần thứ lần thứ hai Nam Việt Nam lại mời tham gia Xem thêm: Farrell, E.C (1998), trang 33 Xem Farrell, E.C (1998), trang 34 Farrell, E.C (1998), trang 37 Xem thêm Bình, Đ (2001) “Phân định biển Việt Nam với quốc gia láng giềng” Tham luận trình bày hội thảo Xem thêm Danh mục điều ước quốc tế Phụ lục kèm theo Chuyên đề Thông tin mạng Internet ngày 04/7/2005 (http://viet.vietnamembassy) TS Nguyễn Hồng Thao: “Tuyên bố cách ứng xử bên biển đôngbước tiến đường thiết lập quy tắc ứng xử cho khu vực” Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2003 TS Nguyễn Hồng Thao: “Tuyên bố cách ứng xử bên biển đôngbước tiến đường thiết lập quy tắc ứng xử cho khu vực” Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2003 Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán chiến sỹ Hải quân Việt Nam ngày 15/3/1961 88 Theo đánh giá chun gia trữ lượng dầu khí khiêm tốn vùng biển Việt Nam 1,2 tỷ thùng so với nước khu vực Malaixia: 4,3 tỷ thùng; Thái lan 0,2 tỷ thùng; Brunei 1,4 tỷ thùng; Inđơnêxia 5,8 tỷ thùng Dẫn theo Đồn Thiên Tích: “Dầu khí Việt Nam” - NXB Đại học quốc gia TP HCM năm 2001, tr 56 Vùng nước lịch sử chung hai nước tuyên bố Hiệp ước ngày 7/7/1982 Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc vịnh Bắc Bộ, in http://www.mofa.gov.vn ngày 02/12/Giới thiệu tiến trình đàm phán hiệp định này, xem Nguyễn Dy Niên, Phân định Vịnh Bắc Bộ mục tiêu chiến lược lâu dài, tạo ổn định để xây dựng phát triển đất nước, in http://www.cpv.org ngày 7/10/2004; Lê Công Phụng, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định 2004 Xem thêm Nguyễn Tiến Vinh (Chủ trì), Đề tài NCKH cấp ĐHQG Hà Nội CB.04.23: Quy chế pháp lý khu vực biên giới quốc gia biển, Trung tâm Luật biển Hàng hải quốc tế, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2005 Xem Điều Điều Nghị định 55/CP ngày 1/10/1996 hoạt động tầu quân nước vào thăm nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xem Bản Dự thảo Tháng 12/2004, khoản điều 12 Khoản điều 18 Nghị định 161/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Chính phủ quy chế khu vực biên giới biển 89 ... kiện kinh tế pháp lý thuận lợi cho việc chuyển giao kỹ thuật biển, sở cơng bằng, có lợi cho tất bên hữu quan” Nội dung cụ thể phát triển chuyển giao kỹ thuật biển quy định phần XIV, từ Điều 266... XIV, từ Điều 266 đến Điều 278 Công ước Phần quy định vấn đề phát triển chuyển giao kỹ thuật biển; hợp tác quốc tế chuyển giao kỹ thuật biển; việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ Trung tâm nghiên cứu... tự lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ngoài ra, ngun tắc cịn đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh pháp lý hoạt đọng khai thác tìa nguyên thiên nhiên biển đáy đại

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w