Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
366,67 KB
Nội dung
1 Sự hình thành phát triển Thiền phái Trúc Lâm Thích Như Pháp Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử gắn liền với tên tuổi Ngài, với dòng Thiền Ngài mở lối, duyên tầm thường cần tôn trọng phải tơn trọng Phật giáo nói chung, cịn đường Thiền nói riêng, đường sáng tạo, phù hợp với tinh thần phát triển thời đại DẪN NHẬP Theo dịng lịch sử, nhìn lại Phật giáo Việt Nam hẳn thấy bật nét đột phá vô thú vị - Thiền phái mang tên Việt Nam, với ông Tổ người Việt Nam, lại vị vua anh hùng dân tộc Đây chấm son lịch sử dân tộc nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng Phật giáo giáo lý giác ngộ chân thật, lẽ thật bình đẳng khơng phân chia ranh giới vì"Tất chúng sanh có Phật tánh" Tuy nhiên Phật giáo truyền vào nước, nước có tính dân tộc riêng, có ngơn ngữ, có nếp sinh hoạt, nếp suy nghĩ theo cá tính dân tộc, Phật giáo phải hoà nhập vào dân tộc để có tiếp thu dễ dàng thích ứng Điều này, điểm qua lịch sử, thấy Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thực làm bật lên nét chấm phá Phật giáo Việt Nam, khai thác mức, đóng góp nhiều lợi ích đường phát triển dân tộc ảnh hưởng sâu rộng Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo Sử luận viết: "Phật giáo Trúc Lâm Phật giáo độc lập, uy tín tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt Nó xương sống văn hoá Việt Nam độc lập Nền Phật giáo có tiếp nhận ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa, Ấn Độ Tây Tạng giữ cá tính đặc biệt mình."[1] Phải nói đời thiền phái Trúc Lâm niềm tự hào lớn dân tộc Nó thể sắc, tín tự chủ, tinh thần không chịu lệ thuộc ngoại lai Cũng đời thiền phái lúc đất nước bị quân Nguyên – Mông xâm lược tạo nên sức mạnh toàn dân Từ vua quan Phật tử người dân đồng lòng sức dẹp giặc để bảo vệ cho đất nước Nguyễn Tài Thư Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam khẳng định: “Nếu nhập khuynh hướng tư tưởng học thuyết, tôn giáo chủ trương tham gia hoạt động trị giải vấn đề trị xã hội Phật giáo khơng phải Tơn giáo nhập - trái lại tôn giáo xuất thế” Khác với Thiền phái Tỳni-đa-lưu-chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường,Tthiền phái Trúc Lâm Yên Tử Đại Việt mang đậm tinh thần nhập thế, điều cho thấy đạo Phật khơng phải đạo yếm thế, mà muốn tìm đường giác ngộ khơng thể từ bỏ gian mà giác ngộ Với tinh thần Bồ tát đạo người Phật phải dấn thân vào sống, đồng với chúng sanh, vui với niềm vui đất nước, đau với nỗi đau dân tộc, bình trở với sống tu hành tục Chính Thiền phái Trúc Lâm n Tử thiền phái mang đặc điểm Vì mà người viết chọn đề tài “Sự hình thành phát triển thiền phái Trúc Lâm” Chúng ta người Việt Nam học Phật, bỏ qua, không hiểu rõ Phật giáo Việt Nam, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử báu dân tộc phải tìm hiểu phát huy Về phương pháp nghiên cứu người viết dùng phương pháp phân tích nhũng kiện hay thơng tin có sẵn mà phân tích chúng để có đánh giá tài liệu cách có phê phán Bên cạnh có sử dụng số phương pháp khác dựa mục tiêu nghiên cứu hay hoàn cảnh nghiên cứu để làm sáng tỏ đề tài mong đóng góp phần làm rõ đề tài suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam Phật giáo dân tộc ln ln song hành Đó nét văn hóa riêng Việt Nam nét riêng Phật giáo từ Đức Thích Ca khai sáng vị đệ tử truyền thừa trải qua thời gian không gian không làm rơi giọt máu mà ngược lại làm rạng danh cho dân tộc NỘI DUNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ CUỐI NHÀ LÝ ĐẦU NHÀ TRẦN Đầu kỷ XIII, triều đình nhà Lý bắt đầu suy yếu Các nhà vua lên ngơi cịn q non trẻ, lớn lên ham chơi, bỏ bê việc triều Vua Cao Tơng mê xây cung điện, nghe đàn hát Vua Duệ Tơng nhu nhượt, lại mắt bệnh cuồng Trong triều gian thần, nịnh thần lộng hành nhiễu loạn Ngoài xã hội, nhiều năm mùa, đói triền miên Nạn hổn chiến phe phái phong kiến trở nên sâu sắc Trong triều đình giờ, họ Trần ngày chiếm ưu thế, anh em cháu họ Trần lần lược nắm giữ chức vụ quan trọng triều Vốn sống nghề đánh cá, họ Trần thường sinh sống làm ăn vùng cửa sông ven biển, đến đời Trần Lý (ông nội vua Trần Thái Tơng) trở thành cự tộc lực vùng Hải Ấp (nay xã Lưu Xá, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) Năm 1209, triều có biến loạn, vua Lý Cao Tơng phải chạy lên Quy Hoá, Thái tử Sảm chạy Hải Ấp gia đình Trần Lý giúp đỡ Hồng tử Sảm kết duyên Trần Thị Dung, gái thứ hai Trần Lý Họ Trần tập hợp hương binh giúp nhà Lý dẹp loạn, diệt trừ Quách Bốc (thuộc tướng Phạm Bỉnh Di), đưa vua Lý trở lại kinh đô Cậu ruột Trần Thị Dung Tô Trung Từ làm Điện tiền huy sứ Uy họ Trần bắt đầu đề cao từ hồng tử Sảm lên ngơi vào năm 1211, tức vua Lý Huệ Tơng Ơng cho đón vợ Trần Thị Dung cung lập làm nguyên phi Lúc này, Tơ Trung Từ phong Thái phụ Huệ Tông người yếu đuối, lại bị Thái hậu họ Đàm khống chế, nên việc phó thác cho Đàm Dĩ Mông, người chức cao, quyền lớn "khơng có học thức, khơng có mưu thuật, lại nhu nhược khơng đốn, ngày đổ nát" Lợi dụng tình hình đó, Đồn Thượng làm phản, tụ tập bè đảng Hồng Châu thả sức cướp bóc, khiến triều đình khơng chế ngự Năm 1216, trước tình bách Đàm thái hậu, Lý Huệ Tơng bí mật rời bỏ hồng cung, với Trần thị Dung trốn đến nơi đóng quân Trần Tự Khánh Từ đó, vua Lý hồn tồn phụ thuộc vào lực anh em họ Trần Năm 1223, Trần Tự Khánh chết, việc uỷ quyền cho Trần Thủ Độ (em họ Trần Thừa Tự Khánh) huy sứ, quản lĩnh cấm quân Là người 10 mưu, đoán, Trần Thủ Độ xếp để vua Huệ Tông nhường cho công chúa Chiêu Thánh, cắt tóc tu chùa Chân Giáo Liền sau đó, Trần Thủ Độ lại thu xếp cho Lý Chiêu Hoàng lên tuổi lấy trai thứ Trần Thừa Trần Cảnh lên tuổi Một năm sau, vào tháng 12 âm lịch năm 1225, Trần Thủ Độ ép Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng, nhà Trần bắt đầu nắm quyền cai trị Khi lên ngơi, Trần Cảnh (Trần Thái Tơng) cịn nhỏ, việc triều tay Thái sư Trần Thủ Độ cha Nhiếp Trần Thừa Nhà Trần (陳朝) trải qua 13 đời vua bắt đầu vua Thái Tông lên năm 1225 sau giành quyền lực từ tay nhà Lý chấm dứt vua Thiếu Đế, có tuổi bị ép thoái vị vào 42 Thiền phái Trúc Lâm tình kết hợp khéo léo lý tưởng Quốc gia Phật đạo mà sáo ngữ ngày thường nói Phật giáo Dân tộc Đây khơng cách nói tun truyền thời với hậu ý trị Lý tưởng Quốc gia Phật đạo có mặt trước đời nhà Trần, chứng kiến vận động cho quyền tự chủ ý thức dân tộc Thiền sư trước thời Lý Cho đến đời nhà Trần, lý tưởng khẳng định nhiều lần miệng người sáng lập triều đại nhà Trần Nếu xét kỹ, có lẽ phải thấy lý tưởng Quốc gia Phật đạo vốn khía cạnh lý tưởng tơn giáo đại đồng Đó tín ngưỡng lấy niềm tin nơi người làm đối tượng cứu 43 cánh, không giới hạn vào biên giới quốc gia Tư tưởng Tam giáo đồng qui thực hỗ trợ lý tưởng tôn giáo 4.2 Về phương diện thực tế Điểm phải kể trước nhà khai sáng Trúc Lâm tạo cho Phật giáo Việt Nam kể từ trở mang nhiều sắc thái tục Một phần, nhà lãnh đạo tinh thần thời cư sĩ Họ vừa có thẩm quyền đạo đời, nên ảnh hưởng thái độ thể giáo lý Phật thực tế nhỏ Phật giáo tục, tức Phật giáo bận tâm nhiều đến công tác tục Thí dụ, chăm sóc đến đời sống dân chúng, khơng mặt tinh thần, mà cịn đặc biệt phương tiện vật chất Trên tóm tắt nghiệp tinh 44 thần Trúc lâm Phật giáo Việt Nam Ngoài ra, nghiệp khác, tiến văn học, nghệ thuật, vân vân… thành đương nhiên Và giới hạn tập Tiểu luận nằm vòng nghiệp tư tưởng, mà khảo cứu chấm dứt THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Trên dịng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam có ảnh hưởng, tiếp nhận từ phương nam phương bắc, có bậc sư tổ người nước ngồi người Việt, có trầm tích, cộng sinh phát triển sở văn hoá truyền thống địa Đặt tương quan Phật giáo văn hố dân tộc, dịng Thiền Trúc 45 Lâm n Tử có vị trí đặc biệt Trước hết cần đánh giá cao vai trị hồng đế thiền sư - thi sĩ Trần Nhân Tông (12581308) Đương thời, chắn ông biết rõ thiền phái ngoại nhập tiếng nhiều đời Tì Ni Đa Lưu Chi, Vơ Ngơn Thông Thảo Đường lại hướng tu tập, soạn sách Phật học theo lối riêng mở dòng Thiền Trúc Lâm in đậm dấu ấn Việt nơi non cao n Tử Đóng góp ơng mở rộng từ việc tuyên truyền đạo Phật chúng sinh đến giảng giải kinh sách cho đệ tử, qua thơ văn sâu biện giải mối quan hệ "hữu" "vô", "thân" "tâm", đề cao ngã chủ thể "nghiệp lặng", "an nhàn thể tính", "tự thân tâm", "Sống cõi trần, tuỳ duyên mà vui với đạo", đồng thời coi trọng sống thực tại, cảnh tỉnh lối tu hành cực đoan, cố chấp: 46 Ai trói buộc chi, tìm giải - Khác phàm đâu phải kiếm thần tiên (Mạn hứng sơn phịng) Nối tiếp Trần Nhân Tơng, đệ nhị tổ Pháp Loa (Đồng Kiên Cương, 12841330) Qua hai mươi năm lãnh đạo, Pháp Loa cho sang khắc Đại Tạng kinh với 5.000 quyển, xây dựng hàng trăm chùa Báo Ân, Quỳnh Lâm, Thanh Mai trực tiếp giảng dạy giáo lý, có tới ba nghìn đệ tử đến cầu pháp đắc pháp Ơng để lại tác phẩm khuyên người xuất gia chăm lo việc tu đạo, khuyên người hiểu sâu đường tu thiền chân việc học giới luật, thiền định trí tuệ, rõ cách học cần sáng tỏ Người cuối số ba vị tổ Trúc Lâm Huyền Quang (Lý Đạo Tái, 1254- 47 1334), Pháp Loa tròn ba mươi tuổi lại tu hành muộn hơn, làm quan triều đình từ chức tu Huyền Quang để lại hai mươi thơ chữ Hán, phú vịnh chùa Vân Yên chữ Nôm câu chuyện liên quan đến Điểm Bích đượm chất Với diện ba vị sư tổ Trần Nhân Tông - Pháp Loa - Huyền Quang khoảng ba mươi năm hưng thịnh, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trở thành biểu tượng giá trị tinh thần người Việt Trên phương diện văn hoá vật thể, dấu tích ngơi chùa, tháp, am, đường tùng, trúc, suối Giải Oan, vườn Ngự Dược, tượng đá An Kỳ Sinh, chùa Đồng đỉnh núi hợp thành quần thể sống động nơi non cao rừng thẳm Chỉ nói riêng tên Trúc 48 Lâm Yên Tử khơi gợi vẻ cổ kính chiều sâu giới tâm linh người dân nước Việt, nơi tu hành giảng đạo người xưa điểm du lịch, tham quan danh thắng người đại Một điều quan trọng khác nữa, tác phẩm ba vị sư tổ trở thành giá trị tinh thần dân tộc, vừa di sản tư tưởng nhân văn ông cha vừa thơ với thời gian Nhiều chuyên ngành khoa học xã hội lịch sử tư tưởng, triết học, văn học, văn hố học, tơn giáo, ngơn ngữ tìm đến khai thác văn Điều quan trọng hơn, đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử góp phần cổ vũ tinh thần người dân nước Việt khả phát triển giá trị văn hoá 49 địa, nội sinh lịng dân tộc Đây đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng cộng đồng người thời đại, giai đoạn lịch sử cụ thể Có thể nói đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tạo nên trường lực hấp dẫn mạnh mẽ, tạo đà thúc đẩy đời hàng trăm chùa lớn, nhiều tầng lớp tăng chúng quy hướng theo dòng tu hành in đậm sắc thái Phật giáo dân tộc Bản thân hình tượng ba vị sư tổ tơn thờ, nghệ thuật hoá thành tranh, tượng nhân vật văn học viết truyền thuyết dân gian Những thuyết pháp, giảng đạo ngài đồng thời học đạo đức khuyên răn người hướng thiện đến với muôn dân, khắc 50 in truyền lại cho hậu Mặc dù đến hết triều Trần, Phật giáo khơng cịn giữ địa vị giai đoạn trước, song tinh thần Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử kịp chuyển hoá, thấm sâu đời sống tinh thần dân chúng trở thành giá trị văn hoá bền vững trước thời gian Nếu văn hố cịn lại trước thời gian giá trị vật thể phi vật thể liên quan Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử minh chứng sâu sắc cho khả tồn phát triển di sản văn hoá, bất chấp năm tháng thăng trầm Theo nghĩa rộng, di sản toả sáng thành "tâm thức Trúc Lâm" lòng người thuộc hệ, khắp vùng đất nước 51 KẾT LUẬN Trúc Lâm Điều Ngự - Trần Nhân Tông, người bật nhiều mặt, nhân cách sáng ngời: Nói mặt lãnh đạo, nhà lãnh đạo tài ba; trị nhà trị xuất chúng; văn hoá nhà văn hoá lớn; tơn giáo, nhà tơn giáo tuyệt vời…Do đó, để nhận định Ngài, khó nhận định toàn vẹn được, đứng chủ kiến, khía cạnh Và nữa, Ngài lại hành giả pháp xuất thế, bậc Tổ sư nhà thiền khơng thể lấy theo ý thức tư bình thường mà hiểu Ngài, phải người với hiểu thấu nhau, kinh Pháp Hoa nói: “Chỉ Phật biết” Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 52 gắn liền với tên tuổi Ngài, với dòng Thiền Ngài mở lối, duyên tầm thường cần tôn trọng phải tôn trọng Phật giáo nói chung, cịn đường Thiền nói riêng, đường sáng tạo, phù hợp với tinh thần phát triển thời đại Trúc Lâm Điều Ngự - Trần Nhân Tơng bậc tơn kính tất cháu chúng ta, tinh thần Ngài phát huy mức, nhắc nhở cho em cháu mai sau phải ln nhớ cội nguồn, phải biết trân q, giữ gìn gia sản q báu tổ tiên, tảng xây dựng đất nước vững bền Ngài dung hợp dòng thiền thành thiền phái Trúc Lâm Với tinh thần Thiền tông là: “Trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật”, tức thẳng tâm người, nhận tánh đủ 53 nhân thành Phật Vậy thành Phật tự tánh, không nơi nước hay nước nọ, nơi người sứ hay sứ Hơn nữa, thẳng tâm người, khơng có tâm? Đã có tâm tức có thiền, sáng tâm tức đạt yếu thiền, đâu phải tự khinh mình? Đó đem lại niềm tự tin cho dân tộc Thiền dạy phải tự tin gốc, thiền phái Trúc Lâm ứng dụng điều vào thực tế Do đó, dung hợp dịng thiền thành dịng thiền Việt Nam, ý nghĩa thầm kín sâu xa, nhát đánh động lòng tin dân tộc, đồng trừ niệm phân biệt Không phái trích phái nọ, ngộ tâm Không tông môn đối chọi tông môn kia, sáng tâm Quả thật, 54 nét chấm phá làm bật Phật Giáo Việt Nam đèn sáng cho hệ sau cần soi sáng Đối với lịch sử văn hóa Phật giáo thiền phái Trúc Lâm để lại dấu ấn thiêng liêng dãy núi Yên Tử mà ngàn đời sau cháu người Việt dù có phải tín đồ Phật giáo hay khơng ln hướng nơi đó, nơi có vị vua dân tộc Việt để lại giá trị quý đất nước có Thích Pháp Như TÀI LIÊU THAM KHẢO HT Thích Thanh Từ – Trúc Lâm Tam Tổ giảng giải 1997 Lê Văn Hưu, Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1993 55 Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nhà xuất TP.HCM, 2001 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 Mật Thể, Việt Nam Phật giáo Sử lược Nxb Minh Đức 1960 Lê Mạnh Thát –Toàn Tập Trần Nhân Tông – Nxb TPHCM - 2000 Ngô Sĩ Liên – Đại Việt Sử Ký Tồn Thư 1985 Thích Phước Đạt, Từ Giáo hội Phật giáo Nhất Tông đời Trần đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày [1] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, trang 428 [2] Thích Phước Đạt, Giáo hội Phật giáo Nhất Tơng đời Trần, tr 56 [3] Thích Phước Đạt, Giáo hội Phật giáo Nhất Tông đời Trần, tr [4] Thích Thơng Phương, Trần Nhân Tơng Với Thiền Phái Trúc Lâm, www.khongtu.com [5] Nguyễn Hiền Đức, Lịch sử Phật giáo đàng trong, TP HCM 1995 [6] Tam Tổ thực lục, Thích Phước Sơn dịch, Viện NCPHVN, 1995, tr.40-41 [7] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Lá bối, Sài Gòn, 1974, tr.406