Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

24 653 1
Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 31- Tiết 50 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 I. Những sự kiện chính 2. Những nội dung chủ yếu 3. Bài tập thực hành LỊCH SỬ 8 Giáo viên thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 Thời gian Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta HS làm bảng thống kê theo mẫu sau: Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp Đấu tranh của nhân dân ta 1.9.1858 Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược. Quân dân ta đánh trả quyết liệt. 2.1859 Pháp đánh Gia Định. Quân dân ta đánh chặn đich. 2.1861 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Quân triều đình chống đỡ không nổi. Triều đình thoả hiệp kí hiệp ước. Nhân dân độc lập kháng chiến. 5.6.1862 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất. 6.1867 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Triều đình bất lực. Nhân dân NK nổi lên khởi nghĩa khắp nơi. 20.11.1873 Pháp đánh thành Hà Nội lần I. Quân triều đình thất bại. Nhân dân tiếp tục kháng chiến. Triều đình Huế tiếp tục thoả hiệp. 15.3.1874 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước GiápTuất. 25.4.1882 Pháp đánh thành Hà Nội lần II. 18.8.1883 Pháp đánh Huế. 25.8.1883 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng. Triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn. Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp tục. 6.6.1884 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt. I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 2. Phong trào Cần vương (1885-1896) Thời gian Sự kiện 5.7.1885 13.7.1885 1885-1888 1889-1896 HS làm bảng thống kê theo mẫu sau: I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 2. Phong trào Cần vương (1885-1896) Thời gian Sự kiện 5.7.1885 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế. 13.7.1885 Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”. 1885-1888 Phong trào diễn ra sôi nổi ở Trung Kì và Bắc Kì. 1889-1896 Phong trào tiếp tục duy trì, quy tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô, trình độ tổ chức cao. I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918) Thời gian Sự kiện 1905-1909 1907 1908 1916 1917 1911-1917 HS làm bảng thống kê theo mẫu sau: I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918) Thời gian Sự kiện 1905-1909 Phong trào Đông du: Hội Duy Tân, học sinh yêu nước Việt Nam sang Nhật học. 1907 Đông Kinh nghĩa thục. 1908 Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì. 1916 Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế. 1917 Khởi nghĩa của binh lính và chính trị ở Thái Nguyên. 1911-1917 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước và những hoạt động bước đầu. I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU 1. Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam? a) Muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam. b) Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự. c) Bảo vệ đạo Gia-tô. d) Triều đình Huế chống Pháp. 2. Nguyên nhân chính làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp? a) Triều đình Huế tổ chức và lãnh đạo nhân dân chống Pháp. b) Triều đình Huế đầu hàng Pháp ngay từ đầu. c) Triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược Pháp. d) Nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp. I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU 3, Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX (từ sau năm 1884) - Thời gian: - Phạm vi: - Thành phần tham gia: - Mức độ: - Phương pháp đấu tranh: - Tính chất: - Ý nghĩa: Nửa cuối thế kỷ XIX Chủ LICH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở HÀ NỘI Tiết 44 – Lịch sử địa phương Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884 NỘI DUNG CƠ BẢN Hà Nội thời Nguyễn Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 – 1884) Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884 Hà Nội thời Nguyễn a Thăng Long đổi tên thành Hà Nội Hà Nội thời Nguyễn có thay đổi hành – trị? CỘT CỜ HÀ NÔI Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884 Hà Nội thời Nguyễn a Thăng Long đổi tên thành Hà Nội Năm 1831 đổi tên thành Hà Nội Hà Nội không trung tâm trị b Hà Nội trung tâm kinh tế Có hai xu hướng: Hà Nội thời Nguyễn + Nông thôn hóa có xu hướng phát triển kinh tế + Đô thị hóa nào? Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884 Hà Nội thời Nguyễn a Thăng Long đổi tên thành Hà Nội b Hà Nội trung tâm kinh tế c Văn hóa * Công trình văn hóa: Em biết công -Đền Ngọc Sơn trình văn hóa Hà Nội thời Nguyễn? - Tháp Bút Trình bày - Đài nghiên… số công trình đó? Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884 Hà Nội thời Nguyễn a Thăng Long đổi tên thành Hà Nội b Hà Nội trung tâm kinh tế c Văn hóa * Công trình văn hóa: * Danh nhân văn hóa: Em biết danh nhân văn hóa - Cao Bá Quát Hà Nội thời Nguyễn? - Nguyễn Văn Siêu Trình bày số danh nhân - Bà Huyện Thanh Quan… đó? Nhận xét người nước ngoài: “Mặc dù không nơi vua chúa nữa, cho thành phố đứng đầu vương quốc nghệ thuật, công nghiệp, thương nghiệp, giàu có, số dân đông đúc, lịch duyệt học vấn Phải nói rằng, khắp vương quốc, ngành công nghiệp khác Kẻ Chợ tất Bắc kì, Nam kì không nơi vượt qua nơi Chính tụ tập từ nơi văn nhân, thợ giỏi, nhà buôn lớn, sản xuất mặt hàng thiết yếu đồ mĩ nghệ xa hoa Tóm lại, trái tim đất nước.” Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884 Hà Nội thời Nguyễn Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 - 1884) a Hà Nội năm 1864 – 1874 Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ Nguyễn Tri PhươngPháp nhân chiến thực dân kháng âm mưu bảo vệ thành nào? Tóm tắt đánh chiếm Hà Nội Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ => Pháp rút thực dân Pháp năm khỏi thành 1873? Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884 Hà Nội thời Nguyễn Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 - 1884) a Hà Nội năm 1864 – 1874 b Hà Nội năm 1875 – 1884 Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai Hoàng Diệu nhân dân kháng chiến bảo Vì Pháp chiếm Hàvệ thành Nội lần thứ hai? Tóm tắt đánh chiếm Hà Nội Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai => Pháp rút thực dân Pháp năm khỏi thành 1882? Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884 Bước đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 – 1884) Hà Nội thời Nguyễn a Thăng Long đổi thành Hà Nội b Hà Nội trung tâm kinh tế c Văn hóa a Hà Nội năm 1864 - 1874 b Hà Nội năm 1875 – 1884 BÀI TẬP: • Câu 1:Hà Nội đổi tên từ năm bao nhiêu? • A 1830 • B 1831 • C 1832 • D 1833 Câu 2: lập bảng niên biểu kiện lịch sử buổi đầu chống thực dân pháp xâm lược(18641884) THỜI GIAN SỰ KIỆN - HỌC BÀI - SƯU TẦM THÊM LIỆU VỀ HÀ NỘI 1885 1918 - TIẾT SAU KIỂM TRA TIẾT Xin cám ơn các thầy cô giáo đã về dự tiết học ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam ( từ nguồn gốc đến thế kỉ X). - Các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến thời kì dựng nước Văn Lang – Âu Lạc. - Những thành tựu văn hóa tiêu biểu. - Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc. - Những anh hùng dân tộc của thời kì này. 2/ tưởng - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nước chân chính cho HS. - HS yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ cha ông đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước. - HS có ý thức vươn lên xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 3/ Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa các sự kiện, đánh giá nhân vật lịch sử và liên hệ thực tế. II/ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: ( TG)……… 2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG)………… 3/ Bài mới TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng …… GV : Chúng ta đã học xong LSVN từ nguồn gốc đến thế kỉ X, đây là giai đoạn xa xưa nhưng rất quan trọng đối với người Việt Nam. GV đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời câu hỏi + Lịch sử Việt Nam trong thời kì này đã trải qua những giai đoạn lớn nào? 1/ Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X trải qua những giai đoạn lớn nào? - Giai đoạn nguyên thủy - Giai đoạn dựng nước và giữ …… …… …… …… HS trả lời GV: Gợi ý để HS trả lời nước. - Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc. 2/ Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai? - Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ VII TCN. - Tên nước đầu tiên là Văn Lang. - Vị vua đầu tiên là Hùng Vương. 3/ Những cuộc khởi nghĩa GV : Gợi ý để HS trả lời GV giải thích thêm: Như vậy ý chí độc lập dân tộc được nâng cao một bước, nước ta là một nước độc lập, có giang sơn riêng, có hoàng đế, không thua kém gì phong kiến phương Bắc. lớn trong thời kì Bắc thuộc. Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó. - Khởi nhgĩa Hai Bà Trưng ( năm 40) là sự báo hiệu các thế lực phong kiến phương Bắc không thể vĩnh viễn cai trị nước ta. - Khởi nhgĩa Bà Triệu ( năm 248) tiếp tục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. - Khởi nghĩa Lý Bí ( năm 542). Lý Bí dựng nước Vạn Xuân ( năm 548) là người Việt Nam đầu tiên xưng Đế. …… …… GV: Gợi ý để HS trả lời - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( năm 722), thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc. - Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776 – 791) - Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ ( năm 905). - Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần thứ 1 ( năm 931). - Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng ( năm 938), mở …… …… GV: Sau thắng lợi này dân tộc ta giành được độc lập lâu dài, mở đầu thời đại phong kiến độc lập ở nước ta. GV: Gợi ý để HS trả lời đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc. 4/ kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của dân nhân ta trong sự nghiệp giành độc lập cho Tổ quốc? - Đó là chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán 938. 5/ Kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc …… …… . GV hướng dẫn để HS trả lời HS minh họa thêm Ví dụ: Người giã gạo, người bắn cung tên, ở giữa trống đồng là ngôi sao nhiều cánh ( tượng trưng cho Mặt Trời). lập cho Tổ quốc. - Hai BàTrưng ( Trưng Trắc, Trưng Nhị) - Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) - Lý Bí ( Lý Bôn) - Triệu Quang Phục - Phùng Hưng - Mai Thúc Loan - Khúc Thừa Dụ - Dương Đình Nghệ - Ngô Quyền. 6/ Hãy mô tả những công trình nghệ thuật nổi tiếng thời cổ đại. - Trống đồng Đông Sơn là một GV hướng dẫn HS mô tả thành ( 3 vòng thành) xen kẽ mỗi vòng thành là hào nước, từ đó có thể ra sông Hoàng, sông ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM CHƯƠNG I & II A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học từ thời Ngô - Đinh - Tiền Lê đến thời Lý. 2.Kỹ năng: Vẽ lược đồ thuật lại các cuộc kháng chiến tiêu biểu. 3.Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc qua các triều đại, ý thức tự chủ, tự cường của dân tộc. B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ các sơ đồ bộ máy nhà nước. C. Thiết kế bài học: I. Ổn định. II. Kiểm tra bài cũ. 1/. Trình bày diễn biến trận đánh trên sông Như Nguyệt 2/. Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa của chiến thắng này? III. Bài mới: Phương pháp Nội dung KTBS GV:- Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, Ngô Quyền đã làm gì? -vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước? GV cho HS vẽ lại sơ đồ - Tình hình nước ta cuối thời Ngô ra sao? - Ai là người có công dẹp loạn thống nhất đất nước? Trình bày quá trình thống nhất đất nước? - Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? 1/. Nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, -Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua,xây dựng đất nước. -Loạn 12 Sứ Quân. -Đinh bộ lĩnh. -Năm 967 đất nước thống nhất. -Hoàn cảnh nhà Lê thành lập:Năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị giết nội bộ lục - Vẽ sơ đồ bộ máy thời Tiền Lê? HS vẽ sơ đồ - Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981? - Nêu những thành tựu về kinh tế, đời sống và văn hóa thời Tiền Lê? - Nhà Lý được thành lập như thế nào?Nhà Lý đã làm gì? đục.nhà Tống âm mưu xâm lược. -Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. -Thành tựu kinh tế, văn hóa thời Tiền Lê: *Kinh tế: +Nông nghiệp : +Thủ công nghiệp +Thương nghiệp. * Văn hóa: 2.Thời lý: -Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi -Năm 1010 dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long. -Một em lên bảng Vẽ sơ đồ bộ máy thời Lý ? - Trình bày diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn I (1075) - Diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn II (1077) - So sánh bộ máy nhà nước các triều đại qua sơ đồ. -HS thảo luận nhóm rút kết luận:Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh,chặt chẽ -Bộ máy nhà nước. -Diễn biến giai đoạn I&II: IV. Củng cố: - Luyện tập. Bài tập 4, 5, 6. V. Dặn dò: -Học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết. D. Rút kinh nghiệm: Bài 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - LSDT thời kì giữa TK XIX đến hết CTTG I. - Tiến trình xâm lược của Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối TK XIX. - Đặc điểm, diễn biến của PTĐTVT trong phạm trù PK (1885- 18896) - Bước chuyển biến của PT yêu nước đầu TK XX. 2. tưởng - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc. - Trân trọng tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh. 3. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp trong việc học tập bộ môn LS, như kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá. - Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh LS để trả lời. - Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức LS. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK, SHDGV - BĐ Việt Nam - Lược đồ một số cuộc KN cuối TK XIX. - Tranh ảnh liên quan đến LS kinh tế, chính trị, văn hóa Việt Nam trước 1918. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. On định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm nổi bật của PT yêu nước trong những năm 1914-1918. - Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà Nguyễn Ai Quốc đã trải qua để tìm đường cứu nước? 3.Dạy và học bài mới * Giới thiệu bài mới: Các em đã tìm hiểu LSVN từ năm 1858 đến năm 1918. Trong bài này, chúng ta sẽ dừng lại để xem xét: - Trong giai đoạn LS đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý. - Nội dung chính của giai đoạn này. - Việc tìm hiểu hai vấn đề trên được thông qua các PP học tập đa dạng. * Dạy và học bài mới Hoạt động 1: Nội dung chủ yếu của những sự kiện chính trong LSVN năm 18581918. * Mục tiêu: Nêu những sự kiện chính của LSVN từ 18581918. * Phương pháp: Lập bảng thống kê, tổng hợp, phát vấn 1. Quá trình xâm lược VN của TD Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1918. THỜI GIAN QUÁ TRÌNH XL CỦA TDP CUỘC ĐẤU TRANH CỦA ND TA 1 – 9 – 1858 2 – 1859 2 – 1862 6 – 1867 20 – 11 – 1873 18 – 8 – 1883 TDP đánh chiếm bán đảo Sơn Trà => mở màn XLVN Quân Pháp phải kéo vào GĐ P tăng quân chiếm đóng GĐ, ĐT, BH, Vĩnh Long Quân Pháp chiếm 3 tỉnh MT P nổ súng đánh thành HN Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình đã đánh trả quyết liệt. Quân dân ta chặn địch ở đây. Triều đình kí hiệp ước 1862, nhân dân độc lập kháng chiến. ND Nam Kì KN khắp nơi. ND tiếp tục KC. PTKC của ND không chấm dứt. Pháp đánh vào Huế ?GV: Vì sao TDP xâm lược VN? ?GV: Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của TD Pháp? HS thảo luận: Nhận xét chung về PT chống Pháp cuối TK XIX (từ sau năm 1884) quy mô (thời gian, không gian, số lượng người tham gia, mức độ quyết liệt ), cách thức và phương pháp đấu tranh, tính chất phong trào, ý nghĩa bài học. 2. Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Lập niên biểu: K/Nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn h/đ NN thất bại Ý nghĩa BH BA ĐÌNH BÃI SẬY HƯƠNG KHÊ 1886 – 1887 1883 – 1892 1885 – 1895 Phạm Bành và Đinh Công Tráng Nguyễn Thịên Thuật Phan Đình Phùng Thanh Hoá Hưng Yên Nghệ Tĩnh - LL nghĩa quân yếu - Sự non kém của những người lãnh đạo. - Phản ánh sự bất cập của ngọn cờ PK trong PTGPDTVN - Có ý nghĩa hết sức to lớn trong sự nghịêp đấu tranh chống ĐQ, vì nền ĐLTD c ủa ND ta, để lại nhiều tấm gương và BHKN quý báu. HS thảo luận: Đặc điểm, tính chất của PT Cần Vương 3. PT yêu nước đầu TK XX (đến năm 1918) ?GV: Những chuyển biến về KT, XH, tưởng trong PT yêu nước VN đầu TK XX: nguyên nhân chuyển biến, những biểu hiện cụ thể qua các PT. HS nêu tên, thời gian, nội dung, tính chất, của các PT yêu nước đầu TK XX (đến năm 1918). GV phân tích, so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh. HS thảo luận: Nhận xét chung về PT yêu nước ở VN đầu TK XX về chủ trương, đường lối, biện pháp đấu tranh, thành phần tham gia, hình thức hoạt động. 1/ Tại sao nói thành Cổ Loa là một quân thành? 2/ Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? 3. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. 4. Công trình văn hóa tiêu biểu : ? Em hãy cho biết thời gian, đòa điểm xuất hiện con người trên đất nước ta ? 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian Đòa điểm Cách đây từ 40 - 30 vạn năm. - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). - Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa). - Xuân Lộc (Đồng Nai). Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam Qua lược đồ, em có nhận xét gì về sự xuất hiện của người nguyên thủy trên đất nước ta? Em hãy tìm đòa điểm, hiện vật của xã hội nguyên thủy Việt Nam qua các giai đoạn sau? ? Giai đoạn Đòa điểmThời gian Hiện vật Người tối cổ Cách đây 40 - 30 vạn năm. -Răng người tối cổ. - Công cụ đá thô sơ. Người tinh khôn (giai đoạn đầu) -Núi Đọ (Thanh Hóa) -Xuân Lộc (Đồng Nai) - Mái đá Ngườm (Thái Nguyên) - Sơn Vi (Phú Thọ) Khoảng 3 - 2 vạn năm trước đây. Công cụ đá có hình thù rõ ràng. Người tinh khôn (giai đoạn phát triển) -Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn). - Quỳnh Văn (Nghệ An) Cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm. - Công cụ đá mài. - Công cụ đồng, sắt. 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? Núi Đọ X u a ân L o ä c Má đá Ngườm Hòa Bình-Bắc Sơn Quỳnh Văn Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam Phùng nguyên Sơn vi Hoa Lộc Giai đoạn Đòa điểmThời gian Hiện vật Người tối cổ Cách đây 40 - 30 vạn năm. -Răng người tối cổ. - Công cụ đá thô sơ. Người tinh khôn (giai đoạn đầu) -Núi Đọ (Thanh Hóa) -Xuân Lộc (Đồng Nai) - Mái đá Ngườm (Thái Nguyên) - Sơn Vi (Phú Thọ) Khoảng 3 - 2 vạn năm trước đây. Công cụ đá có hình thù rỏ ràng. Người tinh khôn (giai đoạn phát triển) -Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn). - Quỳnh Văn (Nghệ An). Cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm. - Công cụ đá mài. - Công cụ đồng, sắt. 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? Vào thế kỉ VIII - I TrCN trên đất nước ta tồn tại các nền văn hóa nào? Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam ? Thảo luận nhóm 2 bàn 5 phút * Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? * Nhóm 2: Đòa điểm ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? * Nhóm 3: Cơ sở kinh tế chủ yếu của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? * Nhóm 4: Quan hệ xã hội của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc? 3. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc : ... – Lịch sử địa phương Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884 NỘI DUNG CƠ BẢN Hà Nội thời Nguyễn Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 – 1884) Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài - Hà Nội từ. .. từ năm 1802 đến năm 1884 Hà Nội thời Nguyễn a Thăng Long đổi tên thành Hà Nội Hà Nội thời Nguyễn có thay đổi hành – trị? CỘT CỜ HÀ NÔI Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến. .. Công trình văn hóa: Em biết công -Đền Ngọc Sơn trình văn hóa Hà Nội thời Nguyễn? - Tháp Bút Trình bày - Đài nghiên… số công trình đó? Tiết 44 – Lịch sử địa phương: Bài - Hà Nội từ năm 1802 đến

Ngày đăng: 19/09/2017, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Hà Nội từ năm 1802 đến năm 1884

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan