- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu luyện đọc lại bài theo các vai : người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.. - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt.[r]
(1)Ngµy so¹n : 12 / / 2009 Ngµy gi¶ng thø 2: 14 / / 2009 TuÇn : TiÕt : 13,14 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (2 tiết) I MỤC TIÊU A - Tập đọc Đọc thành tiếng - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm, - Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật truyện Đọc hiểu - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( Trả lời các CH SGK ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài : nứa tép, ô trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quyết, dứt khoát, - Nắm trình tự diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là "hèn" vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào Câu chuyện khuyên các em có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi B - Kể chuyện Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đoạn và toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Một nứa tép, số bông hoa mười III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba HS đọc bài Ông ngoại và trả lời các câu hỏi1 và SGK Lop3.net Hoạt động học sinh H¸t (2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nhận xét, cho điểm Bài Giới thiệu bài (1’) - Hỏi : Theo em, người nào là người - đến HS trả lời câu hỏi dũng cảm? - GV : Bài học Chú lính dũng cảm tập đọc cho các em biết điều đó - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (31’) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu nhanh Chú ý lời các nhân vật : + Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự tin + Giọng chú lính : Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định + Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn bã b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối khó, dễ lẫn đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ - Đọc đoạn trước lớp Chú khú ( đọc lượt ) ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc lời các nhân vật : - Hướng dẫn đọc đoạn trước lớp - Vượt rào,/ bắt sống lấy nó !// - Chỉ thằng hèn chui.// - Về thôi./ /(giọng tướng lệnh dứt khoát, rõ ràng.) - Chui vào à ?// - Ra vườn !// (giọng ngập ngừng, rụt rè.) - Nhưng là hèn (giọng quyết, khẳng định.) - Thầy mong em nào phạm lỗi sửa lại hàng rào và luống hoa.// (giọng khẩn thiết, bao dung) - Giải nghĩa các từ khó : Lop3.net (3) Hoạt động giáo viên + Cho học sinh xem đoạn nứa tép + Vẽ lên bảng hàng rào hình ô trám và giới thiệu từ ô trám + Hoa mười là loài hoa nhỏ, thường nở vào 10 trưa Hoa có nhiều màu đỏ, hồng, vàng (Cho HS xem bông hoà 10 giờ) + Em hiểu từ nghiêm trọng câu "thầy giáo nghiêm trọng hỏi." nào ? + Thế nào là ? Em hãy đặt câu với từ này? Hoạt động học sinh + Quan sát nứa tép + Quan sát hình minh hoạ để hiểu nghĩa từ + Quan sát bông hoa và nghe giáo viên giới thiệu + Nghĩa là thầy giáo hỏi giọng nghiêm khắc + Quả nghĩa là dứt khoát, không dự Đặt câu : Cậu bé cậu đã gặp tôi đâu đó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, - HS tiếp nối đọc bài, HS đọc đoạn lớp theo dõi bài SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7’) - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Hỏi: các bạn nhỏ truyện chơi trò gì ? ë - Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả vườn trường đâu ? - Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với trẻ em Trong trò chơi các bạn có phân cấp tướng, huy, lính quân đội và cấp phải phục tùng cấp trên - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm 1.Trò chơi đánh trận giả - Viên tướng hạ lệnh gì không tiêu diệt - Viên tướng hạ lệnh trèo qua máy bay địch ? hàng rào vào vườn để bắt sống nó - Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ? - Chú lính nhỏ định không leo lên hàng rào lệnh viên tướng mà chui qua lỗ hổng chân hàng rào - Vì chú lính nhỏ lại định chui qua lỗ - Vì chú sợ làm hỏng hàng Lop3.net (4) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh hổng chân hàng rào ? rào vườn trường - Như chú lính đã làm trái lệnh viên - HS đọc đoạn trước lớp, tướng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn xem lớp đọc thầm theo 2.Hàng rào đổ tướng sĩ gặp rắc chuyện gì xảy sau đó rèi - Việc leo hàng rào các bạn khác đã gây - Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ hậu gì ? ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính - Hãy đọc đoạn và cho biết : "Thầy giáo - Thầy giáo mong HS mình mong chờ điều gì HS lớp" ? dũng cảm nhận lỗi 3.Mong chê cña thÇy - Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm - Chú lính nhỏ run lên vì sợ thấy nào ? - Theo em, vì chú lính lại run lên nghe - HS phát biểu ý kiến :Vì chú thầy giáo hỏi ? lính quá hối hận./ Vì chú sợ./ Vì chú chưa định là nhận hay không nhận lỗi mình./ - Vậy là đến cuối học tướng và lính - HS đọc thành tiếng đoạn 4, chưa dám nhận lỗi với thầy giáo Liệu sau lớp theo dõi bài SGK đó các bạn nhỏ có dũng cảm và thực 4.Dòng c¶m nhËn lçi điều thầy giáo mong muốn không, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài - Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì - Chú lính nói khẽ : "Ra vườn khỏi lớp học ? !" - Chú đã làm gì viên tướng khoát tay và - Chú nói : "Nhưng là lệnh : "Về thôi!" ? hèn !" bước phía vườn trường - Lúc đó, thái độ viên tướng và - Mọi người sững lại nhìn chú người lính nào ? đội bước nhanh theo chú người huy dũng cảm - Ai là người lính dũng cảm truyện này ? - Chú lính chui qua hàng rào là Vì ? người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi - Em học bài học gì từ chú lính nhỏ - Khi có lỗi cần dũng cảm nhận bài ? lỗi và sửa lỗi ’ Hoạt động : Luyện đọc lại (6 ) Lop3.net (5) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chia nhóm, nhóm HS và yêu cầu luyện đọc lại bài theo các vai : người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt KỂ CHUYỆN Hoạt động giáo viên Hoạt động : Xác đinh yêu cầu (1’) - Gọi đến HS đọc yêu cầu bài Hoạt động học sinh - Dựa vào các tranh sau kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) - Gọi HS kể nối tiếp trước lớp, HS kể đoạn - Chú ý: HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS + Tranh : Viên tướng lệnh nào ? Chú lính dịnh làm gì ? + Tranh : Cả nhóm đã vượt rào cách nào ? Chú lính vượt rào cách nào ? Chuyện gì đã xảy sau đó ? + Tranh : Thầy giáo đã nói gì với các bạn ? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy nào ? Thầy mong muốn điều gì các bạn HS ? + Tranh : Viên tướng lệnh nào ? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì đó ? Mọi người có thái độ nào trước lời nói và việc làm chú lính nhỏ ? - Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện Nhóm kể đoạn 1, - HS kể HS khá , giỏi kể lại toàn câu chuyện - nhóm kể, HS lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Nhận xét và cho điểm HS 4/ Củng cố, dặn dò (3’ ) - Em đã dũng cảm nhận lỗi chưa ? Khi HS khá , giỏi kể lại toàn Lop3.net (6) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh đó em đã mắc lỗi gì ? Em nhận lỗi với ? Em câu chuyện suy nghĩ gì việc đó ? - Tổng kết học, dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Cuéc häp cña ch÷ viÕt Bổ sung – rút kinh nghiệm : ====== ====== TiÕt :21 TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I MỤC TIÊU :: Giúp học sinh : - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có phép nhân II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( Cột 1,2,3,4 ) , bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS * Ônr định tổ chức: H¸t Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) - Gọi HS đọc bảng nhân - HS đọc - Kiểm tra bài tập 2, - HS - Nhận xét - tuyên dương Bài mới: a/ Giới thiệu: ( 1’ ) - GV nêu mục tiêu, ghi bài lên bảng - HS đọc nối tiếp Lop3.net (7) Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS b/ HD tìm hiểu bài:( 12’ ) - Hướng dẫn HS thực phép nhân số với số có chữ số a) Phép nhân: 26 x = ? - HS làm bảng, lớp làm vào nháp - HS đặt tính: - Hỏi: Khi thực phép nhân này ta thực từ đâu sang đâu? - HS suy nghĩ và thực 26 nhân 18, viết x - Tính từ hàng đơn vị sau đó tính hàng chục - HS làm bảng, lớp làm vào nhớ 78 - HS đọc nhân 6, thêm 7, viết thẳng hàng chục b) Phép nhân: 54 x = ? 54 x6 nhân = 24 viết nhớ nhân 30 thêm 32 viết 32 - HS lên bảng, lớp làm bảng 324 - Nhận xét: Đây là phép nhân có nhớ b/ Luyện tập Bài 1: HS tự làm bài - HS lên bảng, lớp lam vào - Gọi HS trình bày cách tính mình - Nhận xét, chữa bài, cho điểm - Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc - Có tất vải? - Có vải - Mỗi vải dài bao mhiêu mét? - Mỗi dài 35m - Muốn biết vải dài bao nhiêu mét ta làm nào? - HS lên bảng, lớp lam vào - Tóm tắt : : 35m Lop3.net (8) Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS : ? m Bài giải: Cả hai vải dài là: 35 x = 70(m) Đáp số: 70m vải - Chữa bài, cho điểm Bài 3: HS suy nghĩ và tự làm bài a/ x : = 12 b/ x : = 23 x = 12 x6 x = 23x4 x = 72 x = 92 - HS lên bảng, lớp lam vào - Vì tìm x phần a lại tính tích 12 x - Vì x là số bị chia Củng cố - dặn dò: ( 3’ ) - Muèn nh©n mét sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ta lµn thÕ nµo ? - Gv chèt kiÕn thøc - Nhận xét, yêu cầu HS nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Bổ sung – rút kinh nghiệm : TiÕt :9 Tù nhiªn – x· héi phßng bÖnh tim m¹ch Lop3.net (9) I/ Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: - KÓ mét sè bÖnh vÒ tim m¹ch - Nªu ®îc sù nguy hiÓm vµ nguyªn nh©n g©y bÖnh tim m¹ch ë trÎ em - Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II/ §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh sgk trang 20, 21 phãng to III/ Hoạt động dạy học: ổn định T.C: H¸t Hoạt động thầy KiÓm tra bµi cò: - KÓ tªn mét sè lo¹i thøc ¨n gióp b¶o vÖ tim m¹ch - Gäi HS tr¶ lêi - Nhận xét, đánh giá Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) Néi dung: * Hoạt động 1: Kể số bệnh tim m¹ch - GV yªu cÇu HS kÓ mét sè bÖnh tim m¹ch mµ em biÕt? - GV chèt l¹i vµ lu ý: Mét sè bÖnh thường gặp nguy hiểm trẻ em đó là bệnh thấp tim * Hoạt động 2: Sự nguy hiểm và nguyên nh©n g©y bÖnh thÊp tim ë trÎ em - Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 1, 2, SGK và đọc lời các lời hỏi đáp các hình - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm sau nghiªn cøu c¸ nh©n vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: + ë løa tuæi nµo hay bÞ bÖnh thÊp tim? Hoạt động trò - HS tr¶ lêi: Thøc ¨n b¶o vÖ tim m¹ch: Rau, qu¶, thÞt bß, gµ, lîn, l¹c, võng, - HS l¾ng nghe - HS kÓ: BÖnh thÊp tim, bÖnh huyÕt ¸p cao, bệnh xơ vữa động mạch, nhồi máu c¬ tim, - HS nghe gi¶ng - HS quan sát và đọc lời thoại SGK - Thảo luận nhóm và đại diện trả lời các c©u hái GV ®a ra: -> ThÊp tim lµ bÖnh tim m¹ch mµ ë løa tuổi HS thường mắc -> Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho + BÖnh thÊp tim nguy hiÓm nh thÕ nµo? + Nguyªn nh©n g©y bÖnh thÊp tim lµ g×? van tim, cuèi cïng g©y suy tim -> Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim lµ viªm häng, viªm a-mi-dan kÐo dµi - GV yêu cầu HS đóng vai là bác sĩ và viêm khớp cấp không chữa trị Lop3.net (10) HS để hỏi bác sĩ bệnh thấp tim - Gọi các nhóm đóng vai nói trước lớp kÞp thêi, døt ®iÓm - Nhóm trưởng cử bạn đóng vai bác sĩ và bÖnh nh©n tr¶ lêi - GV kết luận lại điều HS vừa - Các nhóm xung phong đóng vai dựa th¶o luËn theo c¸c h×nh 1, 2, trang 20 - Nhãm kh¸c quan s¸t, nx, bæ sung * Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh tim - Nghe giảng m¹ch - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm - Nªu yªu cÇu th¶o luËn - HS cïng bµn th¶o luËn c©u hái GV ®a ra: Quan s¸t h×nh 4, 5, trang 21 nãi víi vÒ néi dung cña c¸c viÖc làm trường hợp phòng bÖnh thÊp tim: + H4: Mét b¹n ®ang sóc miÖng b»ng nước muối trước ngủ để đề phòng viªm häng + H5: Bạn đã giữ ấm cổ, ngực, tay và bàn chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khíp cÊp tÝnh + H6: Thể nội dung ăn uống đầy đủ để thể khoẻ mạnh có sức đề kháng phßng chèng bÖnh tËt nãi chung thÊp tim nãi riªng - Mét sè cÆp lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm - GVKL: Để đề phòng bệnh tim mạch và việc nhóm mình - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung nhÊt lµ bÖnh thÊp tim cÇn ph¶i gi÷ Êm c¬ thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh c¸ nh©n, rÌn luyÖn thÓ thao hµng ngày để không bị các bệnh IV/ Cñng cè, dÆn dß: - BÖnh tim m¹ch nguy hiÓm nh thÕ nµo ? -Em cần làm gì để phòng bệnh tim mạch ? - Về nhà thực hành ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục thường xuyên - Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động bài tiết nước tiểu” Bổ sung – rút kinh nghiệm : 10 Lop3.net (11) Ngµy so¹n : 13 / / 2009 Ngµy gi¶ng thø : 15 / / 2009 TiÕt : Chính tả NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục tiêu: Rèn kĩ viết chính tả - Nghe - viết đúng bài ChÝnh T¶ ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi - Làm đúng BT (2) a / b BT ChÝnh T¶ phương ngữ GV soạn - Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng ( BT3 ) Ôn bảng chữ: - Thuộc lòng tên chữ bảng II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết lần nội dung bài 2b - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên bài tập - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên A.Bài cũ -Gv đọc cho hs viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu -2,3 hs đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học tuần đến tuần -Nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Ghi đề bài 2.Hd hs nghe-viết a.Hd chuẩn bị -Gọi hs đọc đoạn văn 11 Lop3.net Hoạt động HS -Hs viết lại các từ khó đã học -2,3 hs đọc thuộc lòng 19 tên chữ -2 hs đọc đề bài -1 hs đọc đoạn văn (12) Hoạt động Giáo viên +Đoạn văn này kể chuyện gì? -Hướng dẫn hs nhận xét chính tả, Gv hỏi: +Đoạn văn trên có câu? +Những chữ nào đoạn văn viết hoa? +Lời các nhân vật viết sau dấu gì? -Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn văn, viết nháp các từ khó: quyết, vườn trường, sững lại, khoác tay, huy b.Gv đọc cho hs viết bài vào c.Chấm chữa bài -Hs tự chấm chữa bài bút chì 3.Hd hs làm bài tập chính tả a.Bài tập 2b (lựa chọn): -Gv giúp hs nắm yêu cầu bài tập -Gv cho hs làm bài vào vở, Gv mời hs lên bảng làm bài -Gọi 2,3 hs đọc lại kết làm bài đúng -Cho lớp chữa bài vào Tháp Mười đẹp bông sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ b.Bài tập 3: -Gọi hs đọc yêu cầu bài, cho lớp làm bài vào -Gv mời hs tiếp nối lên bảng điền cho đủ tên chữ và chữ -Sau đó, lớp và Gv sửa lại chữ và tên chữ cho đúng -Mời nhiều hs nhìn bảng đọc chữ và tên chữ đã điền đầy đủ -Gv khuyến khích hs học thuộc chữ lớp 12 Lop3.net Hoạt động HS -Cả lớp đọc thầm theo -Lớp học tan, chú lính nhỏ rủ viên tướng vườn sửa lại hàng rào, viên tướng không nghe, chú lính nói: là hèn và bước phía vườn trường, các bạn nhìn chú ngạc nhiên bước nhanh theo chú -6 câu Các chữ đầu câu và tên riêng -Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng -Đọc thầm tự viết các từ khó -Hs viết bài vào -Tự chấm bài và chữa bài bút chì -Hs làm bài -Nhận xét, chữa bài -1 hs đọc yêu cầu -Hs làm bài nối tiếp -Nhận xét bài làm bạn -Đọc thuộc chữ lớp -Viết vào theo đúng thứ tự tên chữ (13) Hoạt động Giáo viên -Cả lớp viết lại vào chữ và tên chữ đũng thứ tự -Gọi 2,3 hs đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 tên chữ đã học: Số thứ Chữ Tên chữ tự n en-nờ ng en-nờ giê (en giê) ngh en-nờ giê hát (en giê hát) nh en-nờ hát (en hát) o o ô ô ơ p pê ph Pê hát Hoạt động HS 4.Củng cố, dặn dò -Hs häc thuéc lßng tªn ch÷ c¸i b¶ng -Nhận xét tiết học, yêu cầu hs học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ -Chuẩn bị bài sau: Tập chép: Mùa thu em Bổ sung – rút kinh nghiệm : TiÕt : Đạo đức Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: 13 Lop3.net (14) Kể số việc mà HS lớp có thể tự làm lấy Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình Biết tự làm lấy việc mình nhà , trường GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Hiểu lợi ích việc tự làm lấy việc mình sống ngày II CHUẨN BỊ - Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm” - Phiếu ghi tình huống(Hoạt động 2- Tiết1) - Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’) - HS nêu phần ghi nhớ bài - GV gọi HS làm bài tập 1, / 85 (VBT) + Giữ lời hứa là thực đúng - GV nhận xét, ghi điểm điều mình đã nói, đã hứa hẹn A- Bài cũ: "Giữ lời hứa" - Gọi HS nêu nội dung bài - GV nhận xét – Ghi điểm 2- Bài mới: Hoạt động 1: Xử lý tình + Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà - Một số HS nêu cách giải chưa giải Thấy vậy, An đưa bài đã mình - HS thảo luận, phân tích và lựa giải sẵn cho bạn chép + Nếu là Đạt em làm gì? Vì sao? chọn cách ứng xử đúng - GV kết luận: Trong sống, có công việc mình và người cần phải tự làm lấy việc mình Hoạt động 2: Thảo luận - HS làm bài tập 2, bài tập - GV phát phiếu học tập - HS nhắc lại: - Điền từ: tiến bộ, thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống - GV kết luận Hoạt động 3: Xử lý tình - GV nêu tình cho HS xử lý * Hướng dẫn thực hành: + Tự làm lấy công việc hàng ngày mình trường, nhà + Sưu tầm mẫu chuyện, gương việc tự làm lấy công việc mình Củng cố - Dặn dò: 14 Lop3.net (15) Hoạt động dạy - Hướng dẫn thực hành : - Tự làm lấy công việc hàng ngày mình trường và nhà Sưu tầm mẫu chuyện , gương việc tự làm lấy công việc mình -Dặn xem lại bài nhà -Nhận xét tiết học Hoạt động học * Tự làm lấy việc mình là cố gắng làm lấy công việc thân mà không dựa dẫm vào người khác - Bài tập 3, bài tập Bổ sung – rút kinh nghiệm : TOÁN TiÕt: 21: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :: Giúp học sinh : - Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến phút II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài ( a , b ), bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhân 32 42 x x - HS - HS làm bài bảng - Nhận xét, tuyên dương 15 Lop3.net (16) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Bài a) Giới thiệu: b) HD TH bài: - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề - HS nối tiếp đọc * Luyện tập - Thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu tính - HS tự làm bài - HS làm bảng Lớp làm bài vào - Chữa bài trên bảng, nhận xét - HS đổi chấm Bài 2: HS đọc đề và tự làm bài - Đặt tính tính - Khi đặt tính cần chú ý điều gì? - Đặt tính cho đơn vị thẳng với dơn vị, hang chục thẳng với hàng chục a) 38 x ; 27 x ; b) 53 x ; 45 x - HS lên bảng - HS tự làm bài vào - Chấm chữa bài Nhận xét Bài 3: HS đọc đề bài - HS lên bảng Lớp làm vào - HS suy nghĩ và tự làm bài -Tóm tắt: ngày : 24 ngày : ? Bài giải: Cả ngày có số là: 24 x = 144 (giờ) - Đổi chấm Đáp số : 144 - Chấm chữa bài và cho điểm HS Bài 4: GV đọc giờ, sau đó yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ mình để quay kim đúng đó a) phút 16 Lop3.net - HS tự quay (17) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò b) 20 phút c) 45 phút d) 11 35 phút Bài 5: giành cho HS khá-giỏi Củng cố, dặn dò ( 3’ ) - HS thực -Muèn nh©n mét sè cã hai ch÷ sè víi mét sè cã mét ch÷ sè ta lµm thÕ naß ? ? - Nêu cách xem đồng hồ ? - Nhận xét tuyên dương em làm đúng - Về nhà HS luyện tập thêm BT 3, - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bổ sung – rút kinh nghiệm : Ngày soạn :14 / / 2009 TiÕt : 15 Ngày dạy :16 /9 / 2009 Tập đọc CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu , đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt, để ý, ẩu thế, - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc hiểu - Hiểu ND : Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( ( Trả lời các CH SGK ) - Nắm trình tự họp thông thường 17 Lop3.net (18) - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Thấy tầm quan trọng dấu chấm và câu Nếu đánh dấu chấm sai vị trí làm cho người đọc hiểu lầm ý câu - Hiểu cách điều khiển họp nhóm (lớp) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2, bài tập đọc Mùa thu em GV nhận xét và cho điểm Dạy - học bài + Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Theo em, các chữ viết có biết họp không ? Nếu có thì họp chúng ta bàn nội dung gì ? - Giới thiệu : bài tập đọc hôm giúp các em tham gia vào họp chữ viết Nội dung họp là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Cuộc họp chữ viết Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhanh Chú ý lời các nhân vật : + Giọng người dẫn chuyện : vui vẻ, hóm hỉnh + Giọng chữ A : rõ ràng, dõng dạc + Giọng dấu chấm : lúc ngạc nhiên Hoạt động học sinh - H¸t - Tranh vẽ các chữ cái và dấu câu - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng em - Theo dõi GV đọc mẫu 18 Lop3.net (19) Hoạt động giáo viên (Thế nghĩa là gì ?) ; phàn nàn (Ai !) b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn * Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn : + Đoạn : Vừa tan học Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi + Đoạn : Có tiếng xì xào Trên trán lấm mồ hôi + Đoạn : Tiếng cười rộ lên ẩu + Đoạn : Phần còn lại Hoạt động học sinh * Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng * Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Dùng bút chì đánh dấu phân chia các đoạn văn theo hướng dẫn GV - HS tiếp nối đọc bài lượt Chú ý ngắt giọng dúng các dấu chấm, phẩy và đọc lời các nhân vật : - Hướng dẫn HS đọc đoạn - Thưa các bạn !//Hôm nay,/ chúng ta trước lớp họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.// - Cho lớp luyện đọc lời chữ Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết này : A "Chú lính bước vào đầu chú.// Đội mũ sắt chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi."// - HS tiếp nối đọc bài (đọc lượt - Yêu cầu HS tiếp nối đọc 2), lớp theo dõi bài SGK bài trước lớp, HS đọc đoạn * Mỗi nhóm HS, em * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đọc đoạn nhóm * HS thi đọc tiếp nối *Tổ chức thi đọc các nhóm * Một em đọc bài Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước - HS, lớp cùng theo dõi SGK lớp - Các chữ cái và dấu câu họp để bàn - Yêu cầu HS đọc lại đoạn và hỏi : cách giúp đỡ bạn Hoàng , Hoàng 19 Lop3.net (20) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh các chữ cái và dấu câu họp bàn hoàn toàn không biết chấm câu nên việc gì ? đã viết câu buồn cười - Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm - Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn Hoàng định chấm câu thì lại và hỏi : Cuộc họp đã đề cách nhắc Hoàng đọc lại câu văn lần gì để giúp bạn Hoàng ? - GV : Đây là chuyện vui viết theo đúng trình tự họp thông thường số ngày Chúng ta cùng tìm - Chia nhóm theo yêu cầu hiểu trình tự họp - Chia lớp thành nhóm - Nhận đồ dùng học tập - Phát cho nhốm HS tờ giấy - Thảo luận, sau đó nhóm dán bài khổ lớn, có ghi sẵn trình tự nhóm mình lên bảng Cả lớp dọc họp câu hỏi 3, SGK bài nhóm và nhận xét - Yêu cầu thảo luận để trả lời câu Đáp án : hỏi Diễn biến họp Nêu mục đích họp Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng Nêu tình hình lớp Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu Có đoạn văn em viết này : "Chú lính bước vào đầu chú Đội mũ sắt chân Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi." Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình Tất là Hoàng chẳng để đó ý đến dấu chấm câu Mõi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ Nêu cách giải Từ nay, Hoàng định đặt dấu châm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn lần Giao việc cho người Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần trước Hoàng đặt dấu chấm câu - Nhận xét, đưa đáp án đúng, sau đó cho lớp đọc lại đáp án 20 Lop3.net (21)