Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 2 (3 cột)

20 10 0
Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 2 (3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đ[r]

(1)Thứ ngày Tập Đọc tháng năm DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: Nặc nô, co rúm lại … - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng nhịp, ngắn giọng các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: nặc nô, chóp bu… - Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có long nghĩa hiệp, ghét áp bất công… Học thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: Mẹ ốm Nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ giới thiệu Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - GV yêu cầu HS mở SGK trang 15, gọi HS nối tiếp đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV Luỵên đọc các từ ngữ sau: sừng sững lối, lủng cũng… - GV luyện đọc đoạn (giọng đọc nhanh dức khoát kiên quyết) - Nhấn giọng các từ ngữ: im đá, quay phắt, co rúm … - GV hỏi các từ chú giải - GV đọc mẫu đoạn đã nêu b Tìm hiểu bài : Lop3.net Hoạt động trò Ghi chú HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Mẹ ốm Nhận xét bài đọc bạn - HS đọc theo trình tự,của GV đã nêu - HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc cá nhân - HS trả lời HS đọc thầm đoạn (2) - Hỏi: truyện xuất thêm nhân vật nào ? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? Dế Mèn đã hành động ntn để ntrấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò? - Tìm hiểu nghĩa từ lũng củng, sừng sững - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ - Truyện xuất thêm bọn nhện - Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công HS đọc thầm đoạn + Lời lẽ: + Thái độ: HS đọc thầm đoạn Hỏi: Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẻ phải - Giải nghĩa từ cuống cuồng HS nhóm thi đọc * Thi đọc diễn cảm theo nhóm Nhận xét Cũng cố dặn dò - Gọi HS đọc lại toàn bài - Hỏi: Qua đoạn trích em học tập Dế Mèn đức tính gì? - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ người yếu, ghét áp bất công - Dặn HS nhà tìm đọc Lop3.net (3) Thứ ngày Toán: (tiết 6) tháng năm CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu Giúp HS: - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = chục; 10 chục = trăm; … - Biết đọc và viết các số có đến chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài cũ và kiểm tra VBT nhà - GV sữa bài, nhận xét, cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệubài: - HS lắng nghe 2.2 Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi + Mấy đơn vị chục ? + 10 đơn vị chục + ………… + …… + Mấy chục nghìn trăm + 10 chục nghìn nghìn ? trăm nghìn 2.2 Giới thiệu số có sáu chữ số: - GV treo bảng các hang số - HS quan sát bảng số có sáu chữ số 2.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV gắn các thẻ ghi số vào bảng - HS đọc và viết số vào và yêu cầu HS đọc, viết số này VBT - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài vào VBT - GV gọi HS lên bảng, ! HSđọc cho HS viết - GV gọi thêm cấu tạo thập phân các số bài Lop3.net Ghi chú (4) Bài 3: - GV viết các số bài tập và gọi HS lên đọc số - GV nhận xét Bài 4: - GV tổ chức thi viết chính tả - Chữa bài 3) Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, xem trước bài sau - HS lần lược đọc số trước lớp, HS đọc từ đến số - HS lên bảng làm bài, HS ,lớp làm vào VBT Lop3.net (5) Thứ Chính tả: ngày tháng năm DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn Mười năm cõng bạn học - Viết đúng đẹp các tên riêng: Vinh Quang … - Làm đúng các bài tập phân biệt, tiếng có vần ăn/ăng, âm đầu s/x II/ Đồ dung dạy - học: Bảng lớp viết lần bài tập 2a III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng Bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS nêu các từ khó Hoạt động trò - HS đọc thành tiếng - PB: Ki-lô-mét, gập ghềnh… - GV đọc cho HS viết theo - PN: Khúc khuỷu … dung yêu cầu 2.3 Hướng dẫn làm bài tập: bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS đọc yêu cầu - Gọi HS nhận xét sữa bài SGK - Yêu cầu HS đọc thuyện vui - HS lên bảng làm bài tìm chỗ ngồi - Nhận xét, sữa bài - Hỏi: Truyện đáng cười chi - HS đọc thành tiếng - Ơ chi tiết: Ông khách … tiết nào? Bài 3: tìm lại chỗ ngồi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài Củng cố dặn dò: - HS đọc yêu cầu - Nhận xét tiết học - HS tự làm bài - Dặn HS nhà viết lại truyện vui và chuẩn bị bài sau Lop3.net Ghi chú (6) Lop3.net (7) Toán (TC): CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện viết và đọc các số có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy * HĐ1: Hát … * HĐ2: Cho HS làm bài luyện tập Bài 1: Đọc các số sau: 85321; 730130; 621010; 400301 Bài 2: Viết các số sau - Tám mươi lăm nghìn không trăm hai mươi mốt - Hai mươi nghìn không trăm linh hai - Ba mươi nghìn không trăm linh chín Bài 3: Viết bốn số có sáu chữ số, số a) Đều có sáu chữ số 1; 2; 3; 5; 8; là: (123589; 231589; 985321; 132589…) b) Đều có sáu chữ số 0; 1; 2; 3; 4; (102345; 210345; 543210;210345) - Cho HS làm bài, GV theo đõi, hướng dẫn HS yếu * HĐ3: Nhận xét tiết học, dặn xem lại bài tập Hoạt động trò - HS đọc số - 85021 - 20002 - 30009 - HS có thể viết nhiều cách khác Lop3.net (8) Tập đọc (TH) MẸ ỐM - DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) - Đọc diễn cảm bài tập đọc Đọc lại các từ khó Phân đoạn, nêu ý nghĩa đoạn Nhóm đôi nêu ý nghĩa bài cho HS nghe Tìm từ nhân hoá bài Học thuộc long bài “Mẹ ốm” Lop3.net (9) Thể Dục (TC) - Ôn tập lại đội hình đội ngũ - Lớp trưởng cho HS tập hợp hàng dọc - GV nêu yêu cầu bài học: Ôn đội hình hàng dọc , hàng ngang Quay phải quay trái - Lớp trưởng điều khiển thực - GV nhắc nhở - Cho HS chởi trò chơi: “Nhảy lò cò tiếp sức” - GV nhắc lại luật chơi - GV cầm còi điều khiển trò chơi - Cho HS chơi lần - Kết thúc tiết học: Nhận xét lớp - HS tập hợp hàng dọc vào lớp Lop3.net (10) Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người thể thương thân - Hiểu nghĩa và biết dung các từ ngữ - Hiểu nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ hán việt và biết dùng các từ đó II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm các tiếng - HS lên bảng HS người gia đình loại Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Chia HS thành nhóm nhỏ - Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm - Trao đổi, làm bài vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài - Goi HS nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ sung Bài 3: - Goi HS đọc yêu cầu - HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự đặt câu - Goi HS viết câu mình đặt lên - đến 10 HS lên bảng - Gọi HS Nhận xét viết Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận ý nghĩa câu tục - HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận ngữ Lop3.net (11) - Gọi HS trình bày: GV nhận xét - HS trình bày ý kiến Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vùa tìm và chuẩn bị bài sau Lop3.net (12) Thứ ngày Khoa học: tháng năm TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vai trò các quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết quá trình trao đổi chất người - Hiểu và giải thích sơ đồ quá trình trao đổi chất - Hiểu và trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực trao đổi chất thể người và môi trường II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang SGK - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: khởi động - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ HĐ2: Chức các quan tham gia quá trình trao đổi chất - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang SGK và trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng vào hình - Kết luận: HĐ3: Sở đồ quá trình trao đổi chất - GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ đến em, phát phiếu học tập cho nhóm - Yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi SGK HĐ4: Sự phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực quá trình trao đổi chất - GV tiến hành hoạt động lớp Hoạt động trò - HS lên bảng trả lời - Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi đúng - Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu bài tập - Đọc phiếu học tập và trả lời các câu hỏi đúng Lop3.net Ghi chú (13) - GV hướng dẫn HS làm việc theo - HS thảo luận với hình cặp HĐ5: Nhận xét tiết học, dặn HS thức HS hỏi HS trả nhà đọc phần bạn cần biết và vẽ sơ lời đồ trang 7, SGK Thứ ngày Toán (tiết 7): tháng năm LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố đọc, viết các số có sáu chữ - Nắm thứ tự các số có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Lop3.net Hoạt động trò Ghi chú (14) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài 2.2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV Viết lên bảng số 653267và yêu cầu HS đọc số - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi - HS Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc: sáu trăm năm nghìn hai trăm sáu - GV yêu cầu HS viết và đọc số gồm: mươi bảy trăm nghìn, chục nghìn, nghìn , trăm, chục, đơn vị - GV đọc số: bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS viết số - GV yêu cầu HS đọc và phân tích số 425736 đã làm với số 653267 Bài 2: - GV yêu cầu HS ngồi cạnh lần - Thực đọc các số: lược đọc các số bài cho nghe 2453, 65243, 762543, sau đó gọi HS đọc trước lớp 53620 - GV yêu cầu HS đọc phần b - HS lần lược trả lời - GV hỏi thêm vê các chữ số hang khác Bài 3: - HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT bài, HS làm VBT - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - HS làm bài, nhận xét - GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy Dãy các số tròn trăm số, cho HS đọc day số trước lớp nghìn, chục nghìn, trăm, chục, tự nhiên - GV cho HS nhận xét Củng cố dặn dò: GV tổng kết lien tiếp học, dăn Dò HS nhà làm BT, chuẩn bị bài Thứ Ngày tháng năm Đạo đức Bài 1:(tiết 2) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Lop3.net (15) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS biết: - Chúng ta cần phải trung thực học tập - Trung thực học tập giúp ta học tập tốt hơn, người tin tưởng, yêu quý Không trung thực học tập khiến cho kết học tập giả dối, gây niềm tin - Trung thực học tập, không gain lận bài làm, bài thi, kiểm tra Thái độ: - Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập và thành thật học tập - Đồng tình với hành vi trung thực - phản đối hành vi không trung thực Hành vi: - Nhận biết hành vi không trung thực - Biêt thực hành không trung thực - Phê phán hành vi giả dối II/ Đồ dung dạy học: - Tranh vẻ tình SGK - Giấy, bút cho các nhóm - Bảng phụ, bài tập - Giấy màu xanh - đỏ cho HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: Kể tên việc làm đúng sai - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Yêu cầu các HS nêu tên hành động trung thực - GV kết luận - Chốt: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực HĐ2: xử lý tình - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm Hoạt động trò - HS làm việc theo nhóm - HS trả lời - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận: tìm cách xử lí cho TH + Đưa tình (BT3 SGK)lên bảng + Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu - Đại diện nhóm trả lời cách xử lý tình + GV tổ chức cho HS làm việc lớp Lop3.net Ghi chú (16) + Đại diện nhóm trả lời tình + Nhận xét, khen ngợi các nhóm HĐ3: Đóng vai thể tình - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Yêu cầu các nhóm lựa chọn tình BT3 - GV tổ chưcs cho HS làm việc lớp + Chọn HS làm giám khảo + Mời nhóm lên thể + Yêu cầu HS nhận xét - HS làm việc nhóm - HS làm việc lớp - Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS khác nhận xét HS trao đổi nhóm gương trung thực GV kết luận học tập HĐ4: Tấm gương trung thực - Đại diện nhóm kể GV tổ chức cho HS làm việc theo trước lớp nhóm + Hỏi: Hãy kể gương trung thực mà em biết? Hoặc chính em? + Hỏi nào là trung thực học tập Củng cố dặn dò: - Về nhà tìm hành vi trung thực và hành vi thể không trung thực Lop3.net (17) Luyện từ và câu: (TC) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức, hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người thể thương thân - Hiểu ý nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm II/ Đồ dùng dạy học: - Giây khổ to bút III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: - GV hướng dẫn HS giải hết bài tập còn lại buổi sang HĐ2: - Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thích hợp với chủ điểm và nêu ý nghĩa câu tục ngữ tìm Hoạt động trò Giải hết bài tập còn lại buổi sang (nếu có) VD: Nhiều điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng - HS trả lời các câu tục ngữ đã tìm - GV củng cố nhận xét sửa bài -HS khác nhận xét HĐ3: Tổ chức trò chơi - Sinh hoạt nhóm đôi (10 phút) - Thi viết đoạn văn ngắn (8 –> 10 - Nhóm nào viết câu hay, câu) có nội dung nhân hậu – đoàn có hình ảnh đúng thời kết (dựa vào số câu tục ngữ gian thì tuyên dương bài và SGK/17) - GV củng cố nhận xét Lop3.net Ghi chú (18) Toán (TH) - GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Cho HS lấy bài tập làm (trang…) - Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước làm - Theo dõi HS làm bài - Gọi số HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - Nhận xét tiết học Lop3.net (19) Thứ ngày Kể chuyện tháng năm KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Kể lại ngôn ngữ và cácch diễn đạt mình truyện thơ Nàng tiên Ốc - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giup đỡ lẫn II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu câu chuyện GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ - HS đọc thầm bài thơ và đặt câu hỏi: - Câu chuyện kết thúc nào? 2.3 Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS khá kể mẫu đoạn - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại đoạn cho các bạn nghe - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày 2.4 Hướng dẫn kể toàn câu chuyện: - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 2.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hoạt động trò - HS nối tiếp kể lại chuyện - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc - HS tự trả lời - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc,thương yêunhau - HS khá kể lại, lớp theo dõi - HS kể nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Kể nhóm - đến HS kể toàn bbộ câu chuyện trước lớp Lop3.net Ghi chú (20) - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu chuyện Củng cố đặn dò: - Hỏi: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu gì? - Kết luận ý nghĩa câu chuyện - HS ngồi cạnh trao đổi ý ngiã câu chuyện Con người phải yêuthương nhau, sống nhân hậu có sống hạnh phúc Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan