1. Trang chủ
  2. » Kiếm hiệp

Bài 30. Lưu huỳnh

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 869,57 KB

Nội dung

Lý tính : Chất lỏng không màu, nặng hơn nƣớc, tan vô hạn trong nƣớc... - Độ tan trong nƣớc không lớn lắm..[r]

(1)

CHƢƠNG OXI – LƯU HUỲNH I Các đặc điểm nhóm VIA (cancogen):

Nguyên tố: O S Se Te Po (p/xạ) Độ âm điện: 3,5 2,6 2,5 2,1 2,0 Số Z : 16 34 52 84 Màu sắc : Không màu Vàng Đỏ, xám Trắng bạc / CHe ng/cùng: 2s22p4 3s23p4 4s24p4 5s25p4

ns2np4 Tính phi kim: Giảm dần

HC hydrua: H2O H2S H2Se H2Te

Số oxi hoá:

 Oxi có số oxi hố dương (+1, +2) hợp chất với flo:

+2

O F ,

+1 2

O F

Oxi có số oxi hố âm tất hợp chất với nguyên tố khác

1 1 2, 1, ,

2 3

 

  

 

 : SO2, H2O, H2O2 , KO2 , KO3

 Lưu huỳnh, selen có số oxi hố âm (-2, -1): FeS , FeS2

Lưu huỳnh, selen có số oxi hố dương (+1, +2, +4, +6): S2O, SO (khơng bền), SO2 SO3

Liên kết hố học:

 Liên kết ion: CaO, Na2S, …

 Liên kết cộng hoá trị: H2O, H2S, CS2, …

-2 -2 -1 -1/2 -1/3

-2 -1

+1 +2

+4 +6

-2

(2)

OXY

I Cấu tạo, trạng thái tự nhiên: (CH e) 1s22s22p4.

- Vị trí: ô số 8, nhóm VIA, chu kỳ

- Đồng vị: 168O (99,759%) ; 17

8O (0,037%) 18

8O (0,204%)

- Liên kết hoá học O2: OO O O (LK cộng hố trị khơng cực) - Trạng thái tự nhiên: sản phẩm quang hợp

a's'

2 12

6CO + 6H O  C H O + 6O 

II Lý tính:

- Khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, tan nƣớc - O2 lỏng có màu xanh da trời

- O2 lỏng rắn bị nam châm hút (nhiễm từ)

III Hố tính: PK hoạt động mạnh, tính oxi hố mạnh. 1 Tác dụng với kim loại: (-Ag, Au, Pt)

0 t

 oxid

t

2 n

4M + nO  2M O

Thí dụ: 4Na + O2 t

 2Na2O ; 3Fe + 2O2 t0

Fe3O4

2Cu + O2 t

 2CuO 2 Tác dụng với phi kim: (-halogen)

Thí dụ: P4 + 5O2  2P2O5 ; S + O2 t

 SO2 ;

N2 + O2 2NO ; C + O2 t

(3)

3 Tác dụng với hợp chất:

Thí dụ: C2H5OH + 3O2 t

 2CO2 + 3H2O

HC  CH + 52 O2 t

 2CO2 + H2O   H 1305kJ 2NO + O2  2NO2

O2 + 4H+ + 4I-  2I2 + 2H2O 2SO2 + O2 2SO3

Chú ý:

2H2S + O2 (Thiếu)

0 t

 2S + 2H2O

2H2S + 3O2 (Dư) t

 2SO2 + 2H2O

IV Điều chế:

1 Trong phịng thí nghiệm: KMnO4, KClO3, H2O2, NaNO3, …

Thí dụ: 2KMnO4 t

 K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3

2

,

t MnO xt

 2KCl + 3O2

2H2O2

2 MnO

 2H2O + O2

NaNO3 t

 NaNO2 + ½ O2

2 Trong cơng nghiệp:

- Từ khơng khí: Chưng cất phân đoạn thu O2

- Từ nƣớc: 2H2O Dp 2H2 + O2

V Ứng dụng: HS xem SGK Hoá 10, Nâng cao tr.160 V2O5

(4)

OZONE

I Cấu tạo O3:

- Gồm liên kết O – O đồng nhất, tạo thành góc 116,50

- CT electron:

II Tính chất:

1 Lý tính: Chất khí, mùi xốc đặc trƣng, màu xanh nhạt, tan nƣớc nhiều O2 (do O3 có cực)

2 Hố tính: Chất oxi hố mạnh > O2 (do O3 bền): a Tác dụng hầu hết kim loại (-Au, Pt):

Thí dụ: 2Ag + O3  Ag2O + O2 (Pứ chứng minh tính oxh O3 > O2)

2Al + O3  Al2O3

b Tác dụng với dd KI (Pứ nhận biết O3):

2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2

3 Điều chế:

Trên tầng cao khí cách mặt đất 20-30km, O3 đƣợc tạo thành tia cực tím (UV) tia lửa điện:

2

3O UV 2O III Ứng dụng: SGK Hoá học 10, Nâng cao tr.164

-1 0 0 -2 0

Nhận biết I2 hồ tinh bột (hoá xanh)

(5)

HYDRO PEROXIDE

I Cấu tạo:

-1 2

H O

Liên kết hoá học: cộng hoá trị phân cực (lệch phía O)

II Tính chất:

1 Lý tính: Chất lỏng khơng màu, nặng nƣớc, tan vơ hạn nƣớc 2 Hố tính: Kém bền, vừa chất khử vừa chất oxi hoá:

a Phản ứng phân huỷ:

2

MnO xt

2 2

2H O  2H O + O 

b Tính oxi hố:

Thí dụ: H O + KNO 2 2  KNO + H O3

H O + 2KI 2  I + 2KOH2

c Tính khử:

Thí dụ: Ag O + H O 2 2  2Ag + H O + O2

5H O + 2KMnO + 3H SO2 4 2MnSO + K SO + 5O + 8H O4 2

(Làm màu thuốc tím)

III Ứng dụng: SGK Hố học 10, Nâng cao tr.165

-1 -2

-1 -2

-1

-1

0

(6)

LƯU HUỲNH

I Cấu tạo nguyên tử, phân tử:

- Vị trí: 16, nhóm VIA, chu kỳ (1s22s22p63s23p4) - Đồng vị: 1632S(95,0%) ;

33

16S(0,76%) ; 34

16S (4,22%) ; 36

16S (0,014%)

II Lý tính:

1 Lưu huỳnh có hai dạng thù hình:

(tà phƣơng – rhombic) SS (đơn tà) D: 2,07 1,96 (g/cm3)

2.Ảnh hưởng nhiệt độ cấu tạo phân tử lý tính: (Khơng học, HS đọc thêm SGK Hố 10, NC tr.169)

III Hố tính:

-2 0 +4 +6

1 Tác dụng với KL hydro:

0

t

2 n

M + S  M S

Thí dụ: Fe + S t

 FeS; H2 + S t

H2S ; Hg + S  HgS (t0 thƣờng) 2 Tác dụng với phi kim: O2, C, Cl2, F2, …

Thí dụ: S + O2 t

 SO2 ; S + 3F2 t

 SF6 (Sulfur hexafluoride) 3 Tác dụng với hợp chất có tính oxi hố mạnh: H2SO4 đặc, HNO3

Thí dụ: S + 2H2SO4 đặc t

 3SO2 + 2H2O

S + 6HNO3 đặc t

 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O > 95,50C

< 95,50C

S

Tính oxi hố Tính khử

+6 +4

(7)

IV Sản xuất:

1 Khai thác từ lòng đất:

Dùng hệ thống thiết bị nén nƣớc siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất

2 Từ hợp chất có chất thải (SO2, H2S)

2H2S + O2 (thiếu) t

 2S + 2H2O

2H2S + SO2  3S + 2H2O

* Câu hỏi thêm: Viết 1 PTHH chứng minh lƣu huỳnh vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hố ?

………

HYDRO SUNFUA (HYDROGEN SULFIDE)

I Cấu tạo phân tử:

- Lƣu huỳnh tạo với nguyên tử H liên kết cộng hố trị, góc liên kết H-S-H 92,20

II Lý tính:

- Khí khơng màu, mùi trứng thối, độc (gây ngộ độc, chóng mặt, chí tử vong) - Dễ bay so với H2O

- Độ tan nƣớc khơng lớn

III Hố tính:

1.Tính acid (dung dịch H2S): Là acid yếu H2CO3

(8)

1 :

2 2

H S + 2NaOH  Na S + 2H O (Natri sulfur – muối trung hoà)

1 :

2

H S + NaOH  NaHS + H O (Natri hydrosulfur – muối acid) Tác dụng với dung dịch muối carbonate KL kiềm:

2 3

H S + Na CO  NaHCO + NaHS

Đồ vật Ag để lâu khơng khí bị đen xám vì:

2 2

4Ag + 2H S + O  2Ag S + 2H O

(đen) 2 Tính khử mạnh:

a Tác dụng với oxy:

- Dung dịch H2S để lâu kk bị vẩn đục màu vàng, đốt đk thiếu O2(pứ oxi hố khơng hồn tồn):

 

0

t

2 (dd) thieu

2H S + O  2S + 2H O

- H2S cháy khơng khí nhiệt độ cao (pứ oxi hố hồn tồn):

 

0

t

2 (k) 2

2H S + 3O du  2SO + 2H O

(Ngọn lửa màu xanh nhạt)

b Tác dụng với nƣớc clo:

Thí dụ: H S + 4Cl + 4H O 2 2 2  8HCl + H SO2 4

c Tác dụng với chất oxi hố khác:

Thí dụ:

2 4 4

5H S + 2KMnO + 3H SO  5S + 2MnSO + K SO + 8H O

(mất màu thuốc tím, dd bị vẩn đục vàng)

2

H S + 2FeCl  2FeCl + S + 2HCl

-2 0

-2 +4

-2 +6

-2 0

-2 0

-2 +1

(9)

IV Trạng thái tự nhiên – Điều chế:

1 Trạng thái tự nhiên:

- Có suối nƣớc nóng (lƣợng nhỏ) - Sinh từ núi lửa, protein thối rữa

2 Điều chế: (trong phịng thí nghiệm)

2

FeS + 2HCl  FeCl + H S

V Các muối sulfur:

- Muối sulfur KL nhóm IA, IIA (trừ Be): tan nƣớc - Muối sulfur ZnS, FeS, …: không tan nƣớc

- Muối sulfur KL nặng: Ag2S, CuS, PbS, …: khơng tan nƣớc dd acid lỗng * Màu sắc:  CdS, SnS2, As2S3 : màu vàng

 PbS, CuS, Ag2S, HgS, … : màu đen  MnS : màu hồng

HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH

A LƯU HUỲNH DIOXIDE (Khí sulfurơ, anhydrid sulfurơ) I Cấu tạo phân tử:

 Liên kết hoá học: cộng hoá trị phân cực  Phân tử SO2 phân cực

II Lý tính:

- Khí khơng màu, mùi hắc, xốc, độc: gây ho, gây viêm đƣờng hô hấp - Tan tốt nƣớc tạo thành H2SO3

tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng

- S trạng thái KT có 4e độc thân - Góc lkết: 1190

(10)

III Hố tính:

1 Là oxid acid:

SO2 + H2O H2SO3 (là aicd yếu không bền, mạnh H2CO3 H2S)

1:1

2

SO + NaOH  NaHSO (natri hydrosulfit , natri bisulfit – muối acid)

1:2

2

SO + 2NaOH  Na SO + H O (natri sulfit - muối trung hoà)

2 Vừa chất khử, vừa chất oxi hoá:

+4

S O số oxh trung gian

a Tính khử:  4 6

2 2

SO + Br + 2H O  2HBr + H SO (làm màu nâu đỏBr2)

2

2SO + O 2SO3

2 2 4

5SO + 2KMnO + 2H O  K SO + 2MnSO + 2H SO

(làm màu dung dịch thuốc tím)

 

2 3 4

SO + Fe SO + 2H O 2FeSO + 2H SO

 

2 2 4 3

3SO + K Cr O + H SO  Cr SO + K SO + H O

b Tính oxi hố:  4 0:

2 2

SO + 2H S  3S + 2H O

0

t

SO + 2Mg   S + 2MgO

c Phản ứng dị ly (tự oxh – khử):

Khi cho SO2 tác dụng với nƣớc 1500C, xảy phản ứng:

150 C

2 2

3SO + 2H O  2H SO + S

V2O5 4500C

+4 +6

+4 +6

+4

+4

+4

+4 0

0 +4

(11)

IV Điều chế:

- Trong PTN: Na SO + H SO 2 3 2 4  Na SO + SO2 4 2  + H O2

- Trong công nghiệp:

0

t

2 2

4FeS +11O  2Fe O + 8SO 

0

t

2

S + O  SO

B LƯU HUỲNH TRIOXIDE (Anhydrid sulfuric)

I Cấu tạo phân tử:

 Liên kết hoá học S – O: phân cực

Phân tử SO3 không phân cực (do cấu trúc đối xứng) II Lý tính:

- Khí khơng màu, hố rắn 16,80C (dạng ), 32,50C (dạng ), 62,20C (dạng ) - Tan nƣớc dd H2SO4 tan vơ hạn

III Hố tính:

Là oxid acid:

3 2

SO + H O  H SO ΔH = -89,2 kJ  Phản ứng toả nhiều nhiệt, làm nước sơi nhanh chóng.

3

SO + CaO  CaSO

3

SO + 2NaOH  Na SO + H O

IV Điều chế: Oxi hoá SO2 2SO2 + O2 2SO3

- S trạng thái KT có 6e độc thân - Góc liên kết nhau: 1200 - Orbital S lai hoá kiểu sp2

(12)

C ACID SULFURIC

I Cấu tạo phân tử:

- Trong phân tử H2SO4, S có hố trị VI có số oxh cực đại +6 II Lý tính:

- H2SO4 nguyên chất chất lỏng sánh nhƣ dầu, không màu, không mùi, không bay - Nhiệt độ sơi ts0 phụ thuộc vào nồng độ: dd lỗng  ts0 thấp

- Hồ tan vơ hạn SO3 tạo thành oleum: SO3 cảng lớn  ts0 giảm - Acid sulfuric đặc hút nƣớc mạnh, toả nhiều nhiệt

* Chú ý: Muốn pha loãng H2SO4 đặc, phải cho từ từ acid vào nước, tuyệt đối không làm ngƣợc lại gây bỏng acid

- Acid sulfuric đặc thƣờng dùng có nồng độ 98%

- Acid khơng ngun chất thƣờng có màu vàng nâu lẫn tạp chất

III Hoá tính:

1 H2SO4 lỗng: t/c giống HCl

Quỳ tím hố đỏ

 

2 loang

Fe + H SO  FeSO + H 

 

2 loang

FeO + H SO  FeSO + H O

   

2 loang 3

Fe O + H SO  Fe SO + 3H O

 2 loang 

Fe OH + H SO  FeSO + 2H O

3 4 2

CaCO + H SO  CaSO + CO  + H O

+6

(13)

2 H2SO4 đặc:

- H2SO4 đặc + chất khơng có tính khử  Tính chất giống HCl - H2SO4 đặc + chất có tính khử  Là chất oxi mạnh - H2SO4 đặc có tính háo nƣớc

Tính oxi hố mạnh:

a Với kim loại:

M + H2SO4(đặc)  Muối + {SO2, S, H2S} + H2O (KL lên số oxh cao nhất)

* Lưu ý:

- KL có tính khử mạnh  S6

bị khử sâu

- Al, Fe, Cr không pứ với H2SO4 đặc, nguội (do bị thụ động hố)

Thí dụ: ………

……… ……… ……… b Với phi kim:

 

0 2

t

2 dac

3

C CO + SO

S + H SO SO

P H PO + SO



Thí dụ: ………

……… ……… c Với hợp chất: (HS tự cân p/ứ minh hoạ)

2 4 dac  2 4 2 2

3

FeO + H SO  Fe SO + SO + H O

+4

(14)

   

4 dac 2

FeSO + H SO  Fe SO + SO + H O

   

3 dac 3 2

FeCO + H SO  Fe SO + SO + CO + H O

HI + H SO2 4 dac   I + H S + H O2 2 2

Tính háo nước: dùng làm khơ khí khơng có tính base (CO2, Cl2, SO2, …) d

H SO

4

CuSO 5H O CuSO + 5H O

(màu xanh) (màu trắng)

H SO d

12 22 11

C H O  12C + 11H O

(đƣờng saccharose)

* Tổng quát: CnH O2 m H SO2 d nC + mH O2

IV Điều chế:

1 Sản xuất SO2:

0

t

2 2

4FeS + 11O  2Fe O + 8SO 

2 Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 2SO3

3 Sản xuất H2SO4: Dùng H2SO4 đặc 98% hấp thụ SO3

3 4

nSO + H SO  H SO nSO (Oleum)

 

2 2

H SO nSO + nH O  n+1 H SO

V Muối sunfat:

- Nhận biết: + Thuốc thử: dung dịch Ba2+ (BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2, …) + Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng, không tan acid

2+

2-4

Ba + SO  BaSO 

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:30

w