LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ (CUWC)

87 78 0
LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ (CUWC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC - I Báo cáo Lập Kế hoạch Thoát nước – Cơng trình phục vụ Đào tạo thực tế (Kế hoạch Thốt nước Quy mơ nhỏ Trường CUWC) Bộ Xây dựng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT Dự án Tăng cường Năng lực – Thành lập Trung tâm Đào tạo Phát triển Thoát nước Việt Nam LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THỐT NƯỚC QUY MƠ NHỎ CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ (CUWC) BÁO CÁO CUỐI KỲ Tháng 11/2019 CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) CÔNG TY TNHH NIPPON KOEI TRUNG TÂM QUẢN LÝ KINH DOANH THOÁT NƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THỐT NƯỚC QUY MƠ NHỎ CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ (CUWC) BÁO CÁO DỰ THẢO MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC 1-1 1.1 Tổng quan 1-1 1.2 Mục tiêu 1-1 1.3 Sơ lược Kế hoạch thoát nước 1-1 CHƯƠNG KHẢO SÁT CƠ BẢN 2-1 2.1 Điều kiện tự nhiên 2-1 2.1.1 Khảo sát địa hình 2-1 2.1.2 Khảo sát địa chất 2-1 2.1.3 Khảo sát chất lượng nước 2-2 2.2 Các quy hoạch có liên quan 2-3 2.2.1 Quy hoạch Thoát nước thành phố Hà Nội 2-3 2.2.2 Kế hoạch tuyển sinh trường CUWC 2-4 2.2.3 Quy hoạch xây dựng trường CUWC 2-4 2.3 Cơng trình trạng 2-5 2.3.1 Cơng trình ngầm 2-5 2.3.2 Giếng Trạm xử lý nước 2-6 2.3.3 Bể tự hoại 2-6 2.3.4 Cơng trình điện 2-7 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI 3-1 3.1 Điều kiện thiết kế khu vực lập kế hoạch 3-1 3.2 Phương pháp lập kế hoạch 3-1 3.3 Hệ thống thu gom 3-1 3.3.1 Loại hệ thống thu gom 3-1 3.3.2 Lựa chọn hệ thống thu gom 3-2 CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC 4-1 4.1 Năm mục tiêu 4-1 4.2 Khu vực thu gom 4-1 4.3 Dân số 4-2 4.3.1 Cơ sở dự báo dân số 4-2 4.3.2 Số người dùng nước để tính tốn cống 4-3 4.3.3 Số người dùng nước để tính tốn trạm XLNT 4-3 4.4 Lưu lượng nước thải 4-4 4.4.1 Đơn vị lưu lượng nước thải 4-4 4.4.2 4.5 Biên độ dao động (Hệ số khơng điều hịa) 4-4 Tính toán lưu lượng nước thải 4-5 4.5.1 Tính tốn lưu lượng nước thải cho cống thoát nước thải 4-5 4.5.2 Tính tốn lưu lượng nước thải cho trạm XLNT 4-5 4.6 Lượng chất bẩn nước thải đầu vào 4-6 4.7 Khối lượng chất bẩn nước thải tính tốn 4-7 4.8 Cường độ mưa cho cơng tác lập kế hoạch nước mưa 4-7 4.8.1 Năm xác suất trận mưa 4-7 4.8.2 Cơng thức tính tốn cường độ mưa 4-8 4.9 Xác định hệ số dòng chảy 4-9 4.10 Điều kiện thiết kế mạng lưới thoát nước mưa nước thải 4-9 4.10.1 Cơng thức tính tốn thủy lực hệ số nhám 4-9 4.10.2 Vật liệu đướng kính tối thiểu 4-10 4.10.3 Vận tốc tối thiểu vận tốc tối đa cống 4-10 4.10.4 Độ đầy cống tối đa theo tính tốn 4-11 4.10.5 Phương pháp đấu nối cống 4-11 4.10.6 Độ sâu chôn cống nhỏ 4-11 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ MẶT BẰNG CÁC CÔNG TRÌNH CHÍNH 5-1 5.1 Lựa chọn vị trí Trạm xử lý nước thải 5-1 5.2 Chất lượng nước đầu 5-1 5.2.1 Tiêu chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Nước thải sinh hoạt 5-1 5.2.2 Xác định chất lượng nước thải đầu 5-3 5.3 Mặt cống thoát nước thải thoát nước mưa 5-3 5.3.1 Mặt cống thoát nước thải 5-3 5.3.2 Mặt cống thoát nước mưa 5-3 5.4 Xem xét cần thiết lắp đặt trạm bơm 5-5 CHƯƠNG LẬP KẾ HOẠCH ĐƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC THẢI 6-1 6.1 Lập kế hoạch đường ống thoát nước thải 6-1 6.2 Bản vẽ hệ thống thoát nước thải 6-1 CHƯƠNG LẬP KẾ HOẠCH ĐƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC MƯA 7-1 7.1 Lập kế hoạch đường ống thoát nước mưa 7-1 7.2 Bản vẽ hệ thống thoát nước mưa 7-1 CHƯƠNG LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 8-1 8.1 Quy trình xử lý nước thải 8-1 8.1.1 So sánh công nghệ xử lý nước thải 8-1 8.1.2 Quy trình xử lý nước thải đề xuất 8-2 8.2 Nghiên cứu phương pháp đổ xử lý bùn 8-5 8.2.1 Phương pháp xử lý bùn 8-5 8.2.2 Phương pháp đổ thải bùn 8-6 CHƯƠNG 9.1 KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 9-1 Mục tiêu đánh giá tác động môi trường (Có thể cần nghiên cứu rà sốt khác) 9-1 9.2 Đánh giá sơ hiệu cải thiện chất lượng nước 9-1 CHƯƠNG 10 NGHIÊN CỨU VỀ CHI PHÍ DỰ ÁN 10-1 10.1 Khái tốn chi phí thi cơng 10-1 10.1.1 Tóm tắt cơng tác thi cơng 10-1 10.1.2 Khái toán xây dựng 10-1 10.2 Kế hoạch thực dự án 10-2 CHƯƠNG 11 CƠNG TRÌNH/THIẾT BỊ ĐÀO TẠO TRỰC QUAN 11-1 11.1 Mục đích mơ hình ví dụ cơng trình/thiết bị trực quan phục vụ đào tạo 11-1 11.2 Cơng trình/thiết bị đường ống đề xuất 11-2 11.3 Công trình/thiết bị xử lý nước thải đề xuất 11-3 11.4 Cống ngầm đa chức đề xuất 11-5 PHỤ LỤC A Bảng tính lưu lượng cống thoát nước thải a-1 B Bảng tính lưu lượng cống thoát nước mưa b-1 C Bảng tính thiết kế cho Trạm xử lý nước thải (Hệ thống mương ơxy hóa) c-1 D Phương án sử dụng bể "Johkasou" (công nghệ bể tự hoại tiên tiến Nhật Bản) d-1 VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ATI Cục Hạ tầng Kỹ thuật BOD Nhu cầu ơxi sinh hóa CAS Cơng nghệ bùn hoạt tính truyền thống CIRD Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hạ tầng CNEE Trung tâm đào tạo nước môi trường COD Nhu câu oxi hóa học C/P Đối tác UBND TP Ủy ban nhân dân thành phố CUWC Trường Cao đẳng Xây dựng công trình thị SXD Sở Xây dựng STNMT Sở Tài nguyên Môi trường SKHĐT Sở Kế hoạch Đầu tư NCKT Nghiên cứu khả thi GCUS Trugn tâm vệ sinh đô thị tồn cầu Nhật Bản GI Thơng tin chung GIZ Tổ chức hợp tác phát triển Đức JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JS Cơ quan cơng trình nước Nhật Bản JSWA Hiệp hội nước Nhật Bản MABUTIP Ban quản lý dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị M/D Biên thảo luận BXD Bộ Xây dựng QH Quy hoạch ODA Hỗ trợ phát triển thức VH&BD Vận hành Bảo dưỡng PIS Hỗ trợ thực dự án PMB Ban quản lý dự án PMU Ban quản lý dự án UBND Tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh NC&PT Nghiên cứu Phát triển TOT Đào tạo cho giảng viên VSC Trung tâm đào tạo phát triển thoát nước Việt Nam VWSA Hiệp hội Cấp thoát nước Việt Nam WB Ngân hàng giới NMXLNT Nhà máy xử lý nước thải LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Chương Tổng quan dự án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH THỐT NƯỚC 1.1 Tổng quan Việc quan sát cơng trình thiết bị xử lý nước thải khóa đào tạo bổ ích với học viên nhằm nâng cao hiểu biết hệ thống thoát nước nắm rõ giảng Do đó, nghiên cứu đề xuất nhằm xây dựng “mô hình giảng dạy trực quan” cơng trình nước quy mô nhỏ trường Cao Đẳng Xây dựng Cơng trình Đơ thị (CUWC) với mục tiêu cơng trình sử dụng cho học viên hiểu rõ cấu trúc chế công trình nước khóa đào tạo tổ chức giai đoạn dự kiến Dựa tổng quan mô tả trên, nghiên cứu triển khai việc lập kế hoạch xây dựng công trình làm “mơ hình giảng dạy trực quan” trường CUWC 1.2 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu triển khai kế hoạch hệ thống thoát nước quy mô nhỏ cho trường CUWC Đồng thời, dự án dự kiến cung cấp cơng trình “mơ hình giảng dạy trực quan” để học hỏi kỹ thuật tiêu biểu hệ thống thoát nước Nhật Bản 1.3 Sơ lược Kế hoạch Thốt nước Bản Tóm tắt tổng thể kế hoạch thoát nước trường CUWC thể bảng sau Bảng 1.3.1 STT Bảng tóm tắt tổng thể Kế hoạch thoát nước Mục Năm mục tiêu Khu vực thu gom Hệ thống thu gom Số người dùng nước tịa nhà để tính tốn lưu lượng nước Số người dùng nước để tính tốn trạm xử lý nước thải Phân loại theo người dùng Đơn vị lưu lượng nước thải Phân loại theo lượng thấm Lưu lượng nước thải tính tốn Trung bình hàng ngày (2030) Tối đa hàng ngày Thông số BOD5 (mg/l) Chất lượng nước SS (mg/l) thải đầu vào/Tiêu N (mg/l) chuẩn nước đầu P (mg/l) Tổng coliforms (MPN/100ml) Công nghệ xử lý nước thải 10 Công nghệ xử lý bùn 11 Điều kiện mưa dự kiến Trạm XLNT (300m3/ngày) Johkasou (35m3/ngày) Ép bùn Tách nước Lưu lượng mưa 1-1 Nội dung 2030 5,0 Hệ thống thoát nước riêng 5.166 người 9.350 người Ghi Tối đa theo Tối đa ngày 20 đến 150 L/người Tổng lượng nước trung bình ngày x 10 % 232 m3/ngày 310 m3/ngày Đầu vào Tiêu chuẩn đầu 185 30 145 50 36 30 3000 Kỵ khí – Hiếu khí (AO), Mương oxy hóa (OD) Hệ thống bể tự hoại hiếu khí tiên tiến 1,7 m3/ngày 0,15 m /ngày (25,6kg・DS/ngày) Công thức lưu lượng mưa: Q = q・C・F TCVN4513:1999 TB tối đa=0.75:1 QCVN14:2008 Cột A Trạm XLNT Tịa nhà D8 1,5% 17% LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) STT Chương Tổng quan dự án Mục Trận mưa lặp lại Nội dung P = năm Tần suất mưa q = 5890 x (1+0.65lg x 2) / (t+20)0.84 Nguồn: Nhóm Tư vấn JICA 1-2 Ghi Mức II Cho khu vực Hà Nội LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Chương Khảo sát CHƯƠNG KHẢO SÁT KHU VỰC LẬP KẾ HOẠCH 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Khảo sát địa hình (1) Đặc điểm địa hình Trường Cao đẳng Xây dựng Cơng trình Đơ thị (CUWC) nằm xã Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội với tổng diện tích 5,1 Trường có khn viên rộng rãi đẹp khu vực ngoại thành Hà Nội Trường nằm lưu vực sông Đuống – phân lưu sông Hồng nằm kế bên hồ Xuân Dục Trường có điều kiện tự nhiên tương đối phẳng, dốc nghiêng từ tây bắc sang đông nam với cao độ mặt đất từ 7,9 đến 6,6m Nguồn: Nhóm Tư vấn JICA (Bản đồ nền: Bản đồ đường phố mở rộng) Hình 2.1.1 (2) Bản đồ vị trí CUWC Khảo sát trường Nhóm Tư vấn JICA tiến hành khảo sát trường cao độ mặt đất, cao độ đáy cống trạng, hình dáng mặt cắt ngang cống loại cống trạng Kết khảo sát thể vẽ “Mặt Hệ thống Thoát nước trạng” 2.1.2 Khảo sát địa chất Theo thông tin thu thập từ cán quản lý kỹ thuật trường, điều kiện địa chất khu vực gần sông lớp đất sét có lớp phủ (bê tơng, gạch, trạc vữa) nằm từ cao độ 0.0m đến 3.0m, sau lớp cát chảy (N=5-15) nằm lớp đất sét pha Nghiên cứu chưa triển khai công tác khảo sát địa chất nên 2-1 LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Chương Khảo sát tham khảo liệu/kết sẵn có tiến hành khảo sát giai đoạn Báo cáo khảo sát địa chất thu thập trình bày sau: - Số 1: Báo cáo thi cơng Tịa nhà Đa (Tịa B6), năm 2014 - Số 2: Báo cáo thi cơng Tịa nhà Cơng nghệ xanh (Tịa số 1), năm 2016 Nguồn: CUWC Hình 2.1.2 Bản đồ vị trí khoan khảo sát địa chất Tòa nhà Đa 2-2 X2-3 X2-4 0.00 0.31 0.00 0.24 15.00 147.50 0.9 0.3 13.4 0.194 0.046 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.06 6.05 X2-4 X3-1 0.00 0.31 0.00 0.24 2.50 150.00 0.9 0.0 13.4 0.194 0.046 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.05 6.05 X3-1 X4-1 0.02 0.37 0.02 0.29 14.00 164.00 0.6 0.4 13.8 0.192 0.056 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.05 6.04 X4-1 X4-2 0.19 1.42 0.15 1.13 4.50 168.50 0.6 0.1 13.9 0.500 0.565 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.04 6.03 X4-2 X4-3 0.00 1.42 0.00 1.13 22.50 191.00 0.6 0.6 14.5 0.493 0.557 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.03 6.02 X4-3 X5-1 0.00 1.42 0.00 1.13 37.50 228.50 0.6 1.0 15.5 0.481 0.544 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.02 5.99 6.74 6.74 6.74 6.74 6.85 6.85 6.85 6.85 7.07 7.07 6.83 0.08 0.08 0.08 0.08 0.20 0.20 0.21 0.21 0.44 0.44 0.23 Area Manhole number Rounding drainage area Distance Down ha Runoff Conversion area Each Each increasing increasing line line Up Concentration time ha Each Longest line m m Pipe average flow velocity m/s Each Longest line min Amount of Storm water Unit Total m3/s m3/s Sewer plan Bottom Level Total flow m3/s Pipe section mm Gradient (permille) Flow velocity m/s Flow Rate m3/s Start End m m Ground Level Cover Start Start End End m m 0.23 0.23 0.23 0.21 0.21 0.08 0.08 0.07 X5-1 X5-2 0.27 1.69 0.22 1.35 30.50 259.00 0.6 0.8 16.3 0.472 0.637 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 5.99 5.97 X5-2 X5-3 0.00 1.69 0.00 1.35 42.00 301.00 0.6 1.2 17.5 0.459 0.620 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 5.97 5.94 X5-3 X5-4 0.00 1.69 0.00 1.35 31.50 332.50 0.6 0.9 18.4 0.450 0.608 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 5.94 5.92 0.00 1.69 0.00 1.35 4.00 336.50 0.6 0.1 18.5 0.449 0.607 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 5.92 5.92 6.83 6.81 6.81 6.76 6.76 6.61 6.61 6.60 6.68 6.74 0.00 0.08 0.00 0.09 0.09 0.11 0.11 0.36 0.36 0.27 0.27 0.16 0.00 0.00 X5-4 X6-1 X3-1 0.04 0.04 0.03 0.03 27.50 27.50 0.6 0.8 10.8 0.205 0.006 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.07 6.05 X7-1 X7-2 0.85 0.85 0.68 0.68 63.00 63.00 0.6 1.8 11.8 0.528 0.359 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.17 6.13 X7-2 X7-3 0.00 0.85 0.00 0.68 20.00 83.00 0.6 0.6 12.4 0.520 0.353 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.13 6.11 X7-3 X7-4 0.00 0.85 0.00 0.68 21.00 104.00 0.6 0.6 13.0 0.512 0.348 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.11 6.10 X7-4 X7-5 0.00 0.85 0.00 0.68 13.00 117.00 0.6 0.4 13.4 0.506 0.344 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.10 6.09 X7-5 X4-1 0.00 0.85 0.00 0.68 8.50 125.50 0.6 0.2 13.6 0.504 0.343 0.001 BC500x500 0.7000 0.61 0.134 6.09 6.08 6.78 6.83 6.83 6.83 6.83 7.07 7.07 6.97 6.97 6.85 X8-1 X4-1 0.01 0.01 0.01 0.01 20.00 20.00 1.2 0.3 10.3 0.208 0.002 0.001 BC500x500 2.5000 1.16 0.254 6.29 6.24 6.90 6.85 LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CUWC PHỤ LỤC - C Bảng tính thiết kế cho Trạm xử lý nước thải (Hệ thống mương ơxy hóa) LẬP KẾ HOẠCH THỐT NƯỚC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Phụ lục-C Bảng tính thiết kế cho Trạm XLNT PHỤ LỤC - C BẢNG TÍNH THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI (HỆ THỐNG MƯƠNG ƠXY HĨA) 1.1 Các đặc điểm kỹ thuật hệ thống mương ôxy hóa Hệ thống mương xy hóa cơng nghệ xử lý sinh học bùn hoạt tính cải tiến có sử dụng thời gian lưu chất rắn (SRT) để loại bỏ chất hữu phân hủy sinh học Mương oxy hóa điển hình trang bị cánh quạt sục khí bàn chải cung cấp sục khí tuần hồn nước Do tính này, quy trình thích ứng với dao động dòng chảy tải trọng liên quan đến nước thải khu vực thu gom Nhìn chung, cấu trúc mương oxy hóa mương trịn lớn trang bị máy sục khí có đặc điểm sau: - Đảm bảo đo oxy hòa tan ổn định, liên tục - Lượng bùn tạo tương đối nhỏ - Giảm chi phí hoạt động - Cần diện tích đất lớn để bố trí mương Số lượng bể phản ứng bể lắng từ bể trở lên để tiện cho công tác làm sửa chữa Nếu điều kiện khơng cho phép bố trí bể, hệ thống bể đơn Bể phản ứng sinh học cần sâu 1,0 – 5,0 m rộng 2,0 – 6,0 m Công suất bể thiết kế theo lưu lượng nước thải tối đa hàng ngày tính tốn theo bảng sau: Bảng.1 Thơng số thiết kế cho hệ thống mương ơxy hóa Thơng số thiết kế HRT, h MLSS, mg/1 Tải trọng, kg BOD/kg MLSS/ngày Tỷ lệ bùn tuần hồn, % Lượng ơxy yêu cầu, kgO2/kg BOD Tiêu chuẩn 24 - 36 3.000 – 4.000 0,03 – 0,05 100 - 200 1,4 – 2,2 Nguồn: Cơ quan Cơng trình nước Nhật Bản Bảng Thống số thiết kế cho bể lắng cuối Thông số thiết kế Thời gian lưu giữ (giờ) Độ sâu tường cạnh (m) Tỷ lệ tràn (m3/m2/ngày) Tiêu chuẩn - 12 3,0 – 4,0 -12 Nguồn: Cơ quan Cơng trình nước Nhật Bản 2.1 Hệ thống mương ơxy hóa đúc sẵn đề xuất cho dự án Với hệ thống mương xy hóa quy mơ nhỏ, sản phẩm bê tông đúc sẵn phổ biến Mương xy hóa đúc sẵn thích hợp với cơng trình xử lý nước thải quy mơ nhỏ Bên bể xử lý hình trịn bể lắng cuối Máy sục khí cho hệ thống mương ơxy hóa đúc sẵn thiết bị loại vít Các cấu kiện sản xuất nhà máy (tường bê tơng đúc sẵn) gia công thời gian ngắn chi phí thấp so với phương pháp xây dựng truyền thống Mặt mặt cắt hệ thống mương ơxy hóa đúc LẬP KẾ HOẠCH THỐT NƯỚC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) sẵn thể Hình Phụ lục-C Bảng tính thiết kế cho Trạm XLNT LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Phụ lục-C Bảng tính thiết kế cho Trạm XLNT Nguồn: Cơ quan Cơng trình nước Nhật Bản Hình.1 Hệ thống Mương ơxy hóa đúc sẵn Trạm xử lý Nojiri (Tỉnh Miyazaki) Trạm xử lý Tamaki (Tỉnh Mie) Nguồn: Nhóm Tư vấn JICA Hình.2 Các hình ảnh hệ thống mương ô xy hóa đúc sẵn Nhật Bản 3.1 Điều kiện thiết kế Trạm xử lý nước thải Chất lượng nước sau xử lý phải đạt quy định tiêu chuẩn Lưu lượng thiết kế lưu lượng tối đa theo ngày theo tính tốn Chất lượng nước đầu theo thiết kế phải bao gồm chất lượng nước thải thô tải trọng tuần hồn q trình xử lý bùn Chất lượng nước đầu vào đầu theo thiết kế phải cân nhắc theo thời gian Bảng.3 Các điều kiện thiết kế Trạm xử lý nước thải CUWC Thông số thiết kế Lưu lượng tối đa theo ngày (m3/ng) BOD đầu vào (mg/l) SS đầu vào (mg/l) Tiêu chuẩn BOD đầu (mg/l) Tiêu chuẩn SS đầu (mg/l) Tổng tỷ lệ loại bỏ chất bẩn (%) Điều kiện thiết kế 300 200 200 20 20 90 Ghi Giá trị tính tốn (310) Giá trị tính tốn (185) Giá trị tính tốn (145) QCVN-14:2008, Cột A (30) QCVN-14:2008, Cột A (50) Công nghệ Mương ôxy hóa Nguồn: Nhóm Tư vấn JICA 4.1 Sơ đồ dịng chảy hệ thống mương ơxy hóa đúc sẵn Nước đầu vào Hố bơm Mương ơxy hóa Bể lắng cuối Bùn tuần hoàn Khử trùng Clo P Bùn dư Ép bùn / Bể chứa bùn Cơng trình xử lý bùn Nước tuần hồn Hố thu Nguồn: Nhóm Tư vấn JICA Hình.3 Sơ đồ dịng chảy hệ thống mương ôxy hóa đúc sẵn Nước đầu LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUY MƠ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Phụ lục-C Bảng tính thiết kế cho Trạm XLNT 5.1 Bảng tính Trạm xử lý nước thải (Mương ơxy hóa đúc sẵn) Mục Bơm - Cấu tạo - Kích thước - Loại bơm - Số lượng bơm - Công suất bơm - Song chắn rác Loại Tỷ lệ chảy Độ rộng song Số lượng song chắn Mương ơxy hóa - Loại - Lưu lượng tối đa theo ngày - BOD đầu vào - SS đầu vào - BOD đầu - SS đầu - HRT - MLSS - Tải trọng BOD-SS - Tỷ lệ tuần hồn bùn - Kích thước bể Tính tốn thiết kế Ghi - Hố ga bê tơng đúc sẵn Đường kính 1,8 m Bơm chìm máy (1 máy dự phòng) 300 m3/ngày x 2,0 x 1/24 x 1/60 = 0,42 m3/phút - Song chắn tự động để thoát nước 1,0 m3/phút (với bơm) 2,5 – 5,0 mm - Bể phản ứng trịn bê tơng đúc sẵn (có bể lắng cuối) 300 m3/ngày 200 mg/l 200 mg/l 20 mg/l 20 mg/l 24 3,500 mg/l 0.05 kgBOD/kgSS/ngày 100 – 200 % D d w H h t1 t2 (D:1.8m) T1 T2 T3 13.500 7.000 3.100 4.100 3.700 150 150 300 300 400 Bế lắng cuối - Loại - Tỷ lệ tràn, - Độ sâu nước - Đường kính bể - Diện tích mặt nước - Bể trịn bê tơng đúc sẵn (Mương ơxy hóa bên trong) - m3/m2/ngày - 3.0 m - Đường kính 7,0 m LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUY MƠ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Mục - Cơng suất Bể khử trùng Clo - Loại bể - Lưu lượng tối đa theo ngày - Thời gian khử trùng - Cơng suất thiết kế - Kích thước bể Phụ lục-C Bảng tính thiết kế cho Trạm XLNT Tính tốn thiết kế - 7,0 x 7,0 x 3,14/4 = 38,5 m2 - 38,5 x 3,0 = 115,5 m3 - Ghi Mương bê tông đúc sẵn 300 m3/ngày = 0,208 m3/phút 15 phút 0,208 x 15 = 3,2 m3 B1,2m x H0,7m (WL) x L4,0 m = 3,36 m3 Clo (Mương chữ U: 1,2 m x 1,2 m x 4,0 m) Bể ép bùn - Loại bể - Lưu lượng tối đa theo ngày - Tỷ lệ loại bỏ SS - Tỷ lệ tạo bùn - Độ ẩm bùn dư - Độ ẩm bùn ép - Tải trọng bùn - Lượng chất rắn - Bùn dư - Diện tích đất yêu cầu - Kích thước bể - Bể chứa bùn Loại bể Ngày chứa Bùn ép Kích thước bể Hố bơm bùn - Loại - Kích thước bể - Khối bê tơng đúc sẵn 300 m3/ngày 90 % 75 % 99,4 % 98,5 % 30 kg/m2 300 x 200 x 0,90 x 0,75 x 10-3 = 40,5 kg/ngày 40,5 x (100/0,6) x 10-3 = 6,8 m3/ngày 40,5/30 = 1,4 m3 B2,5m x L2,5m x H4,5m (1,5m x 3) - Khối bê tông đúc sẵn Khoảng ngày 40,5 x (100/1,5) x 10-3 = 2,7 m3/ngày B2,5m x L2,5m x H3,0m (1,5m x 2) Bể ép bùn Bể chứa bùn - Khối bê tông đúc sẵn - B2,5m x L4,0m x H2,4m (0,8m x 3) Nguồn: Nhóm Tư vấn JICA, Cơng ty TNHH Cơng trình Bê tông Asahi Hố bơm bùn Outlet Chlorination Pump pit Valve pit Final sedimentation Sludge storage tank Oxidation Ditch Control room Sludge pump pit Sludge thickening tank Prefabricated Oxidation Ditch System LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THỐT NƯỚC QUY MƠ NHỎ CHO TRƯỜNG CUWC PHỤ LỤC - D Phương án sử dụng bể Johkasou (Công nghệ bể tự hoại tiên tiến Nhật Bản) LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Phụ lục-D Phương án sử dụng bể Johkasou PHỤ LỤC - D PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG BỂ JOHKASOU (CÔNG NGHỆ BỂ TỰ HOẠI TIÊN TIẾN TẠI NHẬT BẢN) 1.1 Các đặc điểm kỹ thuật Johkasou Johkasou công nghệ xử lý nước thải phân tán đặc biệt Nhật Bản nhằm xử lý nước thải xả hộ dân, có sử dụng đặc tính vi sinh vật để lọc, làm giảm chất ô nhiễm hữu Kết cấu Johkasou thiết kế với đầy đủ chức lọc vi sinh vật Các bể tự hoại sử dụng rộng rãi Việt Nam bể thường gặp vấn đề ết cấu, bảo dưỡng sử dụng nên khó để đảm bảo xử lý nước thải đảm bảo môi trường Mặt khác, Johkasou tập trung vào hoạt động xử lý nước thải cách triệt để cách kết hợp công nghệ xử lý kỵ khí hiếu khí Đồng thời, cấu trúc bể thuận tiện cho công tác quản lý bảo dưỡng Ví dụ cấu trúc bể Johkasou loại nhỏ thể hình sau Hố ga Hố ga Hố ga Xử lý hiếu khí Xử lý kỵ khí Đầu vào Máy thổi khí Cặn Cặn Xả Khoang Khoang Bùn Bùn Nguồn: Bộ Mơi trường Nhật Bản Hình Ví dụ Cấu trúc bể Johkasou kích thước nhỏ (chất liệu nhựa composite sợi thủy tinh) Về cơng suất, quy trình xử lý vật liệu bể Johkasou tự lựa chọn phụ thuộc vào mức độ sử dụng nhà, số lượng chất lượng nước thải cần xử lý quy định xả thải đầu Tuy nhiên, bể Johkasou thường phân chia theo công suất bể theo số lượng người sử dụng nước thiết kế  Bể Johkasou kích thước nhỏ: Johkasou thường sử dụng cho hộ gia đình trạm xử lý nước thải với quy mô người dùng nước từ đến 50 người, lượng nước thải trung bình từ 10 m3/ngày trở xuống Phần lớn bể Johkasou làm nhựa FRP (nhựa composite sợi thủy tinh) DCPD (Nhựa dầu LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Phụ lục-D Phương án sử dụng bể Johkasou Hydrocacbon) sản xuất nhà máy  Bể Johkasou kích thước trung bình: Bể Johkasou kích thước trung bình thường dùng để xử lý nước thải cho khu vực có số lượng người dùng nước từ 51 đến 500 người, lượng nước thải trung bình từ 100 m3/ngày trở xuống Bể Johkasou kích thước trung bình làm nhựa composite FRP sản xuất nhà máy xây bê công cốt thép trường  Bể Johkasou kích thước lớn: Bể Johkasou kích thước lớn dùng để xử lý nước thải cho khu vực có số người dùng nước khoảng 501 người trở lên, lượng nước thải trung bình lớn 100 m3/ngày Bể Johkasou kích thước lớn thường xây bê tông cốt thép trường Ví dụ cấu trúc bể Johkasou kích thước trung bình thể hình sau Nguồn: Cơng ty TNHH Okamura Việt Nam Hình Ví dụ cấu trúc bể Johkasou kích thước trung bình (chất liệu nhựa composite sợi thủy tinh) 1.2 Bể Johkasou đề xuất cho dự án thí điểm Trang bị mơ hình giảng dạy trực quan cho hệ thống thoát nước quy mơ nhỏ trường CUWC nhằm mục đích nâng cao lực hệ thống thoát nước Các thiết bị lắp đặt trường hữu ích cho công tác đào tạo Bể Johkasou theo công nghệ Nhật Bản hi vọng học viên hiểu biết thêm công nghệ xử lý nước thải tiên tiến LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) Phụ lục-D Phương án sử dụng bể Johkasou Việc lắp đặt bể Johkasou cho tòa nhà ký túc xá B8 trường CUWC đề xuất làm dự án thí điểm dự án Nhà sản xuất bể Johkasou thu thập thêm liệu thí nghiệm trường giới thiệu công nghệ tới học viên đào tạo khách tham quan trường 1.3 Điều kiện thiết kế bể Johkasou Chất lượng nước đầu bắt buộc phải đạt tiêu chuẩn Lưu lượng thiết kế lập theo lưu lượng trung bình hàng ngày Các điều kiện lưu lượng thiết kế chất lượng đầu thể bảng sau: Bảng.1 Điều kiện thiết kế bể Johkasou (Nhà B8: Ký túc xá) Thông số thiết kế Lưu lượng trung bình hàng ngày (m3/ng) BOD đầu vào (mg/l) SS đầu vào (mg/l) BOD đầu tiêu chuẩn (mg/l) SS đầu tiêu chuẩn (mg/l) Điều kiện thiết kế 36 200 200 30 50 Ghi Giá trị tính tốn (37,8) Giá trị tính tốn (185) Giá trị tính tốn (145) QCVN-14:2008, Cột A (30) QCVN-14:2008, Cột A (50) Nguồn: Nhóm Tư vấn JICA 1.4 Sơ đồ dịng chảy bể Johkasou Nước thô (Đầu vào) Nước pha lỗng Bể kỵ khí số Methanol Bơm PAC Bơm Máy thổi Bể kỵ khí số Bể lọc sinh học Bùn lắng Thiết bị làm Máy thổi Bể khử trùng Thiết bị tuần hoàn Nước xử lý (Đầu ra) Nguồn: Nhóm Tư vấn JICA Hình Sơ đồ dòng chảy bể Johkasou Viên NaOCl LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUY MÔ NHỎ CHO TRƯỜNG CĐXDCTĐT (CUWC) 1.5 Phụ lục-D Phương án sử dụng bể Johkasou Thiết kế bể Johkasou Nguồn: Nhóm Tư vấn JICA Hình.4 Sơ đồ dịng chảy bể Johkasou Domitory Canteen

Ngày đăng: 02/08/2020, 12:01

Mục lục

  • PHỤ LỤC - I Báo cáo Lập Kế hoạch Thoát nước – Công trình phục vụ Đào tạo thực tế (Kế hoạch Thoát nước Quy mô nhỏ tại Trường CUWC)

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC

      • 1.1 Tổng quan

      • 1.2 Mục tiêu

      • 1.3 Sơ lược Kế hoạch Thoát nước

      • CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT KHU VỰC LẬP KẾ HOẠCH

        • 2.1 Điều kiện tự nhiên

          • 2.1.1 Khảo sát địa hình

          • 2.1.2 Khảo sát địa chất

          • 2.1.3 Khảo sát chất lượng nước

          • 2.2 Các quy hoạch có liên quan

            • 2.2.1 Quy hoạch Thoát nước TP. Hà Nội

            • 2.2.2 Kế hoạch tuyển sinh của trường CUWC

            • 2.2.3 Quy hoạch xây dựng của trường CUWC

            • 2.3 Công trình hiện trạng

              • 2.3.1 Công trình ngầm

              • 2.3.2 Giếng và Trạm Xử lý nước

              • 2.3.3 Bể tự hoại

              • 2.3.4 Công trình điện

              • CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI

                • 3.1 Khái niệm thiết kế khu vực lập kế hoạch

                • 3.2 Phương pháp lập Kế hoạch Xây dựng

                • 3.3 Hệ thống thu gom

                  • 3.3.1 Loại hệ thống thu gom

                  • 3.3.2 Lựa chọn hệ thống thu gom

                  • CHƯƠNG 4. CÁC ĐIỀU KIỆN LẬP KẾ HOẠCH THOÁT NƯỚC

                    • 4.1 Năm mục tiêu

                    • 4.2 Khu vực thu gom

                    • 4.3 Dân số

                      • 4.3.1 Cơ sở dự báo dân số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan