SGK + Còn lại - Định nghĩa về truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan - Giáo viên nhận xét Gọi học sinh đọc phần chú thích sách đến lịch sử thời [r]
(1)Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 Tuần :1 Tiết :1 Bài 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền Thuyết ) A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” - Chỉ ý nghĩa chi tiết tưởng tượng , kì ảo truyện Tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hào nguồn gốc, giống nòi mình Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc kể truyện B.CHUẨN BỊ - Giáo viên : Giáo án, SGK - Học sinh : Soạn bài, học bài theo yêu cầu giáo viên C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp : ( ph ) K tra bài cũ : ( ph ) Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài mới: ( 42 ph ) * Giới thiệu bài: Hầu lịch sử nào bắt đầu truyền thuyết Đó là truyền thuyết thời dựng nước họ Ở nước ta, đó là truyền thuyết thời các vua Hùng Vậy người sinh vua Hùng là ai? Nguồn gốc dân tộc ta nào ? Truyện “Con Rồng cháu tiên” mà các em học hôm chính là lời giải đáp * Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG ( ph ) I Đọc – tìm hiểu chú thích - GV đọc mẫu , hướng dẫn cách đọc cho 1/ Đọc ( SGK ) học sinh - Giáo viên gọi học sinh đọc toàn văn + Từ đầu đến “ Long trang” 2/ Chú thích: + Tiếp theo đến “ Lên đường” - Các chú thích: 1, 3, 5, ( SGK ) + Còn lại - Định nghĩa truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể các nhân vật, kiện có liên quan - Giáo viên nhận xét Gọi học sinh đọc phần chú thích sách đến lịch sử thời quá khứ Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo giáo khoa/ trang (?) Thế nào là truyền thuyết ? Cho biết nội dung các chú thích1, 3, 5, HOẠT ĐỘNG ( 26 ph ) II Tìm hiểu văn (?) Tìm chi tiết nói nguồn gốc ,hình 1/ Chi tiết thể tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp dáng, nơi sinh sống Lạc Long Quân đẽ Lạc Long Quân và Au Cơ và Âu Cơ ? (?) Hai nhân vật này có điểm nào - Cả hai là thần tiên: khác so với người bình thường ? * Lạc Long Quân HS: Trao đổi Con trai thần Long nữ , mình rồng ,ở nước Trình bày * Âu Cơ: Họ Thần nông, xinh đẹp núi cao (?) Việc kết duyên LLQ và Âu Cơ - Nguồn gốc thiêng liêng cao quý cùng việc sinh nở Âu Cơ có gì kì lạ ? Giúp dân diệt trừ các loài yêu quái Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 01 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (2) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 HS: Trao đổi, trình bày GV: Nhận xét – bổ sung Dạy dân trồng trọt , chăn nuôi , ăn - Hai người kết duyên với Sinh cái bọc trăm trứng Nở 100 trai hồng hào , đẹp đẽ , lớn thổi và khỏe mạnh thần - 50 theo cha xuống biển (?) Vì vị thần lại chia tay ? 50con theo mẹ lên non Việc chia họ diễn nào? caiquản ,xây dựng mở mang miền đất nước Để làm gì? - Con trưởng làm vua – hiệu Hùng Vương => nước Văn Lang ( liên hệ 54 dân tộc Việt nam ) (?) Theo truyền thuyết trên thì người Việt Nam là cháu ? nhắc đến cội nguồn ta thường tự xưng ntn? Ta phải có thái độ ntn tổ tiên và cội nguồn dân tộc ? HS tự bộc lộ (?) Em hãy cho biết ý nghĩa các chi tiết kì lạ này? 2/ Ý nghĩa: Tô đậm nhân vật tự hào nguồn gốc , dòng giống tôn kính tổ tiên 3/ Ghi nhớ : Sau đó cho hs đọc to , rõ ràng phần ghi Sgk / nhớ III/ Luyện tập Bài tập 1,2 ( SGK/ Trang8) - Đọc ( Kể ) diễn cảm lại truyện HOẠT ĐỘNG ( 10 ph ) Cho hs thực các bài tập 1,2 sgk / 4/ Hướng dẫn nhà: ( ph ) -Trong truyền thuyết “ CRCT” chỗ nào là chỗ cốt lõi lịch sử ? -Em hiểu nào là chi tiết tưởng tượng , kì ảo ? Hãy nói rõ vai trò nó - Học thuộc phần ghi nhớ sgk / - Soạn bài “ Bánh Chưng , Bánh Giầy” Tuần : Tiết : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Tự học có hướng dẫn) ( Truyền thuyết ) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Giúp học sinh: - Nắm nội dung ý nghĩa truyện - Rèn kĩ đọc kĩ tóm tắt truyện và tự học ngữ văn - Giáo dục học sinh lòng biết ơn Trời Đất, Tổ Tiên B CHUẨN BỊ - Giáo viên : Giáo án Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 02 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (3) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 - Học sinh : Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp : (1 ph ) Ktra bài cũ : ( ph ) - Thế nào là truyện truyền thuyết ? - Hãy kể diễn cảm truyện “CRCT” 3.Bài mới: ( 39 ph ) HOẠT ĐỘNG ( ph ) Gv đọc mẫu – hs đọc lại theo các đoạn truyện ? Nhận xét cách đọc cho học sinh Cho HS giải nghĩa các từ phần chú thích? HOẠT ĐỘNG ( 20 ph ) Hướng dẫn hs thảo luận, trả lời số câu hỏi phần Đọc hiểu văn : Vua hùng chon người nối ngôi hoàn cảnh nào ? nhà vua chọn người với ý định và hình thức nào ? I/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc – tìm hiểu chú thích - Giải thích chú giải Hướng dẫn tìm hiểu nội dung a/ Cuộc thi chọn người tài vua Hùng: - Hoàn cảnh: đất nước thái bình ,dân ấm no - Ý vua: lo cho dân nước ( đoán ) - Chọn người tài Theo em thi tài nhằm mục đích - Tạo tình để các nhân vật bộc lộ phẩm chất , gì ? Nét tiêu biểu truyện dân tài hồi hộp , hứng thú gian là gì? Vì các vua có Lang - Ông là người thiệt thòi Hiểu nghề nông Liêu thần giúp đỡ? - cần mẫn - chăm việc Em có suy nghĩ gì lời mách bảo - Hạt gạo quí nó nuôi sống người và thần? người làm Tại thần không dẫn cụ thể cho - Để Lang Liêu tự bộc lộ trí tuệ, khả mình Lang Liêu làm bánh ? mới xứng đáng Vì hai thứ bánh Lang Liêu cho để tế Trời, Đất, Tiên - Phản ánh quan niệm người xưa vũ trụ: Vương? Trời hình tròn - Đất hình vuông Bánh giầy Bánh chưng đồng thời đề cao tín ngưỡng thờ trời , đất và tổ tiên Vì Lang Liêu chọn là người nối ngôi vua? Qua đó thể mơ - Lang liêu làm vừa ý vua cha nối ngôi ước gì nhân dân ta? mơ ước có vị vua có “Đức – Tài – Trí “ Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 03 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (4) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 Em hãy nêu ý nghĩa truyện truyền thuyết “ Bánh chưng , bánh giầy” HS dựa vào SGK trình bày GV chốt ( gọi HS đọc ghi nhớ ) b/ Ghi nhơ: ( Sgk /12 ) HOẠT ĐỘNG 3: ( 10 ph ) Thảo luận ý nghĩa phong tục ngày tết làm bánh chưng , bánh giầy? Học xong truyện em thích chi tiết nào? II/ Luyện tập Số 1(12) - Đề cao nghề nông - Đề cao thờ kính trời , đất , tổ tiên Số 2(12) Hs nêu ý nghĩa - GV nhận xét 4: Hướng dẫn nhà: ( phút) - Cho học sinh kể các biểu tượng có ý nghĩa trời và đất mà em biết (công trình kiến trúc ) và sáng tạo văn hóa - Kể truyện diễn cảm - Học thuộc ghi nhớ sgk 12 - Soạn “Từ và Cấu Tạo Từ Tiếng Việt” Tuần :1 Tiết : Bài: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng việt cụ thể là khái niệm từ , từ đơn , từ phức Kĩ : Hs nhận biết và đếm chính xác số lượng từ câu Hiểu nghĩa từ ghép TV B CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn bài Học sinh : Chuẩn bị các bài tập SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ ( phút) Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập nhà HS Bài mới: ( 39 ph ) HOẠT ĐỘNG ( ph ) GV cho hs thực yêu cầu Vd1: Em hãy đọc vd và cho biết vd có bao nhiêu tiếng ? Có bao nhiêu Trường THCS Phan Ngọc Hiển I TỪ LÀ GÌ? 1/ Ví dụ : Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn Trang 04 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (5) Giáo án Ngữ văn từ ? Ngày soạn: 15/10/2008 - Có từ - từ đơn, từ phức - Có 12 tiếng (?) Tiếng và từ có gì khác ? Mỗi loại đơn vị dùng để làm gì? HS trao đổi / Ghi nhớ : sgk / 13 Trình bày GV chốt – cho HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG ( 15 ph ) II TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC HS đọc ví dụ Ví dụ: (?) Hãy rõ các từ có tiếng, ( SGK) Nhận xét tiếng câu trên HS trao đổi - trình bày - Từ tiếng:Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm - Từ hai tiếng: Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy GV Chốt – hướng dẫn học sinh lập - Bảng phân loại bảng phân loại Kiểu cấu Ví dụ tạo từ Từ đơn Từ, nay, nước, ta, chăm,…… Chăn nuôi, bánh Từ ghép chưng, bánh giầy… Từ phức Từ láy Trồng trọt,… (?) Từ láy và từ ghép có cấu tạo giống và khác ntn ? cho ví dụ ? ( Thảo luận ) 3/ Ghi nhớ: (Sgk /14) GV nhận xét - Cho hs đọc to, rõ ghi nhớ SGK ! II LUYỆN TẬP BT1/14 HOẠT ĐÔNG 3: ( 15 ph ) a/ Từ ghép ( từ phức ) GV phân công tổ làm bài tập b/ Cội nguồn , gốc gác SGK c/ Cậu mợ , cô gì , chú cháu ……… BT2 Các tổ cử đại diện lên bảng trình _ Theo giới tính: Anh chị , cha mẹ, ông bà, cậu mợ , bày – các nhóm nhận xét chú thím, _ Theo thứ bậc: Cha anh , chị em , bà cháu , bác cháu GV chốt đáp án … BT3 ( Bài tập – cho HS nhà làm) - Cách chế biến: Bánh rán , bánh nướng - Chất liệu làm bánh: Bánh nếp , bánh tẻ , bánh gai , bánh tôm - Tính chất: Bánh dẻo , bánh xốp - Hình dáng: Bánh gối BT4 Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc người nức Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 05 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (6) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 nở , sụt sịt , rưng rức , tỉ tê …… 4/ Hướng dẫn nhà : ( ph ) - Cho hs nhắc lại ghi nhớ – cho ví dụ - Học bài kĩ, làm bài tập - Soạn bài “Giao tiếp , văn vàphương thức biểu đạt” Tuần :1 Tiết : Bài: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Huy động kiến thức hs loại văn mà hs đã biết Hình thành sơ khái niệm văn , mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt Kĩ : HS name khái niệm phần ghi nhớ : văn và phương thức biểu đạt II CHUẨN BỊ - Giáo viên : Soạn bài - Học sinh : Chuẩn bị các bài tập SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp : (1ph) Kiểm tra bài cũ : ( 3ph ) Sự chuẩn bị HS Bài mới: ( 41 ph ) HOẠT ĐỘNG 1( 15 ph ) I/ TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT GVgọi hs đọc các ví dụ và trả lời Văn và mục đích giao tiếp các câu hỏi a, b, c (?) Quá trình đó gọi là gì ? Vậy giao tiếp là ntn ? HS trao đổi - Có thể nói hay viết Trình bày - Tạo lập văn GV nhận xét - Chốt + Tất là văn ( chúng có mục đích , yêu cầu ( Là chuỗi lời nói hay bài viết có thông tin , có thể định) chủ đề thống , mạch lạc Vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp) Vậy văn là gì ? HS nêu ý kiến GV nhận xét – gọi HS đọc phần Ghi nhớ : SGK/ 14 ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2.( 10 ph ) II/ KIỂU VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU GV cho HS lập bảng chia phương ĐẠT CỦA VĂN BẢN Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 06 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (7) Giáo án Ngữ văn thức biểu đạt GV có thể dùng bảng phụ (?) Có tất kiểu văn ? (?) Hãy nêu loại văn và cho ví dụ ? a/ Tự sự: Trình bày diễn biến việc Vd : Thánh gióng , Tấm Cám b/ Miêu tả: Tái trạng thái vật, người Vd : Tả người, tả thiên nhiên, vật c/ Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Vd: Bài thơ Cảnh khuya(HCM) d/ Nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá, bàn bạc Vd: “An nhớ kẻ trồng cây” đ/ Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp Vd: Giới thiệu các sản phẩm sữa, thuốc …… e: Hành chính – công vụ: Trình bày ý muốn, định nào đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người và người cho HS đọc lại ND ghi nhớ Ngày soạn: 15/10/2008 C ác kiểu văn bản: - Có kiểu văn : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận , thuyết minh , hành chính – công vụ Phương thức biểu đạt văn : * Ví dụ : _ Hành chính – công vụ _ Tự _ Miêu tả _ Thuyết minh _ Biểu cảm _ Nghị luận Ghi nhớ : SGK/17 III LUYỆN TẬP : HOẠT ĐỘNG ( 15 ph ) Bài tập 1/17-18: Xác định: - HS đọc bài tập a: Tự - GV cho HS thực theo nhóm b: Miêu tả – thảo luận c: Nghị luận trình bày d:biểu cảm GV chốt đáp án đ: tuyết minh Bài tập / 18 Văn “CRCT” Thuộc kiểu tự 4: Hướng dẫn nhà : ( 1phút ) - Cho hs nhắc lại ghi nhớ sgk - Học bài kĩ , làm bài tập còn lại sgK - Soạn “Thánh Gióng” Trường THCS Phan Ngọc Hiển Ngày Trang 07 Lop6.net tháng năm 2009 Kí duyệt Giáo viên: Lê văn Thai (8) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 Tuần Tiết Bài 2: THÁNH GIÓNG ~ Truyền thuyết ~ A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Giúp hs nắm nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng Tư tưởng : - Giáo dục lòng tự hào truyền thống lịch sử anh hùng chống giặc Kĩ năng: - Kể chuyện cho HS - Phân tích và nắm mô típ tiêu biểu truyện dân gian II CHUẨN BỊ GV : Tranh minh họa ( SGK - phóng to ) HS : Soạn bài nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp : (1p) 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 4p) Hãy tóm tắt lại truyện Con Rồng, cháu Tiên; nêu ý nghĩa truyện 3/ Bài mới: ( 40 ph ) HOẠT ĐỘNG : ( ph ) I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc – tìm hiểu chú thích Gv đọc mẫu – hs đọc tiếp * Đọc: ( SGK ) Hướng dẫn HS đọc trả lời số * Chú thích chú thích khó ( chú ý chú thích 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19 ) HOẠT ĐỘNG 2: ( 32 ph ) II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật Truyện Tgióng có nhân vật ? Ai là Thánh Gióng nhân vật chính ? Sự đời Thánh Gióng có gì kì la? Có nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường : - Mẹ ướm thư bàn chân – thụ thai – sau 12 tháng sinh Gióng - Ba tuổi không nói cười, không lại - Nghe tin có giặc Ân biết nói đòi đánh giặc lớn nhanh thổi - Biến thành tráng sĩ mình, ngựa trận đánh tan giặc Ân bay trời Ý nghĩa số chi tiết đặc sắc Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 08 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (9) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi 2/ SGK – 22 - Nhóm 1: Tình a - Nhóm 2: Tình b - Nhóm 3: Tình c - Nhóm 4: Tình d - Nhóm 5: Tình đ a- Lời nói thể lòng yêu nước, căm thù giặc - Nhóm 6: Tình e b- Con người phi thường vũ khí phi thường HS: Thảo luận c- Sức mạnh Gióng nuôi dưỡng từ Trình bày cái bình dị… thể đoàn kết nhân dân GV: nhận xét, bổ sung Chốt d- Quan niệm nhân dân hình tượng người anh hùng ( To lớn, vĩ đại ….) Sự lớn mạnh dũng khí, tinh thần dân tộc đ- Đánh giặc không vũ khí tốt mà tất gì có thể e- Ra đời phi thường – phi thường: trời Gióng là đất trời, người dân Việt 3.Tổng kết : * Ghi nhớ : sgk/23 (?) Hình tượng TG cho em suy nghĩ gì quan niệm và ước mơ nhân dân? HS trao đổi, nêu nhận xét GV bổ sung cho HS đọc mục ghi nhớ 4, Hướng dẫn nhà: ( ph ) - Tập tóm tắt văn vừa học - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ Soạn bài “ Từ mượn” - Tuần: Tiết: Bài: TỪ MƯỢN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Học sinh hiểu nào là từ mượn Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói , viết Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 09 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (10) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 II/ CHUẨN BỊ GV: giáo án, SGK HS: Chuẩn bị các bài tập SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp : (1ph) Kiểm tra bài cũ : ( 5ph) - Từ là gì? Chức từ? - Thế nào là từ đơn, nào là từ phức? Cho ví dụ Bài ( 39 ph ) HOẠT ĐỘNG 1: (10ph) I/ TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN Trong tiếng việt có hai lớp từ : từ Ví dụ Việt và từ mượn Dưạ vào chú thích bài Thánh Gióng, a/ - Trượng : Đơn vị đo độ dài 10 thước hãy giải thích từ trượng và từ tráng sĩ? TQ cổ ( 3,33 m) đây hiểu là cao - Tráng sĩ : Người có sức lực cường tráng, - Theo em các từ chú thích có chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn b/ Đây là từ mượn tiếng Hán ( T Q) nguồn gốc từ đâu ? - Trong số từ mượn đây từ nào mượn từ tiếng Hán ? từ nào c/ - Từ mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, mượn các ngôn ngữ khác ? gan - Mượn ngôn ngữ Ấn – Âu : Ra ô, In ter GV: giảng thêm: net Những từ mượn gốc An Au Việt hóa mức cao T.Việt : Tivi, xà phòng, ga … d/ Từ mượn hóa cao viết Việt : Mít tinh, Ten nít, Xô viết Từ mượn chưa hóa hòan tòan viết phải gạch ngang : Bôn –sê -vích Hướng dẫn HS chốt ghi nhớ HS đọc mục ghi nhớ/ 25 HOẠT ĐỘNG 2: ( ph ) Ghi nhớ ( SGK/25 ) - Nhận xét ví dụ ( SGK/25) II NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ HS trao đổi ý kiến nêu đoạn 1/ Ví dụ - Mượn từ : Làm giàu ngôn nhữ dân tộc trích GV brr sung chốt ghi nhớ - Hạn chế mượn từ: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp mượn cách tùy tiện HOẠT ĐỘNG 3: (20 ph ) Ghi nhớ : ( Sgk ) III LUYỆN TẬP GV chia nhóm HS thảo luận theo nội Bài tập a/ Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, dung các bài tập SGK: + Nhóm1, 2: Bài tập sính lễ + Nhóm 2,3: Bài tập b/ Hán việt: Gia nhân + Nhóm 3,4: Bài tập c/ Anh : Pốp mai- –giắc – sơn, In tơ nét HS thảo luận Bài tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 010 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (11) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 Trình bày GV hướng dẫn HS khác nhận xét Chốt đáp án a/ - Khán giả : Khán = xem; giả = người - Độc giả : Độc = đọc; giả= người b/ Yếu điểm : Điểm quan trọng Yếu : Quan trọng Yếu lược : Yếu: quan trọng ( Bài tập cho HS nhà tự làm GV Lược: tóm tắt Yếu nhân : Yếu : quan trọng kiểm tra ) Nhân: người Bài tập a/ Lít , ki lô gam , ki lô mét , mét b/ Ghi đông , pê đan , gác đờ bu , xích c/ Ra-đi-ô , vi-ô-lông…… 4, Hướng dẫn nhà : ( ph ) - Học bài kĩ nội dung các mục ghi nhớ - Làm hết bài tập còn lại ( Bài tập ) - Soạn kĩ bài : “Tìm hiểu chung văn tự sự” Tuần Tiết TÌM HIÊU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ ( Tiết ) I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Cho hs nắm bắt mục đích giao tiếp tự - Khái niệm sơ phương thức tự Kĩ năng: - Biết tóm tắt truyện ( kể lại diễn biến ngắn gọn ) II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK HS: Chuẩn bị kĩ bài tập (SGK ) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp : (1ph ) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( ph ) Sự chuẩn bị HS 3/ Bài ( 42 ph ) HOẠT ĐỘNG1 : ( 29 ph) I/ Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ GV gọi hs đọc ví dụ2 sgk 28 ví du ( sgk ) Truỵên : Thánh Gióng ? Truyện cho ta biết điều gì? _ Sự đời kì lạ Gióng ? Hãy liệt kê các việc theo thứ tự trước _Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đánh sau truyện ( truyện đâu, giặc _ Gióng đòi roi sắt , áo – ngựa sắt diễn biến nào, kết thúc sao? ) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 011 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (12) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 _ Bà làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng _ Gióng lớn nhanh thổi Tráng sĩ _ Roi sắt gãy – nhổ tre để đánh giặc _ Đánh tan giặc – cởi áo bỏ lại cùng ngựa bay trời ( ? ) Em có nhận xét gì cách kể lại câu _ Vua lập đền thờ phong danh hiệu chuyện trên? Từ thứ tự các việc trên, em hãy cho Kể lại chuỗi việc , việc này biết đặc điểm phương thức ( cách thức dẫn đến việc kết thúc ) tự ? HS dựa vào nội dung ghi nhớ trình bày GV cho HS đọc ghi nhớ- SGK/28 HOẠT ĐỘNG 2: ( 12 ph ) Ghi nhớ ( SGK/28) HS đọc bài tập1 II LUYỆN TẬP : ? Phương thức ( cách thức ) tự Bài tập1- SGK/ 28 truyện thể ntn ? ? Câu chuyện thể ý nghĩa gì? HS trao đổi Trình bày GV nhận xét, bổ sung chốt: _ Truyện kể theo diễn biến suy nghĩ ông già: Trước và sau gặp Thần chết - Mang sắc thái hóm hỉnh, thể tư tưởng yêu sống (dù kiệt sức thì sống chết ) 4: Hướng dẫn nhà : ( 1ph ) - Học kĩ ghi nhớ bài - Soạn các bài tập 2, 3, 4, sgk 28 - 30 - Soạn “Sơn Tinh , Thủy Tinh” Tuần Tiết 8: TÌM HIÊU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ ( Tiết ) I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Củng cố kiến thức khái niệm Tự – đặc điểm phương thức tự Kĩ năng: - Biết tóm tắt truyện ( kể lại diễn biến ngắn gọn ) II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK HS: Chuẩn bị kĩ bài tập (SGK – theo hướng dẫn tiết ) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 012 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (13) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp : (1ph ) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( ph ) Cho biết mục đích, ý nghĩa, đặc điểm phương thức tự 3/Bài ( 39 ph ) HOẠT ĐỘNG I/ LUYỆN TẬP ( ) HS đọc bài thơ: Sa bẫy /29 GV: ? Bài thơ có phải là tự không? Bài tập – SGK/29 Gơi ý: Trong bài thơ có nhân vật nào nhắc đến? Chuyện gì đã xảy với nhân vật ( xảy theo trình tự ntn? Kết thúc các việc đó ? ? Hãy kể lại nội dung việc đó theo lời kể em HS thảo luận theo nhóm Đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bài thơ tự GV: Chốt vấn đề Vì: Kể lại chuyện bé Mây rủ Mèo bẫy chuột, Mèo tham ăn nên đã mắc và bẫy chuột - Có các nhân vật: Bé Mây, Mèo - Có các chuỗi việc diễn theo thứ tự: + Bé Mây rủ Mèo bẫy chuột + Cả hai chuẩn bị bẫy, mồi … + Chờ đợi chuột sập bẫy GV cho HS đọc văn bản( SGK/29 – + Kết thúc bất ngờ: Mèo sập bẫy Bài tập 30 ) ? Hai văn trên có nội dung tự không? Vì sao? ? Tự có ý nghĩa gì? - Các nhóm trao đổi, trình bày - Nhận xét GV bổ sung – Kết luận chung - Cả hai có nội dung tự sự: + VB1: Kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ TP Huế chiều 3/4/2002 + VB 2: Kể lại việc người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược; là đoạn LS Người nghe nắm rõ nội dung, diễn biến việc nêu văn HS tập kể ngắn gọn truyện: Con Rồng Bài tập 4: cháu Tiên GV: ? Vì người Việt Nam ta lại xưng là Con Rồng cháu Tiên? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 013 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (14) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 - Tổ tiên người Việt xưa là các Vua Hùng - Vua Hùng đầu tiên là Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh Lạc Long Quân nòi Rồng, Âu Cơ dòng dõi Tiên - Người Việt xưng : Con Rồng cháu Tiên Bài tập 5: - Giang nêu ( kể) thành tích Minh cách vắn tắt để các bạn hiểu Minh HS đọc BT Trình bày theo câu hỏi gợi ý SGK Củng cố, hướng dẫn - nhắc lại ý nghĩa, đặc điểm phyương thức tự -Về nhà chuẩn bị trước bài: Sự việc và nhân vật văn tự - Soạn bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Ngày tháng năm 2009 Kí duyệt Tuần 3: Tiết BÀI 3: SƠN TINH, THUỶ TINH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: HS hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh với các yếu tố kì diệu đã phản ánh ước vọng chinh phục tự nhiên người xưa 2/ Kĩ năng: - Từ cốt truyện có sẵn, luyện cho HS trí tưởng tượng để HS sống giới huyền ảo truyền thuyết Rèn luyện kĩ đọc , kể truyện , phân tích và cảm thụ các chi tiết quan trọng và hình ảnh nỗi bật 3/ Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu thương lao động, bảo vệ quê hương II CHUẨN BỊ GV : Giáo án, SGK, tranh minh họa ( SGK ) Dự kiến khả tích hợp : Phần tiếng việt qua bài “ Từ mượn”; Tập làm văn qua bài Sự việc và nhân vật văn tự HS : Học bài, Soạn bài nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp : (1ph ) 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 4ph ) o Chi tiết bà sẵn sàng góp gạo để nuôi cậu bé Gióng có ý nghĩa gì? o Nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng? 3/Bài mới: ( 40 phút ) HOẠT ĐỘNG ( ph ) I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV hướng dẫn hs đọc văn bản, gv 1/ Đọc- tìm hiểu chú thích ( SGK ) đọc mẫu gọi hs đọc tiếp Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 014 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (15) Giáo án Ngữ văn Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa số từ phần chú thích ( ; ; ; ; ; 9) HOẠT ĐỘNG : ( 21ph) - Truyện STTT gắn với thời đại nào lịch sử Việt Nam ? - Truyện có nhân vật? Ai là nhân vật chính ? Các nhân vật miêu tả chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kì ảo nào ? HS liệt kê chi tiết kì lạ hai vị thần ST và TT Ngày soạn: 15/10/2008 2/ Chú giải: ( SGK ) 3/ Tìm hiểu nội dung a- Nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh - Được miêu tả nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo + Cả hai có tài cao , phép lạ + TT bị ST khuất phục Em hãy cho biết ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật đó ? TT tượng trưng cho tượng lũ lụt, thiên tai và sức tàn phá nó ST tượng trưng cho lực lương nhân dân ta việc đắp đê, chống lũ lụt, ước mơ chế ngự thiên nhiên - Kết chiến đấu hai vị thần đó ntn ? Hai vị thần có phải là người thật sống không ? - Vậy nhân dân ta tưởng tượng chuyện hai vị thần đánh nhằm mục đích gì ? Sự việc ST chiến thắng TT đã thể ước mơ gì người Việt Nam Và nói lên ý nghĩa gì truyện HS thảo luận Trình bày GV hướng dẫn hs rút ghi nhớ - Giải thích nguyên nhân tượng lũ lụt - Thể sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt người Việt Cổ - Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước các Vua Hùng b- Ghi nhớ : ( Học sgk/ 34 ) HOẠT ĐỘNG ( 12 ph ) Hãy kể lại câu truyện diễn cảm ? II/ LUYỆN TẬP Bài tập1 ( SGK/ 34) Kể trước lớp Cho hs đọc yêu cầu bài tập Bài tập ( SGK/34) _ Tìm hiểu nạn phá , đốt rừng _ Liệt kê tượng thiên tai , lũ lụt năm gần đây Chủ trương nhà nước việc phòng và chống các tượng trên Bài tập ( SGK/34) Hãy viết tên số truyện kể Yêu cầu hs khá , giỏi dân gian liên quan đến Vua Hùng mà Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 015 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (16) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 em biết ? 4/ Hướng dẫn nhà ( ph) - Em hãy nêu ý nghĩa truyện ST- TT - Học bài kĩ - Soạn bài “ Sự tích hồ Gươm”, “ Sọ Dừa” và bài “Nghĩa từ” Tuần: Tiết:10 Bài: NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp hs nắm : - Thế nào là nghĩa từ Cách tìm hiểu, giải nghĩa từ - Mối quah hệ ngữ âm , chữ viết và nghĩa từ II CHUẨN BỊ GV: Soạn bài HS: Đọc trước bài, làm các bài tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp : (1p) 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5p) - Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh - Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh ? 3/ Bài mới: ( 39 ph ) HOẠT ĐỘNG ( 10 ph) I/ NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ? GV gọi hs đọc chú thích bài Ví dụ ngữ văn đã học ? Mỗi chú thích trên gồm có - Hai phận : hình thức và nội dung phận? Bộ phận nào chú thích - Bộ phận thứ hai nêu lên nghĩa từ nêu lên Nghĩa từ? - Nghĩa từ ứng với phần nội dung - Vậy em cho biết nghĩa từ là gì? HS dựa vào SGK trình bày Ghi nhớ : ( Học sgk 35 ) GV chốt ghi nhớ II/ CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ HOẠT ĐỘNG 2: (13P) 1.Ví dụ : Cho hs đọc lại ví dụ ( mục I ) Từ Nghĩa từ Cách giải Trong chú thích ( ví dụ ), nghĩa thích từ giải thích cách nào ? Theo em làm cách nào để hiểu đúng - Tập quán - Thói quen Trình bày cộng đồng khái niệm nghĩa từ ? hình thành từ lâu sống - Lẫm liệt - Hùng dũng, oai Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 016 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (17) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 HD hs nắm mục ghi nhớ Chúng ta cần lưu ý số điều sau sử dụng ! HOẠT ĐỘNG : (15ph) Gv gọi hs đọc kĩ câu hỏi và trả lời câu đúng ! Cho hs đọc số từ chú giải các bài Ngữ Văn “Thánh Gióng” và “Sơn Tinh , Thủy Tinh” Em hãy điền từ vào chỗ trống Điền từ ? Giải thích nghĩa các từ sau? nghiêm Đưa từ - Nao núng - Lung lay không đồng nghĩa vững lòng tin mình Ghi nhớ : Học sgk 35 * Chú ý : Để dùng từ đúng phải nắm vững nghĩa từ - Muốn hiểu nghĩa từ Phải đọc , học - Không hiểu từ Tra từ điển - Không nắm từ không sử dụng vội III/ LUYỆN TẬP Bài tập / 36 _ Chúa Tể : Kẻ có quyền lực cao - theo cách : Miêu tả đặc điểm vật _ Đòn Cân : Một loại đòn tròn Cách giải thích : Trình bày khái niệm _ Nhâng Nháo : Ngông nghênh không coi gì Cách giải thích: Đưa từ đồng nghĩa Bài tập 2/ /36 a/ Học tập c/ Học hỏi b/ Hỏi lỏm d/ Học hành Bài tập 3/36 a/ Trung bình b/ Trung gian c/ Trung niên Bài tập 4/ 36 Giếng : Hố đào thẳng đứng , sâu vào lòng đất để lấy nước Rung rinh : Chuyển động qua lại nhẹ nhàng , liên tiếp Hèn nhát : Thiếu can đảm ( đến mức đáng khinh bỉ Bài tập / 36 _ “ Mất” theo cách giải nghĩa Nụ là “không biết đâu” Mất theo cách thông thường (mất cái ví, cái ống vôi) là không còn sở hữu, không có, không thuộc mình Giải nghĩa từ “mất”như nhân vật Nụ có đúng không? Hướng dẫn nhà : (1ph) - Học thuộc hai ghi nhớ - Làm hết bài tập còn lại - Soạn bài “Sự việc và nhân vật văn tự sự” Tuần Tiết 11 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 017 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (18) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Bài: I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS hieu khái niệm nhân vật và tượng văn tự Hiểu ý nghĩa việc và nhân vật văn tự - HS nắm vai trò và ý nghĩa các yếu tố trên đọc hay kể câu truyện II/ CHUẨN BỊ GV : Soạn bài HS : chuẩn bị kĩ các bài tập III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp : (1p) Kiểm tra bài cũ : ( 5p) Gọi HS làm bài tập số sgk 36-37 3:Bài ( 39 ph) HOẠT ĐỘNG : ( 32 ph ) I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN GV gọi HS đọc – gợi ý cho HS tìm hiểu VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Sự việc văn tự các nội dung phần hướng dẫn (?) Việc xảy vào lúc nào ? ( thời gian ) a Ví dụ : Văn Sơn Tinh Thủy Tinh Thời gian : Đời Vua Hùng thứ 18 (?) Truyện gồm nhân vật nào ? (?) Việc xảy đâu ? ( nguyên nhân ) Nhân vật : Vua Hùng , Mị Nương , STTT (?) Việc diễn biến ntn ? Nguyên nhân : Vua Hùng kén rể Diễn biến : ST-TT cùng cầu hôn Mị (?) Sự việc kết thúc ? Nương Vua Hùng đưa điều kiện – Sơn Tinh cưới vợ Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh Kết : Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh thất bại hàng năm dâng nước đánh ST thua rút quân (?)Em có nhân xét gì cách xếp các việc truyện ? ( Có thể thay đổi trật tự trước sau các việc lược bỏ các việc * Sự việc văn tự xếp , theo truyện không? Vì ? ) GV hướng dẫn HS nắm các yêu cầu kể trình tự: nguyên nhân - diễn biến - kết thể tư tưởng mà người kể muốn chuyện: ? Nếu thiếu các yếu tố đó có biểu đạt không? Vì ? HS: trình bày * Yêu cầu kể chuyện: GV bổ sung - chốt - Sự việc xảy với ai? ( Nhân vật ) - Xảy đâu? ( Địa điểm ) - Xảy vào lúc nào ? ( Thời gian ) - Việc xảy đâu? ( nguyên nhân ) - Sự việc xảy ntn? ( Diễn biến ) - Kết thúc ntn ?( Kết ) HOẠT ĐỘNG ( ph ) b Ghi nhớ ( SGK/38 ) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 018 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (19) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 Củng cố – hướng dẫn: ( ph ) Học sinh nhắc lại mục ghi nhớ - SGK / 38 Về nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài tập mục 2/ 38 Tuần Tiết 12 Bài: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ ( Tiếp theo ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC HS nắm: - Ngoài yếu tố nhân vật, yếu tố việc là then chốt, không thể thiếu văn tự - Mối quan hệ yếu tố trên với nhân vật, với chủ đề thời gian, địa điểm, diễn biến, nguyên nhân, kết quả… B CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, SGV HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn tiết 11 C LÊN LỚP Ổn định lớp ( ph ) Kiểm tra (5 ph ) - Cho biết ý nghĩa việc và cách trình bày việc văn tự ? Bài mới.( 39 ph ) HOẠT ĐỘNG ( 33 ph ) Nhân vật văn tự GV hướng dẫn HS trả lời theo câu hỏi a ( mục II.2 ) ? Em hãy liệt kê các nhân vật có truyện ST – TT? Ai là nhân vật chính, là nhân vật phụ ? * Nhân vật chính HS trao đổi - nhân vật ST – TT Trình bày * Nhân vật phụ - Vua Hùng - Mị Nương - Lạc Hầu Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 019 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (20) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 15/10/2008 ? Nhân vật truyện giới thiệu ntn? ( Cho HS trả lời theo bảng sau ) Nhân vật Tên gọi Lai lịch Chân dung Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Không Sơn tinh Sơn Tinh Ơ vùng núi Tản // Viên Thuỷ tinh Mị Nương Lạc hầu Hướng dẫn HS chốt ghi nhớ HOẠT ĐỘNG ( ph ) Hướng dẫn H/S thực bài tập ( SGK ) GV gợi y, bổ sung Chốt Tài Việc làm Có nhiều tài lạ * Ghi nhớ ( SGK ) II/ LUYỆN TẬP - ST – TT: bật chủ đề truyện - Vua Hùng, Mị Nương: giúp thể vai trò ST - TT Củng cố, hướng dẫn.( ph ) - Nhắc lại nội dung ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Xem lại các bài đã học – chuẩn bị cho bài viết số – làm lớp (Văn tự ) Ngày tháng năm 2009 Kí duyệt Tuần Tiết 13 BÀI 4: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM ( Hướng dẫn tự học ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Giúp hs hiểu truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm” với chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm ca ngợi công kháng chiến chống quân xâm lược Trọng tâm: Hs cần rút nội dung và ý nghĩa truyện , thấy vẻ đẹp số hình ảnh chính truyện và kể lại truyện Kĩ năng: Rèn kĩ đọc , kể truyện phân tích và cảm thụ các chi tiết và hình ảnh nỗi bật truyện Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng tự hào truyền thống chống ngoại xâm nhân dân ta; kính trọng các vị anh hùng dân tộc Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 020 Lop6.net Giáo viên: Lê văn Thai (21)