1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phật Thích Ca.Gautama Buddha

117 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 7,34 MB

Nội dung

Phật Thích Ca 佛佛佛 Gautama Buddha [2020] *** Nội dung Phần A Đức Phật Thích Ca lịch sử Tổng quan đức Phật Thích Ca Phật Thích Ca đản sanh Phật Thích Ca xuất gia tu học thành đạo 3.1 Xuất gia tu học 3.2 Giác ngộ - Thành đạo Phật Thích Ca chuyển Pháp luân 4.1 Hình thành chuyển Pháp luân 4.2 Nội dung chuyển Pháp luân 4.3 Hoằng truyền chân lý - Nhận thức chân lý - Thực hành tu học chân lý 4.4 Hoằng truyền đạo đức - Tính nhân đạo đức Phật giáo - Từ Bi-Trí Tuệ đạo đức học Phật giáo - Chuẩn mực 10 điều đạo đức cho thân - Chuẩn mực đạo đức qua đối tượng Phật Thích Ca nhập Niết-bàn Phần B Đức Phật Thích Ca biểu tượng huyền thoại Biểu tượng huyền thoại đức Phật đản sanh 1.1 Biểu tượng hoa sen Phật đời – Thất Giác Chi 1.2 Biểu tượng “Duy ngã vi tôn – 佛佛佛佛” 1.3 Biểu tượng tắm Phật lễ Phật đản Biểu tượng huyền thoại đức Phật thành đạo 2.1 Tam thân 2.2 Tam bảo Biểu tượng huyền thoại đức Phật nhập Niết-bàn Phần C Đạo Phật sau đức Phật nhập Niết-bàn Sự phát triển đạo Phật 1.1 Sự phân chia phái 1.2 Tính thống đạo Phật Đạo Phật tôn giáo hay triết lý 2.1 Đạo Phật tôn giáo Đạo Phật minh triết 2.2 Giác ngộ – Giải thoát – Siêu – An tịnh Các thánh tích đạo Phật – Tứ động tâm 3.1 Lumbini (Vườn Lâm Tỳ Ni), nơi đức Phật đản sanh 3.2 Bodhgaya (Bồ Ðề Ðạo Tràng), nơi đức Phật thành đạo 3.3 Sarnath (Vườn Lộc Uyển), nơi đức Phật khai giảng giáo pháp 3.4 Kushinara (Câu Thi Na), nơi đức Phật nhập Niết-bàn Bài đọc thêm 1/ Đức tin Chánh tín 2/ Đức Phật dạy nào? 3/ Đức Phật nhìn học giả 1) Nhân cách vĩ đại đức Phật 2) Trí tuệ siêu việt đức Phật 3) Cống hiến đức Phật với nhân loại 4) Giáo pháp đức Phật 4/ Hình ảnh đức Phật tôn giáo khác giới NBS: Minh Tâm (7/2019, 5/2020) Phần A Đức Phật Thích Ca lịch sử Tổng quan Phật Thích Ca Vesak - Wikipedia Lễ Phật Đản – Wikipedia tiếng Việt Ngày 15 tháng 12 năm 1999, theo đề nghị 34 nước, để tôn vinh giá trị đạo đức, văn hóa, tư tưởng hịa bình, đồn kết hữu nghị đức Phật Thích Ca, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc phiên hợp thứ 54, mục 174 chương trình nghị thức cơng nhận Đại lễ Vesak lễ hội văn hóa, tơn giáo quốc tế Liên Hợp Quốc, đặc trưng cho đời sống tinh thần cao đẹp nhân loại Những hoạt động kỷ niệm diễn hàng năm trụ sở trung tâm Liên Hợp Quốc giới từ năm 2000 trở Sự chọn lựa đồng thuận đại diện quốc gia giới, kể quốc gia có quốc giáo khơng phải đạo Phật; kiện lựa chọn không vào khối lượng tín đồ tơn giáo toàn giới Vesak ngày lễ trọng đại tổ chức năm hai truyền thống Nam tơng Bắc tơng Lễ Vesak hay cịn gọi lễ Tam hiệp gồm kỷ niệm Phật đản sinh - Phật thành đạo - Phật Niết-bàn Qua thông điệp này, thấy chân lý từ ngày mà đức Phật Thích Ca khám phá đến giữ nguyên giá trị thiết thực khơng gian thời gian nơi giới H G Wells, nhà văn tiếng người Anh phát biểu: “Nơi đức Phật ta thấy rõ ràng người giản dị, có lịng nhiệt thành, phát huy ánh sáng tươi đẹp, nhân vật sống thực, người người, nhân vật thần thoại ẩn nhiều truyện hoang đường Ngài đem đến cho nhân loại lời khun bảo có tính cách phổ thơng, nhiều quan niệm tân tiến, đạo đức hệ tân thời tương hợp với giáo lý ấy” Dưới tìm hiểu thân nghiệp đức Phật Thích Ca, người khiến tồn giới tơn kính ngưỡng mộ Gautama Buddha - Wikipedia Tất-đạt-đa Cồ-đàm – Wikipedia tiếng Việt Một tranh vẽ đời đức Phật Thích Ca Tất-đạt-đa Cồ-đàm [佛佛佛 - 佛佛; P: Siddhattha Gotama; S: Siddhārtha Gautama; E: Gautama Buddha, Shakyamuni Buddha] hay gọi đơn giản Tấtđạt-đa, người có thật, triết gia, học giả, người sáng lập Phật giáo, sống Ấn Độ cổ đại khoảng kỷ thứ VI tCN Tất-đạt-đa người đương thời tơn xưng Thích Ca Mâu Ni [释释释释; P: Shakyamuni (Shakya: dòng dõi, dòng tộc // muni: hiền triết, tịnh); S: Śākyamuni; E: Sage of the Sakyans] có nghĩa Bậc trí giả dịng dõi Thích-ca, hay gọi đơn giản Phật Thích Ca Theo sử liệu, Tất-đạt-đa vương tử hoàng tộc Cồ-Đàm ( 佛 佛 ; P: Gotama; S: Gautama) thành Ca-tỳ-la-vệ thuộc tiểu quốc Thích Ca, từ bỏ đời sống phú quý để tìm đạo Sau sáu năm cầu đạo, Tất-đạt-đa đạt giác ngộ tâm linh Ngài dành 45 năm cuối đời cho việc truyền dạy giáo lý phía đơng tiểu lục địa Ấn Độ Bản đồ thánh tích liên quan đến đời đức Phật Thích Ca Phật Thích Ca Phật tử xem bậc đạo sư giác ngộ viên mãn tự giải thoát (tự nội tâm) thấu triệt vận hành giới xung quanh, đồng thời truyền bá kinh nghiệm giác ngộ cho người khác để họ tự chấm dứt khổ đau tự tìm thấy hạnh phúc tối thượng cho thân Phật Thích Ca từ nơi chứng ngộ chân lý khách quan Duyên khởi mình, đề đường thực hành Trung đạo, phương pháp tránh cực đoan đời sống vật chất đời sống tinh thần, tiêu biểu lối sống buông thả theo dục lạc hay lối sống trói buộc khổ hạnh học thuyết tôn giáo Ấn Độ thời Phật Thích Ca từ nơi truyền bá giáo pháp, đặt tảng cho hình thành Phật giáo Hàng loạt kinh ghi lại lời dạy đức Phật Thích Ca lưu giữ qua truyền miệng viết thành sách 400 năm sau Xem thêm: - Lich su Duc Phat Thich Ca - BUDSAS - Đức Phật Thích Ca: Lịch Sử Và Huyền Thoại - Sử Phật Giáo - Sơ Lược Thân Thế Sự Nghiệp hoằng pháp Đức Phật Thích Ca VIDEO - Con Người Vũ Trụ - Khám phá cội nguồn phật giáo - Bảy Kỳ Quan Thế Giới Của Phật Giáo - Những nẽo đường đức Phật Thích Ca - Cuộc đời đức phật The Buddha 2010 HD Vietsub - Khoa học nói đời Đức Phật Thích Ca Phật Thích Ca đản sanh Qua kinh điển sử liệu ghi chép lại sau khám phá khảo cổ vào đầu kỷ 20, học giả ngày hầu hết cơng nhận đức Phật Thích Ca sống truyền dạy giáo lý thời cai trị Tần-bà-sa-la [Bimbisāra – 558 -:- 491 tCN)] qua đời thời gian đầu triều đại A-xà-thế (Ajātaśatru), người kế thừa Tần-bà-sa-la Thời điểm xác năm sinh năm theo lịch đại ghi nhận dao động khoảng 624 tới 563 tCN Tuy nhiên, đại hội Phật giáo giới thống cho đức Phật Thích Ca sinh khoảng năm 624 tCN qua đời 80 tuổi năm 544 tCN - Đản sanh: Tất-đạt-đa, họ Cồ-đàm, thuộc thị tộc Thích Ca ( 释 释 ; P: Sākiya Sakya; S: Sakya) Gốc dân da trắng Árya Ngài đời ven rừng Lâm-tỳ-ni (释释释, P;S: Lumbinī), địa danh nằm hai tiểu quốc Sakya Koliya thuở Đây khu vực nằm dãy Hi-mã-lạp-sơn sông Hằng Ngài thái tử nước Sakya xứ Trung Ấn Độ, thủ phủ Ca-Tỳ-La-Vệ (释释 释释; P: Kapilavatthu; S: Kapilavastu), ngày thuộc quốc gia Nepal - Thân phụ: Là vua Tịnh Phạn ( 释释 ; P: Suddhōdana; S: Śuddhodana) tiểu quốc Sakya - Thân mẫu: Là hoàng hậu Ma-da ( 释 释 ; P: Mahãmãyãdevi Gotami), người tiểu quốc Koliya láng giềng, băng hà sau hạ sinh thái tử Tất-đạt-đa ngày vào năm 624 tCN - Di Mẫu: Là vương phi Ma-ha-ma-xa-ba-đề ( 释 释 释 释 释 释 ; P: Mahãpajapati Gotami), dì ruột trực tiếp ni nấng dạy dỗ thái tử kể từ hoàng hậu Ma-da băng hà thái tử trưởng thành Vương phi có trai với vua Tịnh Phạn hoàng tử Nanda, để toàn tâm toàn ý lo cho thái tử, lệnh bà giao hoàng tử Nanda cho bảo mẫu cung nuôi dưỡng Về sau, Tất-đạt-đa đắc đạo, bà Gotami xin Phật cho phép xuất gia, trở thành vị nữ đệ tử (Tỳ khưu ni) Phật giáo sau đắc Ala-hán Tranh vẽ thái tử Tất-đạt-đa bà Ma-ha-ba-xà-ba-đề (tranh vẽ theo phong cách Hy Lạp cổ) Tranh vẽ đám cưới thái tử Tất-đạt-đa với công chúa Da-du-đà-la, người vợ Phật trước xuất gia - Thái tử Tất-đạt-đa lúc 16 tuổi thành hôn với công chúa Da-du-đà-la (释释释释; P: Yasodharā; S: Yaśodharā) thị tộc Koli tuổi với thái tử vào năm 608 trước Tây lịch - Công chúa Da-du-đà-la năm 29 tuổi hạ sanh hoàng nam cho thái tử Đức vua Tịnh Phạn đặt tên cho cháu nội La-hầu-la ( 释 释 释 ; P;S: Rāhula) Theo kinh Đại-bát-niết-bàn ( 释 释 释 释 ; P: Mahāparinibbāna-sutta), đức Phật qua đời thành phố Câu-thi-na (释释释; S: Kuṣinagara) tộc Malla vào năm 544 tCN (một số nhà khảo cổ cho năm 486 hay 483 tCN), địa điểm nhà khảo cổ nhận dạng Kasia quận Deoria xứ Utta Pradesh ngày Xem thêm: - Shakya - Wikipedia Shakya – Wikipedia tiếng Việt - Śuddhodana - Wikipedia Tịnh Phạn – Wikipedia tiếng Việt - Maya (mother of the Buddha) - Wikipedia Hoàng hậu Maya – Wikipedia tiếng Việt - Yaśodharā - Wikipedia Da-du-đà-la – Wikipedia tiếng Việt - Rāhula - Wikipedia La-hầu-la – Wikipedia tiếng Việt VIDEO - Những Nẻo Đường Của Phật Thích Ca 1/4 - Những Nẻo Đường Của Phật Thích Ca 2/4 - Những Nẻo Đường Của Phật Thích Ca 3/4 - Những Nẻo Đường Của Phật Thích Ca 4/4 Phật Thích Ca xuất gia tu học thành đạo phương pháp thiền quán thở Trước hết, Đức Phật dùng thí dụ để minh hoạ để buông xả lúc thiền định Ngài dạy: “Con phải thiền giống đất vậy: đất khơng cảm thấy phiền thứ đổ lên Vì vậy, tập thiền giống đất, khơng có cảm giác vui thích hay khơng vui thích điều Hãy tập thiền nước, lửa, gió, khơng gian: tất khơng cảm thấy phiền cảm giác vui thích hay khơng vui thích Thực tập nước, lửa, gió, khơng gian, tâm khơng cịn vướng bận cả.” Rồi, trước dạy cho La Hầu La phép quán niệm thở, đức Phật dạy cho quán tâm từ phương thuốc giải độc trừ khử ác tâm, tâm bi để vượt thắng tàn ác, tâm hỷ để phục bất toại nguyện, tâm xả để ngăn chặn bất an, thương ghét Sau đó, Ngài bắt đầu dạy cho phép quán niệm thở qua 16 giai đoạn Những giai đoạn chia làm phần: a) Tịnh tâm thân; b) Định tâm để nhận biết thân tâm phát triển tuệ giác; c) Buông xả Cuối cùng, Đức Phật lưu lại dấu ấn đậm nét giáo lý Ngài với La Hầu La cách nhấn mạnh qua thực tập ý thức thở mình, ta có khả nhận biết thở cuối vào giây phút cận tử cách hồn tồn bình thản Khi đọc cách thức đức Phật dạy phép thở để nhận biết thân tâm mình, tơi nhận thấy phương pháp để xây dựng khái niệm vững “cái tôi” Tôi tự nghĩ, phải em thiếu niên thời đại ngày hay chấp vào “cái tơi” có nhiều ý niệm phân biệt với kẻ khác, em khơng cảm thấy thoải mái với thân với người khác? Và tơi tin rằng, chấp phân biệt khơng cịn em cảm thấy an vui với thoải mái với người chung quanh Khi giảng dạy thiền cho thiếu niên, nhận thấy khả thiền em nhảy bực vào khoảng 13-14 tuổi Có nhiều em nhập thiền sâu, em khơng trì trạng thái lâu Tôi biết nhiều người trẻ dùng phương pháp thiền định để ổn định tinh thần tìm thảnh thơi an lạc thử thách tuổi lớn Tuy nhiên, thiền quán thở khơng ích lợi cho em thiếu niên, mà cịn hành trình suốt đời Đức Phật kết thúc giảng cách cho La Hầu La thấy giá trị việc tập quán niệm thở giây phút cuối đời 3) Tuệ Giác Trong pháp thứ ba cuối cùng, Đức Phật hướng dẫn La Hầu La trả lời loạt câu hỏi tuệ giác giải thoát (Trung Bộ Kinh, 147) La Hầu La dâng trọn thời niên thiếu cho đường đạt đến giác ngộ; đoạn kinh, Ngài xem nhà tu gương mẫu tinh chuyên Khi La Hầu La tròn 20 tuổi, Đức Phật biết trai gần đến bờ giải Ngài làm việc cảm động: Ngài với vào sâu rừng Ngồi gốc đại thụ già cỗi, Ngài hướng dẫn La Hầu La pháp đàm kỹ thuyết Vô ngã Đối với người đạt đến trình độ tu tập cao La Hầu La, tư tưởng nằm sâu tiềm thức Ngã chướng ngại cuối giải thoát Ngồi nghe đức Phật giảng, La Hầu La chứng đắc tự tính Vơ ngã vạn pháp, nấc thang cuối giúp La Hầu La đạt đến giải thoát trọn vẹn Thuyết Vơ ngã đức Phật khó hiểu Người ta dễ ngộ nhận triết thuyết trừu tượng mà khơng thấy được, thực lời dạy thực tế việc làm để tìm thấy hạnh phúc cách bng xả hết tất Đối với tôi, việc đức Phật dạy thuyết Vô ngã rừng sâu cần thiết Tơi thấy có nhìn khác quang cảnh thiên nhiên so với phố thị Tôi nhận thấy cảm giác an lạc thảnh thơi mà thiên nhiên mang lại giúp dễ thoát ý niệm Ngã Quán chiếu buông xả đọc muột sách Phật pháp ngồi nhà khác với ngồi gốc Trong đọc pháp thứ ba này, chiêm nghiệm quan trọng việc biết (tự tri) khung cảnh thiên nhiên Ngày xưa, lúc La Hầu La bảy tuổi, đến xin với cha thừa hưởng gia tài, Ngài không tưởng tượng 13 năm sau đó, Ngài thừa hưởng gia tài quý báu mà người làm cha mẹ để lại cho Trong Phật giáo, giác ngộ hạnh phúc lớn lao Tôi ước mong tìm thấy an lạc, thảnh thơi, an lành đường tới giải Và có lẽ, đường trở thành người lớn, chúng dạy đạo đức, thiền định, tuệ giác Gil Fronsdal 3/ Đức Phật nhìn học giả 1) Nhân cách vĩ đại đức Phật - Tiến sĩ S Radhakrishnan: “Không lời thô bạo thấy từ nơi đức Phật tức giận, chưa có lời thơ bạo thấy môi đức Phật kể lúc tình cờ.” - Moni Bagghee "Đức Phật Của Chúng Ta": “Điều đáng ý nơi đức Phật kết hợp gần độc đầu óc khoa học trầm tĩnh thiện cảm sâu xa lòng từ Thế giới hướng đức Phật, Ngài người tiêu biểu cho lương tâm nhân loại.” - H.G Wells: “Các bạn thấy rõ Ngài nhân vật đơn giản, chân thành, đơn độc, tự lực phấn đấu cho ánh sáng, nhân vật sống khơng phải thần kỳ, tơi cảm thấy có Người, Ngài Ngài gửi thơng điệp cho nhân loại hồn vũ Có nhiều tư tưởng tuyệt diệu đại gần gũi tương đồng với thông điệp Ngài, tất đau khổ, bất mãn sống, theo Ngài dạy lịng ích kỷ Lịng ích kỷ có ba dạng: - Một tham vọng thỏa mãn cảm giác; - Hai tham vọng muốn bất tử; - Ba tham vọng thành công trần tục Con người trước trở nên tịnh, người phải ngưng sống theo giác quan cho riêng Rồi người trở thành bậc Đức Phật, qua nhiều ngôn ngữ khác nhau, dạy người đức tính vị tha Trong số chiều hướng Ngài gần gũi với hơn, đáp ứng nhu cầu thực tế Đức Phật tỏ sáng suốt quan tâm phục vụ người mơ hồ vấn đề trường tồn kiếp nhân sinh.” - Giám mục Milman: “Tôi ngày cảm thấy đức Thích Ca Mâu Ni gần gũi tính cách ảnh hưởng Ngài Ngài Đường lối, Chân lý Lẽ sống.” 2) Trí tuệ siêu việt đức Phật - Giáo sư Eliot "Phật giáo Ấn Độ giáo": “Lần lịch sử giới, đức Phật tun bố giải thốt, người đạt thân đời sống giới mà khơng cần đến giúp đỡ Thượng đế hay thánh thần Ngài nhấn mạnh giáo lý lòng tự tin, tịnh, nhã nhặn, giác ngộ, an lạc lòng thương yêu nhân loại Ngài nhấn mạnh đến cần thiết kiến thức, khơng có trí tuệ siêu linh nội tâm không xâm nhập đời sống Ngài được.” - George Grimm "Giáo Lý Đức Phật": “Đức Phật không nhận thức thực tối cao, Ngài biểu lộ kiến thức cao Ngài, kiến thức cao tất kiến thức "Thần linh Người" Kiến thức Ngài rõ ràng độc lập không liên can đến thần thoại hoang đường Tuy nhiên, nơi lại cịn cho thấy hình thức vững vàng, tự biểu lộ cách rõ ràng hiển nhiên người theo Ngài Vì lý đó, đức Phật khơng địi hỏi phải tin hứa hẹn kiến thức.” - Giáo Sư Rhys Dadis: “Lần lịch sử loài người, đức Phật khuyến dụ, khẩn cầu kêu gọi người không nên làm hại sanh mạng, không nên dâng lời cầu nguyện, lời ca tụng, hay hy sinh (sanh mạng) cho Thần linh Với tất tài hùng biện thuyết giảng Ngài, đấng Vô Thượng Sư có lần hùng hồn tuyên bố Thần linh, nói cho đúng, cần đến giải cho họ.” - Tiến Sĩ Oldenburg: “Đức Phật khơng giải thoát người, Ngài dạy người phải tự giải lấy mình, Ngài tự giải thoát lấy Ngài Con người chấp nhận giáo lý Ngài chân lý, giáo lý đến từ nơi Ngài, lịng xác tín cá nhân, thức tỉnh lời Ngài dạy, trỗi dậy ánh sáng trí tuệ mình.” - Anatole France: “Dường người niên bất diệt, hiền lành, ngồi khoanh chân hoa sen tịnh với bàn tay phải dơ lên khuyên nhủ trả lời: "Nếu muốn thoát khỏi đau khổ sợ hãi, luyện tập trí tuệ từ bi” Sự khác biệt đức Phật người bình thường giống khác biệt người bình thường người trí.” - J Robert Oppenheimer: “Nếu hỏi, chẳng hạn, có phải vị trí hạt nhân điện tử lúc giữ nguyên không thay đổi, phải trả lời "không"; hỏi có phải vị trí hạt nhân điện tử thay đổi theo thời gian, phải trả lời "khơng"; hỏi có phải hạt nhân di động, phải trả lời "không" Đức Phật giải đáp có người hỏi tình trạng ngã người sau chết; câu trả lời câu trả lời quen thuộc theo truyền thống khoa học kỷ 17 18.” - Tổng thống Nehru: “Nếu vấn đề cần xem xét, vấn đề cần xem xét cách hài hòa, an lạc dân chủ phương pháp mà đức Phật dạy Có lẽ khơng thời điểm lịch sử nhân loại mà thơng điệp hịa bình Ngài lại cần thiết cho nhân loại khổ đau điên cuồng giới nay” 3) Cống hiến đức Phật với nhân loại - Tổng thống Nehru: “Trong giới giông tố xung đột, hận thù bạo lực, thông điệp đức Phật sáng chói vầng thái dương rực rỡ Có lẽ không thông điệp Ngài lại thiết yếu thời đại giới bom nguyên tử, khinh khí ngày Hai ngàn năm trăm năm qua tăng thêm sanh khí chân lý thông điệp Chúng ta nhớ lại thông điệp bất diệt cố gắng thi triển tư tưởng hành động ánh sáng giáo lý Ngài Có thể phải bình thản đương đầu đến với khủng khiếp thời đại nguyên tử góp phần nhỏ việc khuyến khích nghĩ (Chánh tư duy) hành động (Chánh nghiệp).” - Albert Schweizer: “Trên địa cầu này, Ngài đem ý nghĩa chân lý giá trị trường cửu thúc đẩy đạo đức tiến không cho riêng Ấn độ mà cho nhân loại Đức Phật nhà đạo đức vĩ đại kỳ tài chưa thấy có hồn vũ.” - Tiến Sĩ Radhakrisnan "Đức Phật Cồ Đàm": “Sự tịnh tâm linh lòng thương yêu tất sinh vật dạy dỗ đức Phật Ngài khơng nói đến tội lỗi mà nói đến vơ minh điên cuồng chữa khỏi giác ngộ lòng thiện cảm.” “Khi đọc thuyết giảng đức Phật, cảm kích tinh thần hợp lý Ngài Con đường đạo đức Ngài quan điểm quan điểm lý Ngài cố gắng quét tất màng nhện giăng mắc làm ảnh hưởng đến nhìn định mệnh nhân loại.” - Học giả Hồi giáo Abdul Atahiya: “Đức Phật tài sản riêng cho người Phật tử, Ngài toàn thể nhân loại Giáo lý Ngài thông dụng cho tất người Tất tôn giáo khai sáng sau Ngài, mượn nhiều tư tưởng hay đẹp từ Ngài." - Giáo sư Lakshimi Narasu "Tinh Hoa Của Phật giáo": “Đức Phật người cha nhìn thấy đàn vui chơi lửa tục nguy hiểm, Ngài dùng phương tiện để cứu khỏi nhà lửa hướng dẫn chúng đến nơi an lạc Niết bàn.” 4) Giáo pháp đức Phật - Aldous Huxley: “Duy tất tôn giáo lớn giới, Phật giáo tiến hành đường mà khơng gây sát hại, hành hạ, cấm đốn, kiểm duyệt tìm tịi soi mói” - Arthur Schopenhauer: “Phật giáo tôn giáo cao nhất, tia sáng vĩ đại không riêng cho châu Á mà cho khắp toàn cầu” - Tiến Sĩ Graham Howe “Đọc chút Phật giáo biết hai ngàn năm trăm trước đây, người Phật tử hiểu rõ xa thừa nhận vấn đề tâm lý đại Họ nghiên cứu vấn đề từ lâu tìm thấy câu trả lời.” - Tiến sĩ G P Malasekara: “Phật giáo chưa ép theo dù hình thức - ép buộc ý tưởng niềm tin người khơng thích, tâng bốc nào, lừa gạt hay ve vãn, hầu đoạt thắng lợi để gia nhập vào quan điểm riêng tư Những nhà truyền giáo đạo Phật không thi đua để dành người quy nạp vào Đạo nơi chợ búa.” - Giáo Sư Lakshmi Nasaru "Tinh Hoa Phật giáo": “Chỉ nói Phật giáo thơi, ta xác nhận tơn giáo khỏi tất cuồng tín Phật giáo nhằm tạo cá nhân chuyển hóa nội tâm cách tự chiến thắng lấy Nhờ đến sức mạnh tiền bạc hay đến chinh phục để tác động người vào đạo sao? Đức Phật rõ đường giải thoát cá nhân tự định muốn theo tôn giáo này.” - Gertrude Garatt: “Không thể cho Phật giáo bị suy yếu, tại, Phật giáo bắt nguồn nguyên tắc cố định chưa bị sửa đổi.” - Tiến Sĩ Edward Conze: “Mặc dù người ta thu hút từ nguyên thủy khống đạt tơn giáo người ta tán dương giá trị thực Phật giáo người ta phán xét kết tạo tơn giáo thơng qua đời sống từ ngày qua ngày khác.” - Tiến sĩ W.F.Jayasuriya "Tâm lý Triết lý Phật giáo": “Phật giáo tơn giáo tự giác, lễ nghi Một hành động thực thi với suy tư tự điều kiện hóa để khơng cịn nghi lễ Phật giáo nhìn bề ngồi nhiều nghi lễ thực khơng phải vậy.” - Giáo sư Rhys Davids: “Là Phật tử hay Phật tử, quan sát hệ thống tôn giáo giới, khám phá không tôn giáo vượt qua phương diện vẻ đẹp quán triệt nơi Bát Chánh Đạo Tứ Diệu Đế đức Phật Tôi mãn nguyện đem ứng dụng đời tơi theo đường đó.” - H.G Wells: “Trên giải đất mênh mông giới, vận mệnh nhân loại tồn Rất tiếp xúc với khoa học Tây phương cảm hứng tinh thần lịch sử, giáo lý Đức Cồ Đàm phục hưng khiết, chiếm vị trí phần lớn hướng vận mệnh nhân loại.” - Francis Story "Phật giáo, Một Tôn Giáo Thế Giới": “Lý thuyết Phật pháp đứng vững ngày khơng bị ảnh hưởng tiến trình thời gian tăng trưởng kiến thức, giữ nguyên lúc ban đầu bầy tỏ Dù cho kiến thức khoa học tăng tiến đến chân trời trí óc người, phạm vi Giáo pháp (Dhamma) có chỗ để thừa nhận đồng hóa khám phá xa Về phương diện thu hút lý thuyết nầy không dựa vào khái niệm giới hạn tư tưởng sơ khai, phương diện khả không bị lệ thuộc vào phủ định tư tưởng.” “Phật giáo phương thức để đạt lợi lạc cao từ sống Phật giáo tôn giáo trí tuệ mà kiến thức thơng minh chiếm ưu Đức Phật không thuyết giảng để thâu nạp tín đồ mà để soi sáng người nghe.” - Albert Einstein "Nếu có tơn giáo đương đầu với nhu cầu khoa học đại Phật giáo Phật giáo khơng cần xét lại quan điểm để cập nhật hóa với khám phá khoa học Phật giáo khơng cần phải từ bỏ quan điểm để xu hướng theo khoa học, Phật giáo bao hàm khoa học vượt qua khoa học" "Tôn giáo tương lai tơn giáo tồn cầu, vượt lên thần linh, giáo điều thần học Tôn giáo phải bao quát phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm lĩnh vực thể đầy đủ ý nghĩa Phật giáo đáp ứng điều kiện đó" Xem thêm: - Gia Tài Của Phật - Phật Học - THƯ VIỆN HOA SEN - Các học giả nói Phật Giáo - Phật Pháp Ứng Dụng - Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học - Thư Viện Hoa Sen VIDEO - Một quan điểm Vũ trụ - Con Người Vũ Trụ - Phật Giáo Và Khoa Học - Khoa học nói đời Đức Phật Thích Ca - Quan Điểm Của Albert Einstein Về Đạo Phật - Tân vật lý vũ trụ luận 4/ Hình ảnh đức Phật tơn giáo giới Brahma – Vishnu – Shiva - Nhiều người theo Ấn Độ giáo cho đức Phật Thích Ca hóa thân thứ thần Vishnu Tuy nhiên nhiều lời dạy Phật vốn ngược lại giáo điều tơn giáo Ấn Độ giáo, điển hình Phật phủ nhận quyền kinh Vệ Đà (Vedas) phủ nhận tồn Ngã, linh hồn trường tồn bất biến (Atman) Phật phủ nhận địa vị tối cao Phạm Thiên (Bhrama) Ấn Độ giáo, Phật nói vị thần chúng sinh tam giới mà thôi, họ khơng phải tồn khơng Do vậy, chi tiết có lẽ Ấn Độ giáo hư cấu để thuyết phục tín đồ Phật giáo chuyển sang Ấn Độ giáo Mahatma Gandhi nói đức Phật sau: “Bằng đức hy sinh rộng lớn Ngài, phẩm hạnh tịnh vô nhiễm đời Ngài, Ngài ghi tạc lên Ấn Độ giáo dấu vết không phai mờ Và bậc thầy vĩ đại ấy, Ấn Độ giáo mang mối nợ phải tri ân muôn đời” - Trong đạo Sikh, đức Phật Thích Ca đề cập đại diện thứ 23 Vishnu Chaubis Avtar, tác phẩm Dasam Granth theo truyền thống viết Guru Gobind Singh - Câu chuyện vị thánh tiếng Thiên Chúa giáo "Barlaam Josaphat" có nhiều điểm tương đồng cho lấy từ câu chuyện đời Đức Phật Tên vị thánh Josaphat lấy từ tiếng Phạn (mang nghĩa Bồ-tát) dịch qua tiếng Ả rập Budhasaf Georgian Iodasaph - Đức Phật Thích Ca giáo phái Hồi giáo dân tộc Ahmadiyya coi nhà tiên tri Một số tín đồ Phật giáo Trung Quốc thời sơ khai nghĩ đức Phật Thích Ca hóa thân Lão Tử Đạo giáo - Kể từ thời kỳ Nara Nhật Bản, thuyết "Bản địa thùy tích" khởi xướng với quan điểm vị thần Nhật Bản thực tế hóa thân Phật, người ta xác định "nguồn gốc Phật" nhiều vị thần tạo tác tượng thần hình dáng tăng lữ - Trong giáo phái Gnostic cổ Mani giáo, đức Phật Thích Ca cho số vị thầy giảng đạo đức Chúa Trời trước Mani xuất - Các tín đồ đạo Cao Đài tơn thờ đức Phật Thích Ca bậc thầy lớn tơn giáo họ Hình ảnh đức Phật tìm thấy Tòa Thánh bàn thờ nhà Đức Phật đạo Cao Đài cho có mối liên hệ với người sáng lập tôn giáo lớn khác Jesus, Lão Tử Khổng Tử Hoan nghênh bạn góp ý trao đổi! *** ... phần: tỳ-kheo (nam tu sĩ), tỳ-kheo-ni (nữ tu sĩ), ưu-bà-tắc (nam cư sĩ), ưu-bà-di (nữ cư sĩ) Các đệ tử quan trọng đức Phật A-nan-đà, Xá-lợi-phất, Mục-kiền-liên, Ma-ha-cadiếp, A-na-luật Phú-lâu-na... hạnh danh tiếng thời A-la-la Calam (释释释释释; P: Āḷāra-kālāma; S: Ārāda-kālāma) Ưu-đà-la La-ma tử (释释释释 释释; P: Uddaka-rāmaputta; S: Rudraka-rāmaputra) - Nơi A-la-la Ca- lam, Tất-đạt-đa nhanh chóng đạt... đoàn Tỉ-kheo-ni (S: Bhikṣuṇī) thành lập di mẫu Tất-đạt-đa bà Ma-ha-ba-xà-ba-đề làm ni trưởng Trong hàng đệ tử gia đức Phật có nhân vật quyền vua Tần-bà-sa-la (Bimbisāra) vương hậu Vi-đề-hi (Vaideli)

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w