Giáo án Sinh học 9 cả năm

20 14 0
Giáo án Sinh học 9 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

so với hoa trắng - GV sử dụng bảng 2 để phân tích các - HS ghi nhớ các khái niệm: + Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng khái niệm: Kiểu hình, tính trạng trội, của cơ thể tính trạng lặn, [r]

(1)Giáo án sinh học Phần I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I Mục tiêu - HS trình bày mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa di truyền học - Nêu các phương pháp phân tích các hệ lai Menden - Hiểu và nhớ số thuật ngữ và kí hiệu DT học - Rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình II Phương tiện: - Tranh: các cặp tính trạng TN Menden III Tiến hành Ổn định lớp Bài mới: Di truyền học hình thành từ đầu kỉ XX, chiếm vị trí quan trọngtrong sinh học: Menden người đặt móng cho di truyền học Tiết Hoạt động Di truyền học Mục tiêu: Hiểu mục đích và ý nghĩacủa di truyền học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc TT thực lệnh - HS trình bày điểm thân SGK/5 Liên hệ thân mình có giống và khác bố mẹ chiều cao, màu mắt, điểm giống và khác bố mẹ? hình dạng tai… - GV giải thích: HS lắng nghe và trả lời câu hỏi + Điểm giống bố mẹ tượng di + Di truyền là tượng truyền đạt truyền các tính trạng bố mẹ tổ tiên cho các + Điểm khác bố mẹ tượng hệ cháu + Biến dị là tượng sinh biến dị khác bố mẹ và khác nhiều chi - Vậy nào là di truyền? biến dị? tiết - GV tổng kết lại: BD và DT là hai tượng song song gắn liền với sinh sản - Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu TT SGK - HS đọc TT trả lời: DT học n/c CSVC, trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiển chế, tính quy luận tượng DT và DT học BD Hoạt động Menden người đặt móng cho di truyền học - GV giới thiệu tiểu sử Menden - HS đọc tiểu sử, lớp theo dõi ghi nhận Lop7.net (2) Giáo án sinh học - GV giới thiệu tình hình n/c di truyền kỉ XIX và phương pháp n/c Menden - Yêu cầu HS quan sát tranh H 1.2, nêu nhận xét đặt điểm cặp tính trạng đem lai - Yêu cầu HS n/c TT nêu phương pháp n/c Menden? PP phân tích các hệ lai là tiến hành lai các hệ bố mẹ, phân tích DT các đặc điểm bố mẹ lai - HS quan sát và phân tích H 1.2 Nêu tương phản cặp tính trạng - HS Trình bày nội dung PP phân tích các hệ lai: + Khi lai các cặp bố mẹ chủng khác các tính trạng , theo dõi DT riêng rẽ cuả cặp tính trạng đó trên cháu cặp bố mẹ + Dùng thống kê toán học để thống kê các số liệu thu được, từ đó rút định luật DT các tính trạng bố mẹ cho các hệ cháu Hoạt động Một số thuật ngữ và kí hiệu di truyền học - GV hướng dẫn HS n/c số thuật ngữ: - HS nêu các thuật ngữ: + Tính trạng: Là đặc điểm hình Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố DT, dòng chủng Lấy VD thái,cấu tạo, sinh lí thể minh hoạ cho thuật ngữ VD: Tính trạng chiều cao, màu hạt, hình dạng quả… + Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu khác cùng loại tính trạng VD: Hạt trơn và hạt nhăn tính trạng hình dạng hạt… + Nhân tố DT quy định các tính trạng sinh vật VD nhântố DT quy định màu sắc hoa màu sắc hạt + Giống (dòng) chủng là giống có đặc điểm DT đồng nhất, các hệ sau giống hệ trước - GV giới thiệu số kí hiệu - HS ghi nhớ các kí hiệu SGK/7 - Yêu cầu HS đọc kết luận cuối bài Lop7.net (3) Giáo án sinh học IV.Củng cố 1.TRả lời các câu hỏi SGK/7 Chọn câu trả lời đúng Tại Menden lai chọn các cặp tính trạng tương phản đẻ thực phép lai? a Để thuận tiện cho việc tác động các tính trạng b Để dễ theo dõi biểu tính trạng V c Để dễ thực phép lai d Cả b và c V Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3,4,SGK/7 - Kẻ bảng SGK/8 vào BT - Xem bài: Lai cặp tính trạng Tiết LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I Mục tiêu - Trình bày TN lai cặp tính trạng Menden - Phân biệt kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp - Phát biểu nội dung định luật phân li - Giải thích kết TN Menden - Rèn luyện kĩ quan sát và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ II Phương tiện - Tranh phóng to H 2.1,2,3 SGK/8,9 III Tiến hành Ổn định lớp Bài cũ: theo câu hỏi 1,2,3,4 SGK/7 Bài mới: Hôm trước các em đã học nội dung phương pháp phân tích các hệ lai Menden “ Khi lai các cặp bố mẹ chủng khác 1cặp số cặp tính trạng tương phản, theo dõi DT riêng rẽ cặp tính trạng đó trên cháu cặp tính bố mẹ đó”.Vậy DT các tính trạng bố mẹ cho cái ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Lop7.net (4) Giáo án sinh học Hoạt động Thí nghiệm Menden Mục tiêu: HS hiểu và trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng Menden và phát biểu nội dung định luật phân li -GV hướng dẫn HS quan sát tranh H2.1 - HS quan sát H2.1, lằng nghe GV mô tả Giới thiệu thụ phấn nhân tạo trên đậu thí nghiệm, thu nhận kliến thức HL Lai hai giống đậu HL chủng khác cặp tính trạng tương phản Trước hết ông cắt bỏ nhị từ chưa chín hoa chọn làm mẹ để ngăn chặn tự thụ phấn Khi nhị đã chín, ông lấy phấn các hoa trên cây chọn làm bố rắc vào đầu nhuỵ cây chọn làm mẹ F1 tạo thành tiếp tục tự thụ phấn F2 + Dự đoán kết F1? Giải thích vì  100% hoa đỏ Vì hoa đỏ là trội cho kết đó? so với hoa trắng - GV sử dụng bảng để phân tích các - HS ghi nhớ các khái niệm: + Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng khái niệm: Kiểu hình, tính trạng trội, thể tính trạng lặn, quy luật đồng tính + Tính trạng trội: là tính trạng biểu F1 + Tính trạng lặn: là tính trạng đến F1 biểu + Quy luật đồng tính: lai hai thể bố mẹ chủngkhác cặp tính trạng tương phản thì tất lai F1 đồng loạt xuất hiệntính trạng bên bố mẹ - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng SGK + - HS Phân tích bảng số liệu, thảo luận thảo luận: nhóm nêu được: +Nhận xét kiểu hình F1? + Kiểu hình F1 mang tính trạng trội + Xác định kiểu hình F2 (của bên bố mẹ) + Tỉ lệ kiểu hình F2: trường hợp: Hoađo 705 3,14    hoatrang 224 1 hoado  hoatrang Lop7.net (5) Giáo án sinh học Thancao  Thanthap Thancao 787 2,8    thanthap 277 1 Qualuc  Quavang Qualuc 428 3,14    Quavang 152 1 Từ kết tính toán GV yêu cầu HS rút tỉ lệ KH F2 - GV nhấn mạnh thay đổi giống làm mẹ thì kết không đổi Điều này chứng tỏ vai trò DT bố và mẹ là - Yêu cầu HS quan sát H2.2 SGK/9 trình bày TN Menden - Dựa vào TN HS tiến hành làm BT điền từ SGK/9 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung quy luật phân li - Tỉ lệ kiểu hình F2: luôn luôn không đổi với tỉ lệ 3/1 ( Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung) - HS trình bày TN: lai hai giống đậu HL chủng khác cặp tt tương phản VD: P: hoa đỏ x hoa trắng F1: hoa đỏ F2: hoa đỏ: hoa trắng - HS lựa chọn cụm từ điền vào: đồng tính trội : lặn - 1,2 HS đọc lại nội dung định luật: Khi lai hai thể bố mẹ chủng khác cặp tt tương phản thì lai F2 có phân li tính trạng theo tỉ lệ xấp xỉ trội: lặn Hoạt động Menden giải thích kết thí nghiệm Mục tiêu: HS giải thích kết TN theo quan niệm Menden - GV giải thích quan niệm đương thời - HS lắng nghe thu nhận kiến thức Menden DT hòa hợp: Các tính trạng không trộn lẫn vào + Ông cho rằng, tt trên thể cặp nhân tố DT quy định… - GV yêu cầu HS thực lệnh/9 SGK - HS quan sát H2.3 + thảo luận nhóm trả lời: + Tỉ lệ các loại giao tử F1 và tỉ lệ các G F1 : 1A: 1a Lop7.net (6) Giáo án sinh học loại hợp tử F2 + Tại F2 lại có tỉ lệ hoa đỏ:1 hoa trắng? - Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm Menden -GV nhận xét bổ sung đưa kết luận đúng Hợp tử F2 có tỉ lệ: 1AA: 2Aa: 1aa Vì hợp tử Aa biểu kiểu hình trội giống hợp tử AA - Giải thích TN: Theo Menden: + Mỗi tt cặp nhân tố DT quy định + Trong quá trình phát sinh giao tử có phân li cặp nhân tố DT + Các nhân tố DT tổ hợp lại thụ tinh HS ghi nhớ kiến thức GV giải thích thêm: phân li nhân tố DT giao tử và giữ nguyên chất thể chủng P Yêu cầu HS đọc kết luận SGK/10  HS đọc kết luận IV Củng cố trả lời các câu hỏi SGK Đánh dấu x vào câu trả lời đúng các câu sau: Tại lai bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trội: lặn? a Các giao tử tổ hợp cách ngẫu nhiên quá trình thụ tinh b Các nhân tố DT phân li quá trình phát sinh giao tử c Các gaio tử mang gen trội lấn át các giao tử mang gen lặn V Dặn dò: - Học bài cũ - Trả lời câu hỏi 1,2,3 và làm BT SGK/10 - Xem bài: Lai cặp tính trạng (tt) Tiết I LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo) Mục tiêu: - Xác định nội dung, mục đích và ứng dụng phếp lai phân tích - Nêu ý nghĩa định luật phân lỉtong thực tiễn sản xuất - Phân biệt trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức hình vẽ Lop7.net (7) Giáo án sinh học II Phương tiện: - Tranh phóng to H3 SGK/12 III Tiến hành: Ổn định lớp Bài cũ: Theo câu hỏi 1,2,3 SGK/10 Bài mới:Khi cho F2 tự phối thì làm thề nào để xác định đựợc gen trội là đồng hợp hay dị hợp? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta vào bài mới: lai cặp tính trạng (tt) Hoạt động Lai phân tích - GV yêu câu HS nêu tỉ lệ các loại hợp  Tỉ lệ hợp tử F2 là: 1AA: 1Aa: 1aa tử F2 thí nghiệm Menden - Từ kết trên GV phân tích các khái niệm: Kiểu gen, thể đồng hợp, - HS ghi nhớ khái niệm: thể dị hợp + Kiểu gen: Là tổ hợp toàn các gen tế bào thể VD: AA, Aa, aa + Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống VD: AA, aa + Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác VD: Aa - Yêu cầu HS xác định kết các - HS lên bảng viết SĐL, HS tự viết phép lai: vào + P: hoa đỏ x hoa trắng + P: hoa đỏ x hoa trắng AA x aa AA x aa G: A ; a Fp: Aa (100% hoa đỏ) + P: hoa đỏ x hoa trắng + P: hoa đỏ x hoa trắng Aa x aa Aa x aa G: A, a ; a Fp: 1Aa : 1aa (50% hoa đỏ : 50% hoa trắng) -Ta thấy AA, Aa có kiểu hình: Đem lai với cá thể mang tính trạng lặn hoa đỏ Vậy làm nào để xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng - HS lắng nghe và tiến hành điền bảng: trội, trội? Lop7.net (8) Giáo án sinh học Cách làm đó gọi là lai phân tích và yêu cầu HS làm bài tập điền từ SGK/11 - Yêu cầu HS nêu khái niệm phép lai phân tích - Vậy mục đích phép lai phân tích là làm gì? kiểu gen, lặn, đồng hợp, dị hợp Phép lai phân tích: là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang tính trạng lặn + Nếu kết phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trộicó kiểu gen là đồng hợp + Nếu kết qủ phép lai là phân tính theo tỉ lệ trội: lặn thì cá thể mang tính trạng trội có KG là dị hợp Xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội Hoạt động Ý nghĩa tương quan trội – lặn -Yêu cầu HS đọc TT SGK/11,12 - HS đọc TT trả lời Trả lời câu hỏi + Nêu tương quan trội lặn tự Trong tự nhiên tương quan trội lặn là phổ nhiên? biến + Tính trạng trội là tính trạng ntn? Tính trạng trội là tt tốt, tính trạng lặn là tt tính trạng lặn là tính trạng ntn? Xác xấu xác định tt trội và tt lặn nhằm mục đích định tính trạng trội và tính trạng lặn tập trung nhiều gen trội quý vào cùng KG để tạo giống có ý nghĩa kinh tế nhằm mục đích gì? Sử dụng phép lai phân tích + Muốn xác định giống đó có chủng hay không ta phải sử dụng phép lai nào? Hoạt động Trội không hoàn toàn - Yêu cầu HS đọc TT SGK/12 + qs H3 - HS đọc TT + qs hình + viết SĐL P: hoa đỏ x hoa trắng SGK/12 – viết SĐL theo H3 AA x aa G: A ; a F1: Aa ( 100% hoa hồng) F2: AA: 2Aa: 1aa (25% đỏ: 50% hồng: 25% trắng) Lop7.net (9) Giáo án sinh học + Nêu khác kiểu hình F1 và F2 trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn? - Yêu cầu làm BT/12 F1 mang tính trạng trung gian F2 trội: trung gian: lặn - Em hiểu thể nào là trội không hoàn toàn? - Yêu cầu HS đọc phần kết luận chung SGK/13 HS làm BT/12: tính trạng trung gian; 1trội: trung gian: lặn Trội không hoàn toàn: là tượng DT tronh dó KH F1 biểu tính trạng trung gian bố và mẹ, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình trội: trung gian: lặn - HS đọc phần kết luận chung IV Củng cố Chọn câu đúng các câu sau: Khi cho cây cà chua đỏ chủng lai phân tích thu kết là: a toàn vàng ; b toàn đỏ ; c đỏ: vàng ; d đỏ: vàng Ở đậu HL gen A quy định thân cao, a quy địng thân thấn Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 51% cao, 49% thấp Hỏi P có KG ntn? a AA x aa ; b AA x Aa ; c Aa x Aa ; d Aa x aa V Dặn dò Học bài cũ Làm bài tập 3,4 SGK/13 - Chuẩn bị bài mới: “Lai hai cặp tính trạng” Tiết I II - LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG Mục tiêu: HS mô tả TN lai hai cặp tính trạng Menden Phân tích kết TN lai hai cặp tính trạng Menden Trình bày nội dung định luật phân li độc lập Menden Nêu khái niệm biến dị tổ hợp Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ Phương tiện: Tranh phóng to H4 SGK/14 Bảng phụ ghi nội dung bảng Lop7.net (10) Giáo án sinh học III Tiến hành: Ổn định lớp Bài cũ: Bài mới: Chúng ta đã biết lai cặp tính trạng thì thu đựơc kết F2 là trội: lặn.Vậy cho lai cặp tính trạng thì cho kết nào? Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm Menden - Yêu cầu HS quan sát H4, nghiên cứu - HS quan sát H4, thảo luận nhóm trình bày TT SGK trình bày TN Menden thí nghiệm: P: vàng, trơn x xanh, nhăn F1: vàng, trơn Cho F1 tự thụ - Từ kết TN yêu cầu HS hoàn thành F2: kiểu hình - HS tiếp tục thảo luận để hoàn thành bảng4 bảng SGK/15 - GV treo bảng phụ gọi HS lên điền Kiểu hình Số Tỉ lệ kiểu hình F2 Tỉ lệ cặp tính trạng F2 F2 hạt Vàng 315  101 416 Vàng, trơn 315 3/4vg x 3/4trơn    Xanh 108  32 140 =9/16 Vàng, nhăn 101 3/4vg x tron 315  108 423 Xanh, trơn 108 1/4nhăn=3/16    nhăh Xanh, nhăn 32 101  32 133 1/4xah x 3/4trn =3/16 1/4xah x 1/4nhn=1/16 - Từ kết bảng GV yêu cầu 1HS Thí nghiệm lai hai cặp tt: nhắc lại TN - GV giải thích cho HS rõ: Tỉ lệ Khi lai bố mẹ chủng khác hai KH F2 tích các tt hợp cặp tính trạng tương phản: thành nó.Các tt màu sắc, hình dạng hạt P: vàng, trơn x xanh, nhăn DT độc lập với (3vàng: 1xanh) F1: vàng, trơn Cho F1 tự thụ phấn (3trơn: 1nhăn) = 9: 3: 3: F2: vàng, trơn: vàng, nhăn: xanh, trơn: xanh nhăn 10 Lop7.net (11) Giáo án sinh học - Yêu cầu HS làm BT điền vào chổ trống - Và đó là nội dung định luật phân ly độc lập em nào có thể phát biểu nội dung định luật phân li độc lập Menden - GV nhận xét, bổ sung và đưa câu trả lời đúng - HS vận dụng kiến thức mục a điền vào chổ trống với cụm từ: “ tích tỉ lệ” - Định luật phân li độc lập Menden: Khi lai hai cặp bố mẹ chủng khác hai hay nhiều cặp tt tương phản thì DT các cặp tt phân li độc lập với nhau, cho F2 có tỉ lệ KH tích tỉ lệ các tt hợp thành nó Hoạt động Tìm hiểu biến dị tổ hợp - GV yêu cầu HS n/c lại kết TN F2, - HS ng/c lại kết TN F2 trả lời trả lời câu hỏi: + KH nào F2 khác bố mẹ? Vàng, nhăn Xanh, trơn + Các KH khác P này gọi là biến dị Biến dị tổ hợp: Là phân li độc lập tổ hợp Vậy nào là biến dị tổ hợp? các cặp tt dẫn đến tổ hợp lại các tính trạng bố mẹ làm xuất các KH khác P, KH này gọi là biến dị tổ hợp  HS đọc kết luận SGK/16  Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK/16 IV Củng cố: Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK/16 Thực chất DT độc lập các tính trạng là thiết F2 phải có: a Tỉ lệ phân li cặp tính trạng là trội: lặn b Tỉ lệ loại KH tích tỉ lệ các cặp tình trạng hợp thành nó c KH khác d Các biến dị tổ hợp V Dặn dò: Học bài cũ Xem trước bài “ Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)” 11 Lop7.net (12) Giáo án sinh học Tiết LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giải thích kết qủa TN lai hai cặp tính trạng theo quan niệm Menden Nêu ý nghĩa định luật phân ly độc lập Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II Phương tiện: Tranh H5: Sơ đồ giải thích kết TN lai hai cặp tính trạng III Tiến hành: Ổn định lớp Bài cũ: Theo câu hỏi 1,2,3 SGK/16 Bài mới: Hoạt động Menden giải thích kết thí nghiệm - Yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ cặp - HS nhắc lại kiến thức: tính trạng F2 + (Vàng: xanh)  + ( Trơn: nhăn)  - Màu hạt gen chi phối và hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh Tính trạng hình dạng hạt gen chi phối và vỏ trơn là trội hoàn toàn so với vỏ nhăn - Menden cho cặp tính trạng cặp nhân tố DT quy định - Yêu cầu HS đọc TT, giải thích kết + Quy ước: TN theo quan điểm Menden Gen A quy định hạt vàng; - GV lưu ý cho HS: thể lai F1 Khi hình thành giao tử khả tổ Gen a quy định hạt xanh; hợp tự A và a, B và b Gen B quy định vỏ trơn; Gen b quy định vỏ nhăn;  tạo loại giao tử có tỉ lệ ngang KG: vàng, trơn chủng: AABB KG: xanh, nhăn: aabb + SĐL P: AABB x aabb G: AB ; ab F1: AaBb - Kết trên cho ta kết luận gì? 12 Lop7.net (13) Giáo án sinh học - Yêu cầu HS thực hiệnSGK/17 + Tại F2 lại có 16 hợp tử? F1 x F1: AaBb x AaBa G1 : AB, Ab, aB, ab F2 : 9A_ B_: 3A_bb:3 aaB_: 1aabb  Do kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử đực và loại giao tử cái F2 có 16 tổ hợp + Điền nội dung phù hợp với bảng - HS lên điền vào bảng, HS chú ý theo dõi nhận xét, bổ sung đưa đáp án đúng Kiểu hình Hạt vàng, trơn Hạt vàng, Hạt xanh, Hạt F2 tỉ lệ nhăn trơn vàng nhăn Tỉ lệ KG F2 AABB Aabb 1aaBB 1aabb AaBB Aabb aaBb AABb AaBb Tỉ lệ KH F2 3 Hoạt động Ý nghĩa định luật phân li độc lập - GV yêu cầu HS n/c SGK trả lời : ý nghĩa - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời Các định luật phân li độc lập là gì? nhóm khác nhậ xét bổ sung - GV giải thích: Ở sinh vật là đưa đáp án đúng: Giải thích nguyên nhân xuất sinh vật bậc cao, KG có nhiều gen, đó số loại tổ hợp KG và KH biến dị tổ hợp vô cùng phong phú cháu là lớn các loài sinh vật giao phối và nó có ý nghĩa là nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống và tiến hóa IV Củng cố Menden đã giải thích kết TN lai cặp tính trạng ntn? Đánh dấu vào câu tả lời đúng a Biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống b Do các biến dị nhanh chóng nhân lên qua quá trình giao phối nên các loài giao phối có các biến dị phong phú nhiếu so với các loài sinh sản vô tính c Do không có giao phối nên biến dị tổ hợp không có thực vật d Ở các loài sinh sản vô tính các biến dị phong phú loài sinh sản hữu tính.Vì chúng sinh sản nhanh và có số lượng lớn 13 Lop7.net (14) Giáo án sinh học V.Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: HS đồng xu Tiết THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG TIỀN KIM LOẠI I Mục tiêu: - Biết cách xác định xác suấtcủa và hai kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo các đồng kim loại - Biết vận dụng xác suất để hiểu tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen lai cặp tính trạng II Phương tiện: - Mỗi nhóm hai đồng kim loại - Kẻ bảng 6.1 và 6.2 vào - GV: Bảng phụ ghi thống kê kết các nhóm III.Tiến hành Ổn định lớp Bài cũ: Menden đã giải thích kết TN lai hai cặp tính trạng mình nào? Bài mới: Hoạt động Tiến hành gieo đồng kim loại - GV hướng dẫn cách tiến hành: - HS ghi nhớ cách tiến hành: Lưu ý: SL thống kê càng lớn độ chính - Các nhóm tiến hành gieo đồng kim loại xác càng cao a Gieo đồng kim loại: a Gieo đồng kim loại: - Lấy đồng kim loại cầm đứng cạch - lưu ý quy định trước mật sấp, ngửa: - Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê lần và thả rơi tự từ độ cao xác định Thống kê lần rơi ghi kết vào rơi vào bảng 6.1 bảng 6.1 14 Lop7.net (15) Giáo án sinh học b Gieo hai đồng kim loại: Lấy hai đồng kim loại cầm đứng cạnh và thả rơi tự độ cac xác định, ghi vào bảng 6.2 b Gieo hai đòng kim loại: Có thể xảy ba trường hợp sau: đồng sấp (SS) đồng sấp, đồng ngửa (SN) đồng ngửa (NN) Hoạt động Thống kê kết qủa các nhóm - Tùy lớp GV có thể chia lớp thành – - Lớp chia thành nhóm 10 nhóm - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết - Từng nhóm báo cáo kết cho GV đã tổng hợp vào bảng 6.1 và 6.2 ghi vào bảng tổng hợp theo mẫu Nhóm Tiến hành Gieo đồng kim loại Gieo đồng kim loại S N SS SN NN 2…… Cộng Số lượng Tỉ lệ - Yêu cầu HS liên hệ vào TN - HS vào kết trên nêu + Cơ thể lai F1 có KG Aa giảm phân cho Menden loại giao tử mang gen A và a với xác suất là ngang + Kết quuủa giao hai đồng kim loại cố tỉ lệ 1SS, 2SN, 1NN Tỉ lệ KG F2 là AA: Aa: aa IV Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết nhóm - Cho các nhóm viết thu hoạch theo mẫu bảng 6.1 và 6.2 V Dặn dò: - Làm bài tập SGK/22,23 15 Lop7.net (16) Giáo án sinh học Tiết BÀI TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao và khắc sâu nhận thưc các quy luật DT - Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập II Tiến hành: Hoạt động Hướng dẫn cách giải bài tập Lai cặp tính trạng * Dạng 1: Biết kiểu hình P  xác định kiểu gen, kiểu hình F1, F2 Cách giải: + Bước 1: Quy ước gen + Bước 2: Xác định kiểu gen P + Bước 3: Viết sơ đồ lai * Dạng 2: Biết số lượng và tỉ lệ kiểu hình đời xác định kiểu gen, kiểu hình P Cách giải : Căn vào tỉ lệKH đời + F ( 3:1)  P: Aa x Aa + F ( 1:1)  P: Aa x aa + F ( 1: 2: 1) P: Aa x Aa (trội không hoàn toàn) Lai hai cặp tính trạng: * Dạng 1: Biết kiểu gen, kiểu hình P xác định tỉ lệ kiểu hình F1 (F2) Cách giải: Căn vào tỉ lệ cặp tính trạng (theo các quy luật DT)  tích tỉ lệ các cặp tính trạng F1 và F2 ( 3: 1) ( 3: 1) = 9: 3: 3: ( 3: 1) ( 1: 1) = 3: 3: 1: ( 3: 1) ( 1: 2: 1) = 6: 3: 3: 2: 1) * Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình đời  xác định kiểu gen P: Cách giải: Căn vào tỉ lệ kiểu hình đời  xác định kiểu gen P + F2: 9: 3: 3: = ( 3: 1) ( 3: 1)  F2 dị hợp cặp gen  P chủng cặp gen + F2: 3: 3: 1: = ( 3: 1) ( 1: 1)  P: AaBb x Aabb AaBb x aaBb + F1: 1: 1: 1: = ( 1: 1) ( 1: 1)  P: AaBb x aabb Aabb x aaBb 16 Lop7.net (17) Giáo án sinh học Hoạt động Thực số bài tập vận dụng GV yêu cầu HS đọc kết và giải thích ý lựa chọn GV chốt lại đáp án đúng Bài 1: P lông ngắn t/c x lông dài F1: toàn lông ngắn Vì F1 đồng tính mang tính trạng trội  đáp án a Bài 2: Từ kết F1: 75% đỏ thẫm: 25% xanh lục F1 đỏ thẫm: xanh lục Theo quy luật phân li P: Aa x Aa Đáp án d Bài 3: F1 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng: 25% hoa trắng  F1: hoa đỏ: hoa hồng: hoa trắng  tỉ lệ kiểu hình trội không hoàn toàn Đáp án b,d Bài 4: Để sinh người mắt xanh (aa) bố cho giao tử a và mẹ cho giao tử a Để sinh người mắt đen (A_ )  bố mẹ cho giao tử A Kiểu gen và kiểu hình P là: Mẹ mắt đen(Aa) x bố mắt đen (Aa) Hoặc Mẹ mắt xanh (aa) x bố mắt đen (Aa)  Đáp án b d Bài 5: F2 có 901 cây đỏ, tròn: 299 cây đỏ, bầu dục: 301 cây vàng, tròn: 103 cây vàng, bầu dục  tỉ lệ kiểu hình F2 là: đỏ, tròn: đỏ, bầu dục : vàng, tròn: 1vàng, bầu dục = (3 đỏ: vàng) ( tròn: bầu dục)  P chủng hai cặp gen P đỏ, bầu dục x vàng, tròn  Kiểu gen P là Aabb x aaBB  Đáp án d III Dặn dò: - Làm lại các bài SGK - Đọc trước bài 17 Lop7.net (18) Giáo án sinh học CHƯƠNG II Tiết NHIỄM SẮC THỂ NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu: - HS nêu tính đặc trưng NST loài - Mô tả cấu trúc hiển vi điển hình NST kì nguyên phân - Hiểu chức NST DT các tính trạng – Qua đó rèn kĩ quan sát và phân tích kênh hình II Phương tiện: - Tranh phóng to H 8.15 SGK/25 III Tiến hành: Ổn định lớp Bài cũ: không kiểm tra Bài mới: Sự DT các tính trạng thường có liên quan tới các NST có nhân tế bào Hoạt động Tính đặc trưng NST - Yêu cầu HS quan sát H 8.1 SGK + ng/c - HS quan sát H 8.1 + ng/c TT trả lời: TT trả lời  nào là cặp nhiễm sắt thể  NST tương đồng: là cặp NST có hình tương đồng? dạng và kích thước giống và chúng tồn thành tường cặp tương đồng Bộ NST lưỡng bội (2n): là NST chứa + Phân biệt Bộ NST đơn bội và NST các cặp NST tương đồng Bộ NST đơn bội (n): là NST chứa lưỡng bội? GV thông báo: Trong cặp NST tương NST cặp tương đồng đồng: NST có nguồn gốc từ bố, 1NST - HS thực lệnh,đại diện trả lời, nhận xét có nguồn gốc từ mẹ bổ sung đưa đáp án đúng - Yêu cầu HS thực SGK/24 Số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hóa loài + Ng/c bảng và cho biết: Số lượng  Ruồi giấm:SL: có cặp NST(8 NST) NST lưỡng bội có phản ánh HD: có đôi hình hạt, trình độ tiến hóa loài không? + Quan sát h 8.2 và cho biết: Ruồi giấm đôi hình chữV có NST, Mô tả hình dạng Ở cái có thêm đôi hình que; NST ruồi giấm Ở đực có thêm: hình que và GV thông báo: Cặp NST giới tính có thể hình móc  Mỗi loài sinh vật có NST đặc trương tương đồng (XX), không tương đồng hình dạng, và số lượng (XY) có (XO) 18 Lop7.net (19) Giáo án sinh học - Nêu đặc điểm đặc trưng loài sinh vật? Hoạt động Cấu trúc nhiễm sắc thể - GV thông báo: Ở kì NST có - HS lắng nghe hình dạng đặc trưng và cấu trúc hiển vi NST mô tả kì này - Yêu cầu HS ng/c TT: - Ng/c TT trả lời: + Mô tả hình dạng NST?  Hình dạng NST: hình hạt, hình que, hình móc và hình chữ V  Dài: 0,5 – 50 Um  ĐK: 0,2 – Um - Hoàn thành bài tập SGK/25 - HS làm BT với thứ tự đúng là: Số 1: crômatít; số 2: tâm động  Mô tả cấu trúc NST  Cấu trúc NST: kì NST gồm crômatit gắn với tâm động + Mỗi crômatit gồm phân tử AND và Prôtêin loai histôn Hoạt động Chức nhiễm sắc thể - GV yêu cầu HS đọc TT SGK/26 nêu - HS đọc TT và nêu: Chức NST: chức NST - NST là cấu trúc mang gen trên đó gen vị trí xác định - NST có đặc tính tự nhân đôi  các tính trạng DT chép qua các hệ tế bào và thể  Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ IV Củng cố: - Trả lời các câu hỏi SGK V Dặn dò: - Học bài theo nội dung SGk - Đọc trước bài - Kẻ bảng 9.1 và 9.2 vào bài tập 19 Lop7.net (20) Giáo án sinh học Tiết NGUYÊN PHÂN I Mục tiêu - HS trình bày biến đổi hình thái NST chu kì tế bào - Trình bày duẽn biến NST qua các kì nguyên phân - Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản và sunh trưởng thể II Phương tiện - Tranh phóng to H 9.1  9.3 SGK/ 27,28 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2 III Tiến hành Ổn định lớp Bài cũ: sử dụng câu hỏi SGK/26 Bài mới: Tế bào loài sinh vật có NST đặt trưng vế số lượng và hình dạng xác định Tuy nhiên hình thái NST lại biến đổi qua các kì chu kì tế bào Hoạt động Biến đổi hình thái chu kì tế bào - Yêu cầu HS ng/c TT + quan sát H 9.1 - HS đọc TT + quan sát hình trả lời: trả lời các câu hỏi sau: + Chu kì tế bào gồm giai doạn  chu kì tế bào gồm: + Kì trung gian: Tế bào lớn lên và có nhân nào? đôi NST + Nguyên phân: Có phân chia NST và chất tế bào tạo tế bào - HS quan sát H 9.2 + thảo luận nhóm trả lời: - Yêu cầu HS quan sát H 9.2  thảo  NST có dạng biến đổi hình thái: + Dạng đóng xoắn luận + Dạng duỗi xoắn + Nêu biến đổi hình thái NST - HS lên bảng làm + Hoàn thành bảng 9.1 SGK/27 Hình thái NST Kì trung gian - Mức độ duỗi Nhiều xoắn - Mức độ đóng xoắn Kì đầu Kì ít Cực đại Kì sau ít Kì cuối Nhiều 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan