1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ TIÊU SỢI HUYẾT CHO BỆNHNHÂN KẸT VAN HAI LÁ NHÂN TẠO CƠ HỌC DO HUYẾT KHỐITẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI. Ths. Bs NGUYỄN XUÂN TUẤN. Ths.Bs NGÔ CHÍ HIẾU

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 364,5 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI * Đề tài nghiên cứu KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ TIÊU SỢI HUYẾT CHO BỆNH NHÂN KẸT VAN HAI LÁ NHÂN TẠO CƠ HỌC DO HUYẾT KHỐI TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI Người thực đề tài: Ths Bs NGUYỄN XUÂN TUẤN Ths.Bs NGÔ CHÍ HIẾU Hà Nội 2010 CÁC CHỮ VIẾT TẮT HHL: Hẹp hai HoHL: Hở hai HHoHL: Hẹp hở hai VNTSH: Van nhân tạo sinh học VNTCH: Van nhân tạo học VHLNTCH: Van hai nhân tạo học NYHA: Hội tim mạch New York (New York Heart Association) HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương ĐẶT VẤN ĐỀ Thay van tim định cho bệnh nhân có tổn thương van tự nhiên nặng nề gây ảnh hưởng đến chức tim Hai loại van sử dụng để thay là: Van nhân tạo sinh học (VNTSH) Van nhân tạo học (VNTCH) Có loại VNTCH là: van bi lồng, van đĩa nghiêng Van hai cánh van, loại van có cánh van dùng phổ biến giới Việt Nam dựa ưu điểm huyết động như: chênh áp qua van tỷ lệ hình thành huyết khối bám van thấp Dù VNTCH cải tiến nhiều, lâm sàng hay gặp bệnh nhân bị huyết khối VNTCH, mà chủ yếu rơi vào Van hai nhân tạo học (VHLNTCH) Những bệnh nhân huyết khối VNTCH đến viện có ba biện pháp xử lý: điều trị thuốc chống đông (Heparin), điều trị thuốc tiêu sợi huyết phẫu thuật Trong biện pháp dùng thuốc tiêu sợi huyết ngày coi biện pháp thay cho phẫu thuật lấy huyết khối truyền thống có hiệu cao [9][17][3] Viện Tim Thành Phố Hồ Chí Minh áp dụng biện pháp dùng thuốc tiêu sợi huyết điều trị cho bệnh nhân huyết khối VCHNT (nhóm có định dùng thuốc) Tại Viện tim Hà Nội, bắt đầu điều trị cho bệnh nhân mắc huyết khối van hai nhân tạo học (VHLNTCH) thu kết định Chính chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá hiệu việc dùng thuốc tiêu sợi huyết cho bệnh nhân huyết khối VHLNTCH với mục tiêu sau: Bước đầu đánh giá hiệu việc dùng thuốc tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van hai nhân tạo huyết khối Nhận xét số Biến chứng tác dụng phụ có thuốc tiêu sợi huyết bệnh nhân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phân loại van nhân tạo học VNTCH bao gồm ba hệ khác nhau: van bi lồng (caged-ball valve), van có cánh van (van đĩa nghiêng-titling disc), van có hai cánh van (bileafllet valve) 1.1.1 Van bi có lồng (caged-ball valve): Năm 1960 van tương tự phát minh Mille Lowel Edwards and Albert Starr, van sau cấy ngày 21 tháng 06 năm 1960 Van Starr-Edwards ngừng sản xuất 2007 Ưu điểm: van thiết kế đơn giản, chênh áp thấp Nhược điểm: Đây hệ van có tỷ lệ tạo thành huyết khối bám van cao nhất, chúng cần dùng chống đông với liều cao để tránh huyết khối (INR= 3.5-4.5) Với tỷ lệ nguy chảy máu tăng lên Tỷ lệ thiếu máu tan máu mức độ nhẹ cao loại van khác Starr-Edwards Silastic ball valve mitral Model 6120 1.1.2 Van có cánh van (tilting disc valve): Nó đời năm 1969 tên Bjork-Shiley, kể từ đời cải tiến thay đổi nhiều lần Metronic-hall modern mẫu sử dụng nhiều Mỹ Ưu điểm: Chênh áp thấp, tỷ lệ huyết khối bám van thấp van bi lồng Nhược điểm: dòng máu qua van chưa sinh lý nhất, tỷ lệ tạo huyết khối bám van cao van có hai cánh van, diện tích lỗ van nhỏ van hai cánh Medtronic Hall mitral valve 1.1.3 Van có hai cánh van (bileaflet valve): Ra đời: van thiết kế giới thiệu năm 1979, ngày sử dụng nhiều tồn ưu điểm hệ van Hai loại van hay sử dụng là: St jude Medical, Sorin Ưu điểm: dòng chảy qua van sinh lý hệ van bi lồng van đĩa nghiêng Một ưu điểm lớn hệ van thể dung nạp tốt, sử dụng thuốc chống đông với liều nhỏ chống huyết khối bám van Ngồi diện tích lỗ van mở lớn diện tích van đĩa nghiêng (2.4 - 3.2 cm2 so với 1.5-2.1 cm2) Nhược điểm: hệ van có nhiều ưu điểm so với hệ van khác, nhiên khơng coi van lý tưởng dễ gây ảnh hưởng đến dòng chảy ngược St Jude Medical mechanical heart valve Photograph courtesy of St Jude Medical 1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân bị huyết khối VHLNTCH[11] Tỷ lệ bệnh nhân mắc huyết khối VHLNTCH khoảng 2-4% năm 1.2.1 Triệu chứng năng: Bệnh nhân xếp vào nhóm lâm sàng Nhóm 1: bao gồm bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng thầm nặng, chấn đốn siêu âm tim qua thực quản lý lâm sàng khác Nhóm 2: bao gồm bệnh nhân có biểu đột quỵ , tai biến mạch máu não thoáng hay tắc mạch ngoại biên huyết khối Nhóm 3: bao gồm bệnh nhân có triệu chứng có rối loạn huyết động chứng kẹt van hai học: nhóm phổ biến lâm sàng Nhóm 4: bao gồm bệnh nhân có biểu tắc mạch máu biểu rối loạn huyết động chứng kẹt van lâm sàng Nhìn chung bệnh nhân nhóm 1,2 có triệu chứng nhẹ, thường khó thở mức độ NYHA1,2 (New York Heart Association), nhóm lại triệu chứng khở thở nặng NYHA3,4 Các triệu chứng nhóm 3,4 biết đến sau: Khó thở: bệnh nhân sau thay van tim mức khó thở giảm đi, cảm thấy khó thở tăng dần, tiến triển nhanh, mức độ gắng sức giảm hẳn phải cấp cứu tiến triển nặng nhanh dần Hồi hộp: với khó thở bệnh nhân cảm giác tim đập nhanh hơn, dồn dập khác ngày Đau ngực: triệu chứng xuất triệu chứng trên, đau tức liên tục Ho: ho khan, tăng lên nằm biểu suy tim tiến triển, ứ huyết phổi Tiếng van: với van học sau thay van bệnh nhân cảm nhận tiếng van đập cường độ âm sắc, kẹt van xảy hyết khối bệnh nhân cảm giác cường độ giảm âm sắc thay đổi Các triệu chứng tai biến mạch máu não: gặp nhồi máu não (do cục huyết khối van bắn đi) xuất huyết não rối loạn đông máu thứ phát Các triệu chứng liệt, tê nửa người, nói ngọng gặp Nặng hôn mê sâu Các triệu chứng tắc mạch ngoại biên: tắc mạch chi gây đau chi thiếu máu (lạnh, sờ vào đau), tắc mạch thận, mạc treo gặp 1.2.2 Các triệu chứng thăm khám Nghe tim: thấy tiếng van mờ không nghe thấy tiếng van đập, thổi tâm thu vị trí van thay Tiếng T2 mạnh đáy, tim đập nhanh loạn nhịp hồn tồn Nếu phù phổi nghe thấy ran ẩm Khám thần kinh: phát triệu chứng tai biến mạch máu não: liệt, yếu chi, đồng tử giãn Bắt mạch ngoại biên: phát tắc mạch chi 1.3 Các biểu Cận lâm sàng[11] 1.3.1 Các thăm dị hình ảnh chức Soi tia X: xem di động đóng mở đĩa van Siêu âm tim qua thành ngực: đánh giá chênh áp qua van (cần so sánh với siêu âm gần trước đó), hoạt động van: kẹt hay hai cánh van, tư kẹt đóng hay mở, nhìn tổ chức huyết khối bám vào van gây kẹt van, qua đo kích thước khối Trong trường hợp khơng nhìn rõ huyết khối cần phân biệt huyết khối với màng viêm (pannus) khối sùi viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cần trợ giúp siêu âm tim qua thực quản Siêu âm tim qua thực quản (TEE: Transeophageal echocardiography): trợ giúp cho siêu âm qua thành ngực (TTE: transthoracic echocardiography) việc chẩn đoán xác định huyết khối van nhân tạo học chẩn đoán phân biệt với số bệnh khác gây chênh áp qua van Ngoài siêu âm qua thực quản đo kích thước cục huyết khối bám van Trong trường hợp cần thiết siêu âm thực quản 3D tốt việc xác định kẹt van pannus (màng viêm) hay huyết khối CT-scanner (chụp cắt lớp vi tính): góp phần chẩn đoán trường hợp huyết khối lan vào nhĩ, bệnh nhân có tai biến mạch máu não chụp chẩn đoán vùng tổn thương não nhồi máu hay xuất huyết Ngoài cần chụp XQ tim phổi xem có hình ảnh ứ huyết phổi, mờ phổi hình cánh bướm bên phù phổi cấp Làm điện tâm đồ xem tần số tim, dày buồng tim 1.3.2 Các xét nghiệm máu: Các XN cần làm bao gồm + PT (prothrombin time) and INR (international normalized ratios): xét nghiệm cần thiết cần so với số trước đó, số INR thấp so với mục tiêu điều trị có giá trị gợi ý nghĩ đến huyết khối VHLCHNT + Trong bệnh nhân sốt nên cấy máu: bệnh nhân bị Osler + XN: Công thức máu, tiểu cầu, aPTT (activated partial thromboplastin time), fibrinogen D-Dimer giống xét nghiệm thường quy, phải dùng Heparin thuốc tiêu sợi huyết Hơn phải phẩu thuật cần xét nghiệm 1.4 Chẩn đốn xác định: Lâm sàng: sau thay van ổn định đột ngột có biểu suy tim nặng lên diễn biến nhanh: ho nằm, khó thở tăng nhanh, mệt nhiều giảm khả gắng sức, tiếng van đập mờ ngày thường, bỏ thuốc chống đông bệnh nhân dùng liều chống đông khơng đạt Cận lâm sàng: siêu âm tim có tăng chênh áp qua van hai lá, kẹt van Siêu âm tim qua thực giúp chẩn đoán xác định huyết khối van hai đo kích thước cục huyết khối 1.5 Chẩn đoán phân biệt kẹt van huyết khối màng viêm (pannus)[5] Việc chẩn đoán phân biệt huyết khối màng viêm bệnh nhân mang VHLNTCH quan trọng có liên quan đến việc định điều trị cho bệnh nhân Nếu huyết khối dùng thuốc tiêu sợi 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 2.2.3.1 Các đặc điểm lâm sàng: + Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân hỏi, lấy từ bệnh án hai thời điểm trước sau điều trị để so sánh + Các triệu chứng bao gồm: khó thở phân độ theo NYHA, đau ngực, ho, hồi hộp, tiếng van tim mờ khai thác dạng có hay khơng để tiện so sánh + Các dấu hiệu khám lâm sàng: tiếng van, thổi tâm thu, ran ẩm + Ngoài đặc điểm tuổi, giới, thời gian thay van, loại van, tuân thủ điều trị nêu đặc điểm đối tượng nghiên cứu 2.2.3.2 Thăm dò chức xét nghiệm + Các bệnh nhân vào khám lấy máu làm XN: PT, INR, aPTT, Fibringen, công thức máu (CTM), chức gan, thận, điện giải đồ + Các thăm dò chức năng: chụp phim XQ lồng ngực, siêu âm tim qua thành ngực thực quản giúp chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt huyết khối VHLNTCH với màng viêm gây kẹt van học hay viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 2.2.3.3 Về điều trị theo dõi điều trị Tất bệnh nhân dùng Streptokinase để điều trị, theo phác đồ sau: * Với bệnh nhân có huyết động ổn định: theo phác đồ truyền kéo dài: Pha 500.000 UI 50 ml dextro 5%, chạy 20 phút bơm kim tiêm điện, sau 1.500.000 UI 200 ml dextro 5% chạy vịng 10h * Với bệnh nhân có huyết động không ổn định: Pha 1.500.000 UI 100 ml dextro 5%, chạy bơm kim tiêm điện khơng có Heparin *Theo dõi điều trị: bệnh nhân theo dõi lâm sàng triệu chứng năng, xn máu: đông máu làm giờ, siêu âm tim giường qua thành ngực 4h-6h để đánh giá chênh áp qua van hai lá, hoạt động van Siêu âm qua thực quản thực sau 24h điều trị nhằm đánh hiệu cuối điều trị thuốc tiêu sợi huyết với đánh giá lâm sàng siêu âm tim qua thành ngực 2.3.3.4 Đánh giá hiệu điều trị + Thành cơng hồn tồn: cải thiện hồn tồn triệu chứng lâm sàng, siêu âm van hoạt động bình thường, khơng nhìn thấy huyết khối siêu âm thực quản + Thành công phần: bệnh nhân hết triệu chứng lâm sàng, chênh áp qua van giảm, mức bình thường, cánh van hoạt động cịn hạn chế + Thất bại hồn tồn: chênh áp qua van khơng giảm, siêu âm nhìn thấy huyết khối, triệu chứng lâm sàng không cải thiện 2.2.4 Sử lý số liệu: số liệu thu sử lý phần mềm thống kê y học SPSS 17.0 for window Chương 3: Kết bàn luận 3.1 Các đặc điểm chung bệnh nhân 3.1.1 Đặc điểm giới Biểu đồ 3.1 phân bố giới tính 3.1.2 Đặc điểm tuổi Giới Tuổi Tuổi trung bình Nam (N=2) 37,5 ± 17,68 Nữ (N=9) 43.56 ± 8,72 Chung (N=11) 42,45 ± 9.9 (Năm: X ± SD) Bảng 3.1 tuổi bệnh nhân Tuổi bệnh nhân trung bình 42,45, bệnh nhân có tuổi thấp 25 tuổi, cao 55 tuổi 3.1.3 Đặc điểm việc tuân thủ điều trị Biểu đồ 3.2 tuân thủ điều trị bệnh nhân 3.1.4 Tỷ lệ PT, số INR bệnh nhân kẹt van vào viện Biểu đồ 3.3 Đông máu bệnh nhân vào viện Nhìn vào biểu đồ cho ta thấy tỷ lệ bệnh nhân có tỷ lệ INR đạt liều điều trị chiếm 36,4%, cịn lại đa số bệnh nhân có tỷ lệ đông máu không đạt liều điều trị Tác giả John Barbetseas nghiên cứu 14 bệnh nhân kẹt van huyết khối thấy có 21% bệnh nhân có tỷ lệ INR giới hạn điều trị, tỷ lệ thấp 3.1.5 Đặc điểm thời gian thay van Thời gian trung bình từ lúc thay van đến có biểu huyết khối 35,91 ± 34,93 tháng, ca mắc sớm tháng sau mổ, ca muộn 120 tháng (5 năm) 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước sau điều trị 3.2.1 Lý đến khám bệnh nhân Lý khám bệnh Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ (N) (%) Theo hẹn 36.4% Khó thở 54.5% Lý khác 9.1% Tổng 11 100% Bảng 3.2 lý đến khám bệnh bệnh nhân Bệnh nhân kẹt VHLNTCH có triệu chứng khó thở phải vào viện khám lại chiếm tỷ lệ cao 54,5%, tỷ lệ khơng nhỏ phát bệnh nhân kẹt VHLNTCH huyết khối bệnh nhân khám định kỳ chiếm 36,4% Chỉ có ca khám thấy đau đầu mệt (9,1%) 3.2.2 Triệu chứng bệnh nhân Thời Gian Trước điều trị Sau điều trị Triệu chứng N % N % Khó thở: NYHA1,2 45.5% 11 100% 45.5% 0% NYHA3 NYHA4 9% 0% Đau ngực 36.4% 0% Hồi hộp 45.5% 0% Tiếng van mờ 54.5% 0% Bảng 3.3 triệu chứng bệnh nhân trước sau điều trị Như sau điều trị triệu chứng bệnh nhân trở lúc ban đầu (khi bệnh nhân ổn định viện) Triệu chứng khó thở NYHA1,2 mức bệnh nhân viện, bảng cho thấy nhóm bệnh nhân có khó thở mức NYHA1,2 vào khám bệnh theo định kỳ triệu chứng khác hồi hộp, đau ngực Triệu chứng tiếng van mờ bệnh nhân có kẹt van phổ biến (54,5%) 3.2.3 Các triệu chứng khám lâm sàng Thời Gian Trước điều trị Sau điều trị Triệu chứng N % N % Rung nhĩ Tiếng van mờ Tiếng thổi tâm thu Ran ẩm phổi Ứ huyết phổi (XQ) 36,4% 45,5% 18,2% 27,3% 72,7% 0 27.3% 0% 0% 9,1% 36,4% Trước điều trị Tần số tim HATT HATr Sau điều trị (N=11) (N=11) 107,9 ± 18,2 82.9 ± 12,7 114,7 ± 12,3 107,5 ± 14 72,1 ± 9,2 62,73 ± 9,3 Bảng 3.4 Triệu chứng thực thể P 0,03 0,198 0,048 Sau điều trị ca chuyển từ rung nhĩ sang nhịp xoang Các triệu chứng tiếng van mờ, tiếng thổi tâm thu van hoạt động bình thường triệu chứng ran ẩm phổi ứ huyết phổi XQ tồn van hoạt động bình thường, chúng muộn so với triệu chứng khác Tần số tim HATTr bệnh nhân giảm sau van trở lại hoạt động bình thường, giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 3.3 Các thông số siêu âm tim 3.3.1 Một số số huyết động siêu âm tim Thời điểm Trước điều trị Sau điều trị p Chỉ số Chênh áp tối đa (N = 11) 24,3 ± 9,9 (N = 11) 9,7 ± 3,3 0,001 (X ± SD mmHg) Chênh áp trung bình 15,4 ± 7,9 4,9 ± 2,1 0,002 (X ± SD mmHg) Áp lực ĐMP tối đa 43,8 ± 12,3 30,1 ± 4,6 0,0001 (X ± SD mmHg) Phân suất tống máu 62,3 ± 9,1 58,8 ± 9,4 0,148 (EF %) Bảng 3.5 Một số số huyết động siêu âm tim Như chênh áp qua VHLNTCH giảm có ý nghĩa thống kê mạnh (P < 0,002) so với trước điều trị Kèm theo áp lực động mạch phổi giảm đáng kể (P = 0,0001) Phân suất tống máu thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê 3.3.2 Các số khác siêu âm tim Thời điểm Trước điều trị Sau điều trị (N = 11) (N = 11) Chỉ số N % n % 18,2% 10 90,9% Nhẹ 72,7% 9,1% Vừa 9,1% 0% 10 0% 90,9% 10 0% 90,9% HoHL: không Nặng HoBL: Nhẹ Vừa 0% 9,1% 9,1% 0% Đóng 45,5% 27,3% Mở 18,2% 0% 36,4% 0% Lá trước 18,2% 0% Lá sau 45,5% 27,3% Nặng Tư kẹt van: Cả hai Lá van bị kẹt: Cả hai 36,4% Bảng 3.6 Một sỗ số siêu âm tim 0% 3.3.3 Kích thướchuyết khối gây kẹt VHLNTCH Nhỏ Lớn Trung bình Kích thước(mm) 4x5 12 x 14 8x8±6x7 Kích thước(cm ) 0,2 1,76 0,64 ± 0,45 Bảng 3.7 kích thước cục huyết khối gây kẹt van 3.4 Thời gian protocol dùng thuốc tiêu sợi huyết cho bệnh nhân 3.4.1 Thời gian truyền thuốc tiêu sợi huyết Trong nghiên cứu chúng tơi, thời gian trung bình truyền thuốc tiêu sợi huyết cho bệnh nhân 12,9 ± 3,4 giờ, ca truyền có hiệu sớm 4,5 giờ, ca truyền thời gian nhiều 16 3.4.2 phân bố protocol truyền thuốc tiêu sợi huyết cho bệnh nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ % Protocol kéo dài 72,7 % Protocol ngắn 27,3 % Bảng 3.8 Phân bố protocol dùng SK cho bệnh nhân Với đa số bệnh nhân vào viện có tình trạng huyết động ổn định, chủ yếu dùng phác đồ kéo dài với mục đích đưa lượng thuốc vào máu bệnh nhân với tốc độ châm điều góp phần giảm tỷ lệ biến chứng thuốc tiêu sợi huyết 3.5 Tác dụng phụ biến chứng thuốc 3.5.1 Tác dụng phụ thuốc Số lượng Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ phần trăm (%) Tác dụng phụ (N) Đau đầu 27,3 % Chóng mặt 27,3 % Buồn nôn 18,2 % Đau bụng 9,1 % Bảng 3.9 Tác dụng phụ thuốc với bệnh nhân Nhìn vào bảng ta thấy, tác dụng phụ gặp nhiều đau đầu chóng mặt chiếm tỷ lệ 27,3 %, tiếp đến buồn nôn (18,2 %), cuối đau bụng (9,1 %) Các triệu chứng quan sát thấy thường xuất sau thuốc truyền vào máu người bệnh 3.5.2 Biến chứng thuốc tiêu sợi huyết Đặc biệt nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân gặp biến chứng thuốc tiêu sợi huyết Đó trường hợp nữ giới 55t vào viện khó thở, có biểu phù phổi cấp, bệnh nhân dùng SK theo protocol truyền nhanh, sau 3-4 van hoạt động bình thường Ngay sau có biểu lơ mơ G13-14đ Chụp MRI sọ não có tổn thương vùng đồi thị Giới-Tuổi Ca số Nữ-55t NYHA G vhl Kích (mmHg) 40/27 thước hk x mm (protocol Biến chứng NMN (vùng đồi ngắn) thị) Bảng 3.10 trường hợp gặp biến chứng 3.6 Hiệu thuốc tiêu sợi huyết điều trị kẹt VHLNTCH 3.6.1 hiệu huyết động thuốc tiêu sợi huyết Thành công Thành công Tôi 8/11-72,7% 3/11-27,3% phần Thất bại hoàn 0/11-0% Lengyel 80% Rinaldi 80% Dhiraj Gupta 90/110-81% 11/110-10% 9/110-8,2% toàn Bảng 3.11 Hiệu huyết động SK Bảng cho thấy tỷ lệ thành công nghiên cứu tác giả tương đương với nghiên cứu chúng tơi Trong thành cơng hồn tồn chiếm tỷ lệ cao 72,7 % Thành cơng nói chung 100%, khơng có ca thất bại hoàn toàn mặt huyết động 3.6.2 Về biến chứng thuốc Tôi Lengyel Rinaldi Dhiraj Gupta TBMN 1/11-9,1% 6/110-5,5% Tắc mạch 1/11-9,1% 8-10% 10% 21/110-19% Chảy máu 1/11-9.1% Tử vong 0/11-0% 4% 7% 4,5% So với tác giả tỷ lệ tơi gần tương đương, số lượng nghiên cứu chúng tơi ít, nên khó nói tỷ lệ có khác biệt có ý nghĩa thống kê hay không Tỷ lệ tử vong 0% Kết luận - Hiệu điều trị thuốc tiêu sợi huyết điều trị kẹt VHLNTCH Cao, thành công huyết động lên tới 100%, thành cơng hồn tồn 72,7% - Biến chứng gây tử vong khơng có, ca nhồi máu vùng đồi thị chiếm tỷ lệ 9,1% Kiến nghị Thuốc tiêu sợi huyết giải pháp có hiếu cao cho bệnh nhân mang VHLNTCH bị kẹt huyết khối, biện pháp nên đặt nên hàng đầu để điều trị cho bệnh nhân kẹt van nhân tạo huyết khối Tỷ lệ biến chứng thấp thuận lợi cho việc định thuốc Tài liệu tham khảo Auristena I.O Ramous and et (2003)," Fibrinolytic therapy for thrombosis in cardiac valvular prothesis short and long term results", Arq Bras Cardiol, 81(4) Casceres-Losgiga FM and et (2006), "Thrombolysis as first choice therapy in prosthetic valve thrombosis: a study of 68 patients", J Thromb Thrombolysis, 21(2), pp 185-190 Dhiraj Gupta and et (2000), " Thrombolytic therapy for prosthetic valve thrombosis: Short- and long-term results", Am Heart J, 140: 906-16 Ganesan Karthikeyan, Ravi S.Math (2009), " Accelerated Infusion of Streptokinase for the treatment of left-sided prosthetic valve thrombosis: A randomized Controlled Trial" Circulation, 120, 11081114 John Barbetseas and et (1998), " Differentiating thrombus from pannus formation in obstructed mechanical prosthetic valves: an evaluation of clinical, transthoracic and transesophageal echocardiographic parameters" Koca V, Bozat and et (2000), " The use of Transesophageal Echocardography guidance of Thrombolytic therapy in prosthetic valve thrombosis", J Heart Valve Dis, 9(3), pp: 374-378 Lengyel M, Vandor L (2001), " The Role of thrombolysis in the management of left-sided prothetic valve thrombosis: a study of 85 cases diagnosed by transesophageal echocardiography", J Heart Valve Dis, 10(5), pp: 636-649 Lengyel M, Vegh G and et (1999), " Thrombolysis is superior to heparin for non-obstructive mitral mechanical valve thrombosis", J Heart Valve Dis, 8(2), pp: 167-173 Lengyel, Maria (2008), "Diagnosis and treatment of left-sided prosthetic valve thrombosis", Expert Review of cardiovascular Therapy, Volume 6, Number 1, pp 85-93 10 Manteiga R, Carlos Suto J and et (1998),"Short-course Thrombosis as the first line of therapy for cardiac valve thrombosis", J Thorac Cardiovassc Surg, 115(4), pp: 780-784 11 Maria Lengyel et (1998), " Guidelines for management of left-sided prosthetic valve thrombosis: a role for thrombolytic therapy", 12 mehmet Ozkan and et (2000), "Intravenous thrombolytic treament of machanical prosthetic valve thrombosis: a study using serial transesophageal echocardiography", Journal of the American college of Cardiology, 35(7), pp: 1881-1889 13 Nagy A, Denes M and et (2009), "predictors of the outcome of thrombolytic therapy in prosthetic valve thrombosis: a study of 62 events", J Heart Valve Dis, 18(3), pp: 268-275 14.Obied, Ibrahim and et (2009), "Successful thrombolytic therapy for stuck mitral mechanical valve", Saudi Med J, 30, pp: 964-966 15.Raymond Roudaut, Karim Serri, Stephane Laffitte (2007), " Thrombosis of prosthetic heart valves: diagnosis and theraputic considerations", Heart, 93, pp 137-142 16 Renzulli A, Vitale N and et (1997), " Thrombolysis for prosthetic valve thrombosis: indication and result", J Heart Valve Dis, 6(2), pp:212-218 17.Rinaldi CA, Heppell RM, Chamber JB (2002 November), " Treatment of left-sided prosthetic valve thrombosis: Thrombolysis or surgery?", J Heart Valve Dis, 11(6), pp:839-43 18 Vielt C, Mereles D (2000), " Fibrolytic therapy in thrombosis of a mitral valve prothesis", Z Cardiol, 89(8), pp: 698-701 ... HHL: Hẹp hai HoHL: Hở hai HHoHL: Hẹp hở hai VNTSH: Van nhân tạo sinh học VNTCH: Van nhân tạo học VHLNTCH: Van hai nhân tạo học NYHA: Hội tim mạch New York (New York Heart Association) HATT: Huyết... chứng thuốc Tôi Lengyel Rinaldi Dhiraj Gupta TBMN 1/1 1-9 ,1% 6/11 0-5 ,5% Tắc mạch 1/1 1-9 ,1% 8-1 0% 10% 21/11 0-1 9% Chảy máu 1/1 1-9 .1% Tử vong 0/1 1-0 % 4% 7% 4,5% So với tác giả tỷ lệ tơi gần tương đương,... dùng SK theo protocol truyền nhanh, sau 3-4 van hoạt động bình thường Ngay sau có biểu lơ mơ G1 3-1 4đ Chụp MRI sọ não có tổn thương vùng đồi thị Giới-Tuổi Ca số N? ?-5 5t NYHA G vhl Kích (mmHg) 40/27

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Auristena I.O. Ramous and et (2003)," Fibrinolytic therapy for thrombosis in cardiac valvular prothesis short and long term results", Arq. Bras. Cardiol, 81(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fibrinolytic therapy for thrombosis in cardiac valvular prothesis short and long term results
Tác giả: Auristena I.O. Ramous and et
Năm: 2003
2. Casceres-Losgiga FM and et (2006), "Thrombolysis as first choice therapy in prosthetic valve thrombosis: a study of 68 patients", J Thromb Thrombolysis, 21(2), pp 185-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thrombolysis as first choice therapy in prosthetic valve thrombosis: a study of 68 patients
Tác giả: Casceres-Losgiga FM and et
Năm: 2006
3. Dhiraj Gupta and et (2000), " Thrombolytic therapy for prosthetic valve thrombosis: Short- and long-term results", Am Heart J, 140:906-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thrombolytic therapy for prosthetic valve thrombosis: Short- and long-term results
Tác giả: Dhiraj Gupta and et
Năm: 2000
4. Ganesan Karthikeyan, Ravi S.Math (2009), " Accelerated Infusion of Streptokinase for the treatment of left-sided prosthetic valvethrombosis: A randomized Controlled Trial" Circulation, 120, 1108- 1114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accelerated Infusion of Streptokinase for the treatment of left-sided prosthetic valve thrombosis: A randomized Controlled Trial
Tác giả: Ganesan Karthikeyan, Ravi S.Math
Năm: 2009
6. Koca V, Bozat and et (2000), " The use of Transesophageal Echocardography guidance of Thrombolytic therapy in prosthetic valve thrombosis", J Heart Valve Dis, 9(3), pp: 374-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of Transesophageal Echocardography guidance of Thrombolytic therapy in prosthetic valve thrombosis
Tác giả: Koca V, Bozat and et
Năm: 2000
7. Lengyel M, Vandor L (2001), " The Role of thrombolysis in the management of left-sided prothetic valve thrombosis: a study of 85 cases diagnosed by transesophageal echocardiography", J Heart Valve Dis, 10(5), pp: 636-649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Role of thrombolysis in the management of left-sided prothetic valve thrombosis: a study of 85 cases diagnosed by transesophageal echocardiography
Tác giả: Lengyel M, Vandor L
Năm: 2001
8. Lengyel M, Vegh G and et (1999), " Thrombolysis is superior to heparin for non-obstructive mitral mechanical valve thrombosis", J Heart Valve Dis, 8(2), pp: 167-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thrombolysis is superior to heparin for non-obstructive mitral mechanical valve thrombosis
Tác giả: Lengyel M, Vegh G and et
Năm: 1999
9. Lengyel, Maria (2008), "Diagnosis and treatment of left-sided prosthetic valve thrombosis", Expert Review of cardiovascular Therapy, Volume 6, Number 1, pp. 85-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis and treatment of left-sided prosthetic valve thrombosis
Tác giả: Lengyel, Maria
Năm: 2008
10. Manteiga R, Carlos Suto J and et (1998),"Short-course Thrombosis as the first line of therapy for cardiac valve thrombosis", J Thorac Cardiovassc Surg, 115(4), pp: 780-784 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Short-course Thrombosis as the first line of therapy for cardiac valve thrombosis
Tác giả: Manteiga R, Carlos Suto J and et
Năm: 1998
12. mehmet Ozkan and et (2000), "Intravenous thrombolytic treament of machanical prosthetic valve thrombosis: a study using serialtransesophageal echocardiography", Journal of the American college of Cardiology, 35(7), pp: 1881-1889 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intravenous thrombolytic treament of machanical prosthetic valve thrombosis: a study using serial transesophageal echocardiography
Tác giả: mehmet Ozkan and et
Năm: 2000
13. Nagy A, Denes M and et (2009), "predictors of the outcome of thrombolytic therapy in prosthetic valve thrombosis: a study of 62 events", J Heart Valve Dis, 18(3), pp: 268-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: predictors of the outcome of thrombolytic therapy in prosthetic valve thrombosis: a study of 62 events
Tác giả: Nagy A, Denes M and et
Năm: 2009
14.Obied, Ibrahim and et (2009), "Successful thrombolytic therapy for stuck mitral mechanical valve", Saudi Med J, 30, pp: 964-966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Successful thrombolytic therapy for stuck mitral mechanical valve
Tác giả: Obied, Ibrahim and et
Năm: 2009
15.Raymond Roudaut, Karim Serri, Stephane Laffitte (2007), " Thrombosis of prosthetic heart valves: diagnosis and theraputic considerations", Heart, 93, pp 137-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thrombosis of prosthetic heart valves: diagnosis and theraputic considerations
Tác giả: Raymond Roudaut, Karim Serri, Stephane Laffitte
Năm: 2007
16. Renzulli A, Vitale N and et (1997), " Thrombolysis for prosthetic valve thrombosis: indication and result", J Heart Valve Dis, 6(2), pp:212-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thrombolysis for prosthetic valve thrombosis: indication and result
Tác giả: Renzulli A, Vitale N and et
Năm: 1997
17.Rinaldi CA, Heppell RM, Chamber JB (2002 November), " Treatment of left-sided prosthetic valve thrombosis: Thrombolysis or surgery?", J Heart Valve Dis, 11(6), pp:839-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of left-sided prosthetic valve thrombosis: Thrombolysis or surgery
Tác giả: Rinaldi CA, Heppell RM, Chamber JB
Năm: 2002
18. Vielt C, Mereles D (2000), " Fibrolytic therapy in thrombosis of a mitral valve prothesis", Z Cardiol, 89(8), pp: 698-701 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fibrolytic therapy in thrombosis of a mitral valve prothesis
Tác giả: Vielt C, Mereles D
Năm: 2000
5. John Barbetseas and et (1998), " Differentiating thrombus from pannus formation in obstructed mechanical prosthetic valves: an evaluation of clinical, transthoracic and transesophagealechocardiographic parameters&#34 Khác
11. Maria Lengyel et (1998), " Guidelines for management of left-sided prosthetic valve thrombosis: a role for thrombolytic therapy&#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w