LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC

42 33 0
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com PHẦN BỐN LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC A – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC I – NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ban giám hiệm nhà trường chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm học dựa sau : - Mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mẫu giáo quy định Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo Dục Đào tạo ban hành - Thời gian quy định năm học - Điều kiện sở vật chất nguồn lực khác địa phương trường mầm non - Nhu cầu trình độ phát triển thực tế trẻ lớp mẫu giáo II – CÁCH THỨC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC - Những nội dung quy định lĩnh vực giáo dục chương trình tổ chức thành chủ đề Khi thực hiện, từ chủ đề giáo viên phát triển, mở rộng thành chủ đề nhánh, hình thành mạng lưới liên kết nội dung hoạt động giáo dục lại với - Trong trình xây dựng thực chủ đề, giáo viên cần lưu ý đảm bảo yêu cầu sau : + Cần tính đến nhu cầu, hứng thú trẻ kiến thức bắt nguồn từ thực tế sống gần gũi với trẻ ; + Cần thể hoạt động trường ; + Cần thể lựa chọn cung cấp đồ dùng học liệu khu vực chơi lớp ; + Cần tiến hành tối thiểu tuần, đảm bảo có lặp lại mở rộng hội học cho trẻ độ tuổi khác (mẫu giáo bé, nhỡ, lớn) - Trước tiên, Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch chung cho năm học (dự kiến chủ đề, phân phối quỹ thời gian cho chủ đề cho khối lớp) phổ biến hướng dẫn tổ chức thực cho giáo viên trường Giáo viên dựa vào kế hoạch chung để xây dựng kế hoạch cụ thể tháng tuần cho lớp : xác định tên chủ đề cho tháng ; mục tiêu cần đạt trẻ phù hợp với chủ đề ; xác định Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com kiến thức, kĩ thái độ cung cấp cho trẻ thông qua chủ đề học ; lựa chọn hoạt động ; xếp lịch tuần ; chuẩn bị đồ dùng dạy học tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục ngày theo kế hoạch định Gợi ý chủ đề năm học Tháng 9 – 10 10 – 11 12 – 1–2 5 Chủ đề Trường Mầm non ; Tết Trung thu Số tuần – tuần – tuần – tuần – tuần – tuần – tuần tuần tuần – tuần – tuần - Ban giám hiệu lựa chọn, thay đổi tên chủ đề cho phù hợp với khối lớp mẫu giáo lớn trường địa phương - Số chủ đề, số tuần dự kiến cho chủ đề thay đổi linh hoạt tùy theo hứng thú, nhu cầu, khả trẻ điều kiện triển khai lớp cụ thể Ví dụ chủ đề ngày lễ hội thực khoảng – ngày - Giáo viên tiếp tục thực bước phát triển chủ đề nhánh : chọn chủ đề cụ thể, xác định mục tiêu giáo dục chủ đề, xây dựng mạng nội dung, xây dựng mạng hoạt động chủ đề lên kế hoạch cụ thể tuần cho phù hợp với trẻ điều kiện thực tế lớp Việc xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục giúp giáo viên chủ động triển khai chủ đề B – CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ I – XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ Xác định mục tiêu giáo dục Giáo viên lớp chịu trách nhiệm xây dựng chủ đề phát triển chủ đề, sau thơng qua Ban giám hiệu Ngay chủ đề được, giáo viên cần xác định mục tiêu giáo dục chủ đề nói cách khác kết mong muốn mà trẻ đạt sau học chủ đề Muc tiêu chủ đề đưa cần bám sát mục tiêu lĩnh vực giáo dục Chương trình, tiêu chí cần cụ thể, đo đạc mong muốn trẻ đạt bao Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com bắt đầu bước đạt mục tiêu giáo dục mầm non cuối mẫu giáo, chuẩn bị vào lớp Một Lưu ý : Khi viết mục tiêu mục đích mong muốn trẻ đạt bắt đầu động từ : có thể, có khả năng, biết, nhận biết, u thích Ví dụ : Xác định mục tiêu cho chủ đề “Thế giới động vật” Ngay từ nhỏ, trẻ có tính tị mị, ham muốn tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên xung quanh Đặc biệt, giới vật trò chơi hoạt động khám phá chúng hướng dẫn nhà giáo dục hấp dẫn lôi trẻ Chủ đề “Thế giới động vật ” đưa vào kế hoạch giáo dục từ nhà trẻ tiếp tục lớp mẫu giáo với mức độ khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp Đối với trẻ mẫu giáo, trước tiên giáo viên cần xác định mức độ mục tiêu mà trẻ lớp đạt sau học chủ đề Từ đó, xác định nội dung (chủ đề nhánh) cho phù hợp với độ tuổi hoạt động cho trẻ trải nghiệm để tìm hiểu khám phá giới động vật Việc xác định trước mục tiêu mạng nội dung hoạt động giúp giáo viên chủ động triển khai chủ đề Tuy nhiên, trình tiến hành, giáo viên cần linh hoạt, tìm hiểu để nắm vốn kinh nghiệm có phù hợp với nhu cầu trình độ phát triển trẻ lớp điều kiện sở vật chất địa phương Khi trao đổi nhóm, giáo viên liệt kê mục tiêu, sau lựa chọn mục tiêu phù hợp Dưới số gợi ý cụ thể cho giáo viên viết phần mục tiêu giáo dục chủ đề “Thế giới động vật” Sau học xong chủ đề trẻ : - Về thể chất + Thực thành thạo số vận động ( bò, chui, chạy, nhảy, bắt chước dáng di vật) + Có khả phối hợp vận động giác quan (tay – mắt) xác + Cảm nhận sảng khối, dễ chịu tiếp xúc với mơi trường thiên nhiên lành vật quen thuộc gần gũi - Về ngôn ngữ + Biết sử dụng từ tên gọi, phận số đặc điểm bật, rõ nét số vật gần gũi + Biết nhận xét, nói kể lại điều mà trẻ quan sát ; biết trao đổi thảo luận với người lón bạn vật, việc, tượng, … nhìn thấy - Về nhận thức + Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán, khả so sánh, phân loại nhận xét (theo đặc điểm, số lượng, hình dạng kích thước, …) vật, vật quen thuộc, môi trường thiên nhiên xung quanh Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com + Có số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực số vật gần gũi, lợi ích tác hại chúng đời sống người - Về tình cảm – xã hội + u thích vật ni, mong muốn bảo vệ môi trường sống vật quý + Q trọng người chăn ni + Có số thói quen, kĩ đơn giản, cần thíết việc bảo vệ, chăm sóc vật ni sống gần gũi gia đình, trường lớp mầm non - Về thẩm mĩ + Yêu thích đẹp đa dạng phong phú giới động vật + Thể cảm xúc, tình cảm giới động vật qua tranh vẽ, hát, múa, vận động, … Xây dựng mạng nội dung Căn vào mục đích giáo dục, giáo viên xác định nội dung cho lĩnh vực Giáo viên sử dụng sơ đồ mạng để thiết kế mạng chủ đề (bao gồm mạng nội dung mạng hoạt động) - Mạng nội dung chứa đựng nội dung lĩnh vực Chương trình có liên quan đến chủ đề, mà qua giáo viên muốn cung cấp kiến thức (khái niệm, thông tin), kĩ năng, thái độ đến cho trẻ - Mạng nội dung giúp cho giáo viên biết trình tự thực trước sau : từ nội dung, kiến thức, kĩ đơn giản, gần gũi đến mở rộng, phức tạp ; từ điều trẻ biết đến chưa biết, biết cách đầy đủ trọn vẹn ; từ tổng thể đến chi tiết, cho phù hợp với độ tuổi hiểu biết trẻ theo nguyên tắc đồng tâm phát triển Từ chủ đề chính, giáo viên phân chia thành chủ đề nhánh Mỗi chủ đề nhánh thực thời gian – tuần - Giáo viên lưu ý việc chọn tên cho chủ đề phát triển mạng nội dung cần dựa đặc điểm, nhu cầu lứa tuổi hứng thú trẻ nhóm Phần đơng, trẻ lở lớp mẫu giáo lớn có số kiến thức hiểu biết định chủ đề “Thế giới động vật ” từ lớp Do đó, nội dung cung cấp cho trẻ tìm hiểu cần phong phú Ví dụ : Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu trình gà đẻ trứng từ trứng nở thành gà ; q trình làm sữa bị ; tìm hiểu mơi trường sống lồi vật khác ; ảnh hưởng môi trường sống đến sống vật, … Như vậy, kiến thức đến với trẻ ln mang tính tích hợp, đồng tâm, phát triển Lưu ý : Khi biểu đạt nội dung thường bắt đầu danh từ Ví dụ : Mạng nội dung chủ đề “Thế giới động vật” - Tên gọi - Đặc điểm bật ; giống khác số vật cấu tạo, hình dáng, kích thước, màu sắc, thức ăn, vận động, nơi sống, … Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Ích lợi hay tác hại - Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, với vận động, cách kiếm ăn - Nguy tuyệt chủng số loài vật quý hiếm, cần bảo vệ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CÔN TRÙNG ĐỘNG VẬT BIẾT BAY (chim) - Tên gọi - Tên gọi - Đặc điểm bật ; - Đặc điểm bật ; giống khác , hình giống cấu tạo cấu tạo, hình dáng, kích màu sắc, thức ăn, ận động dáng kích thước, màu sắc, thức ăn, vận động, nơi sống … - Ích lợi - Ích lợi ăn cá, tơm, … - Cách chăm sóc, bảo vệ - Mối quan hệ cấu tạo với vận động Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com mơi trường sống - Tên gọi - Đặc điểm bật ; giống khác cấu tạo, phận chính, hình dạng, màu sắc, vận động, thức ăn, nơi sống, … - Ích lợi hay tác hại - Bảo vệ hay diệt trừ - Mối quan hệ cấu tạo với mơi trường sống, hình thức vận dộng cách kiếm mồi - Tên gọi - Đặc điểm bật, giống khác cấu tạo, màu sắc, hình dạng, thức ăn, nơi sống, vận động - Ích lợi hay tác hại - Càch chăm sóc, bảo vệ - Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, hình thức vận động cách kiếm mồi Xây dựng mạng hoạt động - Xây dựng Mạng hoạt động đưa hàng loạt hoạt động giáo dục theo chương trình mà giáo viên dự kiến cho trẻ trải nghiệm ngày, tuần để tìm hiểu, phá nội dung chủ đề , từ rẻ tiếp thu kĩ năng, kinh nghiệm cần thíết cho phát triển tồn diện trẻ - Mạng hoạt động gợi cho giáo viên cách thức tỉếp cận dạy học tích hợp giáo dục mầm non Đó cách thức phối hợp cách tự nhiên hoạt động cho trẻ trải nghiệm hoạt động ; khám phá khoa học tự nhiên – xã hội ; làm quen với toán ; phát triển vận động tạo hình (vẽ, tơ màu, nặn, xé, gấp, cắt, dán loại trò chơi) ; hình thức lao động phù hợp nhằm giúp trẻ phát triển đồng thời mặt nhận thức ; ngôn ngữ, thể lực, tình cảm, xã hội thẩm mĩ, Cách tiếp cận cho phép giáo viên điều chỉnh giáo án cách linh hoạt, đưa vào tình tự nhiên vào kế hoạch ngày nhằm dáp ứng cầu, hứng thú trẻ làm cho khơng khí lớp học thêm sinh động Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Nhờ sơ đồ mạng, giáo viên dễ dàng nhìn thấy liên kết nội dung giáo dục hoạt động, đan xen lĩnh vực phát triển trẻ, tiến hành bị động làm tăng hiệu giáo dục Ví dụ : Mạng hoạt động chủ đề “Thế giới động vật” Làm quen với toán Khám phá khoa học Tạo hình - Nhận biết, phân biệt - Quan sát, trò chuyện, đàm - Vẽ, nặn, xé dán, tơ màu, động vật theo nhóm thoại đặc điểm, …con vật - Đếm số lượng nơi ở, … vật, - Gấp mèo, … vật ; nhận biết mối quan hệ ích lợi (có hại) - Làm nhà từ hộp tông phạm vi – người, chăm sóc, bảo vệ cho chó, mèo chăm sóc bảo 10, thêm bớt ; nhận biết (diệt trừ) vệ vật thu thập số - Đàm thoại, trò chuyện : tranh ảnh sách truyện - Phân biệt hướng cách bảo vệ mơi trường vật chơi trị chơi học tập thiên nhiên khu chăn ni, - Trị chơi học tập : “Phân - Các hoạt động khác : sở thú ; xem xiếc, loại vật”, … Tham quan Âm nhạc Chơi xếp hình, chắp ghép vật - Học hát , nghe hát, vận vật (Ví dụ : Phía phải, phía trái động theo nhạc trị chơi vật) âm nhạc : “Thương mèo”, “Gà gáy vang dậy bạn ơi”, “Tiếng gà trống gọi” “Con chim non” Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Phát triển thẩm mĩ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Phát triển Ngôn ngữngày mai Trẻ em hôm – Thế giới Phát triển TC - XH Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Vận động : Đi kiễng chân, bật xa, bò chui qua cổng , trèo lên , trèo xuống, chuyền bóng, ném xa, … - Trò chơi vận động : “Bát chước dáng vật”, “Chó sói - Trị chuyện xấu tính”, … - Trị chơi đóng vai để giúp trẻ biểu lộ cảm xúc, giáo dục giới tính hợp tác qua trị chơi : - Đọc thơ, kể chuyện , đồ vui, trò chuyện vật mà trẻ yêu thích : “Mèo câu cá”, “Ba lợn con”, ”Gà mẹ đếm con”, “Sơn tình”, “Cáo Thỏ Gà Trống” , … “Kể cho bé nghe”, “Đàn gà con”, “Lợn lấm lem”, … - Làm quen với chữ chữ viết tên vật (tìm chữ đầu tiên, tìm âm, tìm từ, ghép chữ cái/ từ, đặt câu đơn giản) - Làm sách tranh, kể vật nuôi, vật sống rừng, nước, côn trùng - Thực hành , quan tâm chăm sóc vật bộc lộ cảm xúc vật yêu thích Vật mà trẻ u thích + Trại chăn ni Công viên, Sở thú, … + Xây dựng trại chăn nuôi + Bác sĩ thú y + Cửa hàng thực phẩm + Cửa hàng “Triển lãm tranh vật đáng yêu” Sản xuất thú nhồi bông, … - Kể chuyện sáng tạo với nội dung vật mơi trường sống chúng - Trị chơi đóng kịch : “Cáo Thỏ Gà trống”, … Xây dựng ý tưởng chơi nhóm phù hợp với chủ đề chơi chung.Khi trẻ nhóm chơi, giáo viên gợi ý để trẻ nhóm tự phân vai chơi, phân cơng cơng việc nhóm, bàn bạc cách thức trình tự thực cơng việc nhóm - Giáo viên ln quan sát nhóm chơi q trình chơi trẻ Với trị chơi khó, giáo viên giúp đỡ câu hỏi gợi ý, khuyến khích trẻ tích cực sử dụng kinh nghiệm sẳn có vào q trình chơi Cơ giáo tạo hội mở rộng dần mối quan hệ trẻ nhóm chơi, nhóm chơi khu vực hoạt động Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com khávc nhau, giúp cho trò chơi trở nên phong phú hấp dẫn Ví dụ : “Mẹ” khơng khuấy bột, cho ăm mà run ngủ, cho ăn xong lau miệng, cho uống nước thay quần áo cho ; “bố” không giúp “mẹ” đưa vườn trẻ khám bệnh, mẹ mua sắm mà giúp “mẹ” trang trí, kê dọn phịng cho đẹp đẽ ; “bác sĩ” khám bệnh xong ghi đơn thuốc, hướng dẫn “bệnh nhân” cách điều trị ; “y tá” gọi bệnh nhân vào khám bệnh theo số thứ tự, biết sát trùng cồn trước tiêm thuốc ; “bác sĩ, y tá” đến trường mầm non khám sức khỏe cho trẻ đến công trường xây dựng khám cho công nhân, … - Trong q trình chơi, cần phát huy tính sáng tạo trẻ, khơng nên gị trẻ chơi rập khn theo mẫu áp đặt trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ Tránh can thiệp ngăn cản rẻ chơi chưa hiểu rõ ý định trẻ Khéo léo hướng trẻ phát triển trị chơi có mục đích có tính giáo dục - Theo dõ quan sát nhóm chơi để có kế hoạch gợi ý thay đổi vai chơi hợp lí Giáo viên thường xuyên ý tới mối quan hệ trẻ vai chơi để hình thình tính tự lập, tự tin trẻ Khơng nên để trẻ đóng vai (vai thủ lĩnh) lâu - Với lớp mẫu giáo lớn, giáo viên cho tập trung lớp nhận xét sau chơi theo yêu cầu chủ đề chơi nhiệm vụ đặt thỏa thuận chơi Giáo viên gợi ý để trẻ tự nhận xét bạn chơi cách chơi với đồ chơi, thể hành động theo vai chơi nhóm chơi gắn với chủ đề chơi, thói quen cất dọn đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp gọn gàng sau chơi xong nhóm chơi * Ví dụ gợi ý tổ chức đóng vai “Gia đình” – Chủ đề “Gia đình” Mục đích - Trẻ biết thể vai thành viên gia đình (bố mẹ con), nhận biết vai trò bố mẹ, gia đình (bố mẹ chăm sóc biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức) - Nhận biết số nhu cầu thiết yếu gia đình số yêu cầu giao tiếp với người khác Ví dụ : Người bán hàng phải biết nói mời chào khách hàng lịch sử, niềm nở, vui vẻ, … - Biết liên kết nhóm chơi Ví dụ : phối hợp nhóm chơi “Gia đình” với nhóm “Cửa hàng mua bán” nhóm chơi khác, …) Chuẩn bị - Cho trẻ kể gia đình : có người , gồm ai, kể lần mua sắm (thức ăn, quần áo, đồ chơi), chơi bố mẹ Giáo viên khơi gợi giúp trẻ nhớ lại công việc thành viên gia đình, cho trẻ xem tranh trang trí phịng gia đình, hỏi trẻ phịng có - Bộ đồ chơi nấu ăn, bếp ga, giá đựng hàng, gương, tủ quần áo, giày dép, khăn mũ, … - Búp bê loại, khối hộp dùng làm tủ lạnh, tivi, máy vi tính, điện thoại, … Tiến hành Trẻ em hơm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Giáo viên gợi ý cho trẻ tự thỏa thuận chọn trò chơi, bàn bạc chủ đề chơi Khi rtẻ trí chọn chơi nhóm chơi “Gia đình”, giáo viên gợi ý cho trẻ thảo luận nội dung chơi nhóm : Nên có “Gia đình”, giáo viên gợi ý cho trẻ thảo luận nội dung chơi nhóm : Nên có “gia đình” khu chung cư/ khu tập thể/ xóm Giáo viên hỏi trẻ : “Trong gia đình, bố, mẹ, ?”, “Hơm gia đình làm gì”, “Bố, mẹ làm cơng việc ?”, “Ai đưa học ?”, “Các làm để giúp đỡ bố mẹ ?”, “Ngày chủ nhật gia đình đâu ? làm ?” (đi mua sắm đồ dùng gia đình hay trang trí, bố trí phịng cho đẹp)v.v… - Để liên kết góc chơi, giáo viên hỏi trẻ nhóm chơi “Cửa hàng/ siêu thị” : “Cửa hàng/ Siêu thị/ Cửa hàng thực phẩm thường bán hàng để phục vụ cho gia đình ?” Giáo viên để trẻ tự chọn nhóm “Cửa hàng trưởng” điều khiển trị chơi Ví dụ : “Bạn Lan, theo tơi làm “Giám đốc cửa hàng” bạn Lan biết qn xuyến cơng việc, biết tơn trọng người”, “Bạn Hoa làm người bán hàng bạn ln gọ gàng, ngăn nắp, cẩn thẩn, vui vẻ với người” Sau thỏa thuận xong, nhóm triển khai theo dự định “Giám đốc cửa hàng” trực tiếp huy nhân viên xếp hàng hóa vào giá để bán, chuẩn bị quầy thu tiền, máy tính tiền, … Nhân viên bán hàng giới thiệu mặt hàng có khách hàng đến mua, giá mặt hàng, … Giáo viên đóng vai chơi, hướng dẫn trẻ xếp hàng chờ đến lượt cách giao tiếp với người mua người bán - Giáo viên gợi ý “gia đình” đưa “con” đến “Phòng khám da khoa” để kiểm tra sức khỏe, mua sắm đồ dùng gia đình, thực phẩm, tham quan cơng trường xây dựng chung cư, … - Khi nhận xét, giáo viên nên tập trung ý vào nhóm chơi nhóm chơi “Gia đình”, nhóm chơi “Cửa hàng siêu thị”, nhóm chơi “Xây dựng chung cư”, … Cơ hỏi trẻ : “Bố mẹ làm cho ?”, “Thái độ người bán hàng ?” ; khuyến khích trẻ tự suy nghĩ có ý tưởng mở rộng phát triển nội dung chơi lần sau Ví dụ : Buổi sau mở thêm quầy bán đồ chơi b) Trò chơi đóng kịch (Xem “Trị chơi đóng kịch” trang 123 – Phần “Phát triển ngơn ngữ”) - Trị chơi đóng kịch dạng trò chơi phân vai theo tác phẩm văn học – kịch theo câu truyện vai nhân vật truyện - Trị chơi đóng kịch tổ chức hoạt động sáng tạo, tự lập trẻ Trị chơi đóng kịch hướng đến hoạt động biểu diễn văn nghệ * Một số trị chơi đóng kịch lựa chọn - Phụ thuộc vào nội dung giáo dục, chủ đề triển khai, kinh nghiệm, nội dung câu chuyện mà trẻ nắm điều kiện cụ thể, giáo viên gợi ý giúp trẻ lựa chọn trị chơi sử dụng rối đóng kịch gắn với tác phẩm mà trẻ biết : “Món q giáo”, “Thỏ Xám tìm bạn”, “Cậu bé mũi dài”, “Hai anh em”, Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com việc phải hồn thành (lưu ý để trẻ phân công phù hợp số lượng trẻ nhóm với khả trẻ), lựa chọn dụng cụ, vật liệu cần thíết cho cơng việc - Trong trẻ lao động, cô quan sát, gợi ý cho trẻ cần, nhắc nhở trẻ ý giúp đỡ phối hợp với làm việc Sau trẻ làm xong, cô gợi ý trẻ quan sát nói lên cảm nghĩ quang cảnh lớp sau trang trí, cho trẻ thấy kết lao động tập thể cố gắng làm việc mẹ vui tới thăm lớp ngày lễ Nếu gương nhắc nhở trẻ cần - Hoạt động : Nếu hết buổi chiều mà trẻ chưa hoàn thành phần việc đó, gợi ý để trẻ hồn thành vào buổi chiều hôm sau, thực ý tưởng (nếu có) tiếp tục trang trí, giữ gìn lớp học đón chào ngày lễ Trong thủ cơng tiếp theo, gợi ý trẻ vẽ xé dần tranh miêu tả quang cảnh lớp ngày lễ Một số lưu ý hướng dẫn trẻ khuyết tật tham gia hoạt động lao động Đối với trẻ khuyết tật, giáo viên không đặt mục đích hình thành trẻ kĩ lao động phức tạp, mà tạo hội cho trẻ tham gia, tự trải nghiệm, nhằm hình thành trẻ số kĩ tự phục vụ, tính tự tin, khả độc lập (ở mức độ có thể), số hành vi văn hóa (biết chào mời), lơi trẻ tham gia vào q trình lao động nhiều tốt Khi phân công lao động chung, giáo viên gợi ý để trẻ khuyến khích trẻ khác ý giúp dỡ, dẫn cho trẻ khuyết tật , nhiên khơng nên địi hỏi nhiều trẻ IV – HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC NGÀY HỘI, NGÀY LỄ Tổ chức ngày hội ngày lễ hình thức giúp trẻ thâm nhập vào sống xã hội thời điểm có ý nghĩa xã hội để giáo dục truyền thống, đem lại niềm vui sướng cho trẻ, góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ Một số ngày hội, ngày lễ thường tổ chức trường mầm non Tại trường/ lớp mầm non, tuỳ điều kiện cụ thể mình, lựa chọn để tổ chức ngày lễ, ngày hội sau : Ngày hội đến trường (ngày khai trương), Tết Trung thu, Tết Nguyên đán, ngày – 3, ngày 20 – 11, ngày suy nghĩ Bác 19 – 5, ngày suy nghĩ bé, ngày – lễ trường cần tổ chức long trọng, tạo quanh cảnh vui tươi, phấn khởi, làm cho trẻ háo hức, vui sướng tham gia cách hào hứng chào đón bạn (trẻ tuổi) trường - Tết trung thu : Là ngày dành riêng cho cháu thiếu niên, nhi đồng Tết Trung thu tổ chức vào ngày rằm tháng tám Có thể giới thiệu cho trẻ thời tiết mùa thu, trăng, cỏ, loại hoa quả, trang phục người, … Tổ chức chương trình cần ý đến hoạt động : bày cỗ, rước đèn, phá cổ, hát múa dân gian, … - Ngày hội cô giáo (20 – 11) : Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam Giới thiệu công việc cô giáo, ý giáo dục tình cảm mến yêu, biết ơn trẻ với cô giáo Để tổ chức ngày này, cần chuẩn bị sớm, học nghệ thuật, buổi hoạt động giờ, tổ chức cho trẻ làm vật phẩm tặng cô, học hát, thơ, vẽ tranh, kể chuyện cô giáo (về bố mẹ giáo viên) Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Tết nguyên đán : Là tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Cần tổ chức cho trẻ đón xuân, đón Tết năm với tâm trạng vui mừng Giới thiệu cho trẻ phong tục tập quán tốt đẹp ngày Tết : chúc tết bố mẹ, cái, người thân, thầy cô giáo ; tổ chức sum họp, mừng thọ người cao tuổi ; người mặc quần áo đẹp ; tổ chức trò chơi gân gian ; thời tiết mùa xn cối đâm hoa nẩy lộc, khơng khí lành, vui vẻ ; dân tộc có tập quán, cách đón Tết khác Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên sống Tổ chức Tết Nguyên đán vào ngày cuối trẻ trường, trước nghỉ Tết, tập trung vào chủ đề mùa xuân - Ngày Phụ nữ quốc tế (8 – 3) : Tạo quang cảnh chào mừng, phấn khởi hoạt động thiết thực đẻ trẻ nhận biết ngày – ngày vui phụ nữ Thông qua việc tổ chức ngày lễ, giáo dục kính trọng, lịng biết ơn tình cảm trẻ với ba mẹ, cô giáo tôn trọng bạn gái - Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ (19 – 5) : Tổ chức lễ kỉ niệm với hình thức sinh động, tiết mục văn ngnệ, nghệ thuật có nội dung thiết thực Giới thiệu quê hương Bác, thủ đô Hà Nội, nơi Bác sống làm việc Giáo dục cho trẻ lòng biết ơn lịng kính u Bác Hồ, tình cảm u mến thủ đô Hà Nội - Ngày – 6, ngày hội thiếu nhi lễ trường cháu mẫu gío lớn : Tổ chức ngày – với nội dung giáo dục đoàn kế với bạn thiếu nhi quốc tế Nhân dịp tổ chức ngày trường cháu mẫu giáo lớn Cần tổ chức nhẹ nhàng, ngắn gọn tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái, để lại cho trẻ ấn tượng tốt đẹp, lưu luyến trường/ lớp mầm non - Ngày sinh nhật trẻ lớp : Phối hợp với gia đình trẻ tổ chức vui vẻ, tuỳ điều kiện thực tế lời chúc tốt đẹp cô giáo, bạn bè, quà đơn giản (có thể thực tế trẻ tự làm), hoa quả, kẹo bánh, … tạo cho trẻ cảm nhận niềm vui, trưởng thành, lớn lên ngày sinh nhật hình thành tinh thần trách nhiệm trẻ - Những ngày hội, ngày lễ khác (nếu có điều kiện) + Ngày 22 – 12, ngày hội quốc phịng tồn dân + Tết dương lịch + Ngày 30 – 4, ngày giải phóng Miền Nam, đất nước Việt Nam hoàn toàn thống + Ngày – 5, ngày hội người lao động - Các ngày hội, ngày lễ truyền thống địa phương (nếu có) Lựa chọn nội dung ngày hội, ngày lễ thực chủ đề - Thực tế tiến hành chủ đề, có ngày hội, ngày lễ nội dung phù hợp chủ đề, ngược lại có ngày hội, ngày lễ nội dung lại không phù hợp hồn tồn với chủ đề Vì vậy, tùy thuộc vào kế hoạch phân chia chủ đề năm học trường/ lớp mầm non vàt thời điểm diễn ngày hội, ngày lễ Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com mà giáo viên linh hoạt, sáng tạo tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ tham gia lựa chọn nội dung ngày hội, ngày lễ để giới thiệu thực chủ đề, sử dụng sản phẩm trẻ grong trình triển khai thực chủ đề để phục vụ cho ngày hội, ngày lễ Riêng tổ chức sinh nhật cho trẻ lớp : Tùy điều kiện thực tế lớp, tổ chức sinh nhật cho trẻ, tổ chức sinh nhật ngày cho trẻ tro ng lớp có ngày sinh gần nhau, … - Khi thực chủ đề, giáo viên cần trọng đến lễ hội riêng địa phương đê tổ chức lựa chọn nội dung phù hợp đưa vào chủ đề Ví dụ : Trường mầm non Phù Đổng thuộc ngoại thành Hà Nội có ngày “Hội Gióng” Đối với trẻ mẫu giáo lớn, giáo viên kể chuyện Ơng Gióng, tham quan Đền Gióng, cho trẻ trực tiếp tham dự ngày hội, trò chuyện ngày hội, tổ chức cho trẻ vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình (Đền Gióng, Ơng Gióng, vật ngày hội, …) Qua hoạt động đó, trẻ biết tích Đền Gióng, khu di tích lịch sử quê hương, đất nước, ngày mở Hội Gióng mở năm vào ngày 9/ (âm lịch), trẻ biết sử dụng số từ tham dự Hội Gióng (Ơng Hiệu, Cơ Tướng, áo đen, áo đỏ, …), trẻ biết ăn mặc đẹp xem hội, … Ngày 30 – 4, ngày giải phóng Miền Nam thường trường mầm non phía nam ý đưa vào thực chủ đề, tùy theo địa phương để lựa chọn nội dung hình thức phù hợp Hướng dẫn tổ chức ngày hội ngày lễ Ở độ tuổi mẫu giáo lớn, trẻ có số kĩ hoạt động, số hiểu biết ngày hội ngày lễ gần gũi trẻ, giáo viên cho trẻ tham gia vào nhiều việc hơn, nhằm khuyến khích tính độc lập trẻ Cơ giáo liệt kê công việc cần chuẩn bị cho ngày hội ngày lễ, trẻ tự nhận việc phân cơng theo nhóm với gợi ý cần thíết Đối với phần việc phức tạp, cô làm với trẻ Ở lứa tuổi này, trẻ dẫn chương trình ngắn, cụ thể cho điệu múa, hát, … Trẻ hồn tồn điệu múa cô giáo a) Chuẩn bị - Cô giáo lựa chọn chủ đề phù hợp, lên kế hoạch quý, tháng, tuần - Tổ chức tuyên truyền ngày lễ (trong buổi họp phụ huynh, bảng tin, thông báo cho phụ huynh, …) - Cô giáo tạo cho trẻ tâm chờ đón ngày hội, ngày lễ cách trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh ngày hội, ngày lễ Luyện tập cho trẻ tiết mục văn nghệ tự chọn : múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, trò chơi, … Cùng trẻ làm sản phẩm trang hoàng lớp học cho thật đẹp rực rỡ : vẽ tranh, cắt dán, ghép ảnh, treo tranh, dán xúc xích, treo bóng bay, treo hoa, đặt cảnh, trang trí quần áo, mũ giấy cho tiết mục biểu diễn văn nghệ Tạo điều kiện để trẻ tham gia vào hoạt động - Kế hoạch thực ngày hội ngày lễ : Chuẩn bị dàn ý, nội dung chương trình, lời dẫn ngắn gọn phản ánh tinh thần ngày hội ngày lễ (nếu tổ chức lại lớp Trẻ em hơm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com giáo phụ trách lớp chuẩn bị, toch tồn trường ban lãnh đạo trường chuẩn bị), địa điểm, thời gian, người diều khiển chương trình, hình thức tổ chức, vị trí chỗ ngồi trẻ, giáo viên, cán bộ, … Sử dụng nhiều hoạt động đa dạng phục vụ cho ngày hội, ngày lễ Chương trình xếp hài hòa tiết mục hát, múa, đọc thơ, … Cần ý đến hoạt động phụ họa trẻ với tiết mục biểu diễn nhóm tăng cường hoạt động cho tất trẻ tham gia - Trang phục trẻ cần trang nhã, mềm mại Nếu trẻ đóng vai người lớn dân tộc cần cải biên cho dảm bảo tính hồn nhiên trẻ Không nên trang phục cho trẻ theo kiểu người lớn thu nhỏ, làm cho trẻ cứng nhắc, vẻ hồn nhiên, thơ ngây b) Địa diểm thời gian tổ chức lễ hội - Tùy điều kiện nội dung cụ thể mà lựa chọn địa điểm thời gian tổ chức : Địa điểm trời, lớp học, cần đủ rỗng, bố trí hợp lí khu vực vui chơi, biểu diễn , trẻ dễ dàng quan sát khu vực - Thời gian tổ chức ngày hội ngày lễ vào buổi sáng buổi chiều sau ngủ trưa, kéo dài chừng 30 – 40 phút Lưu ý : Nếu có điều kiện nội dung phù hợp, tổ chức trường ghép lớp để trẻ độ tuổi trường phụ họa với mẫu giáo lớn) Trong tổ chức, cô ý điều khiển chương trình cho trẻ nhóm lớp có hoạt động vận động hài hịa phù hợp với sức trẻ Khơng để trẻ dừng lại tư lâu : đứng kéo dài, ngồi suốt buổi lễ nhảy múa liên tục, … Nếu có nhân vật tham gia cần chuẩn bị trước, cho trẻ biết để khỏi bị bỡ ngỡ Một số lưu ý tổ chức hướng dẫn trẻ khuyết tật tham gia lễ hội Đối với trẻ khuyết tật, giáo viên không đặt mục đích hình thành trẻ kĩ phức tạp, mà tạo hội cho trẻ tự trải nghiệm cảm xúc ngày lễ, ngày hội, lơi trẻ tham gia vào q trình chuẩn bị ngày lễ, ngày hội nhiều tốt Khi phân cơng, giáo viên gợi ý để trẻ khuyết tật tự lựa chọn cơng việc nhóm bạn mà trẻ thích, đồng thời giáo viên phải khuyến khích trẻ khác ý giúp đỡ, dẫn cho trẻ khuyết tật, nhiên khơng nên địi hỏi nhiều trẻ Gợi ý cách tổ chức ngày hội ngày lễ Ngày hội đến trường (Lễ khai giảng trường mầm non) Quy mô tổ chức : Cả trường Trang phục : Cô cháu, phụ huynh mặc quần áo đẹp Địa điểm : Sân trường hội trường lớn Chuẩn bị : Phơng trang trí cảnh ngày hội đến trường, cờ, hoa, bóng bay, … Tiến hành - Đại biểu phụ huynh ngồi hàng ghế phía sau cháu ngồi phía bên phải bên trái cháu Cô cháu từ từ tiến ra, vào hàng ghế phía trước lễ đài, nơi tổ Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com chức lễ hội theo tiếng nhạc hát “Em mẫu giáo” (bài hát phát liên tục cháu ổn định chỗ ngồi) - Cô giáo điều khiển chương trình lên phía trước cháu chào toàn thể cháu đại biểu Tiếp đến, nói ngày hội (ngày tồn thể trẻ em đến trường đón em tuổi, …) Cô bắt nhịp cho cháu hát “ngày vui bẻ” - Tiếp theo, cô giáo điều khiển chương trình giới thiệu đại biểu tới dự lễ mời cô hiệu trưởng phát biểu - Các cô giáo cháu biểu diễn tiết mục văn nghệ chào mừng ngày hội (Ví dụ : Đọc thơ “bạn mới”, hát múa “Trường mẫu giáo yêu thương”, …) - Sau đó, đại biểu lên phát biểu, dặn, động viên cháu lới nói nhẹ nhàng, ngắn gọn Tiếp theo tặng hoa, tặng quà cho trường (nếu có chuẩn bị) - Cuối cùng, giáo điều khiển chương trình kết thúc buổi lễ, cảm ơn đại biểu, cảm ơn chương trình hội diễn văn nghệ trẻ, chúc cháu năm học vui vẻ, mạnh khỏe chăm ngoan - Bài hát “Ngày vui bé” vang lên, trường hát Các lớp từ từ tỏa sân chơi tiếng nhạc, tiếng hát Sau cháu trở lớp - Các đại biểu mời văn phòng trường tọa đàm với trường triển khai cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ - Hoạt động : Cô giáo phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho trẻ sống lại cảm xúc ngày hội (kể lại ngày hội tổ chức nào, tham gia trẻ vào ngày hội, cảm xúc trẻ, …) Trong chơi, vẽ, hoạt động góc, … Cơ gợi ý trẻ làm sản phẩm thể ngày hội D – TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG I – HƯỚNG DẪN CHUNG Bố trí tổ chức khu vực hoạt động trẻ trường lớp mẫu giáo Tổ chức môi trường hoạt động trẻ trường, lớp mẫu giáo có vai trị quan trọng phát triển thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm – xã hội, khả thẩm mĩ, sáng tạo trẻ Vì vậy, bố trí tổ chức mơi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo nguyên tắc cho trẻ “chơi mà học” phải tính đến yếu tố sau : - Không gian thực tế trường - Mục đích tổ chức hoạt động - Các yếu tố an toàn cho trẻ - Các nhu cầu trẻ đặc biệt (nếu có) - Sự linh hoạt dễ thay đổi theo mục đích giáo dục theo chủ đề a) Các khu vực dễ thay đổi theo mục đích giáo dục theo chủ đề - Góc chơi đóng vai Trẻ em hơm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Góc tạo hình - Góc thư viện (sách, truyện) - Góc chơi xây dựng với hình khối lớn, ghép hình lắp ráp - Góc khám phá khoa học - Góc âm nhạc (nghệ thuật) Tùy theo điều kiện nhóm lớp, giáo viên bố trí đến khu vực cố định Ở khu vực hoạt động bố trí giá sát tường, linh hoạt triển khai thành góc cần thíết b) Một số u cầu chung bố trí khu vực hoạt động trẻ - Cần bố trí khu vực chơi, hoạt động lớp trời phù hợp, thuận lợi cho việc sử dụng cô trẻ, đảm bảo theo ngun tắc đề chương trình - Phịng học đảm bảo sáng sủa, sẽ, nhiều không gian mở Cửa, lối vào, hiên, sân bố trí hợp lí Trong lớp nên có khu vực thuận tiên cho giáo viên đón trẻ tiếp xúc, gặp gỡ trò chuyện với phụ huynh - Trong phòng nên bố trí bàn ghế, tủ, kệ, giá thuận tiện, dễ thu dọn cần thíết, dành nhiều khơng gian cho trẻ hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, lớp nghỉ trưa Các trang thiết bị, giá, tủ nên bố trí cho dễ dàng di chuyển để làm vắc ngăn cho khu vực hoạt động riêng biệt phù hợp với tính chất hoạt động động tĩnh - Nếu phịng, lớp q nhỏ, để bớt đồ đạc, bàn ghế ngồi hiên, tạo nhiều khơng gian, diện tích cho trẻ hoạt động Ngồi linh hoạt bố trí thêm khơng gian phụ lớp bên ngồi hiên lớp học (nếu có) phù hợp với góc chơi cần thíết tổ chức cho trẻ chơi Các khu vực hoạt động (góc chơi) cần bố trí thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng Khuyến khích trẻ tự chọn nơi chơi, góc chơi, khu vực hoạt động tự quy định chơi gì, chơi với tham gia trị chơi, góc chơi, hoạt động theo khả theo ý thích : vẽ, nặn, lắp ráp, làm truyện tranh, … Phù hợp với triển khai chủ đề dễ dàng giao tiếp với bạn nhóm với nhóm chơi khác - Trang trí mơi trường, bố trí tranh ảnh lớp góc hoạt động cần đảm bảo tính thẩm mĩ, mang tính mở phù hợp với trình triển khai nhánh chủ đề, ln tạo mẻ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động Các tranh cần đưa vào sản phẩm trẻ làm q trình chơi, hoạt động góc cung cấp hội cho trẻ, củng cố hiểu biết, vận dụng giải vấn đề đặt - Các góc cần trang trí hấp dẫn, thẩm mĩ với tên gọi hình ảnh phù hợp, giúp trẻ nhận biết góc chơi cách dễ dàng Tên góc cần viết to theo quy định mẫu chữ, giúp trẻ làm quen với chữ viết, gần gũi, dễ hiểu Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com trẻ : “Gia đình tơi”, “Bé khám phá khoa học”, “Phịng khám đa khoa”, “Cơng trình xây dựng chúng tôi” - Khu vực vệ sinh cần bố trí gần vịi sạch, vệ sinh sẽ, an toàn thuận tiện cho trẻ tự thực vệ sinh cá nhân - Các khu vực chơi bố trí phản ánh văn hóa nơi trẻ sống trò chơi sử dụng phản ánh đồ dùng, trang phục, địa phương, … Ngoài để giúp cho trẻ có hiểu biết văn hóa khác, cần bố trí có chỗ thích hợp để trưng bày số ảnh trẻ em dân tộc khác ; ảnh cờ, tranh ảnh nước, … Quản lí, hướng dẫn giám sát trẻ chơi khu vực hoạt động (góc chơi) - Đối với lớp mẫu giáo lớn, giáo trẻ chuẩn bị, tổ chức môi trường, cô hướng dẫn, theo dõi điều chỉnh hoạt động trẻ khu vực (góc chơi) hoạt động - Trong thời gian tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc, phụ thuộc vào kinh nghiệm trẻ u cầu triển khai chủ đề, tổ chức, triển khai từ đến khu vực (góc chơi) phù hợp Khơng thiết triển khai lúc với tất góc - Phù hợp với nội dung chơi, hoạt động góc, quan sát, gợi ý, khuyến khích trẻ hợp tác nhóm chơi, tạo hội thể mối quan hệ giao tiếp với khu vực, nhóm chơi khác, mở rộng nội dung chơi phù hợp vớ chủ đề (Ví dụ : Mẹ cho ăn bột, bố xếp trang trí hộ gia đình, sửa chữa, … (ở góc “Gia đình”) ; mẹ đưa học trường mầm non (góc chơi đóng vai “Trường mầm non”) ; chơi, làm việc góc chơi với cát, nước, tham gia chăm sóc cối, vật góc thiên nhiên, …) Cơ bố trí hợp lí thời gian, khơng gian cho nhóm chơi, hướng dẫn, tạo điều kiện cho trẻ suy nghĩ, làm việc đó, khơng thúc ép, áp đặt trẻ để tránh trẻ bắt chước lẫn cách thụ động khuyến khích trẻ quan sát học hỏi (Ví dụ : Cơ gợi ý hỏi trẻ nên bố trí, trang trí “căn phịng gia đình” cho đẹp thuận tiện (góc chơi “Gia đình” với chủ đề “Gia đình”) ; xưởng “May mặc thời trang” (góc tạo hình) thiết kế may mẫu, kiểu trang phục quần áo phục vụ cho khách hàng, …) Cô nên tạo tình thích hợp gợi ý trẻ làm việc theo nhóm để phối hợp làm sản phẩm, đồ chơi (góc tạo hình, góc gia đình) q trình chơi giúp cho nội dung trị chơi trở nên phong phú, hấp dẫn (Ví dụ : “Xí nghiệp sản xuất tơ” có phận làm thân sơn ơtơ, có phận làm bánh xe, phận lắp ráp phận Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com ơtơ theo chủng loại ơtơ khác nhau, … sau cung cấp cho “Siêu thị ôtô Hà Nội” để bán hco bến xe “xe khách” – 5, …) - Trong trình trẻ chơi, hoạt động góc, bao quát ý đến nhu cầu, hứng thú cá nhân, nhóm chơi, gợi ý luân phiên, điều chỉnh số trẻ nhóm chơi khu vực hoạt động (góc) chơi phù hợp - Khi tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc, quan tâm, bao qt tồn khu vực hoạt động trẻ Trong đó, khu vực chơi đóng vai, chơi xây dựng, lắp ghép, chơi góc tạo hình, góc khám phá khoa học coi khu vực hoạt động trọng tâm - Với trẻ mẫu giáo lớn, trình trẻ tham gia vào hoạt động góc, theo dõi, quan sát nhóm chơi, hoạt động trẻ để gợi mở, hướng dẫn kịp thời, khuyến khích trẻ thể ý tưởng mình, mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ nhóm chơi khu vực hoạt động mình, mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ nhóm chơi khu vực hoạt động khác phù hợp với chủ đề chung Không nên áp đặt, bắt trẻ chơi theo ý người lớn hay ý giáo Cơ ghi nhật kí hoạt động trẻ, số lần trẻ chơi khu vực hoạt động để điều chỉnh, luân phiên, kịp thời, tránh tình trạng trẻ chơi khu vực hoạt động lâu Các nguồn cung cấp vật liệu - Vận động cha mẹ đóng góp đồ dùng học tập đồ dùng qua sử dụng - Vận động cửa hàng, nhóm cộng đồng phụ huynh tặng trường, lớp (hộp bìa tơng, vỏ chai lọ nhựa, giấy báo, tạp chí cũ, quần áo, giày dép, điện thoại khơng dùng nữa, mũ nón, túi, khăn, cà vạt, trang sức giả, dụng cụ nghề mộc, …) - Mua trung tâm thiết bị cửa hàng bách hóa - Cơ trẻ tự tạo làm - Những đồ dùng qua sử dụng cần làm vệ sinh trước cho trẻ dùng để chơi II – GỢI Ý HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC KHU VỰC HOẠT ĐỘNG Khu vực chơi đóng vai - Khu vực chơi đóng vai khu vực hoạt động trọng tâm, cần bố trí vị trí, khơng gian thích hợp, đủ để triển khai góc nhỏ phù hợp với vai chơi góc “Căn hộ gia đình”, “Cửa hàng”, “Bệnh viện” , ”Trường mẫu giáo”, … Các khu vực (góc) chơi cần bố trí cho tạo điều kiện tốt cho trẻ tự tham gia vào vai chơi, khuyến khích trẻ suy nghĩ, tưởng tượng thể vai Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com chơi cách tích cực phù hợp : đóng vai làm cha mẹ - cái, em bé, cô giáo, bác sĩ, người bán hàng, người mua hàng, công nhân, công an, đội, … - Không gian khu vực cần bố trí đủ để chia thành số góc nhỏ : góc “Căn hộ gia đình”, “Trường mẫu giáo”, “Cơng viên”, “Doanh trại đội”, “Cửa hàng siêu thị”, ”Cửa hàng rau quả”, “Bệnh viện”, … - Trong khu vực này, vị trí góc chơi đóng vai “Căn hộ gia đình”, “Bệnh viện”, “Cửa hàng siêu thị” (cửa hàng mua bán) thường bố trí tương đối cố định Ngồi , góc chơi khác “Trường mẫu giáo”, “Cơng viên”, “Doanh trại đội”, “Cửa hàng ăn uống, giải khát”, … bố trí với khoảng khơng gian cần triển khai linh hoạt, thích hợp Đối với góc chơi “Căn hộ gia đình”, tùy theo điều kiện khơng gian lớp, giáo viên bố trí có khoảng khơng gian để chơi đóng vai với 1, gia đình với đồ dùng thích hợp kệ, giá thấp, tủ quần áo, khu vực bếp có bàn ăn, tủ lạnh, bếp, dụng cụ nấu ăn ; gợi ý vai chơi sản xuất phòng khách với bàn ghế ; phòng ngủ với giường, chăn, gối búp bê khác Gần bên góc “Gia đình” nên bố trí khơng gian cho góc chơi đóng vai khác trị chơi góc “Siêu thị” , “Phịng khám đa khoa bệnh viện” “Trường Mầm non” Tùy theo địa phương phù hợp chủ đề nên có khơng gian thích hợp cho triển khai trị chơi xây dựng “Trại chăn nuôi”, “Vườn rau xanh”, … - Đối với lớp mẫu giáo lớn, cần bố trí khơng gian thích hợp, thuận tiện cho việc tổ chức trị chơi mang tính chất tập thể hoạt động theo nhóm Vì vậy, khu vực này, nên ý bố trí góc chơi thuận tiện cho việc mở rộng nội dung chơi, tạo hội cho trẻ nhóm lại, giao tiếp thuận tiện, dễ dàng với khu vực chơi khác (Ví dụ : Ở khu vực hoạt động tạo hình, âm nhạc : Các bà mẹ đưa xem triển lãm thiết kế thời trang, mua sắm, đưa đến thư viện, xem biểu diễn văn nghệ, …) - Khi tổ chức, tiến hành cho trẻ chơi khu vực này, đồ chơi, đồ dùng cho trẻ hoạt động cần đưa ra, bổ sung dần, xếp phù hợp với chủ đề chơi, nội dung chơi tạo cho trẻ mẻ, hấp dẫn kích thích khám phá, tìm tịi - Bố trí, xếp, vật liệu : + Trang phục treo giá, mắc áo để dễ sử dụng + Đồ dủng, đồ chơi vật liệu giúp trẻ làm đồ chơi phục vụ cho trị chơi đóng vai “Gia đình” phù hợp với chủ đề + Đồ dùng, thiết bị phục vụ đóng vai nghề khác : “Cơ giáo, lớp học” cần có bảng, bàn ghế cô giáo học sinh, sách vở, … Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com + Trong góc “Gia đình” chia thành góc nhỏ : bếp nấu ăn, phòng ngủ em bé, … - Với nơi có điều kiện, cần trang bị theo yêu cầu danh mục đồ chơi thiết bị cho trẻ mẫu giáo lớn Khu vực hoạt động tạo hình - Tạo hình hoạt động nghệ thuật ln trẻ ưa thích Trong khu vực hoạt động này, trẻ mong muốn thể sáng tạo, tiếp nhận cảm xúc tích cực sáng tạo thơng qua việc bố trí, tổ chức mơi trường, khơng gian hoạt động thích hợp - Ví dụ khơng gian lớp dành cho khu vực nên bố trí giác kệ có bánh xe kê cố định sát tường, cần thíết tận dụng khoảng không gian khác bánh xe kê cố định sát tường, cần thíết tận dụng khoảng khơng gian khác phù hợp để bố trí thêm bàn chỗ ngồi cần thíết Bàn, ghế, giá vẽ, giá đựng nên bố trí mở, phù hợp chiều cao trẻ để trẻ dễ lấy sử dụng Các kệ, giá cao nên để vật liệu đồ dùng chưa cần dùng ngày ; cần có giá, kẹp, dây để treo sản phẩm, … tạo điều kiện cho trẻ trưng bày sản phẩm theo chủ đề Cơ khuyến khích bạn, bố mẹ xem sản phẩm hội họa trẻ treo tường, trưng bày giá lớp, … - Nếu bố trí đầy đủ phương tiện, vật liệu cho trẻ thực hoạt động : vẽ ngón tay, bút màu, bút dạ, tơ màu, nặn, xây dựng, cắt, dán, in, … - Bàn vẽ hay giá vẽ bố trí khu vực thống, rộng gần nguồn nước, nên phủ khăn nilon bàn cho trẻ chơi với đất nặn vật liệu dễ bơi bẩn - Ở góc ngày, đồ dùng, phương tiện hoạt động bày biện cho khuyến khích trẻ tự lựa chọn hoạt động theo ý thích, hoạt động theo nhóm gắn với chủ đề nội dung chơi Cô giáo không nên áp đặt làm theo ý hay làm hộ trẻ Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ cần thíết - Với lớp mẫu giáo lớn, đặc biệt số kĩ chưa thục với phương tiện, đồ dùng để thực hoạt động, chia sẻ ý tưởng với bạn nhóm, sử dụng phương tiện đa dạng theo ý thích mình, phù hợp với hoạt động, mục đích chơi, phù hợp với nội dung chơi góc hoạt động chủ đề chơi - Cơ gợi ý trẻ tự pha màu, tạo màu ; thực hành với vật liệu khác nhau, dán hồ, thử nghiệm với vật liệu cần băng dính ; thực hoạt động vẽ, nặn, … để tạo sản phẩm liên quan đến chủ đề (làm đồ chơi phương tiện giao thông, loại củ, Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com nguyên vật liệu qua sử dụng ; làm rối, làm người máy, …), phục vụ cho chủ đề chơi chung lớp - Đối với lớp mẫu giáo lớn, nên khuyến khích trẻ thực hành, luyện tập số kĩ xã hội góc : chia sẻ, trò chuyện trao đổi với bạn, với cô ý tưởng vẽ, nặn, … (kể làm gì) nhận xét sản phẩm mình, bạn ; thu dọn đồ dùng thực xong ; xhia sẻ đồ dùng với bạn, tự rửa tay kết thúc, … - Chơi hoạt động trẻ góc tạo hình triển khai ngày phù hợp với thời điểm chơi, hoạt động góc quy định thời gian biểu chơi hoạt động theo ý thich thời điểm hoạt động chiều Các phương pháp tổ chức hướng dẫn trẻ khu vực hoạt động cần tuân theo yêu cầu, đặc trưng hoạt động tạo hình, phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo lớn - Ở lớp mẫu giáo lớn, trẻ biết cách mở sách, lật trang, sử dụng sách truyện, gợi ý cần thíết Cơ khuyến khích trẻ “đọc” theo tranh, xem truyện tranh với bạn, trao đổi với nhau, kể cho nghe, kể lại chuyện, mơ tả lại trẻ nhìn thấy tranh truyện Cơ gợi ý, cách làm sách tranh minh họa chuyện kể nghe, hình ảnh gây ấn tượng trẻ Khuyến khích trẻ tự làm truyện tranh kể lại truyện, … Khuyến khích trẻ học từ mới, rèn luyện kĩ giao tiếp, xã hội cho trẻ - Những sách vật liệu cần thíết cho góc : + Các sách truyện tranh mẫu giáo phù hợp với lứa tuổi, có nội dung gắn với chủ đề (nội dung truyện tranh phù hợp, không nhiều lời) + Các sách trẻ làm dựa theo câu chuyện trẻ tự kể tưởng tượng với hướng dẫn cô + Các rối, tranh ảnh sử dụng để kể chuyện + Tranh, ảnh loại tạp chí (Họa mi, Nhi đồng, …), lịch treo tường, tranh ảnh sử dụng dùng trẻ xem tranh ảnh, làm truyện tranh Khu vực chơi ghép hình, lắp ráp xây dựng - Hoạt động góc cung cấp cho trẻ nhiều hội, óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển trẻ kĩ phối hợp tay, phát triển vận động tinh nhỏ, tạo điều kiện có hội luyện tập kĩ giao tiếp xã hội - Hoạt động ghép hình, lắp ráp xếp hình, xây dựng, … đặt chỗ cố định di động, tùy theo điều kiện phịng, lớp - Bố trí có chỗ thoải mái để trẻ chơi xếp hình với hình khối có kích thước to, nhỏ, khối sơn màu khác nhau, có khơng gian cho trẻ làm việc, Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com chơi xây dựng cơng trình, … với hình khối gỗ, vỏ hộp giấy, hộp ti vi, hộp đựng dài, khối xốp, … - Bố trí khoảng khơng gian thích hợp (thảm, chiều , xếp bàn lại với nhau) có chỗ cho trẻ chơi với đồ chơi, đồ vật, hình khối ; tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng lựa chọn chi tiết lắp ráp, xếp hình, theo ý thích Cơ khơng nên để đồ dùng, đồ chơi giá cao, kín xếp chồng lên gây khó khăn cho lựa chọn trẻ Không nên đưa tất thứ cho trẻ chơi lúc - Trong khu vực cần có đồ chơi ghép hình gỗ, bảng có lỗ, xây dựng với khối gỗ khác nhau, khối nhựa nhỏ, đồ sửa chữa, số ghép hình vật, tranh ảnh hoa, quả, … để chơi xếp hình, lắp ráp đồ chơi - Có loại vật liệu khác đinh ốc không rỉ, nút chai đục lỗ, loại hạt có lỗ, dây để trẻ chơi xâu hạt, học đếm, phân loại cộng tác làm việc nhóm vật liệu chơi đan, tết phù hợp với chủ đề - Cần lưu ý, lựa chọn hình khối đa dạng hình dạnh, chủng loại, kích thước, màu sắc có trọng lượng phù hợp với độ tuổi bố trí, xếp thêm số đồ chơi : biển báo giao thông, loại cây, vật, ô tô, mô tô, xe đạp, máy bay, búp bê, … để triển khai chơi xây dựng cơng trình giao thơng, xây nhà cầu, ô tô chơi xây dựng công trình theo ý thích trẻ gắn với điều kiện địa phương - Cô giáo cần bao quát hướng dẫn trẻ chơi phù hợp với việc triển khai chủ đề giáo dục hướng dẫn cách chơi phù hợp với độ tuổi mẫu giáo lớn Cơ gợi ý cho trẻ tự chọn theo ý thích chơi với ai, chơi chơi với trẻ để hướng dẫn cách chơi cần thíết Với lớp này, giáo tổ chức, gợi ý để tạo cho trẻ có mối quan hệ qua lại với khu vực chơi phù hợp với chủ đề chơi chung : mời gia đình tham quan cơng trình xây dựng, xường lắp ráp tơ, cơng viên, sở thích, … - Cơ cho trẻ chơi bàn, trải chiếu đất có khơng gian thích hợp nhà Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm, làm đồ chơi phục vụ cho chủ đề chơi chung lớp Cô gợi mở khuyến khích trẻ nhóm chơi giao tiếp với nhóm, khu hoạt động khác, làm nội dung chơi trở nên phong phú Khi kết thúc trị chơi, ý hướng dẫn trẻ nhóm chơi biết tự cất đồ chơi nơi quy định Khu vực hoạt động khám phá thiên nhiên khoa học - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo thích thú khám phá, tìm hiểu mơi trường xung quanh, đặc biệt thích chăm sóc cối, vật ni ; thích thú theo dõi, quan sát Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com lớn lên chúng ; học kĩ nhận thức, vận động tinh, kĩ giao tiếp xã hội trẻ luyện tập, củng cố trở nên bền vững - Bố trí góc lớp tốt góc ngồi hiên lớp học cảnh, loại hạt giống, quả, rau, có chậu để gieo hạt, quan sát nảy mầm lớn lên ; lọ nước cho trẻ quan sát rễ ; bể cá cảnh, thức ăn cá, dụng cụ chăm sóc cối bình tưới nước, … để trồng theo dõi nảy mầm, số cảnh, rau quen thuộc để trẻ chăm sóc quan sát lớn lên, thay đổi chúng thực hành chăm cóc cối - Cơ kê bàn, giá kệ để trưng bày loại cân, loại cân, nam châm, đồ chơi sắt, hình nhựa, bìa cứng với màu sắc khác : hình trịn, tam giác, hình vng, hình chữ nhật … ; lơ tơ vật, loại rau quả, loại phương tiện giao thông để chơi phân loại, đếm, so sánh, thử nghiệm cân trọng lượng, tìm hiểu tính chất nam châm v.v… - Tùy thuộc vào điều kiện trường/ lớp, cần bố trí có chỗ cho trẻ chơi với cát, nước với đồ chơi thích hợp : rổ, đĩa bát nhựa, thìa, loại vỏ trai ốc, phễu, hố cát, chậu nước ; số đồ vật nổi, chìm nước ; bể cá ; đồ chơi thổi bong bóng xà phịng ; số đồ dùng khuyến khích trẻ làm thí nghiệm nhuộm màu nước, nhận biết số tính chất nước ; khn in, đóng để trẻ chơi với cát - Tùy theo nội dung chủ đề điều kiện lớp, cô giúp trẻ hướng lựa chọn nội dung chơi khu vực cho thích hợp Cơ nên ý, lên kế hoạch có gợi ý để luân phiên cho trẻ chơi khu vực ngày tuần - Không thiết triển khai ngày lúc tất nội dung khu vực Khu vực hoạt động âm nhạc - Âm nhạc hoạt động vui vẻ, giải thích, thích hợp với trẻ lứa tuổi mầm non Vì vậy, góc âm nhạc bố trí tổ chức mơi trường hợp lí, thuận tiện khuyến khích tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động tích cực, trải nghiệm cảm xúc tích cực, vui tươi qua giai điệu, lời ca, trò chơi âm nhạc, đóng kịch - Khu vực hoạt động cần có khoảng khơng gian đặt xa góc khác Có thể bố trí chỗi cho sân khấu nhỏ để biểu diễn văn nghệ chơi đóng kịch - Các kệ, giá để cát xét, băng nhạc với hát phù hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc sử dụng trẻ Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Các tủ đựng mắc áo để treo mũ, quần áo, váy, đồ trang phục dân tộc mang tính truyền thống địa phương Có thể bố trí trang phục để chơi đóng kịch, chơi trị chơi âm nhạc, rối biểu diễn văn nghệ, loại dụng cụ âm nhạc tự tạo (mang tính truyền thống dân tộc địa phương), đàn oóc gan, … Tùy theo điều kiện địa phương bố trí số loại dụng cụ âm nhạc khác - Các dụng cụ âm nhạc, đồ dùng, trang phục phục vụ cho hoạt động hát múa, biểu diễn văn nghệ, … cần bày biện vị trí thích hợp thuận, khuyến khích trẻ chơi thử nghiệm loại nhạc cụ Trong khu vực này, tùy thuộc vào nội dung triển khai chủ đề, giáo chuẩn bị bổ sung đồ dùng, gợi ý nhóm trẻ tự nghe băng nhạc, ôn lại vận động theo hát, biểu diễn văn nghệ với bạn thưởng thức âm nhạc, nghe âm nhạc khác nhau, thể cảm xúc vui tươi, buồn, … Trong trường hợp cần thíết, tham gia với trẻ để kịp thời hướng dẫn Cô ý quan sát, gợi ý để tuần trẻ lớp tham gia góc III – TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Mơi trường bên lớp học tốt sức khỏe việc học tập, vui chơi trẻ Chơi trời tạo cho trẻ nhiều hội vận động toàn, phát triển kĩ vận động thô đi, chạy, nhảy, leo trèo, thăng ; phối hợp giác quan tiếp nhận cảm giác Hoạt động trời đa dạng thực khu vực khác - Khu bóng mát, góc thiên nhiên, bãi cỏ : Khu vực cần có ghế cho trẻ ngồi nghỉ, nghe kể chuyện Các nhà chòi, nhà lợp lá, nhà búp bê, nhà chơi với bóng tạo điều kiện khuyến khích trẻ trị chuyện với ; ôn lại hát, điệu múa học ; chơi trò chơi vận động ; tạo cảm xúc vui vẻ, thư giãn, thoải mái, tiếp xúc với khơng khí lành, chăm sóc cối, vật … - Nên bố trí góc sân trường lồng chim, vật nuôi mà trẻ yêu thích (thỏ, khỉ, chim, vẹt), chậu cảnh, chậu có đất gieo hạt, trồng …, số đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ phù hợp với hoạt động góc thiên nhiên (cào, xẻng nhỏ, bình tưới nước, …) Ở khu vực này, nên khuyến khích ln phiên nhóm trẻ tham gia vào hoạt động chăm sóc góc thiên nhiên, tạo hội cho trẻ thể nghiệm cảm xúc - Khu vực thiết bị đồ chơi trời : Dụng cụ leo trèo : cầu trượt, đu quay, thăng bằng, đường ống lốp ô tô dựng đứng để chui qua, thang dây thừng, bóng, tơ, xe đạp ba bánh, … có địa hình mấp mơ cho trẻ đi, leo trèo Cơ khuyến khích Trẻ em hơm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com trẻ hợp tác với nhau, thay phiên chơi với thiết bị Những hoạt động khuyến khích phát triển kĩ vận động thơ bắp, tố chất nhanh, mạnh, khéo léo, thăng bằng, phối hợp nhịp nhàng tay mắt, … - Khu vực chơi với cát, nước vật liệu thiên nhiên : hố cát, bể nước vật liệu xẻng, chai lọ, hộp, tơ tải, rổ, thìa bát, cân, xà phịng, giấy gấp thuyền, phẩm màu, khn, xốp, … Ở khu vực này, cô cần tạo điều kiện cho trẻ đong đo với nước, thể nghiệm vật chìm – nổi, khơ – ướt, nặng – nhẹ, … xây lâu đài cát, đào xới, vẽ ngón tay cát, in dấu, tạo sản phẩm khuôn, … Khi chơi trời giáo viên nên giới thiệu khu chơi ý tưởng chung, sau để trẻ tùy ý lựa chọn trò chơi, địa điểm chơi cách chơi Cơ gợi ý lựa chọn trị chơi, tổ chức hoạt động trời gắn với nội dung triển khai ngày chủ đề Cô cần bao quát, quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan