1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nội dung Quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản tập trung xã Hải Dương – thị xã Hương Trà giai đoạn 2013-2020

33 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nội dung Quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản tập trung xã Hải Dương – thị xã Hương Trà giai đoạn 2013-2020 (Ban hành kèn theo Quyết định số 1155/QĐ-UBND ngày 11 tháng 12 năm 2015 UBND thị xã Hương Trà) I/ Sự cần thiết quy hoạch: Nghề nuôi trồng thủy sản xã Hải Dương phát triển 20 năm qua tạo việc làm tăng thu nhập cho phận dân cư sinh sống đây, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương; đặc biệt năm trở lại nghề nuôi cá nước lợ lồng với đối tượng cá chẽm, cá hồng, cá hồng mỹ, cá mú… phát triển mạnh hiệu kinh tế cao Đến tồn xã có 78,2 ao hồ xây dựng đưa vào nuôi 585 lồng nuôi thủy sản Tổng sản lượng năm 2013 thu 164 tôm cá loại Nghề nuôi thủy sản nước lợ phát triển đem lại kết góp phần tích cực chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, với nghề khác thủy sản biển đầm phá, thủy sản trở thành nghề có thu nhập tỷ trọng lớn cấu ngành kinh tế xã Tuy nhiên, phát triển nuôi trồng thủy sản xã Hải Dương cịn khó khăn chung nghề ni trồng thủy sản tồn tỉnh ảnh hưởng tình trạng nhiễm mơi trường, dịch bệnh, thị trường tiêu thụ giá bấp bênh, trình độ kỹ thuật nguồn lực kinh tế khó khăn…; đặc biệt vùng dễ chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mưa bão, sạt lỡ, xâm thực vùng cửa biển Ngồi ra, Chỉ có hai vùng ni tôm cao triều Vĩnh Trị thuộc dự án nuôi tôm công nghiệp Quảng Công Hải Dương vùng nuôi cao triều Thai Dương Thượng xây dựng theo mơ hình ni tơm bán thâm canh, vùng ni cịn lại phát triển ni trồng thủy sản xã mang tính tự phát, rải rác nên hạ tầng đơn giản; trình độ, nguồn lực, lực nghề hạn chế, số vùng nuôi lồng người dân tự phát vùng gần bến đị, chợ nên nhiễm nước làm cho hiệu qủa ni khơng cao Trước tình hình đó, để thực tốt công tác phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, hiệu bền vững nhằm khai thác hợp lý tiềm năng, mạnh mà xã có Việc xây dựng quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản nhằm phát huy hiệu kinh tế bền vững môi trường giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020 xem nhiệm vụ cấp thiết II Căn pháp lý quy hoạch: Căn Quyết định số 86/2009/QĐ-TTG ngày 17/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; Căn Quyết định số 1955/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Phát triển kinh tế – xã hội vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”; Căn Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; Căn Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 Bộ Nông nghiệp – PTNT hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Căn Quyết định 621/QĐ-UBND ngày 18/3/2011 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; Kế hoạch thực Nghị Trung ương (Khoá X) Nghị 06 (Khoá VIII) Tỉnh uỷ phát triển kinh tế biển đầm phá đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 huyện Hương Trà (nay thị xã Hương Trà); Nghị 10/2008/NQ huyện ủy Hương Trà (nay thị ủy Hương Trà); Quyết định số 1249/QĐ-UBND ngày 31/10/2012 UBND thị xã Hương Trà việc phê duyệt quy hoạch Nông thôn xã Hải Dương, thị xã Hương Trà Quyết định số 461/QĐ-UBND ngày 09/06/2014 UBND thị xã Hương Trà việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế họach sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) xã Hải Dương, thị xã Hương Trà Quyết định số 1235/QĐ-UBND ngày 17/12/2014 UBND thị xã Hương Trà việc phê duyệt đề cương quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản tập trung xã Hải Dương giai đoạn 2013 - 2020 Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ HẢI DƯƠNG I Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý: Hải Dương xã vùng biển đầm phá phía Đơng tỉnh thị xã Hương Trà, cách trung tâm tỉnh theo đường 20 km, đường thủy 18 km Địa bàn xã dài gần km dọc theo bờ biển: Phía Đơng giáp biển Đơng Phía Tây giáp phá Tam Giang Phía Nam giáp cửa Thuận An Phía Bắc giáp xã Quảng Cơng (huyện Quảng Điền) Khí hậu, thủy văn: Xã Hải Dương thuộc vùng khí hậu Duyên hải Bắc Trung bộ, khu vực chịu ảnh hưởng mùa (mùa khô mùa mưa), vừa chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa chịu ảnh hưởng trực tiếp biển Là đặc trưng vùng khí hậu Dun hải Bắc Trung nên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng năm sau, mùa có tháng mưa nhiều tháng 9,10,11,12 lượng mưa chiếm 70% tổng lượng mưa năm Thời tiết thường có nhiều đợt áp thấp, bão lụt nên ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân địa phương Đây xã gần cửa biển nên dễ chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu xảy Mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 8, lượng mưa mùa chiếm khoảng 30% tổng lượng mưa năm Thời tiết thường nắng gắt, nhiệt độ tăng cao vào tháng 6,7,8; lượng nước bốc nhiều Tuy nhiên, gần biển nên gió đơng từ biển làm thời tiết ơn hịa Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 24- 25,2 oC, nhiệt độ cao lên trên: 41oC, nhiệt độ thấp xuống dưới: 10oC Độ ẩm khơng khí trung bình năm 88,3%, cao tuyệt đối: 95%, thấp tuyệt đối: 84% Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm 3.760 mm, số ngày mưa trung bình: 205 ngày, tháng có số ngày mưa trung bình nhiều tháng 12 hàng năm Nắng: Số nắng trung bình 1.770 h/năm, số chiếu nắng trung bình tháng nhiều 225 h/tháng số chiếu nắng trung bình 43 h/tháng Gió: địa phương khác tỉnh, xã Hải Dương chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc đem khơng khí lạnh, khơ từ tháng đến tháng năm sau gió mùa Tây Nam thổi từ tháng đến tháng hàng năm Tốc độ gió trung bình 29,6 m/s Ngồi ra, xã Hải Dương cịn chịu tác động gió biển đất liền theo chu kỳ ngày đêm Bão: thường xuất vào tháng đến tháng 11 hàng năm, xã sát biển nên chịu ảnh hưởng đợt gió mạnh, mưa lớn vào mùa mưa bão Về thủy văn: xã Hải Dương thuộc vùng cửa Thuận An phá Tam Giang chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Mỗi ngày lần nước lên lần nước xuống, biên độ thủy triều trung bình khoảng 0,4 – 0,6 m Về tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất: Xã Hải Dương có tổng diện tích đất 1.029 ha, chủ yếu đất cát đất cát pha thịt nghèo dinh dưỡng, địa chất yếu không ổn định Trong đất nơng nghiệp 385,27 chiếm 27,72% diện tích tự nhiên; đất trồng lúa 54,59 ha, đất rừng phịng hộ 189,70 ha, đất ni trồng thủy sản 104,38 ha, đất trồng năm 9,76 ha, đất trồng lâu năm 26,84 Đất phi nông nghiệp 579,25 ha, chiếm 56,29 % diện tích tự nhiên; đất có mặt nước chuyên dùng 437,16 ha, chiếm 42,48% Đất khu dân cư nông thôn 77,87 ha, chiếm 6,15 % diện tích tự nhiên Đấy chưa sử dụng 64,48 ha, chiếm 6,27 % diện tích tự nhiên Tài nguyên rừng: với diện tích 189,70 ha, chiếm 18,44% diện tích tự nhiên, chủ yếu rừng phi lao phòng hộ ven biển tường xanh giúp bảo vệ giảm thiểu thiên tai, tăng khả ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Tài nguyên nước: bao quanh phá Tam Giang biển Đơng nên Hải Dương có lượng nước mặn, lợ dồi dào, lượng nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản ít, trữ lượng khoảng 10.000 m Khả làm nhiễm mặn cho đất sản xuất nông nghiệp cao Tài nguyên biển đầm phá: xã Hải Dương vị trí cửa biển nên có điều kiện khai thác thủy sản ngư trường rộng lớn Mặt nước đầm phá 437,16 Hệ đầm phá Tam Giang nơi lưu giữ nguồn gen phong phú có tới 230 lồi cá, 63 loài động vật đáy, 43 loài rong, 70 loại chim, 15 loại cị biển, 171 lồi phù du thực vật, 37 loại phù du động vật; có 30 loại cá có giá trị kinh tế, đặc biệt nguồn cung cấp cá giống tự nhiên để phục vụ cho nuôi trồng thủy sản địa phương vùng lân cận Tài nguyên du lịch: cảnh quan phá Tam Giang, cửa biển, bờ biển dài 6,8 km, đặc biệt thiên nhiên ưu đãi có động dài, cao chạy dọc ven biển có điều kiện để phát triển du lịch biển du lịch nghĩ dưỡng Điều kiện môi trường: 4.1 Độ mặn: Độ mặn địa bàn biến đổi theo mùa, phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu, thời tiết Trong tháng từ đầu tháng 10 đến tháng 01 năm sau, độ mặn thường 05%0 từ đầu tháng độ mặn bắt đầu tăng qua tháng, độ mặn đạt cao đến 30%0 vùng cửa biển, thời gian kéo dài tháng sau độ mặn lại giảm dần trở lại Có thể thấy độ mặn biến động theo quy luật chung: "mùa mưa ngọt, mùa nắng mặn" Độ mặn chịu ảnh hưởng cửa biển cửa sông, độ mặn cao lên sớm năm vùng cửa biển giảm dần, lên chậm vùng xa cửa biển, gần cửa sông Vùng đầm phá xã Hải Dương khơng có nước sơng đổ nên chịu ảnh hưởng trực tiếp nước đổ vào, lại vùng gần cửa biển nên độ mặn thường lên sớm, trì ổn định cao vào tháng năm Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn nên ni vụ tơm năm tháng đến đầu tháng 3, thu hoạch vào tháng 6, tháng khác thả đối tượng ni xen ghép cá dìa, cá kình,… nhằm tăng hiệu đơn vị diện tích ni, đồng thời cải thiện mơi trường, giảm chi phí đầu tư phù hợp với kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp, phù hợp với nguồn lực vốn người dân địa phương Đây vùng gần cửa biển nên có độ mặn tương đối ổn định năm, ni cá lồng quanh năm, nhiên, cần đưa vào vùng an toàn gió bão vào tháng có bão xảy 4.2 Độ pH: Độ pH nước thay đổi theo mùa, vùng đầm phá xã Hải Dương có độ pH nước hàng năm dao động từ 6,5 - 8,0; khoảng dao động độ pH phù hợp với cho nuôi tôm đối tượng thủy sản khác 4.3 Nhiệt độ: Cũng gần giống độ mặn, nhiệt độ nước thay đổi theo mùa, mùa mưa nhiệt độ xuống thấp mùa nắng nhiệt độ tăng cao, nhiệt độ bình quân dao động năm từ 20oC- 35oC Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến độ mặn biến động tỷ lệ thuận với độ mặn Nhiệt độ có tác động lớn đến kỹ thuật ni trồng thủy sản toàn xã Hải Dương II Đặc điểm kinh tế xã hội: Xã Hải Dương xã có cấu kinh tế Nông nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2013 đạt 12,50 %; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng giá trị ngành cấu kinh tế năm 2013 là: Nông nghiệp chiếm 59,34 %; Tiểu thủ công nghiệp chiếm 23,19 % Dịch vụ chiếm 17,47 % Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 33,8 tỷ đồng Về sản xuất nông nghiệp: 1.1 Thủy sản: Sản lượng khai thác năm 2013 ước đạt 995 tấn; khai thác biển 660 tấn, khai thác đầm phá 325 Nuôi trồng thủy sản trì diện tích ao ni 78,2 ha, hình thức nuôi chủ yếu xen ghép đối tượng Nuôi lồng vùng đầm phá ven cửa biển phát triển mạnh với 585 lồng ni, hình thức ni chủ yếu chun cá Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2013 đạt 164,7 tấn, có 115 cá chẽm từ nuôi lồng Chế biến thủy hải sản: Sản lượng hàng năm từ 200 – 250 tấn, cung cấp cho thị trường lượng lớn mắm – nước mắm ruốc có chất lượng 1.2 Trồng trọt – chăn nuôi: Các ngành chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật người dân trọng, đưa giống lúa xác nhận vào sản xuất đạt 85% tổng diện tích; suất lúa bình quân tăng từ 45,2 tạ/ha năm 2005 lên 53 tạ/ha năm 2013 Đặc điểm văn hóa xã hội: 2.1 Giáo dục đào tạo: Giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực, quy mô chất lượng học tập nâng lên, sở vật chất tăng cường Đội ngũ giáo viên đủ số lượng chuẩn hóa Tỷ lệ học sinh đến trường hàng năm: Tiểu học đạt 100%; THCS đạt 100%; mầm non đạt 95%, chất lượng giáo dục cấp học nâng lên Giữ vững kết phổ cập tiểu học độ tuổi giáo dục THCS, thành lập Hội khuyến học xây dựng quỹ 295 triệu đồng, cơng tác xã hội hóa giao dục đẩy mạnh 2.2 Cơng tác dân số - gia đình - trẻ em y tế: Công tác Y tế làm tốt việc chăm sóc, sức khỏe nhân dân Các chương trình mục tiêu quốc gia y tế triển khai có hiệu Trạm y tế tầng hóa, trang thiết bị y tế y bác sĩ tăng cường Bảo hiểm y tế tự nguyện ngày nhân dân tham gia đạt 69 % dân số Xã công nhận đạt chuẩn quốc gia y tế Xã thực tốt công tác truyền thông dân số dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 ước 0,7% đạt tiêu so với kế hoạch Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng năm 2013 9,3% III Hạ tầng kỹ thuật: Giao thơng: Tuyến giao thơng dài 6,5 km; đường quốc lộ 49B chạy qua xã dài 3km, đường liên thơn liên xóm hầu hết bê tơng với lịng đường 1,5 – m Hồn thành đưa vào sử dụng khu tái định cư thủy diện cho 30 hộ, khu định định vùng sạt lở xóm Gành gồm 53 hộ Đê kè biển dài 2,5 km chống sạt lỡ bờ biển đê kè phá dài 5,2km có tác dụng ngăn mặn ven biển đầm phá, chống sạt lở xuống cấp, cần kiên cố hóa để phục vụ sản xuất Tồn xã có km kênh mương, kiên cố hóa 0,8 km (40%), 1,2 km chưa bê tơng hóa nên dễ bồi lấp, cần phải nạo vét thường xuyên Hệ thống cấp điện: Nguồn điện toàn xã nối với hệ thống điện cao xã Quảng Công (huyện Quảng Điền) theo tuyến đường quốc lộ 49B Tồn xã có 05 trạm biến áp với tổng dung lượng 730KVA với 17,7km đường dây cao, trung hạ Ngồi ra, có 02 trạm biến áp phục vụ sản xuất nuôi trồng thủy sản cao triều Thái Dương Thượng Vĩnh Trị với dung lượng 200KVA Cấp nước: hệ thống cấp nước máy đấu nối với Công ty TNHH Xây Dựng Cấp Nước TT-Huế số sử dụng giếng bơm để cấp nước sinh hoạt Thoát nước: chủ yếu thoát nước tự nhiên Vệ sinh mơi trường: có 880 hộ có đủ cơng trình sinh hoạt đạt tiêu chuẩn vệ sinh Xã có đất nghĩa trang, nghĩa địa tất hình thành tự phát, chưa có quy hoạch quy chế quản lý Công tác thu gom rác thải có quan tâm người dân, có đội thu gom rác thải để xử lý Phần II HIỆN TRẠNG NI TRỒNG THUỶ SẢN Tình hình chung: Nằm vị trí trung tâm hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, vùng hợp lưu sông giáp cửa biển Thuận An, tạo thành hệ sinh thái nước mặn, lợ đặc biệt điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển nhiều lồi thủy hải sản có giá trị cao Nghề nuôi trồng thủy sản xã Hải Dương phát triển sớm năm 1986 – 1987 vùng cồn Đâu, chủ yếu nuôi ao thấp triều, đối tượng nuôi tôm sú với diện tích khoảng 15 ha, sau lan tỏa vùng khác với hỗ trợ dự án, chương trình dự án NAP để phát triển ao ni, Chương trình 773, 224 hỗ trợ phát triển ni trồng thủy sản có mục tiêu … đến ao ni thủy sản tồn xã ổn định diện tích 78,2 Nghề ni cá lồng năm 1995 đến phát triển 585 lồng Trong năm phát triển, nghề nuôi trồng thủy sản thực trở thành nghề có hiệu cao, thu hút nhiều người, nhiều gia đình tham gia địa phương Nuôi trồng thủy sản tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên phát triển nuôi trồng thủy sản địa phương bộc lộ nhiều vấn đề hiệu sản xuất chưa ổn định, tính rủi ro, nhiễm mơi trường, ảnh hưởng biến đổi khí hậu Có thể đánh giá kết nuôi trồng thủy sản xã Hải Dương từ hình thành qua giai đoạn: Từ năm 1987 – 2003: Đây giai đoạn phát triển diện tích ao ni kết ni có hiệu kinh tế Từ năm 2004 – 2009: giai đoạn nghề nuôi ao gặp khó khăn dịch bệnh nhiễm mơi trường nuôi Năng suất hiệu ngày giảm, chí nhiều diện tích ao hồ bỏ hoang Đặc biệt năm 2004 năm tồn tỉnh có diện tích dịch bệnh tơm sú cao chiếm 1/3 diện tích ni tơm tồn tỉnh Xã Hải Dương khơng ngoại lệ, tình hình mơi trường nước đầm phá bị ô nhiễm, độ mặn thất thường, người dân áp dụng quy trình kỹ thuật chưa đồng bộ, kiểm dịch giống, xử lý dịch bệnh… Riêng nghề nuôi lồng giai đoạn phát triển nuôi cá lồng đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương, số lượng lồng ni tăng nhanh từ 127 lồng năm 2003 đến 2009 có 555 lồng ni, số lượng lồng ni sản lượng nuôi không ngừng tăng Bảng 1: Kết nuôi trồng thủy sản xã Hải Dương từ năm 2004 - 2009: TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Diện tích thả nuôi Nuôi cao triều Nuôi hạ triều Số lồng thả nuôi Ha 73 71,3 76,6 67,9 50 76 Ha Ha Cái 16,1 56,9 127 14,4 56,9 141 19,7 56,9 275 12 55,9 290 44 230 21,3 54,7 550 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 Sản lượng thu hoạch Tôm sú Cá nuôi lồng Cua, tôm rảo… Tấn 134 155,8 136 146 70 135 Tấn Tấn Tấn 57 60 17 80 64 11,8 62 55 19 51 65 30 15 40 15 22 104 (Nguồn báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản năm xã Hải Dương) Từ năm 2010 đến nay: năm trở lại đây, nuôi ao nhờ chuyển sang hình thức ni xen ghép đối tượng ni lồng đối tượng ni cá Hồng Mỹ cá chẽm đem lại hiệu kinh tế, ổn định - rủi ro Bảng 2: Kết nuôi trồng thủy sản xã Hải Dương từ năm 2010 - 2013: TT 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 Chỉ tiêu Diện tích thả ni Ni cao triều Nuôi hạ triều Số lồng thả nuôi Sản lượng thu hoạch Tôm sú Cá nuôi lồng Cua, tôm rảo… ĐVT Ha Ha Ha Cái Tấn Tấn Tấn Tấn Năm 2010 67,0 15,6 51,4 498 127,4 21,0 95,0 11,4 Năm 2011 Năm 2012 76,0 78,2 21,3 21,3 54,7 56,9 536 548 135,0 141,0 22,0 22,0 95,0 94,0 18,0 25,0 Năm 2013 78,2 21,3 56,9 585 164,7 20,0 116,0 28,7 (Nguồn báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản năm xã Hải Dương) Tóm lại Ni trồng thủy sản xã Hải Dương xác định nghề có lợi xã, đầu tư mức, áp dụng yêu cầu khoa học kỹ thuật, lịch thời vụ, quy trình kỹ thuật đem lại hiệu cao, giải nhiều công ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo cho phận lớn nhân dân địa bàn xã II Kết sản xuất: Theo thống kê từ năm 2008 đến nay, hiệu nuôi thủy sản hộ dân xã sau: Năm 2008: số hộ có lãi hồ vốn chiếm tỷ lệ 93%, số hộ lỗ: 7% Năm 2009: số hộ có lãi hoà vốn chiếm tỷ lệ 94%, số hộ lỗ : 6% Năm 2010: số hộ có lãi hịa vốn chiếm 95%, số hộ lỗ khoảng 5% Năm 2011- 2013: 97% số hộ lãi hòa vốn; 3% số hộ lỗ Qua thống kê kết sản xuất từ năm 2008 đến xã Hải Dương cho thấy hiệu sản xuất ngày ổn định, nuôi xen ghép tôm sú cá nước lợ đem lại hiệu không cao (5-40 triệu đồng/ha), tỷ lệ hộ lỗ giảm, tỷ lệ hộ lãi hòa vốn tăng lên Điều tra thực tế sản xuất hộ ni năm qua cho thấy tình hình ni tơm sú khó khăn, đa số hộ thả chuyên tôm cho thấy tơm sú dễ bị cịi, chậm lớn nên hầu hết người dân thả tôm giống thưa (2-5 con/m2) xen ghép đối tượng khác cua, cá kình, cá dìa,… thu kết khả quan Ngồi ra, việc phát triển nuôi cá lồng đem lại thu nhập cho người dân vùng Tổng kết hộ có lãi vùng chủ yếu nhờ hình thức ni xen ghép nhiều đối tượng tơm sú, cua, cá kình,…hoặc nuôi cá chẽm, cá mú, cá hồng, cá ong lồng III Về hạ tầng vùng nuôi xã Hải Dương: Thực trạng đặc điểm vùng nuôi Qua điều tra, khảo sát rà soát lại trạng đến tháng 11/2014 hệ thống ao hồ toàn xã số lồng nuôi xã Hải Dương sau: tổng diện tích đất ni trồng thủy sản nước lợ có 101,48 (giảm 2,9 thu hồi để làm đê kè biển), Trong ao ni 75,3 ha, mương cấp thoát nước 26,18 Số lồng nuôi 585 lồng cụ thể sau: Thôn Vĩnh Trị: Có tổng diện tích đất 48,42 ha/ ao ni 34,6 Được phân thành vùng nuôi: - Vùng ni cao triều có tổng diện tích đất 26,0 ha/ ao nuôi 15,2 vùng đầu tư xây dựng quy trình kỹ thuật, có 38 ao ni - Vùng ni hạ triều ngồi đê ngăn mặn có tổng diện tích đất: 19,1 ha/ ao ni 16,8 Ao nuôi vùng trước cấp đất lấn phá làm ao nuôi thủy sản chạy dọc theo tuyến đê ngăn mặn, có lớp ao cách đê ngăn mặn 20 mét, cấp thoát nước thuận tiện - Vùng nuôi hạ triều đê ngăn mặn có tổng diện tích đất 3,32 ha/ ao ni 2,6 Nằm liền kề vùng sản xuất lúa nước nguy nhiễm mặn đồng ruộng cao Thôn Thai Dương Thượng Tây: Ao ni thủy sản: có tổng diện tích đất 47,43 ha/ ao nuôi 38,20 ha, phân thành vùng ni - Vùng ni cao triều TDT Đơng có tổng diện tích đất 9,0 ha/ ao ni 6,1 vùng ni đầu tư xây dựng theo hình thức ni bán thâm canh có 15 ao - Vùng ni thấp triều bàu NAP có tổng diện tích đất 17,07 ha/ ao ni 12,9 - Vùng ni thấp triều TDT Tây có tổng diện tích đất 22,82 ha/ ao nuôi 19,2 Nuôi cá lồng: có 410 lồng ni, vùng ni phê duyệt phương án giao quyền quản lý khai thác thủy sản cho chi hội nghề cá Thượng Tây có diện tích mặt nước 14,3 ha, vùng mặt nước bắt đầu trước nhà thờ công giáo kéo dài đến hết xóm cồn dài có 160 lồng ni vùng nuôi cá lồng bàu thôn với diện tích khảng 10 ha, thả ni 175 lồng 10 Tổng cộng 95,10 72,30 33,24 19,6 61,86 52,70 (21.60 ha) 800 Ngoài để đáp ứng nhu cầu giống cho nuôi ao nuôi lồng ao nuôi phù hợp với điều kiện ươm giống tận dụng từ vùng nuôi cao triều thôn Vĩnh Trị, Thai Dương Thượng Đông hạ triều thôn Thái Dượng Hạ Nam vùng có nguồn nước chủ động đảm bảo yếu tố môi trường cho việc ươm giống Về đối tượng, nhu cầu giống: Đối với nuôi ao: Các loại tôm: chân trắng, sú, rảo, bạc; lồi cua, cá dìa, cá kình, cá đối, cá rơ phi đơn tính,… nhằm tăng đa dạng đối tượng tăng hiệu đơn vị diện tích ni Đến năm 2020 với diên tích ao ni 72,30 nhu cầu giống cho nuôi ao là: triệu giống loại, tơm triệu Đối với ni lồng: Cá chẽm, cá hồng mỹ đối tượng ni chính, ngồi ra, đa dạng đối tượng việc thả ni cá mú, cá hồng, cá dìa, cá ong căn, cá nâu, cá vẫu, từ nguồn giống tự nhiên nhân tạo Đến năm 2020 số lồng nuôi 800 lồng nhu cầu giống cá cho ni lồng là: 48 vạn giống loại Về hình thức ni: Đối với ni ao: Đối với vùng nuôi cao triều chủ yếu nuôi chuyên tôm ni xen ghép, cịn vùng ni thấp triều chủ yếu nuôi xen ghép Đối với nuôi lồng: Hình thức ni chun cá Về phương thức nuôi: - Nuôi thâm canh: áp dụng cho vùng cao triều thôn Vĩnh Trị - Nuôi bán thâm canh: áp dụng cho vùng cao triều thôn Thái Dương Thượng Đơng Tuy nhiên, với trình độ kỹ thuật, trang thiết bị khả đầu tư vốn người dân nay, nên ni hình thức sau năm 2017 - Nuôi quảng canh cải tiến: Đây phương thức ni phù hợp với lực trình độ kỹ thuật người dân địa phương nay, việc áp dụng phương thức cho diện tích ao ni hạ triều diện tích ao ni cao triều người dân không đủ nguồn lực đầu tư Nuôi tôm sú quảng canh cải tiến với mật độ 10 P15/m2, kết hợp với thả đối tượng cá nước lợ thân thiện môi trường có khả cải thiện nguồn nước cá dìa, cá kình, cá rơ phi đơn tính,… hạn chế rủi ro đem lại hiệu kinh tế ổn định cho người nuôi Về mùa vụ, mật độ: Tuân thủ lịch thời vụ quan chuyên mơn có thẩm quyền ban hành Xã Hải Dương vùng đầm phá có độ mặn lên sớm kéo dài năm (8-9 tháng/năm) Tuy nhiên, nhằm đảm bảo bền vững môi trường ổn định hiệu quả, hạn chế rủi ro, nên nuôi vụ ăn Mùa vụ nuôi trồng thủy sản Hải Dương đề xuất sau: 19 - Đối với nuôi chuyên tôm ao: Thả giống từ sau 20/02 dương lịch trở với mật độ tôm giống P15 15 con/m2, thu hoạch trước 30/8 dương lịch - Đối với nuôi xen ghép: Thả giống loại cua, cá từ 15/01; sau thả tơm với kích cỡ 3-5 cm 4-6 cm thu hoạch trước 30/8 dương lịch - Đối với nuôi cá lồng nước lợ: Thả giống từ đầu tháng dương lịch thu hoạch trước 15/9 dương lịch Mật độ thả giống từ 50 – 70 con/m2, cỡ cá 3-5cm Bảng: Mật độ kích cỡ giống thả cho hình thức ni Stt Hình thức ni Đối tượng Tơm sú Tôm chân trắng Tôm sú, rảo Cua Nuôi xen ghép Cá Dìa/Nâu/Đối Cá Kình Ni cá lồng Cá Mú/Hồng/chẽm Ni chun tơm ĐVT Mật độ thả Kích cở con/m2 con/m2 con/m2 con/m2 con/m2 con/m2 con/m2 10 - 15 60 – 100 5-7 0.1 - 0.2 0.1 - 0.2 – 1.5 50 - 70 P15 P12 – cm – cm – cm – cm – cm Về đầu tư hạ tầng: Để đảm bảo cho triển khai nuôi trồng thủy sản xã Hải Dương ngày có hiệu ổn định, đề xuất đầu tư số hạ tầng sau: Đối với vùng ao nuôi cao triều: - Vùng ao nuôi thôn Vĩnh Trị thuộc dự án khu nuôi tôm công nghiệp Quảng Công - Hải Dương: + Củng cố mương cách ly 300 mét (nạo vét gia cố bờ đê) để ngăn nhiễm mặn cho vùng sản xuất lúa + Đầu tư trạm bơm nước lợ có cơng suất 200 m/s + Nâng cấp sửa chữa trạm bơm nước + Nâng cấp sửa chữa hệ thống mương cấp nước 700 mét, mương cấp nước vào ao nuôi 1.300 mét - Vùng ao ni thơn Thái Dương Thượng: Củng cố mương nước kết hợp mương cách ly 300 mét để ngăn mặn vùng nuôi vùng sản xuất lúa Đầu tư dây diện kéo đến ao nuôi 500 mét Đối với vùng ao nuôi hạ triều Đầu tư hệ thống đê bao ngồi kiên cố nhằm bảo vệ vùng ni hạ triều thôn Vĩnh Trị, Thái Dương Thượng dễ bị hư hỏng bão lụt, biến đổi khí hậu xảy ra, đê bao cao 2,5m mặt đê rộng 1m (Có thể hỗ trợ người dân gia cố mặt ngồi đê) Đầu tư hệ thống ống cống dẫn nước kết hợp đường dân sinh vào vùng nuôi NAP 200 mét 20 Bảng tổng hợp nhu cầu đầu tư hạ tầng vùng nuôi cao triều, hạ triều: Quy mô STT Hạng mục Gia cố mương cách ly vùng nuôi cao triều Vĩnh Trị Đầu tư trạm bơm nước lợ từ đầm phá CT Vĩnh Trị Sửa chữa nâng cấp trạm bơm nước CT Vĩnh Trị Đầu tư nâng cấp sửa chữa mương dẫn nước vùng CT Vĩnh Trị Xây Dựng đê bao Vĩnh Trị Gia cố mương cách ly - nước vùng ni cao triều TDT Đơng Hệ thống cống dẫn cấp nước, kết hợp đường giao thông vùng nuôi bàu NAP Hệ thống điện vùng TDT Đông Tổng mức Đầu tư Chiều dài Mặt cắt Kết cấu 250 m BTXM 200 m3/s 200 m3/s Tổng mức (triệu đồng) 1.650 870 250 620 m B50,H40 BTXM 960 1562 m 5.5 Đá Hộc 9.560 162 m BTXM 916 230 m D800 BTXM 1625 450 m 650 16.481 III Quy hoạch chi tiết vùng nuôi cao triều Vĩnh Trị Thái Dương Thượng Đông Khu nuôi cao triều Vĩnh Trị 1.1 Nguyên tắc thiết kế quy hoạch 1.1.1 Phạm vi ranh giới quy mô thiết kế: - Khu væûc nghiãn cæïu thiãút kãú quy hoüach chi tiãút cao triã thän Vénh Trë cọ quy mä 45.1 ha.Vë trê củ thãø sau: - Phiạ Âäng Bàõc giaïp QL 49 - Phiaï Táy Bàõc giaïp khu ni cao triãưu Qung Cäng - Phiạ Âäng Nam giạp khu dán cỉ v khu träưng luạ - Phiạ Táy Nam giạp âáưm phạ Tam Giang 1.1.2 Nội dung nghiên cứu: - Phán têch âạnh giạ täøng håüp cạc âiãưu kiãûn tỉû nhiãn, v hiãûn trảng xáy dỉûng, hiãûn trảng sỉí dủng âáút ca khu vỉûc thiãút kãú - Láûp täøng màût bàịng quy hoảch sỉí dủng âáút - Quy hoảch hãû thäúng táưng k thût - Âãư xút cạc biãûn phạp bo vãû cnh quan v mäi trỉåìng - Quy hoảch phán lä våïi t lãû 1/500 21 - Quy hoảch hãû thäúng táưng k thût (giao thäng, cáúp âiãûn, cáúp næåïc màûn, næåïc ngoüt cho ao ni, nỉåïc v vãû sinh mäi trỉåìng ) v âãư xút cạc gii phạp bo vãû cnh quan, vãû sinh mäi trỉåìng - Tênh toạn hiãûu qu kinh tãú, x häüi v dỉû kiãún cạc ngưn väún nhàịm âáưu tỉ xáy dỉûng khu quy hach cao triãưu âm bo cạc âiãưu kiãûn vãư ni träưng thy sn phạt triãøn bãưn vỉỵng v bo vãû mäi trỉåìng, cnh quan thiãn nhiãn 1.2 Yêu cầu quy hoạch : 1.2.1 Quy hoạch - Máût âäü xáy dỉûng: Diãûn têch cạc lä häư ni = 3000 m2 - Âáưu tỉ táưng k thût - Cao âäü nãưn ph håüp so våïi khu vỉûc xung quanh - Tàng cỉåìng khu vỉûc träưng cáy xanh 1.2.2 Phương án kiến trúc *u cáưu : Âäư ạn thiãút kãú phi âảt cạc u cáưu sau : - Âm bo âạp ỉïng âỉåüc u cáưu trãn - Tn th âáưy â qui chøn, qui phảm v cạc ngun tàõc thiãút kãú nh nỉåïc ban hnh - Bo âm toạn täúi ỉu cạc âiãưu kiãûn kinh tãú - k thût, chỉïc nàng sỉí dủng nhàịm gim chi phê xáy dỉûng, tiãút kiãûm chi phê âáưu tỉ - Bo âm u cáưu v cạc tiãu chøn ca khu ni träưng thy sn cao triãöu 1.2.3 Quy hoạch sử dụng đất: 1.2.3.1 Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất: Càn cỉï vo quy chøn quy hoảch sỉí dủng âáút, t lãû cạc loải âáút khu quy hach ca TCVN v bn âäư hiãûn trảng khu âáút, tỉì âọ quy hoảch sỉí dủng âáút ph håüp våïi tiãu chøn v âiãưu chènh håüp l våïi âiãưu kiãûn nhu cáưu sỉí dủng thỉûc tãú 1.2.3.2 Quy hoạch khu chức năng: - Càn cỉï vo cạc cå såí dỉåïi âáy âãø quy hoảch phán lä: + Quy chøn Viãût Nam vãư diãûn têch âáút åí cho nhán dán vng Trung bäü; 22 + Thäng tỉ säú 31/2009/TT-BXD ngy 10 thạng nàm 2009 ca Bäü xáy dỉûng vãư viãûc Ban hnh Tiãu chøn Quy hoảch xáy dỉûng näng thän; + Bn âäư kho sạt hiãûn trảng khu âáút Cäng ty Cäø pháưn Âáưu tỉ v Xáy dỉûng Âỉåìng K láûp; + Bn âäư vë trê v giåïi hản khu âáút - Kết bố trí phân lơ có 38 ao ni, đó: + Chố tióu trung bỗnh 3200m2/ họử nuọi Bng cõn i quy hoạch sử dụng đất cao triều Vĩnh Trị Diện tích Tỷ lệ STT Thành Phần Đất Đai (ha) (%) Đất mặt nước 15.2 33.7 1.1 Đất hồ nuôi (38 hồ) 12.043 26.7 1.2 Đất ao lắng (18 hồ) 1.944 4.31 1.3 Đất hồ xử lý nước thải (6 hồ) 1.213 2.69 Đất hạ tầng kỹ thuật 29.88 66.25 2.1 Đất giao thông nội vùng 24.3 53.88 2.2 Đất dành cho mương cấp nước ngọt, nước mặn 2.6 5.76 2.3 Đất dành cho xanh cách ly 2.98 6.61 Đất cơng trình khác (Trạm bơm nước mặn, nước ngọt, TBA) 0.02 0.05 Tổng Cộng 45.1 100 1.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 1.3.1 Giao thơng: - Thiãút kãú quy hoảch giao thäng âm bo cạc u cáưu vãư kinh tãú, k thût, tiãu chøn qui phảm, m quan - Mảng lỉåïi âỉåìng âm bo thûn låüi cho viãûc bäú trê hãû thäúng táưng k thût phủc vủ ni träưng thy sn cao triãưu nàịm trãn tuún âỉåìng a) Gii phạp thiãút kãú: - Cạc tuún âỉåìng näüi vng âáúu näúi vo âỉåìng gom nàịm song song våïi QL 49 cọ màût càõt ngang 6.0 m (0.5m-3.0m0.5m) - Cạc tuún âỉåìng näë vng cn lải cọ màût càõt ngang 6.0 m (0.5m-3.0m-0.5m) - Täø chỉïc mảng lỉåïi: Cạc tuún âỉåìng chênh täø chỉïc âm bo lỉu thäng thûn tiãûn, cạc tuún âỉåìng xáy dỉûng måïi âaím baío quy mä màût càõt, âäü däúc doüc âm bo 23 nỉåïc màût nhanh v âm bo âäü däúc ph håüp våïi táưng km theo cu khu quy hoảch cao triãưu 1.3.2 Quy hoạch cấp nước mặn, nước cho ao ni: a) Cå såí thiãút kãú: TCXDVN33-2006: Cáúp nỉåïc thu låüi Mảng lỉåïi mỉång bã täng B400 theo tiãu chøn thiãút kãú Nỉåïc sinh hoảt ạp dung theo tiãu chøn TCVN 33-2006 Dỉûa theo bn âäư quy hoảch chi tiãút phán lä häư b) Gii phạp thiãút kãú cáúp nỉåïc màûn v nỉåïc ngt: Mảng lỉåê mỉång cáúp nỉåïc bäú trê theo så âäư mảng, lỉåïi âỉåìng äúng củt sỉí dủng chung v båm theo thåìi gian cäú âënh Ngưn nỉåïc màûn láúy tỉì trảm båm nỉåïc màûn åí phêa Táy Nam khu quy hach, ngưn nỉåïc ngt láúy tỉì trảm båm nỉåïc ngt åí phêa Táy Bàõc khu quy hach dng âãø lm gim näưng âäü múi cu ao ni c) Gii phạp thiãút kãú nỉåïc thi: Nỉåïc thi âỉåüc thạo mỉång xỉí l nỉåïc thi v âỉåüc âãø làõng v xỉí l trỉåïc thạo ngoi âáưm tải vë trê phiạ Âäng Nam cu khu quy hach 1.3.3 Quy hoạch cấp điện: a) Tiãu chuáøn aïp dung: - 11TCN 19:1984-Quy phảm trang bë âiãûn, hãû thäúng âỉåìng dáy dáùn âiãûn; - TCVN 5828:1984-Ân chiãúu sạng âỉåìng phäú, u cáưu k thût; - TCVN 4086:1985-Quy phảm an ton lỉåïi âiãûn xáy dỉûng; - TCVN 4756:1989-Tiãu chøn k thût vãư näúi âáút v näúi khäng cạc thiãút bë âiãûn; - Trë säú âiãûn tråí ca trang bë näúi âáút u cáưu

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w