1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ TIÊU sợi HUYẾT ở BỆNH NHÂN kẹt VAN TIM NHÂN tạo DO HUYẾT KHỐI

113 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM HNG GIANG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị TIÊU SợI HUYếT BệNH NHÂN KẹT VAN TIM NHÂN TạO DO HUYếT KHốI Chuyờn ngnh : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS TS Phạm Thị Hồng Thi 2: TS Phạm Minh Tuấn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Y Hà Nội, Lãnh đạo Viện mạch quốc gia, Lãnh đạo mơn tim mạch Phòng sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi TS Phạm Minh Tuấn Người Thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô Bộ môn Tim mạch, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp giúp sửa chữa hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, Viện tim mạch quốc gia, Bệnh viện Tim Hà Nội, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ vơ tư, tận tình anh chị trước, đồng nghiệp, bạn bè trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, chồng toàn thể người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt tồn q trình học tập, nghiên cứu Nếu khơng có họ, tơi khơng thể hồn thành đề tài Hà Nội, tháng 08 năm 2018 Tác giả Phạm Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Hương Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC : American College of Cardiology (Trường môn tim mạch học Hoa Kì) ACCP : American of Chest College Physicians (Trường mơn lồng ngực Hoa Kì) AHA : American Heart Association (Hội tim mạch Hoa Kì) BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Đái tháo đường EF : Ejection Fraction (Phân suất tống máu) ESC : European Society of Cardiology (Hội tim mạch Châu Âu) HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HTMVN : Hội tim mạch Việt Nam INR : International Normalized Ratio (Chỉ số bình thường hóa quốc tế) NXB : Nhà xuất NYHA : New York Heart Association (Phân độ suy tim theo hội tim mạch New York) PHT : Pressure Half – Time (Thời gian bán giảm áp lực) rTPA : Ricombinant Tissue Plasminogen Activator (Yếu tố hoạt hóa plasminogen mơ) SHVD : Society for Heart Valve Disease (Hội bệnh lý van tim) TB : Trung bình WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) THA : Tăng huyết áp VBL : Van ba VCH : Van học VĐMC : Van động mạch chủ VHL : Van hai VSH : Van sinh học VTI : Velocity Time Intergral (Tích phân vận tốc) VĐMP : Van động mạch phổi VNT : Van nhân tạo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tim van tim 1.1.1 Giải phẫu tim 1.1.2 Giải phẫu van tim 1.2 Bệnh lý van tim 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Điều trị 1.3 Van tim nhân tạo 1.3.1 Các loại van nhân tạo .6 1.3.2 Lựa chọn loại van để thay 1.3.3 Chỉ định thay van tim nhân tạo 10 Hẹp van hai [ 15] 10 1.3.4 Theo dõi sau mổ thay van 12 1.4 Biến chứng kẹt van tim nhân tạo huyết khối điều trị: .14 1.4.1 Biến chứng kẹt van tim nhân tạo huyết khối: 14 1.4.2 Điều trị kẹt van tim nhân tạo 20 Thuốc tiêu sợi huyết 23 Điều trị cụ thể 25 Theo dõi xử trí biến chứng 25 1.5 Các nghiên cứu đánh giá kết tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo huyết khối 27 1.5.1 Các nghiên cứu nước 27 1.5.2 Các nghiên cứu nước 30 CHƯƠNG 32 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 Bao gồm 32 bệnh nhân chẩn đoán kẹt van tim nhân tạo huyết khối điều trị tiêu sợi huyết Viện tim mạch quốc gia, Bệnh viện Tim Hà Nội Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .32 Bệnh nhân có chống định điều trị tiêu sợi huyết 32 Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang: hồi cứu tiến cứu 32 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Viện tim mạch quốc gia, Bệnh viện tim Hà Nội Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức .32 2.2.3.Thời gian nghiên cứu: trình thu thập số liệu tiến hành từ 01/08/2017 đến 01/08/2018 32 2.2.4.Cỡ mẫu cách chọn mẫu 33 2.2.5 Nội dung nghiên cứu: theo mẫu bệnh án thống .33 - Tuổi, giới, ngày vào viện .33 - Tiền sử thay van tim: thời gian, vị trí, loại van tim nhân tạo .33 - Điều trị thuốc chống đông: tên thuốc, liều thuốc, có/ khơng tn thủ điều trị 33 - Lý vào viện .33 + Triệu chứng lúc vào viện sau điều trị tiêu sợi huyết: khó thở, đau ngực, hồi hộp đánh trống ngực, mức độ suy tim (theo NYHA) .33 + Triệu chứng thực thể: tiếng van tim nhân tạo, tần số tim, huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương, SpO2, rale phổi 33 - Siêu âm tim qua thành ngực trước điều trị tiêu sợi huyết, sau tiêu sợi huyết sau tiêu sợi huyết 24 giờ: 33 + Hoạt động van tim nhân tạo 33 + Chênh áp tối đa chênh áp trung bình qua van tim nhân tạo 33 + Diện tích lỗ van tim nhân tạo (theo PHT) 33 + Áp lực động mạch phổi 33 + Phân số tống máu (theo Teicholz) .33 - Siêu âm tim thực quản: Kích thước huyết khối, vị trí huyết khối 33 - Xét nghiệm máu: INR 33 - Điện tâm đồ 33 - Thuốc tiêu sợi huyết: 34 + Loại thuốc 34 + Liều thuốc: tổng liều thuốc, liều nạp 34 + Tốc độ truyền thuốc 34 - Thời gian: 34 + Thời gian truyền thuốc tiêu sợi huyết 34 + Thời điểm truyền thuốc tiêu sợi huyết 34 - Truyền Heparin trước điều trị tiêu sợi huyết: tổng liều Heparin 34 - Kết quả: thành cơng hồn tồn, thành công phần, thất bại 34 - Biến chứng: Xuất huyết, tắc mạch .34 2.3 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 34 2.3.1 Chẩn đoán kẹt van tim nhân tạo siêu âm tim 34 Theo khuyến cáo Hội siêu âm tim Mỹ ( 2014) .34 2.3.2 Chỉ định chống định điều trị tiêu sợi huyết 34 2.3.3.Phân loại kết 35 2.3.4 Phân độ suy tim theo NYHA .36 2.4 Xử lý số liệu .36 2.5 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 38 KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1 Tuổi 38 3.1.2 Giới 38 3.1.3 Tiền sử thay van tim nhân tạo 39 3.1.4 Thời gian từ thay van đến kẹt van: 39 3.1.5 Lý vào viện .41 3.1.6 Tình trạng van tim nhân tạo kẹt 42 3.1.7 Đặc điểm điện tâm đồ 44 3.1.8 Điều trị chống đông trước vào viện 44 3.1.9 Số lần tiêu sợi huyết .45 3.1.10 Thuốc tiêu sợi huyết 46 3.2 Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van nhân tạo huyết khối 46 3.2.1 Triệu chứng trước sau điều trị 46 3.2.2 Triệu chứng thực thể trước sau điều trị 47 3.2.3 Đặc điểm siêu âm tim 47 3.2.4 Thời gian nằm viện 50 3.2.5 Kết 50 3.2.6 Biến chứng 51 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị tiêu sợi huyết: .52 3.3.1 Mức độ suy tim trước điều trị kết điều trị tiêu sợi huyết: 52 3.3.2 Thời gian kết điều trị 53 3.3.3 Đặc điểm huyết khối kết điều trị .54 3.3.4 Thuốc tiêu sợi huyết kết điều trị .55 3.3.5 Heparin kết điều trị 63 CHƯƠNG 64 BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 65 4.1.1 Tuổi 65 4.1.2 Giới 65 4.1.3 Tiền sử thay van tin nhân tạo .65 4.1.4 Thời gian từ thay van tim đến kẹt van tim nhân tạo 66 4.1.5 Lý vào viện .67 4.1.6 Tình trạng van nhân tạo kẹt 67 4.1.7 Đặc điểm điện tâm đồ 68 4.1.8 Điều trị chống đông trước vào viện 69 4.1.9 Số lần tiêu sợi huyết .70 4.1.10 Thuốc tiêu sợi huyết 70 4.2 Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo huyết khối 71 4.2.1 Triệu chứng trước sau điều trị 71 4.2.2 Triệu chứng thực thể trước sau điều trị 71 4.2.3 Đặc điểm siêu âm tim 73 4.2.4 Thời gian nằm viện 75 4.2.5 Kết 75 4.2.6 Biến chứng 76 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết diều trị tiêu sợi huyết: .76 4.3.1 Mức độ suy tim trước điều trị kết điều trị tiêu sợi huyết: 76 4.3.2 Thời gian kết điều trị 77 4.3.3 Đặc điểm huyết khối kết điều trị .78 4.3.4 Thuốc tiêu sợi huyết kết điều trị .79 4.3.5 Heparin kết điều trị 82 KẾT LUẬN 83 Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân kẹt van nhân tạo huyết khối điều trị tiêu sợi huyết Viện tim mạch quốc gia, Bệnh viện tim Hà Nội, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, tuổi trung bình: 47,13 ± 11, tỉ lệ nam: 21,9 %, nữ: 78,1 %, đưa số kết luận sau: 83 1.Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết 83 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân có khác biệt rõ rệt trước sau điều trị (p < 0,05): mức độ suy tim NYHA I (56,3 % 90,6 %), tỉ lệ 82 4.3.5 Heparin kết điều trị Có bệnh nhân nghiên cứu không truyền Heparin trước truyền thuốc tiêu sợi huyết, tỉ lệ thành cơng nhóm 77,8 % cao nhóm bệnh nhân có truyền Heparin (56,5 %) Tỉ lệ thất bại nhóm bệnh nhân không truyền Heparin trước (11,1 %) thấp so với nhóm có truyền (30,4 %) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,484 > 0,05), không khẳng định mối liên quan truyền Heparin trước truyền thuốc tiêu sợi huyết kết điều trị Cũng tương tự vậy, tổng liều Heparin trung bình bệnh nhân thuộc nhóm kết khơng có khác biệt (p = 0,450 > 0,05) Tổng liều Heparin sử dụng hoàn toàn điều chỉnh dựa vào kết xét nghiệm đông máu bệnh nhân thời gian từ bệnh nhân nhập viện đến truyền thuốc tiêu sợi huyết 83 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân kẹt van nhân tạo huyết khối điều trị tiêu sợi huyết Viện tim mạch quốc gia, Bệnh viện tim Hà Nội, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, tuổi trung bình: 47,13 ± 11, tỉ lệ nam: 21,9 %, nữ: 78,1 %, đưa số kết luận sau: Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết - Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân có khác biệt rõ rệt trước sau điều trị (p < 0,05): mức độ suy tim NYHA I (56,3 % 90,6 %), tỉ lệ bệnh nhân có khó thở giảm (34,4 % 9,4 %), tỉ lệ bệnh nhân có đau ngực giảm (34,4 % 6,3 %), tỉ lệ bệnh nhân hồi hộp đánh trống ngực giảm (21,9 % 3,1 %), tần số tim trung bình giảm (91,13 ± 15,01 chu kì / phút 85,19 ± 7,30 chu kì / phút) - Sự thay đổi đặc điểm siêu âm tim cho thấy hiệu phương pháp tiêu sợi huyết: chênh áp tối đa qua van hai giảm (25,12 ± 11,28 mmHg 11,33 ± 5,08 mmHg) chênh áp trung bình qua van hai giảm (15,10 ± 7,78 mmHg 5,55 ± 2,90 mmHg) , chênh áp tối đa qua van động mạch chủ giảm (83,00 ± 16,35 mmHg 59,33 ± 25,70 mmHg) chênh áp trung bình qua van động mạch chủ giảm (50,17 ± 11,91 mmHg 25,70 ± 18,39 mmHg) áp lực động mạch phổi giảm (41,75 ± 11,27 mmHg 33,94 ± 10,77), diện tích lỗ van kẹt trung bình tăng (1,26 ± 0,42 cm² 2,01 ± 0,66 cm² ) Chỉ / 32 bệnh nhân cánh van không hoạt động, tương ứng với bệnh nhân có kết điều trị thất bại - Thời gian nằm viện nhóm thành cơng hoàn toàn 9,35 ± 3,88 ngày - Kết điều trị: tỉ lệ thành công cao (75 %), tỉ lệ biến chứng thấp (12,5 %) có 3,125 % có biến chứng xuất huyết nặng khơng có trường hợp tử vong 84 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị tiêu sợi huyết - Kích thước huyết khối trung bình lều nạp trung bình thuốc tiêu sợi huyết yếu tố có liên quan đến kết điều trị (p < 0.05): • Kích thước huyết khối trung bình nhóm kết thành cơng hồn tồn: 0,33 ± 0,18 cm² nhỏ nhóm kết thất bại: 0,50 ± 0,19 mmHg • Liều nạp trung bình nhóm kết thành cơng: 10 mg nhỏ nhóm kết thất bại 11,56 ± 3,52 mg - Một số yếu tố khác có khác biệt nhóm kết với p > 0.05 chưa đủ để khẳng định mối liên quan • Tình trạng suy tim trước điều trị: nhóm bệnh nhân suy tim NYHA I nhóm bệnh nhân suy tim NYHA II (77,78 % 76,92 %) cao nhóm suy tim NYHA III (0 %) • Thời gian trung bình từ xuất triệu chứng đến tiêu sợi huyết nhóm kết thành cơng hồn tồn nhóm thành công phần (3,79 ± 2,12 3,5 ± 0,71 ngày) ngắn nhóm thất bại (5,40 ± 1,95) • Tỉ lệ thành cơng nhóm bệnh nhân có huyết khối vị trí chân van (71,4 %), cao nhóm bệnh nhân có huyết khối vị trí bề mặt van (65,2 %) Và đặc biệt nhóm có huyết khối hai vị trí có tỉ lệ thành cơng % • Trung bình tổng liều thuốc tiêu sợi huyết nhóm kết thành cơng hồn tồn nhóm thành cơng phần (100 ± 28,10 mg 100 mg) cao nhóm kết thất bại (84,38 ± 22,90 mg) • Tốc độ truyền thuốc tiêu sợi huyết nhóm thành cơng hồn tồn nhóm thành cơng phần (33,05 ± 8,29 mg/ 30 mg/ giờ) nhanh nhóm thất bại (25,63 ± 8,94 mg/ giờ) 85 KIẾN NGHỊ Bệnh nhân sau phẫu thuật thay van tim nhân tạo có biểu hiện: đau ngực, hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở cần nhanh chóng tới khám bệnh sở y tế có chuyên khoa tim mạch để phát sớm kẹt van tim nhân tạo Nên lựa chọn phương pháp tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo có định điều trị tiêu sợi huyết để mang lại hiệu điều trị cao giảm tỉ lệ biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 H Hermans, T Vanassche, P Herijgers cộng (2013), "Antithrombotic therapy in patients with heart valve prostheses", Cardiol Rev, 21(1), tr 27-36 N E Duran, M Biteker M Ozkan (2008), "[Treatment alternatives in mechanical valve thrombosis]", Turk Kardiyol Dern Ars, 36(6), tr 420-5 Shanmugam Krishnan (2016), "Prosthetic heart valve thrombosis: Diagnosis and newer thrombolytic regimes", Journal of the Practice of Cardiovascular Sciences, 2(1), tr Domenico Pangano Robert S Bonser, Axel Haverich (2011), Mitral valve surgery, Springer, UK Đỗ Xuân Hợp (1949), Giải phẫu ngực, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trịnh Văn Minh (2005), "Giải phẫu tim", Giải phẫu người, Nhà xuất y học, tr 170 - 194 Frank H Netter (2004), Atlas giải phẫu người, 4, ed, Nhà xuất y học, Hà Nội Kirlin and Barratt Boyes (2013), Cardiac surgery, 16 - 20 Siavosh Khonsari and Colleen Flin Sintek (2007), Cardiac surgery: safeguard and pitfall in operative technique, 4, Wolters Kluwer Jan Dominik and Pavel Zacek (2010), Heart valve surgery: An illustrated guide, Spinger Nguyễn Lân Việt (2013), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, tr 374391, 166 - 180 Catherine M Otto Rick A Nishimura, and Robert O Bonow (2014), "AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease", AHA/ACC Guideline, tr 580 - 586 Douglas Mann (2014), Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier R A Nishimura, C M Otto, R O Bonow cộng (2014), "2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: executive summary: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 129(23), tr 2440-92 Rick A Nishimura, Catherine M Otto, Robert O Bonow cộng (2017), "2017 AHA/ACC focused update of the 2014 AHA/ACC guideline for the management of patients with valvular heart disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines", Journal of the American College of Cardiology, 70(2), tr 252-289 Maria Bonou, Konstantinos Lampropoulos John Barbetseas (2012), "Prosthetic heart valve obstruction: thrombolysis or surgical treatment?", European Heart Journal Acute Cardiovascular Care, 1(2), tr 122-127 Pei Luen Kang Hsiao Ching Cheng, and Shoa Lin Lin (2008), "Management of Mechanical Heart Valve Obstruction", J Intern Med Taiwan, tr 379 - 386 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 R Roudaut, K Serri S Lafitte (2007), "Thrombosis of prosthetic heart valves: diagnosis and therapeutic considerations", Heart, 93(1), tr 137-42 G Huang, H V Schaff, T M Sundt cộng (2013), "Treatment of obstructive thrombosed prosthetic heart valve", J Am Coll Cardiol, 62(19), tr 1731-6 E Deviri, P Sareli, T Wisenbaugh cộng (1991), "Obstruction of mechanical heart valve prostheses: clinical aspects and surgical management", J Am Coll Cardiol, 17(3), tr 646-50 N Vitale, A Renzulli, L Agozzino cộng (1997), "Obstruction of mechanical mitral prostheses: analysis of pathologic findings", Ann Thorac Surg, 63(4), tr 1101-6 R Roudaut, S Lafitte, M F Roudaut cộng (2009), "Management of prosthetic heart valve obstruction: fibrinolysis versus surgery Early results and long-term follow-up in a single-centre study of 263 cases", Arch Cardiovasc Dis, 102(4), tr 269-77 Habets J Tanis W, van den Brink RB, Symersky P, Budde RP, Chamuleau SA ; (2014), " Differentiation of thrombus from pannus as the cause of acquired mechanical prosthetic heart valve obstruction by non-invasive imaging: A review of the literature.", Eur Heart J Cardiovasc Imaging tr 15:119-29 Authors/Task Force Members:, Volkmar Falk, Helmut Baumgartner cộng (2017), "2017 ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease", European journal of cardio-thoracic surgery, 52(4), tr 616-664 R P Whitlock, J C Sun, S E Fremes cộng (2012), "Antithrombotic and thrombolytic therapy for valvular disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians EvidenceBased Clinical Practice Guidelines", Chest, 141(2 Suppl), tr e576S-e600S M Lengyel, D Horstkotte, H Voller cộng (2005), "Recommendations for the management of prosthetic valve thrombosis", J Heart Valve Dis, 14(5), tr 567-75 Khổng Nam Hương Tạ Mạnh Cường, Nguyễn Hữu Tuấn (2015), Một số nhận xét hiệu điều trị thuốc tiêu sợi huyết Alteplase Viện tim mạch Việt Nam, Hội nghị tim mạch toàn quốc G Laplace, S Lafitte, J N Labeque cộng (2004), "Clinical significance of early thrombosis after prosthetic mitral valve replacement: a postoperative monocentric study of 680 patients", J Am Coll Cardiol, 43(7), tr 1283-90 M Ozkan, S Gunduz, M Biteker cộng (2013), "Comparison of different TEE-guided thrombolytic regimens for prosthetic valve thrombosis: the TROIA trial", JACC Cardiovasc Imaging, 6(2), tr 206-16 P K Nguyen, S M Wasserman, J I Fann cộng (2008), "Successful lysis of an aortic prosthetic valve thrombosis with a dosing regimen for peripheral artery and bypass graft occlusions", J Thorac Cardiovasc Surg, 135(3), tr 691-3 Roudaut R Tong AT, Ozkan M, Sagie A, Shahid MS, Pontes Júnior SC, et al ; ( 2004), "Transesophageal echocardiography improves risk assessment of 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 thrombolysis of prosthetic valve thrombosis: Results of the international PRO-TEE registry.", J Am Coll Cardiol, tr 43:77-84 G Karthikeyan, N B Senguttuvan, J Joseph cộng (2013), "Urgent surgery compared with fibrinolytic therapy for the treatment of left-sided prosthetic heart valve thrombosis: a systematic review and meta-analysis of observational studies", Eur Heart J, 34(21), tr 1557-66 A Nagy, M Denes M Lengyel (2009), "Predictors of the outcome of thrombolytic therapy in prosthetic mitral valve thrombosis: a study of 62 events", J Heart Valve Dis, 18(3), tr 268-75 A Vahanian, O Alfieri, F Andreotti cộng (2012), "Guidelines on the management of valvular heart disease (version 2012)", Eur Heart J, 33(19), tr 2451-96 R A Nishimura, C M Otto, R O Bonow cộng (2014), "2014 AHA/ACC guideline for the management of patients with valvular heart disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, 63(22), tr e57-185 F M Caceres-Loriga, H Perez-Lopez, K Morlans-Hernandez cộng (2006), "Thrombolysis as first choice therapy in prosthetic heart valve thrombosis A study of 68 patients", J Thromb Thrombolysis, 21(2), tr 185-90 Chiara Sordelli, Sergio Severino, Luigi Ascione cộng (2014), "Echocardiographic Assessment of Heart Valve Prostheses", Journal of Cardiovascular Echography, 24(4), tr 103-113 M Ozkan, S Gunduz, O M Gursoy cộng (2015), "Ultraslow thrombolytic therapy: A novel strategy in the management of PROsthetic MEchanical valve Thrombosis and the prEdictors of outcomE: The Ultra-slow PROMETEE trial", Am Heart J, 170(2), tr 409-18 W G Ma, B Hou, A Abdurusul cộng (2015), "Dysfunction of mechanical heart valve prosthesis: experience with surgical management in 48 patients", J Thorac Dis, 7(12), tr 2321-9 Abdel-Maged Salem Alaa Brik, Nader Talat, Amira Shoukry (2012), "Surgical Outcome of Prosthetic Heart Valve Obstruction: Single Center Experience", World Journal of Cardiovascular Surger, tr 81 - 85 Phạm Gia Khải Đỗ Doãn Lợi (2008), Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam về: chẩn đoán điều trị bệnh van tim, Chuyên đề tim mạch học, Hội tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh J Barbetseas, D Tsiachris, C Chrysohoou cộng (2009), "Paraprosthetic leak unmasked by combined enoxaparin/warfarin therapy for thrombosed mitral valve", Echocardiography, 26(9), tr 1105-6 Jason Salamon, Jerson Munoz-Mendoza, Jared J Liebelt cộng (2015), "Mechanical valve obstruction: Review of diagnostic and treatment strategies", World Journal of Cardiology, 7(12), tr 875-881 Ngơ Chí Hiếu Nguyễn Xuân Tuấn (2010), Kết bước đầu điều trị tiêu sợi huyết cho bệnh nhân kẹt van hai nhân tạo học huyết khối bệnh viện tim Hà Nội, Họi nghị tim mạch toàn quốc 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Lafitte S Roudaut R, Roudaut MF, Courtault C, Perron JM, Jaïs C, et al (2003), "Fibrinolysis of mechanical prosthetic valve thrombosis: A single-center study of 127 cases", J Am Coll Cardiol, tr 41:653-8 F M Caceres-Loriga, H Perez-Lopez, J Santos-Gracia cộng (2006), "Prosthetic heart valve thrombosis: pathogenesis, diagnosis and management", Int J Cardiol, 110(1), tr 1-6 Mohamet Fawzy (2017), "Comparative study between thrombolytic therapy and surgery in 30 case of acute left sided prosthetic valve thrombosis", Biolife Journal, tr 90 - 369 S Keuleers, P Herijgers, M C Herregods cộng (2011), "Comparison of thrombolysis versus surgery as a first line therapy for prosthetic heart valve thrombosis", Am J Cardiol, 107(2), tr 275-9 Gregory Y H Lip, Puneet Kakar Timothy Watson (2007), "Atrial fibrillation— the growing epidemic", Heart, 93(5), tr 542-543 Jignesh Kothari, Kartik Patel, Bhavin Brahmbhatt cộng (2016), "Redo Mitral Valve Replacement for Prosthetic Valve Thrombosis: Single Center Experience", J Clin Diagn Res, 10(11), tr PC01-PC03 S Aoyagi, S Fukunaga, S Suzuki cộng (1996), "Obstruction of mechanical valve prostheses: clinical diagnosis and surgical or nonsurgical treatment", Surg Today, 26(6), tr 400-6 E Reyes-Cerezo, C Jerjes-Sanchez, T Archondo-Arce cộng (2008), "Fibrinolytic therapy in left side-prosthetic valve acute thrombosis In depth systematic review", Arch Cardiol Mex, 78(3), tr 309-17 F M Castilho, M R De Sousa, A L Mendonca cộng (2014), "Thrombolytic therapy or surgery for valve prosthesis thrombosis: systematic review and meta-analysis", J Thromb Haemost, 12(8), tr 1218-28 Diego Araiza-Garaygordobil, Luis Antonio Aguilar-Rojas, Salvador MendozaGarcía cộng (2017), "Thrombolytic treatment for acute prosthetic valve thrombosis: Is it better than surgery?", Journal of Cardiology Cases, 16(5), tr 162164 Avinash Inamdar, Shweta Shende Sanjeevini Inamdar (2017), "Prosthetic valve obstruction: Redo surgery or fibrinolysis?", Medical Journal of Dr D.Y Patil University, 10(3), tr 246-250 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số: Mã bệnh án: Bệnh viện: I Thông tin bệnh nhân: Họ tên:……………………………………Tuổi:…….Giới:…… Nghề nghiệp:……………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Người liên hệ:……………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………………… Ngày viện:……………………………………………………… II Thăm khám trước dùng thuốc tiêu sợi huyết: Tiền sử: Bệnh lý van tim: Van thay: VHL/ VBL/ VĐMC/ VĐMP Loại van thay: Thời gian thay van: Tuân thủ điều trị chống đông: Tên thuốc: Liều dùng: Bệnh lý khác:……………………………………………… Lâm sàng: 2.1 Lý vào viện: Khó thở/ Đau ngực/ Hồi hộp đánh trống ngực/ Khám định kì 2.2 Cơ năng: Khó thở: Khơng: Có: NYHA: Đau ngực: Có Khơng Hồi hộp đánh trống ngực:Có Khơng 2.2 Thực thể: - Toàn thân: Chiều cao: m Cân nặng: kg - Cơ quan: Nhịp tim: Đều Không Tần số: chu kì/ phút Tiếng van tim nhân tạo: Mờ Rõ Tiếng thổi tâm thu: Khơng Có: Vị trí: Cường độ: Huyết áp: mmHg Rale ẩm phổi: Có Khơng Cận lâm sàng: 3.1 Siêu âm tim: 3.1.1 Siêu âm tim qua thành ngực: Van bị kẹt: VHL/ VBL/ VĐMC/ VĐMP Tư van kẹt: Đóng/ Mở Chênh áp tối đa qua van kẹt: mmHg Chênh áp trung bình qua van kẹt: mmHg Diện tích lỗ van kẹt: cm² Áp lực động mạch phổi: mmHg Phân số tống máu: % Kích thước huyết khối: mm Vị trí huyết khối: Bề mặt van Chân van Cả vị trí: 3.1.2 Siêu âm tim qua thực quản: Van bị kẹt: VHL/ VBL/ VĐMC/ VĐMP Tư van kẹt: Đóng/ Mở Chênh áp tối đa qua van kẹt: mmHg Chênh áp trung bình qua van kẹt: mmHg Diện tích lỗ van kẹt: Áp lực động mạch phổi: cm² mmHg Phân số tống máu: % Kích thước huyết khối: mm Vị trí huyết khối: Bề mặt van Chân van Cả vị trí: 3.2 X-quang phổi: Hình ảnh ứ huyết phim: Có Khơng 3.3 Đơng máu: APTT: (giây) (bệnh / chứng) PT: (giây) (bệnh/ chứng) INR III Thăm khám sau dùng thuốc tiêu sợi huyết: Cơ năng: Khó thở: Khơng: Có: NYHA: Đau ngực: Có Khơng Hồi hộp đánh trống ngực:Có Khơng Thực thể: - Tồn thân: Chiều cao: m Cân nặng: kg - Cơ quan: Nhịp tim: Đều Khơng Tần số: chu kì/ phút Tiếng van tim nhân tạo: Mờ Rõ Tiếng thổi tâm thu: Khơng Có: Vị trí: Cường độ: Huyết áp: mmHg Rale ẩm phổi: Có Khơng Cận lâm sàng: a Siêu âm tim - Ngay sau dùng thuốc tiêu sợi huyết: Van bị kẹt: VHL/ VBL/ VĐMC/ VĐMP Tư van kẹt: Đóng/ Mở Chênh áp tối đa qua van kẹt: mmHg Chênh áp trung bình qua van kẹt: mmHg Áp lực động mạch phổi: mmHg Phân số tống máu: % Kích thước huyết khối: mm - Sau dùng thuốc tiêu sợi huyết 24 giờ: Van bị kẹt: VHL/ VBL/ VĐMC/ VĐMP Tư van kẹt: Đóng/ Mở Chênh áp tối đa qua van kẹt: mmHg Chênh áp trung bình qua van kẹt: mmHg Áp lực động mạch phổi: mmHg Phân số tống máu: % Kích thước huyết khối: mm b X-quang phổi: Hình ảnh ứ huyết phim: Có Không c Đông máu: Chỉ số APTT PT Sau dùng thuốc tiêu sợi huyết 12 gờ 18 24 Giây Bệnh/ chứng Giây Bệnh / chứng INR Tình trạng xuất huyết: Não / Cơ quan khác: Vị trí xuất huyết: Não Tiêu hóa Dưới da – Vị trí khác Phụ lục BIẾN SỐ CHÍNH TRONG NGHIÊN CỨU Biến số Chỉ số Tuổi Năm Giới Nam/ Nữ Phương pháp thu thập Phỏng vấn/ NC Hồ sơ Phỏng vấn/ NC hồ sơ Các số xét nghiệm động máu trước nhập viện Đặc điểm đối tượng NC hồ sơ (APTT/ PT/ INR) Tuân thủ thuốc chống đông nghiên cứu Thời gian từ thay van đến nhập viện Có / Khơng Năm Phỏng vấn/ NC hồ sơ Phỏng vấn/ NC hồ sơ Đau ngực/ Khó thở/ Hồi Lý khám bệnh hộp đánh trống ngực/ Đánh giá Khó thở kết Cơ Đau ngực Hồi hộp đánh trống Thực thể ngực Tiếng van tim nhân tạo mờ Nhịp tim Phỏng vấn / NC hồ sơ Khám định kì NYHA I / II / Hỏi bệnh /Khám / III / IV NC hồ sơ Hỏi bệnh/ NC hồ Có / Khơng sơ Có / Khơng Hỏi bệnh / NC hồ sơ Có / Khơng Khám / NC hồ sơ Chu kì / phút Khám / NC hồ sơ Tiếng thổi tâm thu Rale ẩm phổi Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm Cận lâm trương Hình ảnh ứ huyết sàng phổi phim Xquang Chênh áp tối đa qua van tim bị kẹt Chênh áp trung bình qua van tim bị kẹt Áp lực động mạch phổi Phân số tống máu (EF) Tư van kẹt Có / Khơng Khám / NC hồ sơ Khám / Nghiêm Có / Khơng cứu hồ sơ Khám / Nghiêm mmHg cứu hồ sơ Khám / Nghiêm mmHg cứu hồ sơ Có / Khơng mmHg mmg mmHg % Đóng / Mở Chụp X-quang phổi/ NC hồ sơ Siêu âm tim / NC hồ sơ Siêu âm tim / NC hồ sơ Siêu âm tim / NC hồ sơ Siêu âm tim / NC hồ sơ Siêu âm tim / NC hồ sơ Van hai lá/ Van ba lá/ Van bị kẹt Van động Siêu âm tim/ NC mạch chủ/ hồ sơ Van động mạch phổi Kích thước huyết khối Kết xét nghiêm mm Siêu âm tim/ NC hồ sơ đông máu (APTT/ PT/ INR) Khám/ Xét Não Có / Khơng nghiệm / NC hồ sơ Khám/ Xét Chảy máu Cơ quan khác Có / Khơng nghiệm/ NC hồ sơ Khám / Xét Biến chứng Não Có / Khơng nghiệm/ NC hồ sơ Khám / Xét Tắc mạch Cơ quan khác Có / Khơng nghiệm / NC hồ sơ Tử vong Có / Khơng Khám / NC hồ sơ ... 11 bệnh nhân Do mà tiến hành nghiên cứu Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo huyết khối với mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân. .. bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo 54 Bảng 3.26: Vị trí huyết khối kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo 55 Bảng 3.27: Tổng liều thuốc tiêu sợi huyết kết điều. .. bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo tổng liều thuốc tiêu sợi huyết 58 Bảng 3.30: Liều nạp kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo 59 Bảng 3.31: Kết điều trị tiêu

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w