1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Giáo án Ngữ văn tuần 5

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 348,64 KB

Nội dung

Hoạt động 05: Hướng dẫn tự - Thực hiện theo yêu cầu của V.Hướng dẫn tự học học GV - Học thuộc ý nghiã của văn bản - Học thuộc lòng, đọc diễn - Học thộc bài thơ cảm bản dịch thơ.. - Nhớ đ[r]

(1)GANV07tuần :05 NS::20/08/2010 ND: 06 - 11/09 TIẾT: 17- 20 Tiết: 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM A.Mục tiêu : - Bước đầu tìm hiểu thơ trung đại -Cảm nhận tinh thần khí phách dân tộc ta qua dịch bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà II.Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại -Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ htù xâm lược Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt III Hướng dẫn- thực hiện: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG - Khởi động: Lắng nghe - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc bài ca dao câu hát than thân ? ? H/ả cò bài ca dao thể điều gì thân phận người nông dân 72 Lop7.net (2) A Nhỏ bé, bị hắt hủi C Bị dồn đẩy đến bước đường cùng B Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, đắng cay.D Gặp nhiều oan trái  Đáp án : B - Giới thiệu bài :Nhắc đến thời kì l/sử hào hùng dân tộc - thời Lý - Trần, cùng với tên tuổi các anh hùng dân tộc … ta tìm hiểu bài thơ … Hoạt động 2:Đọc hiểu văn I / Tìm hiểu chung : ? Trình bày vài nét tác giả Lí Thường Kiệt ? cho biết hoàn cảnh đời bài thơ này? I / Tìm hiểu chung : (SGK) * HS đọc chú thích  ( SGK 1.Tác giả: Lí Thường Kiệt ( 1019 - 1105 ), - 63 ) - Thực theo yêu cầu người thành Thăng Long, tức Hà Nội ngày GV Tác phẩm: - -“ Nam quốc sơn Hà ” - nguyên văn bài thơ chữ Hán - Là bài thơ tương truyền Lí Thường Kiệt đã đọc để cổ vũ tướng sĩ chống Tống sông Cầu năm 1077 ? Căn vào lời giới thiệu thơ Đường luật, em hãy nhận dạng thể thơ : số câu, số chữ, cách hiệp vần  Bài thơ viết theo thể thơ thất - Thực theo yêu cầu ngôn tứ tuyệt + Toàn bài có câu GV ? + Mỗi câu có chữ + Vần “ư ” hiệp chữ cuối câu 1-2-4 Hoạt động 3:Phân tích: 73 Lop7.net (3) III.Phân tích: 1) Đọc, tìm hiểu chú thích : Nội dung: -GV đọc phiên âm - hướng dẫn HS đọc dịch nghĩa, dịch * HS đọc dịch nghĩa, thơ dịch thơ và giải nghĩa từ : 2) Tìm hiểu văn : Vua Nam , Sách trời a Lời tuyên bố chủ quyền a Lời tuyên bố chủ quyền đất nước : -GV dùng bảng phụ: * HS quan sát trên bảng phụ đất nước và lựa chon đáp án : D ? Bài “ Sông núi nước Nam ” thường gọi là gì ? A B C D Hồi kèn xung trận Khúc ca khải hoàn áng thiên cổ hùng văn Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ? Vậy ND tuyên ngôn độc lập đây là gì ? từ ngữ nào câu thơ đầu thể tập trung ND này ? * HS phát - trả lời : - “ Nam đế cư ” Là ? Dựa vào chú thích (1) SGK , nói vua, rõ nghĩa chữ “ đế ” “ Nam vương -Đế đế ” ? Đại diện ? Điều này còn nhấn mạnh cho dân tiếp câu thơ thứ ntn ? - “ Tiệt nhiên … thiên thư ”  Sách trời định sẵn, rõ ràng -Khẳng định chủ quyền nước Việt Nam -Khẳng định chủ quyền nước k0 thể thay đổi * GV chốt: Việt Nam ? Hai câu thơ sau nói lên ý gì ? 74 Lop7.net (4) b) ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc b) ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc - Nói lên ý chí bảo vệ chủ : ? Những từ ngữ nào tập trung làm quyền dân tộc rõ điều này ? Tác dụng - “ Hà nghịch lỗ …” từ ngữ đó ?  Sự xâm lược phi nghĩa ? Kẻ thù đây là ? kẻ thù ( quân xâm lược nhà Tống ) - “ Thủ bại hư ”  phải nhận lấy thất bại, phải tan - Khẳng định k0 lực nào có ? Em có nhận xét gì giọng điệu vỡ câu thơ cuối ?  Giọng dõng dạc, thể xâm phạm nịch * GV chốt: - Khẳng định k0 lực nào có thể xâm phạm 2.Nghệ thuật: - Nêu vai trò thể thơ việc biểu ý? - Suy nghĩ, trả lời ? Đây là bài thơ biểu ý - ngoài - Có biểu cảm : cảm xúc k0 biểu ý , bài thơ có bộc lộ cảm xúc lộ rõ mà ẩn kín vào bên k0 ? ý tưởng, người đọc ?> Em có nhận xét gì ngôn ngữ cảm nhận điều này qua và giọng điệu bài thơ? giọng điệu, ngôn từ tác phẩm tuyệt ngắn gọn, súc tích để tuyên bố độc lập đất nước - Dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, trình bày ý tưởng - Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép - Hoạt động 3: Ý nghĩa văn III.Ý nghĩa văn bản: - Nêu nhận xét ý tưởng bài thơ? - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ - Thảo luận, nêu ý kiến Nội dung: - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh chính nghiã dân tộc ta 75 Lop7.net (5) - Bài thơ có thể xem là : tuyên ngôn độc lập đầu tiên củ nước ta -Nêu nhận xét ngôn ngữ, giọng Nghệ thuật: điệu, cách ngắt nhịp bài thơ ? - Suy nghĩ, phát biểu - Ngắt nhịp 4/3, giọng thơ dõng Qua đó em thấy bài thơ diễn tả dạc, đanh thép điều gì ? - Cảm xúc dồn nén trrong ý tưởng - GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) -Hoạt động 04 : Luyện tập IV Luyện tập: Nếu có bạn thắc mắc không - Thực theo yêu cầu * Bài tập : ( SGK - 65 ) nói là “ Nam nhân cư” mà lại nói “ GV - GV gợi ý cho HS : Dựa vào Nam đế cư” thì em giả thích nghĩa từ nào? “ Đế ”  ( Vua , Vương ) - Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - V.Hướng dẫn tự học - Hoc thuộ lòng- đọc diễn cảm vănbản dịch thơ Thực theo yêu cầu - Nắm nội dung, nghệ tuhật GV văn bản? - Nhớ 08 yếu tố Hán Việt - Thực theo yêu cầu củaGV văn - Xem trước văn “ Phò giá kinh” PHÒ GIÁ VỀ KINH I.Mục tiêu: 76 Lop7.net (6) - Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ htuật bài thơ tụng giá hoàn kinh sư Trần Quang Khải II Kiến htức chuẩn: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải - Đặc điểm thể htơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Kĩ năng: - Nhận biết thể htơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Đọc - hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt chữ Hán qua dịch tiếng Việt III.Hướng dẫn- thực Hoạt độn thầy Hoạt động trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động - Khởi động: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra bài cũ: Hỏi Qua văn “ Sông núi nước nam” -Giới thiệu bài: Văn giới thiệu đến chúng ta khí phacxhn1 hào hùng dân tộc t thời nhà Trần Hoạt động 2:Đọc hiểu văn - Thưc theo yêu cầu GV - Tìm hiểu chung ? Nêu nét chính tác 1.Tác giả: giả và hoàn cảnh đời Trần Quang Khải ( 1241 - 1294 ), bài thơ ? trai thứ vua Trần Thái Tông 2.Tác phẩm: 77 Lop7.net (7) ? Dựa vào phần chú thích ,  Bài thơ viết theo thể thơ ngũ dấu hiệu thể ngũ ngôn tứ tuyệt ngôn tứ tuyệt bài thơ + Toàn bài gồm câu này : số câu, số tiếng, cách + Mỗi câu có tiếng hiệp vần ? + Hiệp vần tiếng cuối các câu - ? Nêu chủ đề văn bản? Chủ đề: Văn cho ta thấy hào khí chiến thắng ngoãi xâm và tinh thần xây dụng d8ất nước thài bình , thạnh trị đời nhà Trần -Hoạt động 3: Phân tích - Dùng động từ mạnh đặt ? Hai câu đầu có gì đáng chú cuối câu ( Đoạt , cầm ) ý cách dùng từ , cách nhắc - địa danh tiếng tới địa danh , cách tạo đối nhắc liền nhau: xứng ? giọng điệu ? ( Chương Dương , Hàm Tử ) - Đối câu trước với câu , nhịp , ý -gioïng khoẻ , hùng tráng ? Hai câu thơ thể điều gì * HS thảo luận nhóm - trả lời ? : * GV chốt: - Tái không khí chiến đấu oanh liệt nhân dân ta đấu tranh với quân Mông Nguyên ? Tình cảm t/giả viết  Tình cảm phấn chấn , tự 78 Lop7.net II Phân tích: Nội dung: a Hai câu thơ đầu : - Tái không khí chiến đấu oanh liệt nhân dân ta đấu tranh với quân Mông Nguyên (8) câu thơ này ntn ? hào b) Hai câu cuối : b) Hai câu cuối ? Hai câu cuối nói tiếp chiến - Nói xây dựng đất nước - Khát vọng hoà bình thắng hay nói vấn đề nào thời bình - Khát vọng XD đất nước bền khác ? vững muôn đời ? Tác giả đã mong ước đất - Một đất nước vững bền mãi nước ntn ? mãi ? Niềm hi vọng t/giả đã * HS thảo luận nhóm - phát phản ánh khát vọng nào biểu : dân tộc ta thời Trần ? * GV chốt: - Khát vọng hoà bình - Khát vọng XD đất nước bền vững muôn đời ? Em có nhận xét gì thể -Thực theo yêu cầu thơ, nhịp thơ? GV: ?Nhận xét hình thức diễn -Cách diễn đạt cô đúc, 2.Nghệ thuật: đạt, giọng điệu.? nịch đó cảm xúc và ý - Sử dụng thể thơ ngũ ngôn cô tưởng hoà làm đọng để thệ ý tưởng - Đều thể lĩnh khí -Có nhịp thơ phù hợp với hào khí phách tinh thần dân toäc, chiến thắng và suy nghĩ tác giả - Hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc -Giọng điệu sảng khoái, hân hoan -Hoạt động 03:Ý nghĩa văn - Thực theo yêu cầu III.Ý nghĩa văn GV 1,Nội dung: 79 Lop7.net (9) - Nêu nhận xét nội Hào khí chiến thắng và khát vọng dung và nghệ thuật văn đất nước thái bình, thịnh bản? trị dân tộc ta thời nhà Trần 2.Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ phù hợp, ngắt nhịp đứng với hào khí bài thơ - Giọng điệu hân hoan, tự hào Hoạt động 04: Luyện tập -Thực theo yêu cầu GV - Bài tập 01 IVLuyện tập Cách nói cô đúc, giản dị phù hợp với viểc thể hào khí chiến thắng và khát vọng xây dụng hòa bình bài thơ Hoạt động 05: Hướng dẫn tự - Thực theo yêu cầu V.Hướng dẫn tự học học GV - Học thuộc ý nghiã văn - Học thuộc lòng, đọc diễn - Học bài thơ cảm dịch thơ - Nhớ đươc yếu tố Hán Việt văn - trình bày ý nghĩa thời hai câu thơ “Thái bình tu trí lực – Vạn cổ thử giang san” - Xem trước bài : “Côn sơn…”, Soạn trước nội dung và nghệ thuật Tiết:18 TỪ HÁN VIỆT I Mục tiêu : : Giuùp HS - Hiểu nào là yếu tố Hán Việt 80 Lop7.net (10) - Biết phân loại hai loại từ ghép Hán Việt :từ ghép đẳng lập và từ ghép chín phụ - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phhù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Việt 2.Kĩ năng: - Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt III Hướng dẫn – tự học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động Khởi động: Lắng nghe - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ :: 1) Đại từ là gì ? có mấý loại đại từ ? 2) Từ nào là đại từ câu ca dao sau : “ Ai đâu Hay là trúc đã nhớ mai tìm A Ai Mai ; ; B Trúc ; NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ C D nhớ - Có loại đại từ : + Đại từ để trỏ.+ Đại từ để hỏi 2) Chọn đáp án :A -Giới thiệu bài : Tiết học giúp chúng ta hiểu nào là từ HV và có kĩ sử dụng từ HV 81 Lop7.net (11) đúng chỗ Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Gợi dẫn HS dựa vào bài thơ “ Nam quốc sơn hà”tìm các yếu tố HV: -Giải thích nghĩa các yếu tố “Nam”, “quốc”, “sơn” “ hà”? -Tiếng nào có thể dùng từ đơn để đặt câu,tiếng nào không? -Đọc bài thơ “Nam quốc sơn -Hình thành kiến thức hà”,thảo luận các yêu cầu GVđã gợi ý -Đại diên nhóm trình bày về: Nhận dạng từ HV,,cách sử dụng từ HV (dùng độc lâp các yếu tố HV hay yếu tố HV làm yếu tố cấu tạo từ ghép),hiện tượng các yếu tố HV đồng âm khác I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt +Nam: (nươc) Nam (Việt Nam ngày nay), phương Nam +Quốc :nước (đất nước) +Sơn:Núi +Hà :Sông Trong bốn tiếng trên,tiếng nam có thể dùng độc lập (phương nam, người miền Nam) nghĩa…, -Các tiếng ”quốc”.”sơn”.”hà”không dung độc lập mà làm yếu tố cấu tạo từ ghép (nam quóc,giang sơn,sơn hà) ”thiên” thiên niên kỉ,thiên lí -Tiếng “thư” từ “thiên thư’ mã có nghĩa là “nghìn”,còn “thiên” có nghĩa là “trờI”,Còn tiếng thiên đô cò nghĩa là”dờI” “thiên” các từ HV sau có -Từ gợi dẫn trên,GV giúp HS nghĩa là gì?: rút khái niệm: +Thiên niên kỉ, thiên lí mâ +Thiên đô Thăng Long (Lí Công Uẩn) -Sơ kết:GV và HS cùng rút - Khái niệm 01: -Sau đõ GV và HS rút kềt -Trong tiếng Việt có khối lượng khá lớn từ Hán Việt.Tiếng để cấu tạo từ luận khái niệm Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt kết luận: -Phần lớn các yếu tố Hán Việt không -Các yếu tố HV thường sử dung độc lập từ mà dung dụng nào? để tạo từ ghép.Một số yếu tố HV -Có trường hởp nào các yếu tố HV hoa,quả,bút…có lúc dung để tạo từ dung độc lập không? ghép,có lúc dung độc lập nhu -Các yếu tố HV có tượng từ đồng âm khác nghĩa không? -Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm Đi đến ghi nhớ trang nghĩa khác xa nhau.Ghi nhớ 69 tr69 II.Từ ghép Hán Việt: 82 Lop7.net (12) -Thảo luận nhóm: -Hướng dẫn HS tìm hiểu từ “Sơn hà”,”xâm phạm”,”giang sang” là +Phân tích các dạng từ từ ghèp đẳng lập.Có trường hợp từ ghép Hán Việt có trật tự yếu tố giống ghép HV các măt :phân loại ghép HV các từ ghép, vị trí các yếu tố HV +Tìm hiểu vị trí các từ ghép Việt:”ái quốc”,”thủ -Các từ “sơn hà”,”xâm yếu tố HV phạm”,trong bài”Nam quốc sơn môn”,”chiến thắng” +Đối chiếu vớI các từ -Từ ghép Hán Việt có trật tự yếu tố khác hà”, “giang sang”trong”Tụng giá ghép Việt với trật tự từ Việt:yếu tố phụ đứng hoàn kinh sư”thuộc loạI từ ghép trước,yếu tố chính đứng sau:”thiên đẳng lập hay chính phụ? thư”,”thạch mã”,” “tái phạm” -Các từ “ái quốc”, “thủ môn”, “chiến thắng” thuộc loại từ ghép gì? -Trật tự các yếu tố các từ này có giống trật tự các tiếng từ ghép thuấn Việt cùng loại không? -Các từ “thiên thư”(trong bài “tức sự”, “tái phạm”trong bài”Mẹ tôi”) thuộc loại từ ghép gì? -Trong các loại từ ghép này,trật tự các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng từ ghép - Khái niệm 02: Thuần Việt còn lạI? -ác loại từ ghép Hán Việt: Để củng cố lại kiến thức GV -Từ ghép đẳng lập: giúp HS rút kết luận - Từ ghép chính phụ: - Các yếu tố từ ghép chính phụ Hán Việt xếp theo các trật tự: +Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau +Yếu tố chính đứng sau,yếu tố phụ đứng trước -Gợi dẫn HS thực hành luyện III.Luyện tập: 83 Lop7.net (13) tập: 1.Phân biệt nghĩa các yếu tố HV đồng âm các từ ngữ sau: Hoạt động Luyện tập : sau đó -Bài tập 1:Dùng từ điển để tìm Hoa1cơ quan sinh sản cây giúp HS thực hành các bài tập hiểu nghĩa các yếu tố đồngHoa2:Phồn hoa,bóng bẩy 1,2,3,4 trang 70-71sgk Bài tầp 2:Thi đua nhóm(GV Phi1:bay chũa bài và nhận xét) Phi2:Trái lẽ phảI -Bài tập 3:HS thực hành Phi3Vợ thứ vua phiếu bài tập(GV chấm,khen Gia1:Nhà thưởng HS) Gia2:Thêm vào -Bài tập 4:Thi đua nhóm Tham1:Ham muốn Tham2:Dự vào 2.Tìm các từ ghép HV có chứa các yếu tố HV:Quốc,sơn,cư,bại -Quốc:Quốc gia,ái quốc -Sơn :Sơn hà,giang sơn -Cư:Cư trú -Bại:Thảm bạI,chiến bại 3.Xếp các tứ ghép đã cho vào nhóm thích hợp: a.Từ có yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau: -Hữu ích -Phát -Bảo mật -Phòng hỏa b.Từ có yếu tố chính đứng sau,yếu tố phụ đứng trước: -Thi nhân -ĐạI thắng -Tân binh -Hậu đãi 4.Tìm các yếu tố Hán Việt: - a.Yếu tố phụ đứng trước,yếu tố chính đứng sau: 84 Lop7.net (14) -Thiện nhân -Biệt đãi-Toàn thắng -Ưuđãi -Cựu binh b.Yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau: -Hữu hạn -Phát -Bảo toàn -Phòng bệnh IV.Hướng dẫn tự học Hoạt động 4” Hướng dẫn tự học -Lắng nghe và thực hành theo -Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? -Phân tích các loại từ ghép,trật tự - Tìm hiểu nghĩa số yếu tố yêu cầu GV các yếu Hán Việt xuấtnhiện nghiều tố tứ ghép? -Thực hành thêm các bài tập sbtnv7 các văn đã học t1 - Xem trước các nội dung bài « Từ Hán Việt ( tt) » NS:03/09 Tiết :19 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01 I Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học VB tự ( miêu tả ), tạo lập VB, các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu … - Đánh giá chất lượng bài làm mình so với y/cầu đề bài; nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt nhgững bài sau 85 Lop7.net (15) II.Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: Đánh giá lại khả tạo lập văn thuyết minh có sử dụng các biển pháp nghệ thuật và miêu tả 1.Kĩ năng: -Tự nhận xét kĩ viết bài luận văn phong, dung từ, diễn đạt… - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra việc lập dàn ý cho đề bài số nhà HS -Giới thiệu bài: Tiết chữa bài nầy giúp chúng ta đánh giá lại bài làm và tìm hướng khắc phục lỗi đã vi phạm III.Hướng dẫn – thực hiện: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ghi đề bài lên bảng,hướng dẫn HS -Thảo luận yêu càu đề NOÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1-KHỞI ĐỘNG; xác định yêu cầu đề - * HS nhắc lại đề bài -Thảo luận: - Hãy tả lại chân dung người bạn văn số 1” -Với đề bài nầy thì nên định hướng thân em nào cho bài viết? -Ghi tựa bài: “Trả bài ập làm Hoạt Động 2: Tiền hành trả * HS nhắc lại bước quá trình bài -Bài làm cần viết theo kiểu văn tạo lập VB Đề: Hãy tả lại chân dung người nào? bạn thân em - Định hướng VB -Và để làm bài,cần phải huy động - Lập dàn bài A.Yêu cầu đề: kiến thức,kĩ và phương - Dựa dàn bài viết thành văn -Định hướng cho bài viết:Xác pháp lập luận nào? - Kiểm tra lại VB định rõ đối tượng miêu tả,tái -Sau đó GV gợi dẫn HS xác định * Gồm phần : kí ức quan sát,sắp xếp bố yêu cầu khác bố cục mạch cục,lựa chọn lạc, liên kết văn bản? thuật miêu tả ngôn ngữ,nghệ -Thảo luận: Mở bài : giới thiệu người bạn -Kiểu văn bài viết:Chủ -Ở phần mở bài cần nêu ý gì? Thân bài : yếu là kiểu vb miêu tả(có kết -Thân bài có ý gì,chúng phải a) Ngoại hình : xếp nào cho hợp lí?- hợp yếu tố tự sự) - Hình dáng, khuôn mặt, nước da, -Vốn kiến thức:Kĩ taọ lập 86 Lop7.net (16) -Thử đặt tình dùng mái tóc, đôi mắt, hàm răng, trang văn miêu tả,tự sự,góc độ từ,đặt câu,diễn đạt,các bpnt phục … quan sát,ý tức tạo lập văn bản,sử mt,ts…Chúng phải phối hợp b) Tính cách : dụng tứ,đặt câu,liên kết văn thé nào cho mạch văn thật trôi - Cách sống, quan hệ với người B.Dàn ý: chảy,dạt dào cảm xúc gia đình, làng xóm, bạn bè … ( -GV làm khéo khơi gợi tích thể qua việc làm cụ thể ) cực đóng góp HS Kết bài : - Nêu suy nghĩ mình bạn - Quan hệ mình với bạn III / Nhận xét : * HS đọc bài làm mình và tự C.Các nhóm thảo luận,nhận xét - GV trả bài trước cho HS nhận xét 1) Ưu điểm : * HS nghe và đối chiếu với bài làm -Ưu : bài bạn.: ? Ưu , điểm lớn bài làm mình và tự sửa chữa +Gần nũa số bài làm biết lập ý, em là gì ? thể hệ mức độ định các ý *GV chốt lại nhận xét chung đã lập, mạch văn có liên kết : chưa thật trơn tru - Về đã nắm đặc điểm và +Một số bài có vân dụng các phương pháp làm bài văn tả người bpnt - Nắm y/cầu đề bài tưởng,yếu tố miêu tả… hồI tưởng,liên - Bố cục bài viết tương đối rõ ràng, mạch lạc - Đảm bảo nội dung  GV đưa VD cụ thể bài làm -Thảo luận theo nhóm HS -Đề xuất ý kiến 2) Nhược điểm : -Có tình phản biên, bảo -Khuyết - Nội dung còn sơ sài, số bài sa vào vệ ý kiến nhóm +Lỗi lớn là trình bày cẩu kể lể -GV+HS cùng nhận xét thả,viễt chữ rối rắm, sai nhiều - Diễn đạt yếu -Tiến đến đồng thuận lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng - Mắc nhiều lỗi chính tả mach văn đơn điệu, quẩn quanh, kể lể +Kế đến là các lỗi diễn đạt tùy 87 Lop7.net (17) hứng , kết caáu ý tưởng lộn xộn… D-Đánh giá chung: +Gần nũa số bai làm tương đối đạt yêu cầu +Vẫn còn phổ biến các lỗi diễn đạt,mạch văn ngắt ngứ, yù tưởng đơn điệu, aùp đặt, sai quá nhiều lỡi chính tả, chấm caâu quá tùy tiện IV / Chữa lỗi : E-Cách khắc phục:  GV đưa số lỗi thường mắc -Nhận xét cho +Sau đã kiểm tra chéo lẫn HS để sửa : ( có phê bút chì), các -Đề xuât các giải pháp chữa bài nhóm trả bài lại c -Lỗi diễn đạt -Lỗi vể chính tả -Lỗi câu, chữ viết -Cách trình bày V / Kết - đọc bài mẫu : V / Kết - đọc bài mẫu : - GV công bố kết cụ thể Giỏi - GV cho HS đọc bài làm khá để Khá HS tham khảo TB: Yếu * §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm : + Néi dung : ®iÓm Mở bài : giới thiệu người bạn (1.5 ñieåm) Thân bài : (6 ñieåm) a) Ngoại hình : (3 ñieåm) - Hình dáng, khuôn mặt, nước da, mái tóc, đôi mắt, hàm răng, trang phục … b) Tính cách : (3 ñieåm) - Cách sống, quan hệ với người gia đình, làng xóm, bạn bè … ( thể qua việc làm cụ th 88 Lop7.net (18) Kết bài : (1,5 ñieåm) - Nêu suy nghĩ mình bạn - Quan hệ mình với bạn + Trình bày : Trình bày rõ bố cục, đẹp, không sai lỗi chính tả (1điểm ) Tiết:20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I.Muïc tieâu -Hiểu dược văn biểu cảm nảy sinh là nhu cầu biểu cảm ngườ.i -Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp phân biệt các yếu tố đó văn - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào tìm hiểu văn biểu cảm đã học II Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp các văn biểu cảm đã học Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp các văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng các yếu tố biểu cảm III.Hướng dẫn- thực Hoạt động thầy Hoạt động 1: khởi động Hoạt động trò Laéng nghe -Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: “Từ Hán Việt” -Hãy nêu năm từ ghép Hán việt có yếu tố chính đứng trước, đặt câu với năm từ đó? 89 Lop7.net Nội dung -Khởi động (19) -Cho năm từ ghép Hán Việt đẳng lập và đặt câu với năn từ đó? - Giới thiệu bài : Trong đời sống có tình cảm, tình cảm cảnh, tình cảm vật, tình cảm người Tình cảm người lại tinh vi, phức tạp, cụ thể vaø phong phuù Khi coù tình caûm doàn neùn, chất chứa không nói thì người ta dùng thơ, văn để biểu tình cảm Loại thơ văn đó người ta gọi là văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm là loại văn theá naøo ? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua tieát hoïc hoâm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài -Thaûo l;uaän tìm hieåu baøi: - I.Hình thành kiến thức -Văn biểu cảm là văn bản, đó tác 1.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu giả sử dụng phương tiện ngôn ngữ là lời cảm: lẽ, hình thức bắt nhịp, hình ảnh Nhu caàu bieåu caûm: văn xuôi và thơ, còn phương tiện thực tế - Khi có tình cảm tốt đẹp là phong cảnh, cây cỏ, người, chất chứa, muốn biểu cho người vieäc khác thì người ta có nhu cầu biểu caûm - Biểu cảm trữ tình là tình cảm - Phương tiện biểu cảm : boäc loä caûm xuùc daáy leân loøng, thö, baøi thô, baøi vaên ấn tượng thầm kín người, vật, kỷ niệm hồi ức gợi nhớ đến người, đến việc bộc lộ tình yêu ghét, mến thương đời 90 Lop7.net (20) -Vaäy naøo ta coù nhu caàu bieåu caûm ? - Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm Giáo viên đọc câu ca dao -Sau GV đọc , HS đọc tiếp hai caâu ca dao Ôn cha naëng laém ôi Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu -Thaûo luaän caùc yeâu caàu cuûa mang - VD trên sử dụng văn biểu cảm nào GV ? ( Ca dao Vậy ngoài VD trên bài thơ, bài văn, thư … chính là phương tiện biểu cảm.) -Đại diện các nhóm nêu ý -Vậy môn tập làm văn người ta kiến goïi chuùng laø gì ? (Vaên bieåu caûm.) Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu -Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm caûm laø gì? Chuùng ta sang phaàn : -Đọc hai đoạn văn SGK - Học sinh đọc đoạn văn sgk -Tìm hieåu, phaùt hieän vaø neâu yù - Caûm xuùc vaên baûn phaûi laø tình Hai đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì ? kieán - Biểu đạt tình cảm cảm, cảm xúc đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn ( tình caûm ) - Phương thức biểu đạt trực tiếp + Đoạn : trực tiếp biểu nỗi nhớ ngôn từ các biện pháp tự và nhắc lại kỷ niệm, xuất miêu tả để gợi tình cảm thư từ, nhật ký … + Đoạn : tác giả thông qua chuỗi hình ảnh liên tưởng mà gián tiếp thể 91 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w