Lập dàn ý bài văn tự sự

20 7 0
Lập dàn ý bài văn tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nắm chắc các công đoạn cần thực hiện để có thể đưa ra một dàn ý với bố cục ba phần hoàn chỉnh: chọn đề tài, xác định chủ đề; từ đó phác ra những nét chính của cốt truyện Hoàn cảnh xảy ra[r]

(1)1/1/2021 PHẦN LÀM VĂN LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN Để thực tốt hệ thống bài tập liên quan đến bài học này, anh (chị) cần chú ý số điểm sau: Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc lập dàn ý nói chung và lập dàn ý bài văn tự nói riêng: không có dàn ý, người viết khó xác định hệ thống ý chính và mối quan hệ hợp lí chúng, vì khó tìm dẫn chứng phù hợp và hình thành tổng thể bài văn tự mạch lạc, đầy đủ ý Nắm các công đoạn cần thực để có thể đưa dàn ý với bố cục ba phần hoàn chỉnh: chọn đề tài, xác định chủ đề; từ đó phác nét chính cốt truyện (Hoàn cảnh xảy ra, các nhân vật tham gia, diễn biến các kiện) và hình thành dàn ý (chú ý: cốt truyện nên dựa vào “mô hình” cấu trúc truyền thống tác phẩm tự sự: trình bày – khai đoan – phát triển – đỉnh điểm – kết thúc) B LUYỆN TẬP I TRẮC NGHIỆM 1.Thế nào là lập dàn ý cho bài văn tự sự? A Viết phần mở bài, kết luận và nêu các ý chính cần có phần thân bài B Nêu rõ nội dung chính cho cau chuyện mà mình viết, kể C Viết ngắn gọn phần nội dung bài văn tự D Viết phần thân bài bài văn tự Nối hai cột A và B: A B Mở bài a Những việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện b Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ nhân vật Lop6.net (2) 1/1/2021 Thân bài chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa Kết luận c Giới thiệu câu chuyện kể (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật, ) Muốn lập dàn ý bài văn tự sự, cần làm gì? A Dự kiến đề tài B Xác định các nhân vật C Lựa chọn và xếp các việc, chi tiết tiêu biểu cách hợp lí D Cả A, B, C Các việc, chi tiết câu chuyện xếp theo trật tự nào? A Trật tự không gian B Trình tự thời gian C Đảo lộn trật tự thời gian D Cả A, B, C B 1-c,2-a,3-b D D II TỰ LUẬN Câu : Cuộc gặp gỡ Mị Châu và Trọng Thủy giới bên Anh (chị) hãy lập dàn ý cho đề bài trên Yêu cầu : Đây là câu chuyện tưởng tượng, nối tiếp suy nghĩ gợi từ việc đọc hiểu văn “Chuyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” Đề bài để ngỏ cho tưởng tượng người viết, đòi hỏi khả sáng tạo cao Tuy nhiên cần dựa vào thông điệp nghệ thuật truyền thuyết để có kiện, chi tiết tưởng tượng đưa vào câu chuyện cho phù hợp Anh (chị) lập dàn ý cho câu chuyện theo bố cục phần Mở bài, Thân bài và Kết luận Cụ thể : Mở bài : - Trong lòng giếng âm u, bóng dáng Trọng Thủy đau khổ, tiều tụy - Ngày hội đền Cổ Loa, nghi lễ rước ngọc đã giúp Trọng Thủy và Mị Châu gặp lại Thân bài: Lop6.net (3) 1/1/2021 -Trọng Thủy hối hận kể lại lí vì mình cướp nỏ thần Âu Lạc - Trọng Thủy van xin Mị Châu hãy tha thứ để linh hồn y thản - Mị Châu ân hận vì đã ngây thơ tin lời Trọng Thủy trước đây mà trở thành kẻ tiếp tay cho “giặc” - Mị Châu thể thương hại Trọng Thủy - Mị Châu khuyên Trọng Thủy hãy ăn năn hối cải, nhắc nhở lại cho cháu muôn đời nhớ lấy bài học mà mình đã phải trả giá Kết luận: - Ngọc Mị Châu rửa nước giếng Trọng Thủy trở nên sáng đẹp khác thường Lễ rước ngọc sáng đưa Mị Châu trở am thờ Trọng Thủy thẫn thờ, đau khổ và thấm thía nỗi ân hận muộn màng Câu : Lê nin nói “Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi sợ phút yếu mềm lòng tôi Đối với tôi chiến thắng thân là chiến thắng vẻ vang nhất” Từ kỉ niệm tuổi học trò, anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài văn viết câu chuyện : Một học sinh tốt, phạm phải số sai lầm “những phút yếm mềm” đã kịp thời tỉnh ngộ, “chiến thắng thân”, vươn lên sống, học tập Yêu cầu : Đề tài câu chuyện đây là giới học đường Chủ đề truyện đã xác định rõ Đó là chuyện học sinh tốt, phạm phải số sai lầm phút yếu mềm, đã kịp thời tỉnh ngộ, “chiến thắng thân” và vươn lên sống, học tập Anh (chị) cần xác định các kiện, chi tiết chính, sau đó đưa vào cấu trúc ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận để lập dàn ý cho câu chuyện này Ngôi kể có thể là ngôi thứ ba số ít, có thể là ngôi thứ Cụ thể : Mở bài : - Trong buổi tổng kết, phát phần thưởng cuối năm, thầy hiệu trưởng trang trọng đọc tên tôi danh sách các bạn nhà trường khen thưởng thành tích học tập và tu dưỡng xuất sắc Lop6.net (4) 1/1/2021 - Tôi nhận giấy khen và quà, lòng rưng rưng xúc động, nhớ lại ngày tháng “cam go” mà mình vừa vượt qua để chiến thắng thân Thân bài : - Sai lầm đáng tiếc buổi học thêm, thầy giáo ốm, tôi bị bạn bè rủ rê chơi game Tôi đã trở thành “nô lệ” máy tính hàng internet Tôi đốt tiền và thời gian học tập các trò chơi online Kết học tập sa sút Bố mẹ và thầy cô buồn lòng - Kết học tập học kì I tôi tồi tệ Từ chỗ là học sinh giỏi, tôi có nguy phải chuyển lớp Bố mẹ đã nói chuyện với tôi Thầy cô và bạn bè gần gũi khuyên nhủ giúp đỡ tôi - Tôi ân hận, tỉnh ngộ và tâm làm lại từ đầu Mọi việc khó khăn Có lúc tôi thấy chùn bước Nhưng ý chí khẳng định thân mạnh mẽ, lòng tự trọng với lời đã hứa cùng bố mẹ, thầy cô, bạn bè đã giúp tôi đứng vững để có kết ngày hôm Kết luận : Từ câu chuyện thân, tôi càng thấm thía câu nói Lê nin : “Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi sợ phút yếu mềm lòng tôi Đối với tôi chiến thắng thân là chiến thắng vẻ vang nhất” Lop6.net (5) 1/1/2021 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ A CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN Để thực tốt hệ thống bài tập liên quan đến bài học này, anh (chị) cần chú ý số điểm sau: Nắm khái niệm việc, chi tiết văn tự sự; hiểu nào là việc, chi tiết tiêu biểu và tầm quan trọng chúng việc xây dựng văn tự Luôn có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận việc, chi tiết tiêu biểu sống và các tác phẩm học, đọc để có thể viết văn tự tốt B LUYỆN TẬP I TRẮC NGHIỆM Phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Đây là phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả D Biểu cảm D Lập luận Nối hai cột A và B A B 1.Tự a Bài văn tự sự, câu chuyện trình bày hình thức văn viết (in) Văn tự Sự việc Sự việc tiêu biểu 5.Chi tiết b.Cái xảy nhận thức có đặc điểm và ranh giới rõ ràng c.Phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa d Tập trung thể rõ nét việc tiêu biểu Lop6.net (6) 1/1/2021 Chi tiết đặc sắc e Sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện và làm sáng tỏ chủ đề g Tiểu tiết tác phẩm, có sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng ; ;3 ;4 ;5 ;6 Sự việc, chi tiết tiêu biểu có vai trò gì câu chuyện? A Dẫn dắt câu chuyện B Tô đậm tính cách nhân vật C.Tập trung thể chủ đề tác phẩm D Cả A, B, C Trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”, việc, chi tiết nào thể cái nhìn nghiêm khắc mà nhân ái bao dung nhân dân Mị Châu? A Rùa Vàng lên và quát “Kẻ ngồi sau lưng ngựa chính là giặc đó” B Mị Châu chết, máu chảy xuống biển hóa thành ngọc trai, xác hóa thành ngọc thạch C Người đời sau mò ngọc biển Đông đem rửa nước giếng Trọng Thủy thì ngọc trở nên sáng D Cả A, B, C Đáp án: A 1c, 2a, 3b, 4e, 5g, 6d D D II TỰ LUẬN Anh (chị) hãy liệt kê các việc, chi tiết truyện “Thánh Gióng” Yêu cầu : Căn vào nội dung câu chuyện, anh (chị) liệt kê các việc, chi tiết truyện Cụ thể : - Sự việc truyện : + Mẹ Gióng thụ thai Lop6.net (7) 1/1/2021 + Cậu bé Gióng sinh ba năm chưa biết nói biết cười, đặt đâu nằm đó +Đất nước có ngoại xâm, câu nói đầu tiên Gióng với sứ giả + Gióng trận + Thắng giặc, Gióng trời - Các chi tiết truyện: + Dấu bàn chân khổng lồ mẹ Gióng ướm thử và cảm động thụ thai + Câu nói đầu tiên Gióng + Gióng vươn vai lớn bổng thành tráng sĩ + Gióng ăn bảy nong cơm, ba nong cà dân làng + Gióng vào trận, ngựa sắt phun lửa, phi vào đám giặc + Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre để đánh giặc +Gióng cởi nón sắt, giáp sắt để lại trên đỉnh núi Sóc người ngựa từ từ bay trời Câu : Trong phần cuối đoạn trích “Uy – lít – xơ trở về” tác giả đã chọn việc quan trọng nào để kể? Sự việc đó thể qua chi tiết nào? Anh (chị) hãy đánh giá hiệu nghệ thuật việc lựa chọn việc và các chi tiết tiêu biểu này Yêu cầu : Anh (chị) tái lại phần cuối đoạn trích để việc kể đây là gì, việc đó biểu qua các chi tiết cụ thể nào Anh (chị) lí giải vai trò kiện và chi tiết việc thể nội dung, chủ đề tác phẩm Cụ thể: - Sự việc kể phần cuối đoạn trích là việc Pê – nê – lốp thử thách người hành khất cách yêu cầu nhũ mẫu dời giường cưới mình sang chỗ khác - Chi tiết gắn với việc trên là : Lop6.net (8) 1/1/2021 + Lời nói Pê – nê – lốp với nhũ mẫu “Vậy thì, Ơ – ri – clê! Già hãy khiêng giường chắn khỏi gian phòng vách tường kiên cố chính tay Uy – lít – xơ xây nên, ” + Lời miêu tả tỉ mỉ Uy – lít – xơ đặc điểm giường đặc biệt này + Cảm xúc “bủn rủn chân tay” và hành động “chạy lại, nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng” và lí sợ có kẻ dùng lời đường mật đánh lừa Pê – nê – lốp - Hiệu nghệ thuật mà việc và các chi tiết trên mang lại cho đoạn trích là : + Dẫn dắt phát triển câu chuyện, là cái cớ để Uy – lít – xơ tả lại đặc điểm cái giường với chi tiết vợ chồng chàng biết, từ đó mà vợ chồng nhận + Là “phép thử” thông minh người vợ khôn ngoan thận trọng Pê – nê – lốp + Thể chủ đề tác phẩm : Ngợi ca trí tuệ và lòng chung thủy người THAM KHẢO “Lúc đó vào khoảng năm 1947, gia đình tôi và gia đình anh Nguyên Hồng cùng nhờ nhà chủ làng nhỏ Truyện Làng tôi viết đây ( ) Làng có chút chú ý người đọc là cảm xúc khát khao, buồn khổ chính tôi Đó là cái lõi truyện, điều thúc đẩy tôi viết Tôi cần viết, phải viết, viết cho chính tâm trạng mình lúc Truyện Làng là truyện tôi viết dựa trên thật mà hoàn toàn không phải là thật Sự thật tin đồn gợi đến cái sâu xa hơn, đó là tình yêu nước, là niềm tự hào làng nước mình Thực sự, không có ông Hai nào thế, không có nguyên mẫu nào ngoài đời Ông Hai với cảm xúc, đau khổ, tự hào chính là tâm tôi ( ) Ở truyện ngắn này, hầu hết các chi tiết bắt nguồn từ thực Những chi tiết đó hoàn toàn không có gì ăn nhập với dường nó tự đến tôi cần sử dụng Lop6.net (9) 1/1/2021 Từ chi tiết nhỏ anh huy hô “Nghiêm ạ! Nghỉ ạ! Vác súng lên vai ạ!” bắt nguồn từ thật Làng tôi ngày đó có nhiều lão du kích Anh Hai Bích, đội trưởng, lúc đó còn trẻ nên hô lệnh thêm chữ ‘ạ” sau Chi tiết nhà lão Hai bị đốt, “đốt sạch”là chi tiết hư cấu nó có sở thực Làng tôi bị địch phá hoại nhiều Đường làng thường lát gạch đá xanh đẹp, bị địch làm hư hại Nhưng dù thật hay hư cấu, dù nhờ việc mà tôi biết để cấu thành hoàn chỉnh với nhau, chi tiết bao hàm ý tứ sâu xa tôi Khi xây dựng nhân vật lão Hai, tôi nhấn nhiều đến tính cách khoe làng ông ta Tính khoe làng này không phải là tính tôi mà từ bà cụ sinh anh Nguyên Hồng Bà cụ không có nhà cửa, nhờ phố Từ Sơn, nơi tản cư bà cụ hay khoe nhà mình, cụ muốn nói ý “chẳng qua vì chiến tranh mà tôi phải cậy nhờ đó thôi” Cảnh này bình thường thôi đưa vào nhân vật lão Hai, tôi muốn nói lão Hai yêu làng, tự hào làng, thì làng theo Tây tô đậm cái đau, cái nhục lão Hai lên Cái đau, cái nhục chính là lòng yêu làng, yêu nước lão Những chi tiết bình dị lão Hai giãi bày lòng mình với làng xóm, với Cụ Hồ, với kháng chiến cách hỏi chuyện thằng : “ Húc kia! Con lên mấy? Con có muốn làng không? Con ủng hộ ai?” hợp với khung cảnh tính cách lão Hai Nhưng chi tiết này lấy từ anh Nguyên Hồng Mỗi buổi trưa hè nằm đánh cồng với con, anh Nguyên Hồng hay nói với Ở truyện Làng, chi tiết thật hòa nhập với chi tiết hư cấu, tất nhằm thể chủ đề tác phẩm và tính cách nhân vật” (Nghĩ nghề văn – Kim Lân, “Nhà văn nói tác phẩm”, Hà Minh Đức biên soạn và sưu tầm, NXB GD, H 2004 Lop6.net (10) 1/1/2021 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ A CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN Để thực tốt hệ thống bài tập liên quan đến bài học này, anh (chị) cần chú ý số điểm sau: Ôn tập lại kiến thức đã học văn miêu tả, biểu cảm, tự Hiểu tầm quan trọng hai yếu tố miêu tả và biểu cảm bài văn tự sự: Nếu không có hai yếu tố này, câu chuyện không thể sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ Nắm “bí quyết” việc làm nào để có thể miêu tả và biểu cảm thành công làm văn tự sự: quan tâm tìm hiểu sống, người và thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và lắng nghe cảm xúc, suy nghĩ mình B LUYỆN TẬP I TRẮC NGHIỆM Thế nào là miêu tả? A Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật để vẽ lại vật, việc, phong cảnh người cho chân thực, cụ thể, sinh động B Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật để biểu cảm xúc, tâm trạng, tình cảm nhân vật chính người viết C.Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật để trình bày ý kiến, quan điểm người viết, đồng thời thuyết phục người đọc tin theo D Sử dụng ngôn ngữ để cung cấp các tri thức vật, tượng cách chính xác, chân thực 2.Các yếu tố miêu tả và biểu cảm sử dụng theo cách thức và mức độ nào bài văn tự ? A Được sử dụng chủ yếu bài văn tự 10 Lop6.net (11) 1/1/2021 B Được sử dụng xen kẽ, phối hợp với các yếu tố khác bài văn tự C.Là phận nhỏ bài văn tự D Cả B và C ( ) (1) Cả vùng nhão nước (2)Lợn hang, giun bùn, rắn hổ, rắn mai chui lên nằm trên cao sưởi nắng (3)Ếch nhái gầm nhà, kì nhông ngoài bãi thì kêu lên inh ỏi suốt ngày đêm (4)Các chàng trai lại ngực đụng ngực (5)Các cô gái lại vú đụng vú (6)Cảnh làng tù trưởng nhà giàu trông mà vui ! (7)Rõ ràng là tù trưởng Đăm Săn giàu lên, chiêng la nhiều.(8) Rõ ràng là Đăm Săn có chiêng đống voi bầy, có bè bạn nêm xếp (9)Làm mà có tù trưởng, đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa, đánh đâu đập tan đó, vây đâu phá nát đó chàng ? (Đăm Săn) 3.1 Trong đoạn văn trên, câu văn nào thuộc yếu tố biểu cảm ? A Câu (1), (2), (3) B Câu (4), (5), (6) C Câu (7), (8), (9) D Câu (6), (7), (8), (9) 3.2 Dòng nào không hiệu nghệ thuật việc sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn trên ? A Làm cho mạch tự giãn ra, nhịp độ kể chuyện chậm lại B Thể giàu có và tài tù trưởng Đăm Săn C Thể tình yêu thiên nhiên, sống tù trưởng Đăm Săn D.Thể thái độ ngợi ca, tôn vinh người kể chuyện nhân vật sử thi Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phải quan tâm đến điều gì ? A Quan tâm tìm hiểu sống, người và thân B Chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng 11 Lop6.net (12) 1/1/2021 C Lắng nghe lay động mà vật, việc khách quan gieo vào tâm trí mình D Cả A, B, C Đáp án A D 3.1D ; 3.2C D II TỰ LUẬN Câu : Hãy nhận xét vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn sau đây : « Một hôm, Gri – gơ bắt gặp rừng em bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, ông gác rừng Em bé nhặt thông bỏ vào lẵng Trời thu Nếu ta có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàn lá cây mực tinh xảo thì lá đó có thể làm thành phần nhỏ quần áo mà mùa thu trải trên núi mà thôi Vả lại, lá nhân tạo thô kệch so với lá thật, là lá liễu hoàn diệp Mọi người biết cần tiếng chim hót thôi đã đủ làm chúng run rẩy » (Lẵng thông – Pau- tôp- xki) Yêu cầu : Chỉ vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn tự trên Cụ thể : - Đoạn văn nằm truyện ngắn « Lẵng thông » Mục đích chính đoạn truyện là kể lại chi tiết câu chuyện Tuy nhiên sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm đã tạo ấn tượng đặc biệt người đọc đến với tác phẩm - Người đọc có cảm giác nhà văn vẽ lại trước mắt mình tranh tuyệt diệu mùa thu trên vùng núi phương Bắc xa xôi Người kể chuyện thoáng chốc không khí, màu sắc mùa thu vàng đã trở thành nhà thơ, mong manh run rẩy và dễ xúc động Ánh mắt đắm đuối màu vàng thiên nhiên trời đất ban tặng, dõi cái nhìn tít trải suốt đồi mùa thu Tâm hồn xao xuyến cái tĩnh lặng không gian tưởng chừng tan 12 Lop6.net (13) 1/1/2021 loãng run rẩy với tiếng chim rừng Miêu tả và biểu cảm đã đem lại sinh khí cho tranh thu, làm cho câu chuyện trở nên bâng khuâng xúc cảm trữ tình, gửi gắm tình yêu thiết tha với sống phần lớn sáng tác Pau – tôp – xki Câu : Anh (chị) hãy phân tích vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn sau : (đoạn văn miêu tả cảnh chiều) Yêu cầu : §¸nh gi¸ ®­îc hiÖu qu¶ nghÖ thuËt cña c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m đoạn văn việc thể không gian, thời gian câu chuyện, nhịp điệu đời sống truyện và tâm trạng các nhân vật tác phẩm Cụ thể : §ã lµ kh«ng gian, thêigian cña mét buæi chiÒu tµn -Câu văn : “Chiều, Chiều rồi” là dấu hiệu nhận thức thời gian đã kết thúc ngày để chuyển dần đêm Một nhịp điệu khác thiên nhiên thay Nó chầm chậm, nhẹ nhàng, mệt mỏi, oải dần để chuẩn bị sang tr¹ng th¸i th­ d·n nghØ ng¬i -ấn tượng buổi chiều tàn lên thực rõ nét qua tranh làng quê thời khắc hoàng hôn muộn Về phương Tây, mặt trời xuống núi để lại quầng sáng “đỏ rực lửa cháy” Thiên nhiên hình dung bếp lửa đã cháy hết qua đêm dài còn lại “hòn than tàn” là rải rác bao đám mây ánh hồng Chầm chậm chuyển sang vòng quay tối, dãy tre làng trước mặt đen l¹i vµ “c¾t h×nh râ rÖt trªn nÒn trêi” C¸i lôi ®i cña ¸nh s¸ng ngµy cø tõ tõ, dÇn dÇn nh­ thÕ - Điểm nhịp cho bước là âm gợi hồn chiều: tiếng trống thu không Nó từ trên độ cao cái chòi huyện nhỏ, đều, tiếng “vang ra” để gäi chiÒu vÒ Thø ©m quen thuéc mµ kh«ng v« t×nh buæi chiÒu Nã chất chứa nỗi niềm người, vang xa gợi bao nhiêu xao xác lßng vµ nçi buån cña buæi chiÒu quª thÊm thÝa §Ó råi theo thêi gian, trèng thu kh«ng trë thµnh nhÞp cÇm canh, ®iÓm cho cuéc sèng nÆng nÒ tr«i ¢m Êy có gợi gì không nhịp đời khô khốc chìm lấp đen tối không đủ sức vang xa dù đã đánh “tung” lên muốn khuấy động không gian tù túng 13 Lop6.net (14) 1/1/2021 Làm cho tiếng trống là nhạc dân dã quen thuộc đến buồn bã, tiếng côn trïng rÒn rÜ, tiÕng v¨ng v¼ng cña Õch nh¸i, tiÕng vo ve nh­ gîi lªn biÕt bao nhiªu cái tối đàn muỗi bên thuốc sơn đen  Tất đã tạo nhạc cho câu chuyện giới tâm hồn hai đứa trẻ 14 Lop6.net (15) 1/1/2021 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN Để thực tốt hệ thống bài tập liên quan đến bài học này, anh (chị) cần chú ý số điểm sau: Ôn tập lại các kiến thức đoạn văn và văn tự Nắm đặc điểm, chức các loại đoạn văn các phần khác văn tự (mở bài: giới thiệu câu chuyện, thân bài: kể lại câu chuyện, kết bài: kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng với người đọc, người nghe) Biết cách viết đoạn văn tự (hình dung diễn biến câu chuyện và kể lại, sử dụng các phương tiện liên kết câu để tạo chặt chẽ, mạch lạc) và vận dụng để viết bài văn tự hoàn chỉnh B LUYỆN TẬP I TRẮC NGHIỆM Thế nào là đoạn văn? A Là phận văn bản, gồm số câu B.Thể ý khái quát, thường có câu chủ đề C Góp phần thể chủ đề và ý nghĩa văn D Cả A, B, C Nhiệm vụ các đoạn văn mở bài bài văn tự là gì? A Kể lại diễn biến việc B Khép lại câu chuyện, tạo ấn tượng, dư âm với người đọc, người nghe C Giới thiệu, dẫn vào câu chuyện D.Thể cảm xúc người viết câu chuyện Để viết đoạn văn tự anh (chị) cần chú ý điều gì? 15 Lop6.net (16) 1/1/2021 A Hình dung việc xảy nào B Lần lượt kể lại diễn biến việc đó C Sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn mạch lạc, chặt chẽ D Cả A, B, C Dòng nào không yêu cầu bắt buộc viết đoạn mở đầu và kết thúc bài văn tự sự? A Mở bài và kết bài phải giống đối tượng trình bày B Mở bài và kết bài phải hô ứng với C Mở bài và kết bài phải tập trung vào nhiệm vụ dẫn dắt câu chuyện, làm bật chủ đề tư tưởng mà bài văn cần thể D Cả B và C D C D D II.TỰ LUẬN Câu : Một đoạn trích (từ Ngữ văn 9, tập hai) chép lại sau : Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hòn sỏi theo tay tôi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt cô gái Cô rùng mình và thấy mình lại quá chậm.Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc là nóng từ bên bom Hoặc là mặt trời nung nóng Chị Thao thổi còi Như là đã hai mươi phút trôi qua Phương Định cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi Dây mìn dài, cong, mềm Cô khỏa đất chạy lại chỗ ẩn nấp mình Hồi còi thứ hai chị Thao Tôi nép người vào tường đất, nhìn đồng hồ Không có gió Tim Phương Định đập không rõ Dường vật bình tĩnh phớt lờ biến động chung là kim đồng hồ 16 Lop6.net (17) 1/1/2021 a Anh (chị) cho biết đoạn văn trích trên kể việc gì, phần nào, văn tự nào? b Đoạn trích chép đây có số sai sót ngôi kể, hãy rõ chỗ sai đó sửa lại cho hoàn chỉnh C Từ phát và chỉnh sửa đoạn trích trên, anh (chị) có thêm kinh nghiệm gì viết đoạn văn bài văn tự sự? Yêu cầu : Trả lời theo phần nội dung câu hỏi Cụ thể : a Đoạn văn trích kể việc cô niên thời chống Mĩ tên là Phương Định phá bom để mở đường mặt trận Đây là truyện ngắn “Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê, sách Ngữ văn 9, tập b Ngôi kể đoạn chép trên đây không quán Trong tác phẩm, nhà văn dùng ngôi thứ để kể Nhân vật Phương Định xưng “tôi” và kể chuyện thân mình và tổ niên xung phong Nhưng đoạn trích kể trên, bạn học sinh đã chuyển sang ngôi thứ ba số ít (cô, Phương Định) số câu Vì để thống nhất, tất đại từ kể trên cần chuyển trở lại đại từ ngôi thứ số ít – “tôi” c Bài học rút đây là : văn tự sự, quán ngôi kể là cần thiết Trước tiến hành bài viết cần lựa chọn và xác định ngôi kể Trong quá trình kể, cần luôn luôn thống theo ngôi kể đó Có thì bài văn tự chặt chẽ, logic, hấp dẫn và thuyết phục người đọc 17 Lop6.net (18) 1/1/2021 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN Để thực tốt hệ thống bài tập liên quan đến bài học này, anh (chị) cần chú ý số điểm sau: Ôn tập lại các kiến thức, kĩ tóm tắt văn tự đã học THCS (thế nào là tóm tắt văn tự sự, mục đích, vai trò và cần thiết phải tóm tắt, yêu cầu, cách thức tóm tắt) Ôn tập lại nhân vật, nhân vật chính tác phẩm, mối quan hệ các nhân vật chính với và các nhân vật phụ Nắm các kiến thức, kĩ tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính (có điểm gì giống và khác với tóm tắt văn tự nói chung?), biết vận dụng và phát huy tác dụng việc tóm tắt này đọc, học văn tự B LUYỆN TẬP I TRẮC NGHIỆM Thế nào là nhân vật tác phẩm văn học? A Hình tượng người miêu tả văn văn học B Con người miêu tả văn văn học C Loài vật, cây cỏ, nhân cách hóa văn văn học D Tất các đối tượng đề cập đến văn văn học Nhân vật chính tác phẩm văn học là: A Nhân vật chính diện B Nhân vật phản diện C Nhân vật có vị trí, vai trò trung tâm việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm D Nhân vật xuất suốt tác phẩm 18 Lop6.net (19) 1/1/2021 Thế nào là tóm tắt văn tự theo nhân vật chính? A Rút ngắn phần văn B Viết kể lại ngắn gọn việc xảy nhân vật chính C Ghi lại kiện chính xảy các nhân vật tác phẩm D Ghi lại ngắn gọn cảm xúc cá nhân nhân vật chính tác phẩm Tóm tắt văn tự theo nhân vật chính có tác dụng gì? A Giúp nắm vững tính cách và số phận nhân vật chính B Giúp người đọc ghi nhớ tác phẩm C Góp phần giúp người đọc sâu tìm hiểu, đánh giá tác phẩm D Cả A, B, C Để tóm tắt văn tự theo nhân vật chính, anh (chị) phải làm gì? A Đọc kĩ văn gốc B Chọn các việc xảy với nhân vật chính và diễn biến các việc đó C Tóm tắt rõ các hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến cốt truyện D Cả A, B, C Đáp án A C B D D II TỰ LUẬN Câu : Tóm tắt văn “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” theo nhân vật Mị Châu Yêu cầu : 19 Lop6.net (20) 1/1/2021 Để thực tốt yêu cầu đề bài trước hết anh (chị) cần đọc lại toàn tác phẩm, xác định các việc xảy nhân vật Mị Châu, sau đó tiến hành viết bài tóm tắt theo diễn biến các việc đó Khi tóm tắt, anh (chị) có thể giữ lại số câu chữ, lời nói văn gốc Cụ thể : Mị Châu là gái An Dương Vương – vua nước Âu Lạc Vua cha nàng nhờ trợ giúp Rùa Vàng đã xây Loa Thành, chế nỏ thần, khiến quân xâm lược Triệu Đà thua lớn, không dám đối chiến, phải xin giảng hòa Mị Châu vua cha gả cho Trọng Thủy, trai Triệu Đà theo lời cầu hôn y Vì ngây thơ, tin yêu chồng nên Mị Châu đã lén cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần Thừa hội đó, Trọng Thủy đánh tráo lẫy thần nói dối phương Bắc thăm cha Có lẫy thần, Triệu Đà cho quân tiến đánh Âu Lạc, đánh bại An Dương Vương Mị Châu cùng vua cha chạy trốn phương Nam, vừa nàng vừa rắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy Tới bờ biển, Rùa Vàng lên quát “Kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó” Trước lưỡi kiếm vua cha vung lên, Mị Châu đã khấn : “Thiếp là phận gái, có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết biến thành cát bụi Nếu lòng trung hiếu mà bị người đời lừa dối thì chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù” Mị Châu chết bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải biến thành hạt châu Xác nàng Trọng Thủy mang táng Loa Thành đã biến thành ngọc thạch Người đời sau mò ngọc biển Đông, lấy nước giếng nơi Trọng Thủy trẫm mình khu vực Loa Thành mà rửa thì ngọc càng sáng thêm Câu : Tóm tắt văn “Tấm Cám” (SGK Ngữ văn 10, Ban Cơ bản, tập 1) theo chuyện nhân vật Tấm Yêu cầu : Để thực bài tập này, anh (chị) đọc lại truyện “Tấm Cám”, đánh dấu các việc chính có liên quan đến nhân vật Tấm.Sau đó tiến hành tóm tắt theo diễn biến các việc trên, đọc và kiểm tra lại toàn văn tóm tắt Sau đây là gợi ý số các việc chính truyện: - Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ Bố mẹ Tấm phải với mụ dì ghẻ - Tấm và Cám bắt tép, Tấm bị Cám lừa trút giỏ tép - Bụt mách Tấm đem cá bống còn sót lại giỏ nuôi, mẹ mụ dì ghẻ lừa Tấm chăn trâu đồng xa, nhà làm thịt cá bống 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan