Bài mới: Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng,có liên quan đến cuộc sống mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại:Bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh hạt nhân,khủng bố……….[r]
(1)Gi¸o ¸n GDCD Ngµy so¹n : 10 / /2010 Ngµy gi¶ng: 18 /8 /2010 Bài : TuÇn - TiÕt CHÍ CÔNG VÔ TƯ A Mục tiêu bài học: Kiến thức: -Hs hiểu nào là chí công vô tư -Những biểu fẩm chất chí công vô tư -ý nghĩa chí công vô tư Kĩ : -Hs phân biệt các hành vi thể chí công vô tư,không chí công vô tư sống hàng ngày -Hs biết đánh giá hành vi mình và biết rèn luyện để trở thành người có fẩm chất chí công vô tư Thái độ: -Ung hộ ,bảo vệ hành vi thể chí công vô tư sống -Phê phán hành vi thể vụ lợi ,tham lam,thiếu công giải công việc -Làm nhiều việc tốt thể phẩm chất chí công vô tư B Chuẩn bị: -GV: SGK,sách GV GDCD 9, giÊy khæ lín, bót d¹ -HS: Tranh ảnh ,ca dao ,tục ngữ,câu chuyện nói fẩm chất chí công vô tư C Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, phân tích, qui nạp, liên hệ thực tế D Tiến trình dạy học: I Ổ n định lớp: II Bài cũ: III Bài mới: Gv giới thiệu vào bài Hoạt động Thầy - Trò Nội dung -Gọi HS đọc cõu chuyện thứ I Đặt vấn đề: SGK ? Em có nhận xét gì việc làm Trần Trung Tá và Vũ Tán Đường? ? Vì Tô Hiến Thành chọn Trần Trung Tá thay ông lo việc nước? - Là hoàn toàn vào việc là người có khả gánh vác công việc chung cña đất nước ? Việc làm Tô Hiến Thành biểu đức tính gì? NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (2) Gi¸o ¸n GDCD * Hs đọc câu chuyện 2: ? Điều mong muốn Bác Hồ là gì? -Là tổ quốc giải phóng nhân dân ấm no hạnh phúc ? Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? -Làm cho ích quốc lợi dân ? Tình cảm nhân ta Bác nào? Suy nghĩ thân em? ? Việc làm Tô Hiến Thành và Bác Hồ có chung phẩm chất đức tính gì? Thảo luận:? Qua hai câu chuyện tên em rút bài học gì cho thân và người? Gv chuyển ý ->Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp sáng và cần thiết tất người Những phẩm chất đó không biểu lời nói mà thể việc làm cụ thể, là kết hợp nhân thức khái niệm, ý nghĩa với thực tiễn sống ? Thế nào là chí công vô tư? Bài tập:kẻ sẵn giấy rô ki Những việc làm nào sau đây thể đức tính chí công vô tư? a Giải công việc công b Chỉ chăm lo lợi ích mình C Làm việc vì lợi ích chung d Không thiên vị e Dùng tiền bạc cải nhà nước cho việc cá nhân ? Ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư là gì? -Gv phân tích lấy ví dụ thực tế chốt lại Bài tập : Những hành vi nào sau đây trái với fẩm chất chí công vô tư: a.Gải công việc thiên vị b.Sống ích kỉ,chỉ o lợi ích cá nhân c.Tham vụ lợi d.Cốgắng vươn lên thành đạt tài e.Che dấu kh/ điểm cho người thân,có chức ? Nêu ví dụ lối sống chí công vô và không chí công vô tư mà em gặp lối sống ngày -Gv kẻ sẵn bảng: II Néi dung bµi häc: 1.Thế nào là chí công vô tư ? -Là phẩm chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân 2./Ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư: -Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội ,góp phần làm cho đất nước giàu mạnh,xã hội công ,dân chủ ,văn minh NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (3) Gi¸o ¸n GDCD Chí công vô tư Không chí công vô tư Làm giàu sức Chiếm đoạt tài sản lao động chính đáng nhà nước mình Hiến đất để xây Lấy đất công bán trường học lợi riêng Dạy học miễn fí cho Bố trí việc làm cho trẻ em nghèo cháu họ hàng Bỏ tiền xây cầu cho Trù dập nhân dân lại người tốt 3.Rèn luyện chí công vô tư Gv nhận xét nào? ? Từ các ví dụ trên cúng ta rèn luyện tính -ñng hộ quí trọng người có đức chi công vô tư nào? tính chí công vô tư -Gv nhận xét chốt lại -phê phán hành động trái chí công vô tư III.Bài tập: -Yêu cầu HS làm bài tập sgk BT2: -Gv cho trả lời cá nhân và lớp cùng -T¸n thành quan điểm d,đ nhận xét -Không tán thành a,b,c BT3: -Hs làm bài tập SGK Mỗi chúng ta phải có quan điểm , Hs trả lời cá nhân lớp nhận xét thái độ đúng đắn với phẩm chất chí Gv nhận xét-> công vô tư, để cùng người xây dựng nhà nước công và hạnh phúc IV Củng cố: - Cho học sinh đóng vai tự lo lời thoại và tình chuyện -Cả lớp nhận xét -Gv nhận xét ,bổ sung - Hs thi tìm hiểu câu ca dao ,tục ngữ đã sưu tầm nhà V Hướng dẫn học nhà: -Học bài và làm các bài tập còn lại SGK -Đọc trước bài tự chủ.Tổ sắm vai qua câu chuyện “một người mẹ”,tổ câu chuyện 2,tổ 3và tím câu câu chuyện ,hình ảnh liên quan đến bài tự chủ E Rút kinh nghiệm: NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (4) Gi¸o ¸n GDCD Ngµy so¹n: 22 / /2010 Ngµy gi¶ng: 25 /8 /2010 TuÇn - TiÕt BÀI 2: TỰ CHỦ A Mục tiêu Kiến thức : - Hs hiểu đựơc nào là tính tự chủ Biểu tính tự chủ.Ý nghĩa tính tự chủ sống cá nhân,gia đình và xã hội Kĩ năng: -Hs biết nhân xét ,đánh giá hành vi tính tự chủ -Biết hành động đúng với đức tính tự chủ Thái độ: -Tôn trọng ủng hộ người có hành vi tự chủ -Có biện pháp ,kế hoạch rèn luyện tính tự chủ học tập các hoạt động xã hội khác B Chuẩn bị: -GV: Gi¸o ¸n, SGK,sách GV GDCD lớp -HS: Sưu tầm các câu chuyện ,tấm gương đức tính tự chủ C.Phương pháp: Vấn đáp, nêu tình có vấn đề, hoạt động nhóm D Tiến trình dạy học: I Ổn định lớp: II Bài cũ: -Nêú ý nghĩa thể fẩm chất chí công vô tư ?Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư ntn? -Nêu ví dụ việc làm thể phẩm chất chí công vô tư bạn ,thầy cô giáo người xung quanh mà em biết? III Bài mới: -Gv đưa ví dụ tính tự chủ công dân ?Qua câu chuyện cô vừa kể em có suy nghĩ gì?việc làm đó thể đức tính gì nhân vật? Hoạt động Thầy - Trò Néi dung -Gọi HS đọc câu chuyện “Một người mẹ” ? Bà Tâm đã làm gí trước nỗi bất hạnh to lớn I.Đặt vấn đề: 1.Một người mẹ gia đình? -Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc -Bà tích cực giúp đỡ người bị HIV/DIDS khác -Bà vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi chăm sóc họ ? Theo em bà Tâm là người nào? ->Bà Tâm là người có đức tính -Bà Tâm đã tự chủ tình cảm và hành vi tự chủ,vượt khó khăn,không bi mình nên đã vượt qua nỗi đau khổ , quan,chán nản NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (5) Gi¸o ¸n GDCD sống có ích cho và cho người khác -Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện N” ? N đã từ HS ngoan đến chỗ nghiện ngậpvà trộm cắp nào?Vì vậy? -Bị bạn bè rủ rê tập hhút thuốc lá , uống bia, đua xe máy, trốn học,thi trượt tốt nghiệp, bị nghiện, trộm cắp…… Vì không làm chủ tình cảm và hành vi thân, gây hậu cho thân, gia đình và xã hội Thảo luận? ?Qua câu chuyện trên em rút bài học gì cho thân? ? Nếu lớp em có bạn N thì em và các bạn xử lí nào? -Tránh nhiệm người lớp là động viên, gần gũi, giúp đỡ, các bạn hoà hợp với lớp, với cộng đồng để họ trở thành người tốt -Phải có đức tính tự chủ để không mắc phải sai lầm N Thảo luận? ?Có ý kiến cho người có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình, không cÇn quan tâm đến hoàn cảnh và người khác.Bạn có đồng ý với ý kiến đó không vì sao? ? Biết làm chủ thân là người có đức tính gì? ? Làm chủ thân là làm chủ lĩnh vực gì? ? Thế nào là tự chủ? *Tổ chức HS sắm vai với tình sau: Bị bạn bè nghi oan Có bạn tự nhiên bị ngất học ? Em xử lí nào gặp trường hợp trên? Bài tập:Những hành vi nào sau đây thể tính tự chủ? a.Tính bột phá giải công việc b.Thiếu cân nhắc, chín chắn c.Nổi nóng, cãi vã, gây gổ gặp việc mình không vừa ý d.Hoang mang sợ hãi, chán nản trước khó khăn e.Sa ngã, bị cám giỗ, bị lợi dụng g.Nói tục chửi bậy,xử thiếu văn hoá -Hs trả lời GV chốt lại các ý ? H·y nhắc lại biểu đức tính tự chủ NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net 2.ChuyÖn cña N N không có đức tính tự chủ,thiếu tự tin và không có lĩnh II.Nội dung bài học: 1.Thế nào là tự chủ? -Tự chủ là làm chủ thân Người biết tự chủ là người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi mình hoàn cảnh, điều kiện sống 2.Biểu đức tính tự chủ: -Thái độ bình tĩnh tự tin.Biết tự điều chỉnh hành vi mình, biết tự kiểm tra, đánh giá thân mình (6) Gi¸o ¸n GDCD ? Những câu ca dao tực ngữ, danh ngôn nào nói tính tự chủ Hs đọc tư liệu đã chuẩn bị sẵn nhà ? Có đức tính tự chủ có tác dụng gì? ? Ngày nay, thời kì chế thị trường, tính tự chủ có còn quan trọng không ,vì sao? ví dụ minh hoạ? -Hs trả lời GV lấy ví dụ , nhận xét và kết luận 3.Ý nghĩa tính tự chủ: -Tự chủ là đức tính quí giá -Có tính tự chủ người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá -Tính tự chủ giúp người vượt qua khó khăn ,thử thách và cám giỗ 4.Rèn luyện tính tự chủ nào? -Suy nghĩ lĩ trước nói và hành động Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm mình đúng hay sai -Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa ? Rèn luyện tính tự chủ nào? Gv gợi ý học sinh tự nêu các biện fáp Gv chốt lại ->Tính tự chủ cần thiết sống Con gnười luôn fải có ứng xử đúng đắn, phù hợp.Tính tự chủ giúp người tránh sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực mục đích sống mình Trong xã hội, người biết tự chủ, biết xử người có văn hoá thì xã hội tốt đẹp HS lµm BT1 sgk-8: Tr/bµy c¸ nh©n III.Bµi tËp: 1.§ång ý: a,b,c,d,e IV Củng cố : Bài tập: Tình gặp trường Nêu cách xử phù hợp a.Có bạn rủ chơi bài ăn tiền b.Giờ kiểm tra không làm bài,bạn bên cạnh cho chép bài c.Xe bị hỏng nên em đến trướng muộn -Trả lời cá nhân.cả lớp bổ sung,nhận xét -Gv bổ sung nhận xét ->Tự chủ là đức tính qúi giá Nếu chúng ta có đức tính tự chủ thì công việc giao hoàn thành tốt đẹp, cá nhân góp phần xây dựng gia đình, xã hội văn minh,hạnh phúc Mỗi HS chúng ta biết tự chủ trở thành ngoan, trò giỏi, truờng lớp chúng ta luôn là môi trường sạch, văn minh, lịch V Hướng dẫn học nhà: -Học bài và làm các bài tập còn lại SGK -Xem trước bài “Dân chủ và kỉ luật” -Sưu tầm các kiện,tình thể dân chủ và không dân chủ Kỉ luật và không tôn trọng kỉ luật E Rút kinh nghiệm: NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (7) Gi¸o ¸n GDCD Ngµy so¹n : / / 2010 Ngµy gi¶ng: / / 2010 Bài 3: TuÇn - TiÕt DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT A Mục tiêu bài học : Kiến thức: -Hiểu nào là dân chủ,kỉ luật;những biểu dân chủ ,kỉ luật nhà trường và đời sống xã hội -Hiểu ý nghĩa việc tự giác thực yêu cầu,phát huy dân chủ và kỉ luật là hội ,điều kiện để người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng xã hội công bằng,dân chủ,văn minh Kĩ năng: -Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy vai trò công dân, thực tốt dân chủ, kỉ luật biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý vói bạn bè và người xung quanh -Biết phân tích, đánh giá các tình tong sống xã hội thể tốt tính dân chủ và kỉ luật -Biết tự đánh giá thân , xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật Thái độ: -Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, fát huy dân chủ học tập, hoạt động xã hội và lao động nhà, trường tập thể và cộng đồng xã hội -ñng hộ việc tốt , người thực tốt dân chủ vàa kỉ luật.;biết góp ý, biết phê phán đúng mức hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật như:gia trưởng, quân phiệt, tự vô kỉ luật B Chuẩn bị: -GV:SGK ,sách GV GDCD 9, c¸c t×nh huèng -HS: Chuẩn bị bài, giải các vấn đề C.Phương pháp: Động não, thảo luận, đóng vai, giải v/ đề D Tiến trình dạy học: I Ổn định lớp: II Bài cũ: ?Nêu biểu đức tính tự chủ? lấy ví dụ minh hoạ?Đọc số câu ca dao tục ngữ nói tính tự chủ? III Bài mới: Hoạt động thầy -trò Néi dung I Đặt vấn đề: Gọi HS đọc tình SGK Thảo luận:?Nêu chi tiết thể việc làm NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (8) Gi¸o ¸n GDCD phát huy dân chủ và thiếu dân chủ tình SGK? -Gv chia thành cột trên bảng yêu cầu HS đại diện lên bảng làm ,cả lớp cùng bổ sung nhận xét -Gv treo khổ giấy lớn đã chuẩn bị sẵn nhà để HS tự đối chiếu Có dân chủ Thiếu dân chủ -Các bạn sôi thảo -Công nhân không luận bàn bạc, góp ý yêu cầu giám đốc -Đề xuất tiêu cụ thể -Sức khoẻ công nhân -Thảo luận các biện giảm sút pháp thực -Công nhân kiến nghị vấn đề chung cải thiện lao động,đời -Tự nguyện tham gia sống vật chất,đời sống tinh thần,nhưng giám các hoạt động tập thể -Thành lập đội “thanh đốc không chấp nhận yêu cầu công nhân niên cờ đỏ” ? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật lớp 9a? -Gv chia bảng thành cột -Hs trả lời GV điền vào Biện pháp dân chủ Biện pháp kỉ luật Mọi người cùng tham Các bạn tuân thủ qui gia,bàn bạc định tập thể Y thức tự giác Cùng thống hoạt Biện fáp tổ chức thực động Nhắc nhở,đôn đốc thực hiện kỉ luật ?Việc làm ông giám đốc thể là người nào? -Là người độc đoán ,chuyên quyền,gia trưởng ? Từ các nhận xét trên việc làm lớp 9a và ông giám đốc em rút bài học gì? Gv chuyển ý :qua việc tìm hiểu nội dung hoạt động này,HS đã bước đầu hiểu biểu tốt và chư tốt dân chủ,kỉ luậtvà hậu thiếu dân chủ,kỉ luật gây nên ? Thế nào là dân chủ? ? Thế nào là kỉ luật? Gv chốt lại NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net II Néi dung bµi häc: 1.Thế nào dân chủ và kỉ luật? a.Dân chủ:Mọi người làm chủ công việc.Mọi người biết,được cùng tham gia Mọi người góp phần thực kiểm tra, giám sát b.Kỉ luật: Tuân theo qui định cộng đồng Hành động thống để (9) Gi¸o ¸n GDCD ? Dân chủ thể nào? đạt chất lượng cao Gv cho ví dụ 2.Tác dụng: ? Tác dụng dân chủ và kỉ luật? -Tạo thống cao -Gv chốt lại ý chính nhận thức ,ý chí và ?Vì sống chúng ta cần phải có hành động -Tạo điều kiện cho phát dân chủ vàa kỉ luật? G-v giải thích lấy ví dụ triển cho cá nhân -Xây dựng xã hội phát triển mặt ?Chúng ta cần rèn luyện dân chủ và kỉ luật 3.Rèn luyện nào? nào? Gv chốt lại nội dung chính -Mọi người cần tự giác ? Nêu các hoạt động xã hội thể hiệnh dân chủ mà chấp hành kỉ luật em biết?những việc làm thiếu dân chủ -Các cán lãnh đạo,các số quan quản lí nhà nước và hậu tổ chức xã hội tạo điều kiện cho cá nhân phát việc đó gây nên huy dân chủ,kỉ luật Gv nhận xét các ví dụ đó ? Các tổ lên trình bày các câu ca dao ,tục ngữ,danh -Học sinh phải vâng lời bố ngôn nói tính dân chủ và kỉ luật đã sưu tầm nhà mẹ,thực qui định trường lớp,tham gia dân chủ,có ý thức kỉ luật công dân III Bµi tËp: *§äc y/c BT1 BT1: -Tr/bµy c¸ nh©n -dân chủ là: a.c.d; -n/xÐt, ch÷a -thiếu dân chủ là :b Bài tập:thảo luận,phân tích ý nghĩa chủ trương -thiếu kỉ luật :đ Đảng “Dân biết,dân bàn,dân làm,dân kiểm tra” IV Củng cố: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a.HS còn nhỏ tuổ chưa cấn đến dân chủ b.Chỉ nhà trường cần đến dân chủ c.Mọi người cần phải có kỉ luật d.Có kỉ luật thì xã hội ổn định,thống các hoạt động V Hướng dẫn học nhà: Học và làm các bài tập SGK Sư tầm các tranh ảnh ,bài thơ,bài hát chiến tranh và hoà bình E Rút kinh nghiệm: NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (10) Gi¸o ¸n GDCD Ngµy so¹n : 15/ 9/2010 Ngµy gi¶ng : 17/9/2010 Bài 4: TuÇn - TiÕt BẢO VỆ HOÀ BÌNH A Mục tiêu bài học: Kiến thức: -Hiểu giá trị hoà bình và hậu chiến tranh,từ đó thấy trách nhiệm bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh toàn nhân loại Kỹ năng: -Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình,chống chiến tranh lớp trường,địa fương tổ chức -Biết cư xử với bạn bè và người xung quanh cách hoà nhã,thân thiện Thái độ: -Yêu hoà bình ghét chiến tranh B Chuẩn bị: -GV: SGK và SGV GDCD 9, gi¸o ¸n -HS: Tranh ảnh ,các bài báo,bài thơ bài hát chiến tranh và hoà bình C.Phương pháp: §éng n·o, th¶o luËn, liªn hÖ thùc tÕ D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: ?Nêu tác dụng dân chủ và kỉ luật? cần rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật nào? Bài tập:những câu tục ngữ sau,câu nào nói tính kỉ luật : a Ao có bờ,sông có bến b Ăn có chừng, chơi có độ c Nước có vua, chùa có bụt d Đất có lề, quê có thói e Tiên học lễ , hậu học văn III Bài mới:Gvgiới thiệu Hoạt động thầy - trò Nội dung Hs đọc thông tintrong SGK I.Đặt vấn đề: ? Em có suy nghĩ gì đọc các thông tin và xem các ảnh SGK -Sự tàn khốc chiến tranh.Gía trị hoà bình.Sự cần thiết phải đẩy lùi chiến tranh và bảo vệ hoà bình ? Chiến tranh đã gây hậu qủa gì cho người? 10 NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (11) Gi¸o ¸n GDCD -Chiến tranh TG I làm 10 triệu người chết -Chiến tranh TG II làm 60 triệu người chết ? Chiến tranh đã gây hậu qủa gì cho trẻ em? -Hs dựa vào số liệu SGK trả lời ? Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình? Gv : Nhân loại ngày đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến sống dân tộc toàn nhân loại Đ ó là bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.Học sinh chúng ta cần hiểu rõ hoà bình đối lập với chiến tranh, nào là chiến tranh phi nghĩa,chính nghĩa II.Nội dung bài học: ? Thế nào là hoà bình? 1.Thế nào là hoà bình? Gv chốt lại -Là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang -Là mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng,bình đẳng và hợp tác các quốc gia,dân tộc,giữa người với người -Là khát vọng toàn nhân loại 2.Biểu lòng yêu Thảo luận nhóm hoà bình: ? Nêu đối lập hòa bình và chiến tranh? -Cử đại diện nhóm lên ,cả lớp theo dõi nhân xét bổ sung Gv đưa đáp án: Hoà binh Chiến tranh -Đem lại sống -Gây đau thương ,chết bình yên,tự chóc -Nhân dân ấm no -Đói nghèo, bệnh tật, ,hạnh phúc không học hành -Là khát vọng loài -Thành phố , làng mạc, người nhà máy bị tàn phá -Là thảm hoạ loài người ? Lòng yêu hoà bình thể nào? Gv chốt lại Thảo luận NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net -Giữ sống bình yên -Dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn -Không để xảy chiến tranh,xung đột 11 (12) Gi¸o ¸n GDCD ? Em hãy phân biệt chiến tranh phi nghĩa và chính nghĩa? -Cử đại diện lên làm lớp theo dõi bổ sung Gv đưa đáp án Chiến tranh chính nghÜa Chiến tranh phi nghÜa -Tiến hành đấu tranh -Gây chiến tranh giết chống xâm lược người,cướp -Bảo vệ độc lập tự -Xâm lược đất nước -Bảo vệ hoà bình khác -Phá hoại hoà bình ? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình? Gv nhận xét rút nội dung chính phát phiếu học tập:những hoạt động nào sau đây bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh: a.đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến tranh hạt nhân b.xây dựng mối quan hệ hợp tác các quốc gia trên giới c.Giao lưu văn hoá các nước với d.quan hệ tổ chức thân thiện,tôn trọng người với người 3.Chúng ta phải làm gì? -Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ hoà bình.Lòng yêu hoà bình thể nơi ,mọi lúc giưa người với người -Dân tộc ta đã và tham gia tích cực vì nghiệp bảo vệ hoà bình và công lí trên giới IV Củng cố :Gv phát phiếu học tập Bản thân em và các bạn có nên làm các việc sau đây để góp phần bảo vệ hoà bình? Hoạt động Nên -Đi vì hoà bình -Vẽ tranh vì hoà bình -Viết thư cho bạn bè quốc tế -ñng hộ nạn nhân chất độc da cam -Kêu gọi người có lương tri nên hành động vì trẻ em Không nên Gv thu phiếu đưa đáp án- Nhận xét tiết học V Hướng dẫn học nhà: Học bài và làm các bài tập còn lại SGK Xem trước bài “Tình hữu nghị các dân tộc trên giới”.Sưu tầm các câu chuyện,tranh ảnh,báo chí,các hoạt động vì hoà bình E Rút kinh nghiệm: 12 NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (13) Gi¸o ¸n GDCD Ngµy so¹n: 20/ 9/ 2010 TuÇn - TiÕt Ngµy gi¶ng: 24/ 9/ 2010 Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI A Mục tiêu bài học: Kiến thức: -HS hiểu nào là tình hữu nghị các dân tộc -Y nghĩa tình hữu nghị các dân tộc -Những biểu ,việc làm cụ thể tình hữu nghị các dân tộc Kĩ năng: -Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị các dân tộc -Thể tình đoàn kết ,hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác sống hàng ngày Thái độ: -Hành vi cư xử có văn hoá với bạn bè,khách nước ngoài đến VN -Tuyên truyền chính sách hoà bình ,hữu nghị Đ ảng và nhà nước ta -Góp phần giữ gìn,bảo vệ hoà tình hữu nghị các nước B Chuẩn bị: -GV: SGK và SGV GDCD 9, gi¸o ¸n -HS: Tranh ảnh ,bài báo ,câu chuyện………về tình đoàn kết hữu nghị C.Phương pháp: Động não, thảo luận nhóm, vấn đáp, liên hệ t/ tế D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: ?Em hãy nêu các hoạt động vì hoà bình trường ,lớp và địa fương Các hình thức đó là gì ? III Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy - trò Nội dung *Cho lớp hát bài “Trái đất này là chúng I Đặt vấn đề: em”.Lời :Đinh Hải-nhạc:Trương Quang Lục ?Nội dung và ý nghĩa bài hát nói lên điều gì? ?Bài hát có liên quan gì đến hoà bình?Thể câu hát, hình ảnh nào? ->GV biểu hoà bình là hữu nghị, hợp tác các dân tộc trên giới Gv treo ¶nh phãng to lên bảng và ghi số liệu lên bảng phụ ? Quan sát các số liệu ,và ảnh trên ,em thấy VN NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net 13 (14) Gi¸o ¸n GDCD đã thể mối quan hệ hữu nghị,hợp tác ntn? -Quan hệ hợp tác ngoại giao mở rộng ? Nêu ví dụ mối quan hệ nước ta với các nước mà em biết ? -Hội nghị cấp cao Á-ÂU lần thứ tổ chức VN mở rộng ngoại giao với các nước,hợp tác các lĩnh vực kinh tế,văn hoá,….là dịp giới thiệu cho bạn bè giới đất nước và người VN -GV y/c HS nộp và trình bày các tư liệu sưu tầm -Cả lớp trao đổi nhận xét -Gv nhận xét và giới thiệu thêm tư liệu khác ? Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới? ví dụ? -Gv bổ sung,lấy ví dụ chốt lại ý chính Thảo luận : ?Nêu các hoạt động tình hữu nghị nước ta mà em biết được? -Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào, Cam pu chia -Thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) -Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (Opec) -Tăng cướng quan hệ với các nước phát triển -Quan hệ nhiều nước,nhiều tổ chức quốc tế ? Tình hữu nghị hợp tác các dân tộc có ý nghĩa ntn?ví dụ? Gv nhận xét lấy ví dụ chốt lại Thảo luận: ? Công việc cụ thể hoạt động tình hữu nghị là gì? -> Quan hệ đối tác kinh tế ,khoa học kĩ thuật , công nghệ thông tin Văn hoá, giáo dục, y tế, dân số Du lịch Xoá đói giảm nghèo Môi trường Hợp tác chống các bệnh SARSHIV/AIDS Chống khủng bố, an ninh toàn cầu II.Nội dung bài học: 1.Khái niệm tình hữu nghị: -Tình hữu- nghị các dân tộc trên giới là quan hệ bạn bè thân thiện nước này với nước khác 2.Ý nghĩa tình hữu nghị: -Tạo hội, điều kiện để các nước,các dân tộc trên giới cùng hợp tác, phát triển -Hữu nghị hợp tác giúp cùng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật -Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh 3.Chính sách Đảng ta hoà bình,hữu nghị: -Chính sách Đảng ta đúng đắn ,có hiệu -Chủ động tão các mối quan hệ quốc tế thuận lợi -Đảm bảo thúc đẩy quá trính phát triển đất nước ? Chính sách Đảng ta hoà bình ,hữu -Hoà nhập với các nước nghị? quá trình tiến lên nhân loại 14 NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (15) Gi¸o ¸n GDCD Gv chốt lại ? Hs chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? Thảo luận:nhũng việc làm cụ thể HS góp phần phát triển tình hữu nghị,kể chưa tốt? Việc làm tốt Chưa tôt -Quyên góp ủng hộ -Thờ với nỗi đau chất độc da cam bất hạnh -Tích cực tham gia lao ngườikhác đọng,hoạt động nhân -Thiếu lành mạnh đạo lối sống -Bảo vệ môi trường -Không tham gia -Chia sẻ nỗi đau với các bạn mà nước họ bị các hoạt động nhân khủng bố,xung đột -Thông cảm giúp đỡ đạo trường tổ chức các bạn nước nghèo đói -Thiếu lịch ,thô -Cư xử văn minh,lịch lỗ với khác nước với người nước ngoài ngoài * HS đọc y/ cầu BT2 Hs thảo luận đưa ý kiến Gv nhận xét chốt lại 4.HS chúng ta phải làm gì? Thể hhiện tình đoàn kết ,hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài Thái độ,cử chỉ,việc làm và tôn trọng thân thuộc sống hàng ngày III.Bài tập: Bài tập 2:em làm gì các tính huông` sau? Bạn em có thái độ thiếu lịch với người nước ngoài Trường em tổ chức giao lưu với người nước ngoài IV Củng cố : Tổ chức cho HS s¾m vai các tình huống: Hai bạn học sinh gặp khách du lịch nước ngoài -Một bạn có th¸i độ lịch sự, văn hoá bạn -Một bạn có th¸i độ thô lỗ , thiếu lịch -Hs tự phân vai và lời thoại -Cả lớp theo dõi nhân xét -Gv nhận xét , đánh giá.->GV kết luận toàn bài V Hướng dẫn học nhà: Học bài và làm các bài tập còn lại SGK Sưu tầm tư liệu ,tranh ảnh cho bài sau “Hợp tác cùng phát triển” E Rút kinh nghiệm: NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net 15 (16) Gi¸o ¸n GDCD Ngµy so¹n : 25/ /2010 Ngµy gi¶ng: 1/ 10/ 2010 Tiết 6: TuÇn - tiÕt HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN A Mục tiêu bài học: Kiến thức: -Hs hiểu nào là hợp tác,ngtắc hợp tác,sự cần thiết phải hợp tác -Đường lối Đ ảng và nhà nước tatrong vấn đề hợp tác với các nước khác -Trách nhiệmm HS việc rèn luyện tinh thần học tập cùng phát triển Kĩ năng: -Có nhiều việc làm cụ thể hợp tác học tập, lao động,hđ xh -Biết hợp tác với bạn bè và ọi người các hoạt động chung Thài độ: -Tuyên truyền vận động người ủng hộ chủ trương,chính sách Đ ảng hợp tác cùng phát triển -Bản thân phải thực tốt yêu cầu hợp tác cùng phát triển B Chuẩn bị: -GV: SGK và SGV GDCD 9, gi¸o ¸n -HS: Tranh ảnh,bài báo,câu chuyện…về hợp tác nước ta và các nước khác C Phương pháp: Vấn đáp, động não, nêu và phân tích, qui nạp, liên hệ t/ tế D TiÕn trình dạy học: I Ổn định lớp: II Bài cũ: ?Nêu các hoạt động tình hữu nghị nước ta mà em biết? ?Hs chúng ta phải làm gì góp fần xây dựng tình hữu nghị?ví dụ? III Bài mới: Loài người ngày đứng trước vấn đề nóng bỏng,có liên quan đến sống dân tộc toàn nhân loại:Bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh hạt nhân,khủng bố……….Tài nguyên môi trường;dân số và kế hoạch hoá gia đình;bệnh tật hiểm nghèo<AIDS>;cách mạng khoa học công nghệđó là trách nhiệm toàn nhân loại,không riêng quốc gia,dân tộc nào.Đ ể hoàn thành sứ mệnh cần có hợp tác các nước các dân tộc Hoạt động thầy - trò Nội dung Hs đọc thông tin SGK I Đ ặt vấn đề: ?Qua thông tin Việt Nam tham gia -VN tham gia vào các tổ chức quốc tế các tổ chức quốc tế,em có suy nghĩ gì? trên các lĩnh vực thương mại,y tế,lương thực nông nghiệp,giáo dục,khoa học,quĩ nhi đồng.Đ ó là hợp tác toàn diện thúc đẩy phát triển đất nước 16 NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (17) Gi¸o ¸n GDCD Gv treo tranh fóng to lên bảng -Trung tướng Phạm Tuân là người VN ?Bức ảnh trung tướng phi công đầu tiên bay lên vũ trụ với giúp đỡ nướu Liên Xô cũ Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì? ?Bức ảnh cầu Mĩ thuận là biểu tượng -Cầu Mĩ Thuận là biểu tượng hợp nói lên điều gì? tác VN và Ô xtrâylia lĩnh vực gtvt ? Bức ảnh các bác sĩ Viêt Nam và Mĩ làm gì và có ý nghĩa nào? -Các bác sĩ VN và Mĩ “phẫu thuật nụ ? Nêu số thành hợp tác cười” cho trẻ em VN , thể hợp tác y tế và nhân đạo nước ta và nước khác? -Cầu Mĩ Thuận; Nhà máy thuỷ điện hoà bình; CÇu Thăng Long; khai thác dầu Vũng Tàu; khu chế xuất lọc dầu Dung Quất; bệnh viện Việt Nhật -gv nhận xét ,kết luận Gv chuyển ý: ? Em hiểu nào là hợp tác ?Hợp tác II.Nội dung bài học: dựa trên nguyên tắc nào? 1.Thế nào là hợp tác? Gv chốt lại-> -Hơp tác là cùng chung sức làm việc , Thảo luận nhóm: ? Quan hệ hợp tác với các nước giúp giúp đỡ , hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung chúng ta điều kiện nào? Vốn –Trình độ quản lí-Khoa học công -Nguyên tắc hợp tác : Dự trên sở tự bình đẳng Hai bên nghệ ->đất nước ta lên xây dựng CNXH cùng có lợi Không hại đến lợi ích từ nước nghèo lạc hậu,nên cần có người khác điều kiện trên ? Sự hợp tác với các nước VN và toàn nhân loại có ý nghĩa nào?ví dụ? 2.Ý nghĩa hợp tác cùng phát Gv chốt lại lấy ví dụ triển: -Hợp tác quốc tế để cùng giải vấn đề xúc mang tính toàn cầu Thảo luận nhóm: ?Bản thân em có thấy tác dụng -Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước hợp tác với các nước trên giới? nghèo phát triển -Hiểu biết thân rộng hơn.Tiếp -Để đạt mục tiêu hoà bình cho cân với trình độ KHKT các nước.Nhận toàn nhân loại biết tiến bộ, văn minh toàn nhân loại Bổ sung thêm nhân thức lí NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net 17 (18) Gi¸o ¸n GDCD luận và thực tiễn.Gián tiếp-trực tiếp giao lưu với bạn bè Đời sống vật chất và tinh thần thân và gia đình nâng cao ? Chủ trương Đảng và nhà nước ta công tác đối ngoại nào? Hs trả lời cá nhân Gv bổ sung chốt lại: 3.Chủ trương đảng và nhµ nước ta: -Coi trọng tăng cường hợp tác các nước khu vực và trên giới -Nguyên tắc : Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Giải mâu thuẫn đàm phán, thương lượng *Bản thân: Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và người xung quanh ?Trách nhiệm thân em - Luôn quan tâm đến tình hình giới việc rèn luyện tinh thần hợp tác? và vai trò VN Có thái độ hữu nghị, -Gv gợi ý HS phân tích đoàn kết với người nước ngoài -Gv chốt lại giao tiếp -Tham gia các hoạt động học tập, lao động , hoạt động tính thần khác III Bµi tËp: * HS đọc y/ cầu BT sgk-22,23 -H§ c¸ nh©n, tr/ bµy ý kiÕn, liªn hÖ -Líp n/ xÐt, ch÷a IV Củng cố: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a.Học tập làa việc người, phải tự cố gắng b.Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè lúc gặp khó khăn c.Không nên ỷ lại người khác d.Lịch sự, văn minh với khác nước ngoài e.Dùng hàng ngoại tốt hàng nội f.Tham gia tốt các hoạt động từ thiện V Hướng dẫn học bài nhà: -Học bài và làm các bài tập SGK -Sưu tầm ca dao,tục ngữ,câu chuyện nói truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Rút kinh nghiệm: 18 NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (19) Gi¸o ¸n GDCD Ngµy so¹n : 5/ 10/2010 Ngµy gi¶ng: 8/10/2010 TuÇn - TiÕt Bài 7: KÕ THỪA VÀ PHÁT HUY truyÒn thèng tèt ĐẸP CỦA DÂN TỘC A Mục tiêu bài học: Kiến thức: -Hiểu nào là tr/ thống tốt đẹp dt và số tr/ thống tiêu biểu VN -ý nghĩa tr/ thống dt và cần thiết phải kế thừa, phát huy tr/ thống dân tộc -Tr/ nhiệm c/ dân.HS việc kế thừa và phát huy tr/ thống tốt đẹp dt Kĩ năng: -Biết phân biệt tr/t tốt đẹp dt với p/ tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ -P/tích, đánh giá quan niệm, t/ độ, cách ứng xử liên quan giá trị tr/ thống -Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống ,bảo vệ tr/ thống dân tộc Thái độ: -Có thái độ tôn trọng bảo vệ ,giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc -Phê phán thái độ và việc làm tôn trọng xa rời tr/ thống dt -Có việc làm cụ thể để giữ gìn ,phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc B Chuẩn bị -GV: SGK,sách GV GDCD 9, gi¸o ¸n -HS: Ca dao, tục ngữ, câu chuyện truyền thống tốt đẹp dân tộc C Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, qui nạp, h/động nhóm, l/ hệ thực tế D Tiến trình dạy học: I Ổn định lớp: II Bài cũ: Bài tập :Những việc làm nào sau đây thể hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường: a.Các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường giới b.Tham gia thi vẽ tranh bảo vệ môi trường c.Đầu tư các nước phát triển cho việc bảo vệ rừng ,tài nguyên d.Đầu tư các tổ chức nước ngoài,về vấn đề nước cho người nghèo e.Giao lưu bạn bè quốc tế ,tham gia trại hè chủ đề môi trường f.Thi hùng biện môi trường III.Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung I Đặt vấn đề: Hs đọc câu chuyện SGK 1.Bác Hồ với lòng y/ nước dt Thảo luận nhóm: ? Lòng yêu nước dân tộc ta biểu nào qua lời nói Bác Hồ? NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net 19 (20) Gi¸o ¸n GDCD -Lòng yêu nước thể :Tinh thần yêu nước sôi nổi,nó kết thành làn sóng mạnh mẽ to lớn Nó lướt qua khó khăn.Nó nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước -Thực tiễn nó chứng minh qua các kháng chiến vĩ đại dân tộc (Bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng §ạo, Lê Lợi chống Pháp, chống Mĩ).Các chiến sĩ ngoài mặt trận, các công chức hậu phương, phụ nũ tham gia k/c.Các bà mẹ anh hùng, công nhân, nông dân thi đua sản xuất… -Những tình cảm ,việc làm khác giống lòng yêu nước nồng nàn và biết phát huy truyền thống yêu nước ? Tình cảm và việc làm trên là biểu truyền thống gì ? -Truyền thống y/ nước dt -Hs trả lời cá nhân -Gv bổ sung chốt lại Chuyện người thày *Câu chuyện 2: ? Cụ Chu Văn An là người nào? -Gv bổ sung chốt lại -Chu Văn An là nhà giáo næi tiếng đời Trần Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Học trò cụ nhiều người là nhân vật tiếng -Phạm Sư Mạnh là học trò cũ thaú Chu V¨n An, giữ chức hành khiển triều , chức quan to, cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy Họ cư xử đúng mực tư cách người học trò kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn tôn trọng thầy gi¸o mình -Cách cư xö đó thể truyền thống Thảo luận nhóm: ? Nhận xét em cách cư xử học “tôn sư trọng đạo” dân tộc trò cũ với thầy giáo Chu Văn An Cách cư xử đó biểu truyền thống gì? ? Qua hai câu chuyện trên cho ta hiÓu truyền thống tốt đẹp nào dân téc 20 NguyÔn ThÞ XuyÕn -THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu Lop6.net (21)