1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2009 - 2010 môn: Toán lớp 7 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Củng cố – khắc sâu kiến thức về các bổn phận đạo đức đã học -Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhơ -Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra t[r]

(1)Tiết thứ: Ngày soạn: Lớp dạy: Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: -HS hiểu nào là chí công vô tư (CCVT), biểu CCVT, vì cần phải -Rèn luyện phẩm chất CCVT Kĩ năng: -HS phân biệt hành vi có không CCVT Biết kiểm tra, đánh giá hành vi mình để rèn luyện phẩm chất CCVT Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ hành vi CCVT, phê phán, phản đối hành vi thiếu CCVT II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin, Kn trình bày suy nghĩ, KN tư phê phán, KN định, kĩ giải vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, phân tích trường hợp điển hình, dự án, trình bày phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Kể chuyện - Phân tích, giảng giải - Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề - SGK, SGV GDCD - Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói CCVT - Bài tập tình V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giói thiệu bài: GV nêu ý nghĩa, tác dụng và cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCVT để dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích truyện đọc Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề - Tô Hiến Thành dùng người là -GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK ) vào khả gánh vác công việc - GV nêu câu hỏi: người, không vị nể tình thân qua đó thể Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn ông là người công không thiên việc dùng người và giải công việc? vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung Em có suy nghĩ gì đời và - Cuộc đời và nghiệp cách mạng nghiệp cách mạng chư tịch Hồ Chí Bác Hồ là gương sáng Bác đã Minh? Điều đó đã tác động đén ntn đến giành trọn đời mình cho đất nước, Lop7.net (2) tình cảm ND ta Bác? Bác theo đuổi mục đích là “Làm Những việc làm Tô Hiến Thành và cho ích quốc, lợi dân ” - Những việc làm THT và Bác Hồ Bác Hồ thể phẩm chất gì? biểu phẩm chất CCVT Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh - CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần thiết cho tất người Song p/c đó không thể qua lời nói mà phải - HS Thảo luận và trình bày thể việc làm hàng ngày Chúng - GV nêu kết luận ta cần phải biết ủng hộ việc làm CCVT, phê phán, lên án việc làm thiếu CCVT Hoạt động 2: Hướng dẫn HS liên hệ thực tế Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV nêu câu hỏi: Nội dung bài học Thế nào là CCVT? ( Xem SGK ) CCVT có ý nghĩa nào? HS phải rèn luyện CCVT nào? c/Thực hành, luyện tập: Hướng dẫn giải bài tập Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, Bài tập - HS chuẩn bị bài và trình bày Bài 1: việc làm thể p/c - GV nhận xét, bổ sung CCVT là: a, b, c, d Bài 2: Tán thành các quan niệm d, đ d/Vận dụng: - HS nêu số câu ca dao, tục ngữ nói CCVT thiếu CCVT - GV nêu kết luận toàn bài 4/Hướng dẫn nhà: HS làm bài tập 3, và chuẩn bị bài : Tự chủ VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop7.net (3) Tiết thứ: Ngày soạn: Lớp dạy: Bài 2: TỰ CHỦ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là tự chủ, Biểu tính tự chủ - Ý nghĩa tính tự chủ và cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ Kĩ năng: - Nhận biết biểu tính tự chủ và thiếu tự chủ - Biết đánh giá hành vi thân và người khác - Biết cách rèn luyện tính tự chủ Thái độ: - Tôn trọng người biết sống tự chủ - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ quan hệ với người II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ định, KN kiên định, KN thể tự tin, KN kiểm soát cảm xúc III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đống vai, động não, khăn trải bàn IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế - SGK, SGV GDCD - Mẫu chuyện, ví dụ thực tế V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Thế nào là CCVT? Nêu VD việc làm CCVT thực tế sống? HS cần rèn luyện p/c CCVT nào? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: GV giới thiệu gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí để dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin mục đặt vấn đề Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Gv yêu cầu HS đọc mẫu chuyên (SGK) Đặt vấn đề - GV nêu câu hỏi: - Khi biết mình bi nhiểm HIV?AIDS Bà tâm có thái độ NTN biết Bà Tâm đau xót không khóc mình bị nhiểm HIV/AIDS? trước mặt con, bà đã nén chặt nỗi đau để N từ HS ngoan đã trở thành người chăm sóc và độngviên gia nghiện ngập, trọm cắp ntn? Vì sao? đình có người bị nhiểm HIV khác không Cách cư xử bà Tâm và N khác xa lánh, hắt hủi người bị nhiểm HIV - N bố mẹ nuông chiều , ban bè xấu nào? Theo em ntn là người có tính tự rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học , Lop7.net (4) chủ? Vì người lại cần có tính tự chủ? - HS thảo luậ nhóm và trình bày - GV nhận xét, bổ sung đua xe , thi trược, buồn phiền, nghiện hút và trộm cắp - Bà tâm là người đã làm chủ tình cảm, hành vi mình, vượt qua đau khổ N không làm chủ thân trước cám dỗ - Tính tự chủ người là làm chủ thân trước tác động hay cám dỗ xung quanh - Con người có tính tự chủ thì đứng vững trước hoàn cảnh Tính tự Tìm hiểu biểu tính tự chủ chủ giúp người có tính tự tin và hành động đúng đắn Nếu không có tính tự chủ và thiếu tự chủ - GV gọi HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ thì dễ bị sa ngã, hư hỏng * Biểu củ tự chủ và thiếu tự chủ và thiếu tự chủ - HS nhân xét, bổ sung - Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, - HS tự liên hệ thân không vội vàng, luôn tự tin, khôn bị người khác lôi kéo… - Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, không vững vàng trước cám dỗ… Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung bài học - GV nêu câu hỏi: ( Xem SGK ) Thế nào là tự chủ? Tự chủ có ý nghĩa nào? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ? - HS trả lời -GV tóm tắt theo nội dung bài học c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bài tập Hướng dẫn giải bài tập Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e - GV yêu cầu HS giải bài tập 1, Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể câu - HS chuẩn bị bài và trình bày chuyện người có tính tự chủ d/Vận dụng: - HS nêu số câu ca dao, tục ngữ nói tính tự chủ thiếu tự chủ - GV nêu kết luận toàn bài 4/Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà: 3, VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (5) ……………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: Ngày soạn: Lớp dạy: Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - HS hiểu nào là dân chủ, kỉ luật, Những biểu dân chủ và kỉ luật - Hiểu ý nghĩa việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là hội, là điều kiện để người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XH công dân chủ văn mimh Kĩ - Có kĩ giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ và thể tính kĩ luật - Biêt nhận xét, góp ý với bạn bè và người xung quanh nhằm thực dân chủ và kỉ luật - Nhận biết hành vi dân chủ, thiếu dân chủ giả danh dân chủ Thái độ - Có ý thức tự giác rèn luyện tính DC và kỉ luật Có thái độ ủng hộ việc làm tốt, phản đối việc làm trái với dân chủ XHCN - Biết đánh giá nhận xét hành vi thân và người xung quanh II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tư phê phán, Kn trình bày suy nghĩ III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, giải tình huống, giảng giải - SGK, SGV GDCD - Các tình có nội dung liên quan - Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Tự chủ là gì? Hãy nêu số biểu tự chủ bạn HS học tập và rèn luyện? Em cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài: GV nêu lên tầm quan trọng việc phát huy tính dân chủ và kỉ luật để dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Đàm thoại giúp HS bước đầu tìm hiểu biểu dân chủ và kĩ luật Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS đọc tình ( SGK ) Đặt vấn đề - GV nêu câu hỏi: * Việc làm phát huy dân chủ lớp 9A: Hãy nêu các việc làm phát huy dân chủ GVCN đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch Lop7.net (6) và thiếu dân chủ các tình trên hoạt động lớp Sự kết hợp biện pháp dân chủ lớp 9A - Việc làm thiếu DC ông giám đốc * Sự kết hợp DC và KL lớp 9A: thể nào? Mọi người tự bàn bạc, không đứng ngoài cuộc, lớp đã thành lập đội cờ Tác dụng việc phát huy dân chủ dỏ để nhắc nhỡ đôn đốc * Ở lớp 9A khó khăn đã khắc lớp 9A là gì? Việc làm giám đốc câu chuyện phục, kế hoạch đã thực tốt, thứ có tác hại nào? cuối năm lớp tuyên dương - HS thảo luận trả lời * Việc làm giám đốc có tác hại: SX - GV nhận xét bổ sung và kết luận phần giảm sút, công ti bị thua lỗ nặng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - GV nêu câu hỏi: Nội dung bài học 1.Em hiểu nào là dân chủ ? Thế nào là - Dân chủ là: - Kỉ luật là: kỉ luật? Hãy nêu các việc làm thể tính dân - Những việc làm thể tính dân chủ: chủ và thiếu dân chủ thwcjtees Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến sống cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ ý kiến vào nội quy học sinh, nào? các họp thôn buôn bà Dân chủ và kỉ luật có tác dụng tự phát biểu ý kiến… - Những việc làm thiếu dân chủ nào? Nêu ví dụ Mọi người cần làm gì để phát huy DC và số quan nhà nước nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng rèn luyện tính KL? và tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không biết, bàn bạc công việc liên quan đến lợi ích chính đáng mình… - GV nhận xét, bổ sung - GV tóm tắt nội dung chính bài học - DC và KL có mối quan hệ hữu với nhau: DC để người phát huy khả mình vào công việc chung KL là điều kiện để phát huy dân chủ - DC và KL đem lại lợi ích cho việc phát triển nhân cách người và góp phần phát triển XH ( nêu ví dụ ) - Mọi người cần tự giác chấp hành KL, các tổ chức XH phải có trách nhiệm tạo điều kiện để người phát huy tính dân chủ c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động Hướng dẫn giải bài tập -GV yêu cầu HS giải các bài tập, Lop7.net (7) - HS chuẩn bị bài và trình bày d/Vận dụng: - GV gợi ý để HS hiểu ý nghĩa chủ trương “ Dân biết, dân bàn, …kiểm tra ” - GV nêu kết luận toàn bài 4/Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà 3, và chuẩn bị bài “ Bảo vệ hòa bình ” VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop7.net (8) Tiết thứ: Ngày soạn: Lớp dạy: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là hòa bình, nào là bảo vệ hòa bình - Vì phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh - Trách nhiệm người việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh Kĩ năng: Tích cực tham gia các HĐ vì HB, chống CT nhà trường địa phương tổ chức Thái độ: Biết cư xử cách hòa bình thân thiện II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, khăn trải bàn, trò chơi IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV GDCD - Tranh ảnh, bài báo, tư liệu chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: - Dân chủ là gì? Nêu ví dụ? Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ? - Dân chủ và kỉ luật có tác dụng nào? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài: GV yêu cầu lớp hát bài: “ Trái đất này là chúng mình ” yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài hát để dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Phân tích thông tin, tình Hoạt động thầy và trò -GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và quan sát ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi -GV chia lớp thành nhóm ( nhóm thảo luận câu hỏi ) Em có suy nghĩ gì xem các hình ảnh và đọc các thông tin trên? Chiến tranh đã gây hậu nào? Nội dung kiến thức Đặt vấn đề - Qua các thông tin và hình abhr trên chung ta thấy tàn khốc chieenstrang, giá trị hòa bình và cần thiết phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh - Hâu chiến tranh: +Cuộc CT TG lần thứ đã làm 10 Lop7.net (9) Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình? - HS các nhóm thảo luận và trình bày - GV nhận xét và kết luận: Hòa bình đem lại cho người điều tốt đẹp Đó là hạnh phúc, là khát vọng loài người Ngày nay, các lực phản động hiếu chiến có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh nhiều nơi trên giới Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm người, dân tộc, quốc gia trên giới Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung -GV nêu câu hỏi: Nêu đối lập CT và hòa bình Hãy phân biệt CT chính nghĩa và CT phi nghĩa - HS suy nghĩ trả lời - GV nêu kết luận: Chúng ta phải biết ủng hộ các CT chính nghĩa, lên án, phản đối các CT phi nghĩa Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động thầy và trò - GV nêu câu hỏi Hòa bình là nào? Thế nào là bảo vệ hòa bình? VÌ ngày phải tiếp tục bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh? Vì nhân dân Việt Nam lại yêu hòa bình và luôn phản đối chiến tranh? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh? c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Hướng dẫn giải bài tập -GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3, - HS chuẩn bị bài và trình bày - GV nhận xét, bổ sung triệu người chết CTTG lần thứ hai có 60 triệu người chết + Từ 1900-2000 CT đã làm triệu trẻ em chết, triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ em buộc phải lính ,cầm súng giết người - Để bảo vệ hòa bình, chống CT chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện, bình đẵng người với người, các dân tộc, các quốc gia trên giới - Hòa bình đem lại bình yên, ấm no, hạnh phúc cho người Còn chiến tranh đem lại đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho người - Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến hành CT chống xâm lược, bảo vên độc lập tự do, bảo vệ hòa bình Còn CT phi nghĩa là CT xâm lược, xung đột sắc tộc, khủng bố Nội dung kiến thức Nội dung bài học ( Xem sgk ) Nội dung kiến thức 3.Bài tập Bài 1: Các hành vi thể lòng yêu chuộng hòa bình : a, b, d, e, h, i Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trường , lớp, địa phương , nhân dân nước tổ chức giới thiệu cho các bạn biết d/Vận dụng: - Tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình” - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình Lop7.net (10) - GV nêu kết luận toàn bài 4/Hướng dẫn nhà: Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập SGK, chuẩn bị trước bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: Ngày soạn: Lớp dạy: Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới, ý nghĩa tình hữu nghị các dân tộc - Biểu tình hữu nghị các dân tộc trên giới Kĩ năng: HS biết thể tình hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác sống hàng ngày Thái độ: Biết ủng hộ các chính sách hòa bình, hữu nghị Đảng và Nhà nước ta II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN tư phê phán III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, động não, đống vai, xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV GDCD - Bản đồ quan hệ hữu nghị nước ta với các dân tộc khác - Bài hát, mẫu chuyện vầ tình đoàn kết,hữu nghi V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Vì phải bảo vệ hòa bình? Hãy nêu các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh mà em có thể tham gia? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài: GV nêu ví dụ hoạt động có ý nghĩa xây dựng tình hữu nghị các dân tộc trên gới để dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Phân tích thông tin phần đặt vấn đề Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề -GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và - Tính đến tháng 10/2002 VN đã có QH quan sát ảnh SGK với 47 tổ chức song phương và đa - GV nêu câu hỏi: phương Đến tháng 3/2003, VN có quan Qua các thông tin, kiện và hình ảnh hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi trên em có suy nghĩ gì tình hữu nghị ngoại giao với 61 quốc gia trên giới Lop7.net (11) VN với các dân tộc khác? - Việt Nam có mối quân hệ hữu nghi với Nêu ví dụ mối quan hệ hữu nghị các nước Trung Quốc Cam-pu chia, Lào, Thái Lan, Cu-ba…Nước ta có mối quan VN với các dân tộc khác mà em biết hệ với các tổ chức, các diễn đàn hợp tác HS: Liên hệ thực tế tình hữu nghị khu vực và trên giới * HS các nhóm trình bày tư liêu đã sưu nước ta với các dân tộc khác trên giới tầm Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Nội dung bài học a Kh¸i niÖm t×nh h÷u nghÞ Là quan hệ bạn bè thân thiét nước này với nước khác GV nêu câu hỏi: b ý nghÜa Tình hữu nghi… là nào? 2.Quan hệ hữu nghị…cú ý nghĩa - Tạo hội điều kiện để các dân tộc cïng hîp t¸c ph¸t trÓn nào? Đảng và Nhà nước ta thực chính - H÷u nghÞ, hîp t¸c gióp cïng ph¸t sách hòa bình hữu nghi với các dân tộc triÓn: Kinh tÕ, v¨n ho¸, gi¸o dôc, y tÕ, KHKT khác ntn? - T¹o sù hiÓu biÕt lÉn nhau, tr¸nh g©y căng thẳng, mâu thuẫn, dẫn đến nguy chiÕn tranh c ChÝnh s¸ch cña §¶ng - Chủ động tạo các mối quan hệ quốc tÕ thuËn lîi - §¶m b¶o thóc ®Èy qu¸ tr×nh ph¸t triÓn đất nước - Hoà nhập với các nước quá trình tiÕn lªn cña nh©n lo¹i c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Häc sinh chóng ta cÇn ph¶i GV: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây - ThÓ hiÖn t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi b¹n bè và người nước ngoài dựng tình hữu nghị với các dân tộc khác? - Thái độ cử việc làm là tôn trọng thân Bài tập Bài 1: Các việc làm thể tình hữu thuéc cuéc sèng hµng ngµy nghị với bạn bè và người nước ngoài - Viết thư thăm hỏi bạn bè quốc tế - Tham gia giao lưu văn hóa thể thao - Tham gia quyên góp các nước gặp khó khăn - Lịch sự, cởi mở với người nước ngoài d/Vận dụng: - Gv nêu kết luận toàn bài, - Hướng dẫn HS lập kế hoach hoạt động thể tình hữu nghị với HS trường khác Lop7.net (12) 4/Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị trước bài “ Hợp tác cùng phát triển ” VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: Ngày soạn: Lớp dạy: Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS hiểu: Kiến thức: - Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, cần thiết phải hợp tác - Chủ trương Đảng và Nhà nước ta vấn đề hợp tác với các nước khác, trách nhiệm HS việc rèn luyện tinh thần hợp tác Kĩ năng: HS có tinh thần hợp tác với bạn bè và người các hoạt động chung Thái độ: HS biết ủng hộ chính sách hòa bình hữu nghị và hợp tác Đảng và Nhà nước ta II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp tác III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, hỏi chuyên gia, dự án IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV GDCD - Tranh ảnh, băng hình, bài báo có chủ đề liên quan V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới? -HS có thể làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị các dân tộc trên giới? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài : GV nêu công trình xây dựng công trình khoa học mà đó là kết hợp tác nước ta với các nước khác để từ đó dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Phân tích thông tin Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức 1.Đặt vấn đề -Việt Nam đã tham gia vào tất các tổ -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK chức quốc tế tên nhiều lĩnh vực: Thương Lop7.net (13) -GV chia lớp thành nhóm và nêu câu hỏi: Qua các thông tin tình trên, em có nhận xét gì QHHT nước ta với các nước khu vực và trên giới? Sự hợp tác mang lại lợi ích gì cho nước ta và các nước khác? Vì lại phải hợp tác Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương nào vấn đề hợp tác với các nước khác? Sự hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào? -HS các nhóm thảo luận và trình bày - GV nhận xét và nêu kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu ND bài học Hoạt động thầy và trò -GV nêu câu hỏi: 1.Em hiểu nào là hợp tác? 2.Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào? 3.Sự hợp tác QT có ý nghĩa nào? 4.Đảng và NN ta chủ trương nào vấn đề hợp tác quốc tế? - HS trả lời - GV tóm tắt ND chính bài học Biểu tinh thần hợp tác sống hàng ngày - GV yêu cầu HS nêu các biểu tinh thần hợp tác sống các mối quan hệ hàng ngày( thể cách xử với người) - HS trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Giải bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, mại, y tế, lương thực, giáo dục - Chúng ta cần hợp tác vì: Này giới đứng trước vấn đề xúc mang tings toàn cầu, không có dân tộc, quốc gia riêng rẻ nào có thể giải Sự hợp tác quốc tế góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta và các nước khác phát triển Cùng giải vấn đề xúc khu vực và giới - Đảng và Nhà nước ta chủ trương: Tăng cường quan hệ hợp tác với các nướcXHCN, các nước khu vực và trên giới dựa trên nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng, các bên cùng có lợi, giải bất đòng tranh chấp thương lượng hòa bình, tránh dùng vũ lực, áp đặt , cường quyền Nội dung kiến thức Nội dung bài học ( Xem SGK ) * HS các nhóm thảo luận và trình bày VD: Nhà máy thủy điện Hòa Bình,nhà máy lọc dầu Dung Quất * HS trình bày Nội dung kiến thức Bài tập Bài 2: HS tự nêu hợp tác thân công việc chung và kết hợp tác đó Bài 3: HS giới thiệu gương hợp tác tốt các bạn Lop7.net (14) trường, lớp địa phương d/Vận dụng: Hệ thống bài học sơ đồ đã chuẩn bị từ trước 4/Hướng dẫn nhà: Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập SGK, chuẩn bị trước bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: - Ngày soạn: Lớp dạy: BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS cần nắm vững - Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc - ý nghĩa truyền thống dân tộc và cần thiết phải kế thừa và phát huy - Bổn phận công dân – HS việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đó Kĩ năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ - Có kĩ phân tích đánh giá…các giá trị truyền thống - Tích cự tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc - Phê phán việc làm, thái độ thiếu tôn trọng…TT tốt đẹp dân tộc II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lí thông tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, trình bày phút, phòng tranh IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số bài tập trắc nghiệm V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 1/Thế nào là hợp tác? Những vấn đề nào cần có hợp tácquốc tế ? 2/ Những nguyên tắc hợp tác Đảng và nhà nước ta ? Đối với HS cần làm gì để có hợp tác tốt ? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề Lop7.net (15) Hoạt động thầy và trò GV: Yêu cầu HS đọc truyện Chia HS thành nhóm nhỏ… Truyền thống yêu nước dân tộc ta thể nào qua lời nói Bác Hồ? HS:…… GV: Kể truyền thống yêu nước - Nam Tư, dân chiến đấu chống Mĩ… - Việt Nam: “ Giặc đến nhà, đàn bà đánh” GV: Gọi HS đọc SGK HS: đọc… ? Em có nhận xét gì cách xư xử học trò cụ Chu Văn An thâyd giáo cũ? HS:… ? Cách cư xử đó thể truyền thống gì dân tộc ta? HS:… - Cách cư xử: lễ phép, kính trọng thày mặc dù họ đã làm quan to triều Không thế, họ còn kể cặn kẽ công việc mình, cách nôi dạy cái… để thầy giáo thấy kết tốt đẹp mà thầy đã dạy - Cách cư xử đó thể truyền thống”Tôn sư trọng đạo” tốt đẹp dân tộc ta… Hoạt động 2: Nội dung bài học Hoạt động thầy và trò Em hãy kể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta mà em biết? HS:……… HS: các nhóm thảo luận trả lời GV: Kết luận theo mục 1.2 bài học… ? Vậy truyền thống tốt đẹp dân tộ là gì? HS:……… ? Em hãy nêu nững truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? HS:…… GV: Văn hoá: tập quá, phong tcj ứng xử Nghệ thuật: Tuồng chèo, dân ca… GV: Yêu cầu số HS hát, đọc thơ, dân ca, ca dao đã chuẩn bị trước HS: các nhóm thi đua giành điểm… Nội dung kiến thức I Đặt vấn đề: Bác Hồ nói truyện lòng yêu nước dân tộc ta + Đó là truyền thống quý báu dân tộc vượt qua khó khăn gian khổ + Có nhiều gương truyền thóng yêu nước từ xưa đến nay, là có giặc ngoại xâm + Lòng yêu nướcđược thể nhiều hành động, việc làm khác và có tất người dân Việt Nam Truyện người thầy - Truyền thống yêu nước - Tôn sư trọng đạo - Kính già yêu trẻ - Thương người thể thương thân - Phát huy truyền thống tốt đẹp dòng họ, dân tộc - Đền ơn, đáp nghĩa Nội dung kiến thức II Nội dung bài học Truyền thống tốt đẹp dân tộc là giá trị tinh thần( tư tưởng, lối sống, cách ứng xử ) hình thành quá trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ này sang hệ khác Những truyền thống tốt đẹp dân tộc: Yêu nước, bất khuất chông giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo… ý nghĩa: Lop7.net (16) ? Bên cạnh đó còn số truyền thống ko tốt Góp phần tích cựcvào quá trình phát triển còn tồn em háy kể vài ví dụ dân tộc và cá nhân HS: Ma chay, cưới xin linh đình, ăn khao, Trách nhiệm chúng ta: ăn vạ, mê tín dị đoan… GV: nó sé ko còn tồn người có ý thức nâng cao trình độ văn hoá, - Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền hiểu biết mình thống tốt đẹp dân tộc ? ý nghĩa truyền thống tốt đẹp - Lên án, ngăn chặn hành vi làm đó dân tộc? tổn hại đến truyền thống dân tộc HS:…… c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức ? Chúng ta cần làm gì và ko nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? III Bài tập HS: ………… GV: liệt kê lên bảng Nên Không nên GV: Yêu cầu HS học bài và làm bài tập1,2,3 lớp d/Vận dụng: ? Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc? ý nghĩa và trách nhiệm chúng ta? ? Em háy kể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? HS: Trả lời nội dung bài học GV: Nhận xét cho điểm 4/Hướng dẫn nhà: - Về nhà học bài , làm bài tập - Đọc trước nội dung bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop7.net (17) Tiết thứ: Ngày soạn: Lớp dạy: KIỂM TRA VIẾT TIẾT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Củng cố – khắc sâu kiến thức các bổn phận đạo đức đã học -Rèn kỹ làm bài, ghi nhơ -Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái kiểm tra thi cử II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danh Đáp án, biểu điểm V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức lớp : 2/Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: điểm Em hãy xếp các hành vi sau đây vào đúng nội dung các phẩm chất đạo đức: Chí công vô tư; Dân chủ và kỉ luật; Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc A- Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch B- Chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ C- “ Phải để việc công, việc nước lên trên việc tư, việc nhà” D- Chúc mừng thầy cô giáo nhân dịp 20/11 E- Thực theo đúng nội quy nhà trường F- Đề bạt người có lực lên lãnh đạo G- Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa H- Công an giao thông bắt người vi phạm luật giao thông I- Thưa thầy cô có bạn quay bài kiểm tra K- Thích xem tuồng, chèo, dân ca L- Muốn tập thể lớp vững mạnh cần phải có điều này Lop7.net (18) Phần II: Tự luận điểm Câu 1: Chí công vô tư là gì? Nêu ý nghĩa ? Học sinh cần ràn luyện phẩm chất này nào ? Câu : Thế nào là dân chủ và kỉ luật ? Hãy chứng minh nhận định : Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh tập thể 4/Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm: - Chí công vô tư : C, F, H, - Dân chủ và kỉ luật :A,E,L - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc : B, D, G, K Phần II: Tự luận: Câu 1: (3điểm) - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị, giải việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đạt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân - ý nghĩa : Chí công vô tư góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Người có phẩm chất chí công vô tư người tin cậy và kính trọng - HS cần có thái độ ủng hộ tôn trọng người chí công vô tư, phê phán hgành động vụ lợi cá nhân, thiếu vcông giải công việc Câu 2.( 4điểm) - Dân chủ là người phải biết , tham gia bàn bạc, góp phần thực giám sát công việc chung tập thể, xã hội có liên quan đến người, cộng đồng, đất nước - Kỉ luật là tuân theo quy định chung cộng đồnghoặc tổ chức xã hội nhằm tạo thống hành động để đạt chất lượng, hiệu công việc vì mục tiêu chung - HS : phân tích và chứng minh nhận định đúng, nêu nội dung bài học và có ví dụ chứng minh tốt 4/Hướng dẫn nhà: - Về nhà xem lại bài - Đọc và soạn trước bài VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop7.net (19) Tiết thứ: 10 - 11 Ngày soạn: Lớp dạy: BÀI : NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS cần nắm vững - Hiểu nào là động sáng tạo - Năng động sáng tạo học tập, các hoạt động xh Kĩ năng: - Biết tự đánh giá hành vi thân - Có ý thức học tập gương động sáng tạo người sóng chung quanh Thái độ: - Hình thành HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính động sáng tạo II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tư sáng tạo, KN tư phê phán, Kn tìm kiếm và xử lí thông tin, KN đặt mục tiêu III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, KN trình bày phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số bài tập trắc nghiệm V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: ? Truyền thống tốt đẹp dân tọc là gì ? Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp gì ? Trách nhiệm HS? HS: trả lời theo nội dung bài học GV: Nhận xét, cho điểm 3/Bài mới: a)/Khám phá: Lop7.net (20) b)/Kết nối: GV: Trong sống ngày , có người dân VN bình thường đã làm việc phi thường - Anh nông dân Nguyến Đức Tâm( Lâm Đồng) chế tạo máy gặt lúa - Bác Nguyễn Cẩm Luỹ mệnh danh là thần đèn Hoạt động 1: Thảo luận phân tích chuyện phần đặt vấn đề Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu HS đọc truyện I Đặt vấn đề: Chia HS thành nhóm nhỏ… Nhà bác học Ê-đi-xơn Hướng dẫn HS thảo luận - Ê-đi-xơn đã nghĩ cách đẻ gương Ê-đi-xơn sống hoàn cảnh ntn? xung quanh giường mẹ và đặt nến Cậu đã có sáng tạo gì giúp thầy thuốc trước gương…nhườ đó mà thầy thuốc đã mổ và cứu sống mẹ, sau này ông trở chữa bệnh cho mẹ? Sau này Ê… đã có phát minh gì? thành nhà phát minh vĩ đại Em có nhận xét gì việc làm Ê ? HS:…… Lê Thái Hoàng, học sinh GV: Vì Hoàng lại đạt động sáng tạo thành tích đáng tự hào vậy? - Lê Thái Hoàng tìm tòi cách giải toán HS: Lê Thái Hoàng tìm tòi cách giải toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế Hoàng mới, tự dịch đề thi toán quốc tế Lê Thái đã đạt huy chương vàngkì thi toànquốc tế Hoàng tìm tòi cách giải toán mới, tự dịch lần thứ 40 đề thi toán quốc tế Em có nhận xét gì nỗ lực và - Ê…nghiên cứu thí nghiệm 8000 thành tích mà Hoàng đã đạt được? lần…sợi tóc bóng đèn 50.000 lần thí HS…… nghiệm chế tạo ắc quy kiềm Em học tập gì qua việc làm Cả đời ông có 25.000 phát minh lớn động sáng tạo Ê và Hoàng? nhỏ HS:- Suy nghĩ tìm giải pháp tốt - Kiên trì chịu khó, tâm vượt qua khó khăn HS các nhóm thảo luận GV: nhận xét bổ sung Liên hệ thực tế để thấy biểu khác động sáng tạo GV : tổ chức cho HS trao đổi - Năng động sáng tạo trong: + Lao động: dám nghĩ dám làm tìm cái “ Non cao có đường chèo + Học tập: Phương pháphọc tập khoa học Đường hiểm nghèo có lối đi” + Sinh hoạt hàng ngày: lạc quan tin tưởng “Cái khó ló cái khôn” “ Trong khoa học không có đườg nào vươn lên vươt khó GV : yêu cầu HS tìm số thí dụ các rộng thênh thang” gương Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm : II Nội dung bài học Lop7.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w