1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

5 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,88 KB

Nội dung

HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các phong trào kháng chiến tiêu biểu của nhân dân ta từ khi thực dân Pháp xâm lược.. GV: Phong trào kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp [r]

(1)

Ngày soạn: 3/3/2017 Ngày dạy: 10/3/2017 8b Tiết 43: BÀI TẬP LỊCH SỬ

I.Mục tiêu học. Kiến thức.

- Nắm số kiện tiêu biểu, mốc lịch sử quan trọng - Củng cố hệ thống hóa kiện lịch sử Việt Nam Kĩ năng.

- Có kĩ tổng hợp, phân tích, đánh giá

- Kĩ sử dụng đồ, biếu đồ, trả lời câu hỏi có liên quan đến kiến thức lịch sử

Thái độ

- Tự giác làm tập

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. Chuẩn bị giáo viên

- Bảng phụ, lược đồ kháng chiến chống pháp xâm lược ( 1858 – 1885 ) (HĐ 2) Chuẩn bị học sinh

- Đọc kĩ sách giáo khoa III Tiến trình dạy. Kiểm tra cũ.(5p)

- Khởi nghĩa n Thế có điểm khác so với khởi nghĩa phong trào Cần Vương?

( - Thành phần lãnh đạo: Không số người cá nhân, văn thân sĩ phu phát động tập hợp

- Thời gian kéo dài từ 1884 – 1913

Lực lượng tham gia đông đảo

- Không bị chi phối hiệu Cần Vương mà mang tính chất dân tộc yêu nước.)

Nội dung mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HĐ 1: Hướng dẫn hộc sinh biết cách

sắp xếp kiện lịch sử theo thời gian.

I Hãy xếp kiện lịch sử sau đây phù hợp với năm, tháng, nhân vật lịch sử.

Mẫu TT Thời

gian

sự kiện nhân

vật 1858 Thực dân Pháp

xâm lược Việt Nam

(2)

GV: Cho

- Thời gian: 1858; 1859; 1861; 1862; 1873; 1883; 1884; 1885; 1886; 1887; 1886-1887; 1883-1892; 1885-1895;

1884-1913 - Sự kiện:

+ Đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp + Thực dân Pháp đánh thành Gia Định + Hiệp ước Nhâm Tuất

+ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam + Khởi nghĩa Hương Khê

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ + Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai

+ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ hai + Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ

+ Cuộc phản công phái chủ chiến + Hiệp ước pa-tơ-nốt – Chiếu Cần Vương

+ Khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi sậy, Hương Khê, Yên Thế - Nhân vật.

+ Nguyễn Tri Phương + Hoàng Diệu

+ Nguyễn Trung Trực + Hoàng Hoa Thám + Phạm Bành

+ Định Công Tráng + Nguyễn Thiện Thuật + Tôn Thất Thuyết + Hoàng Tá Viên

* Yêu cầu: Hãy chọn kiện cho tương ứng với năm. HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Kết luận.

STT Thời gian Sự Kiện Nhân Vật

1

1858 1859 1861 1862 1873 1883

Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp đánh thành Gia Định Đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai

Nguyễn Tri Phương Nguyễn Trung Trực

(3)

7

9 10 11 12

1884 1885

1886-1887 1883-1892 1885-1895 1884-1813

Hiệp ước pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ

Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế

Chiếu Cần Vương Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩa Yên Thế

Tôn Thất Thuyết Vua Hàm Nghi

Phạm Bành Đinh Công Tráng Nguyễn Thiện Thuật

Phan Đình Phùng Cao Thắng Hồng Hoa Thám

HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các phong trào kháng chiến tiêu biểu của nhân dân ta từ thực dân Pháp xâm lược.

GV: Phong trào kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược phát triển nào?

HS: Trước sau phong trào Cần Vương.

GV: Treo lược đồ

Yêu cầu: Hãy xác định nơi có phong trào kháng chiến

HS: Xác định.

HĐ 3: Hướng dẫn học sinh rèn luyện cách lập bảng thống kê khởi nghĩa tiêu biểu.

GV: Hướng dẫn học sinh lập biểu đồ theo mẫu

II Phong trào kháng chiến nhân dân ta từ thực dân Pháp xâm lược.

- Năm 1858 Đà Nẵng

- Năm 1859 Gia Định tỉnh miền Đông Nam Kỳ

- Năm 1867 Kháng chiến lan rộng tỉnh Nam Bộ

- Hưởng ứng Chiếu Cần Vương:

Khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê

(4)

Tên khởi nghĩa

thời gian Người lãnh đạo

Địa điểm hoạt động

Những kiện chính khởi nghĩa

Ba Đình

1886-1887 Phạm Bành Đinh Công Tráng

Thuộc ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê ( huyện Nga Sơn- Thanh Hóa)

- Cuộc chiến đấu diễn liệt từ tháng 12/1886 đến tháng 1/1887, ngĩa quân đẩy lui nhiều tân công quan pháp - Cuối nghĩa quân rút lên Mã Cao, tiếp tục chiến đấu thêm thời gian tan rã

2 Khởi nghĩa Bãi Sậy

1883-1892 Nguyễn Thiện Thuật

Thuộc huyện: Văn Lâm, Văn Giang,

Khoái Châu ( thuộc tỉnh Hưng Yên) Kim Môn (thuộc Hải Dương) Sau lan Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định…

- Trong năm 1885-1889, nhiều trận đánh ác liệt xảy nghĩa quân quân pháp

- Sau trận chống càn, lực lượng nghĩa quân suy giảm bị bao vây Đến cuối năm 1889, nghĩa quân tan rã

3 Khởi nghĩa Hương Khê

1885-1896 Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Thuộc huyện Hương Khê, Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, sau lan rộng nhiều tỉnh khác

(5)

dần dần tan rã Khởi nghĩa

Yên Thế 1884-1913 -1884-1892: Đề Nắm - 1893-1913:Đề Thám

Yên ( Tỉnh Bắc Giang)

- Giai đoạn: 1884-1892, Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ

- Giai đoạn: 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu vừa xây dựng sở

- Giai đoạn: 1909-1913, Pháp tập trung lục lượng, công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại Phòng trào tan rã Củng cố (2p)

- Bài tập lịch sử giúp em nhận rõ điểm phần lịch sử kì II ? - Rèn cho em kĩ gì?

Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1p) - Vẽ lược đồ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy

- So sánh cược khởi nghĩa để thấy điểm khác nhau?

- Chuẩn bị 28-Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX

Ngày tháng năm 2017

GVHD Giáo sinh

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w