1. Trang chủ
  2. » Thi ca

Giáo án tổng hợp Tuần số 09 - Lớp 3 năm 2011

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 177,29 KB

Nội dung

b/ Giới thiệu về góc - Cho HS quan sát 2 ảnh kim - Học sinh quan sát đồng hồ tạo thành một góc -GV đưa hình vẽ về góc -2 HS nhắc lại c/ Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Vẽ góc vuô[r]

(1)TUẦN Tiết TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (tiết 1) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời CH nội dung đoạn, bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) -Học sinh khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ) II Đồ DÙNG DẠY-HỌC * GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.- Bảng lớp viết BT3 * HS: SGK, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động giáo viên 1/ KTBC: “Tiếng ru “ 2/ Bài mới: Hoạt động học sinh a/ Hoạt động : Kiểm tra tập đọc - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc - GV nêu câu hỏi đoạn vừa đọc - Nhận xét, phê điểm - 4-5 Học sinh đọc bài và TLCH (HSK/G đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ) b/ Hoạt động : Ôn hình ảnh so sánh Bài 2: Gọi học sinh đọc - Yêu cầu HS lên bảng gạch hình ảnh so sánh - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm VBT ( HSTB/ Y GV hỗ trợ ) Bài 3: - Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Gọi HS nêu miệng bài làm - Nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt nội dung ôn tập - Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 2)” - GV nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng bài bài làm - HS nhận xét Rút kinh nghiệm Lop3.net (2) Tiết TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 2) I MUC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời CH nội dung đoạn, bài - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì? (BT2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học (BT3) -Học sinh khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8 -Bảng lớp viết BT2 - HS: SGK, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài Hoạt động học sinh a/ Hoạt động : Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS bốc thăm bài tập đọc , đọc và TLCH - Nhận xét, điểm 4-5 Học sinh đọc bài và TLCH b/ Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS nêu kiểu câu câu a và b - Gọi HS đặt câu hỏi cho phận in đậm - Nhận xét - HS nêu -HS nêu cá nhân -Học sinh đặt câu cá nhân -HSK/G nêu Bài 3: Kể chuyện -Học sinh tập kể - Gọi HS nêu tên truyện bài TĐ và đã nghe -Học sinh thi kể ( HSTB/Y GV hỗ trợ ) tiết TLV - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự chọn nội dung để kể - Nhận xét, tuyên dương 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt nội dung bài - Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 3)” - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Lop3.net (3) Tiết TOÁN ( Tiết 41 ) GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I MỤC DÍCH YÊU CẦU - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông ( theo mẫu ) - Bài tập cần làm : Bài ,bài ( dòng hình 1) , bài , bài - Học sinh khá giỏi : Làm tốt các bài tập và biết sử dụng eke II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : SGK, ê-ke - HS : SGK, ê-ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Giới thiệu góc - Cho HS quan sát ảnh kim - Học sinh quan sát đồng hồ tạo thành góc -GV đưa hình vẽ góc -2 HS nhắc lại c/ Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Vẽ góc vuông và góc không vuông giới thiệu cho -Học sinh quan sát học sinh nhận biết - Góc vuông đỉnh O ; Góc không vuông cạnh OA, OB - Học sinh quan sát d/ Giới thiệu Ê-ke- GV cho HS quan sát , GV nêu cấu -HS quan sát, nêu cá nhân tạo và công dụng ê-ke đ/ Thực hành Bài : Gọi HS đọc yêu cầu a/ Cho HS dùng ê ke và đánh dấu góc vuông vào hình - HS làm cá nhân b/ Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC, MD - HS vẽ vào Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân -Cho HS dùng ê ke để kiểm tra các hình - HS nêu miệng kết a/ Đỉnh góc vuông và cạnh các góc vuông -HS nêu miệng kết b/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông - HSK/G LÀM BÀI - hình dòng Bài 3: -HS quan sát - GV hướng dẫn HS quan sát hình -HS nêu miệng kết - Gọi HS nêu kết - Nhận xét Bài 4: - HS ghi kết vào bảng - Yêu cầu HS tìm số góc vuông có hình - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - HS lên bảng vẽ - Gọi HS vẽ góc vuông đỉnh cạnh AB, AC - Chuẩn bị bài “TH nhận biết và vẽ góc vuông - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Lop3.net (4) Tiết 9: ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống ngày - Học sinh khá giỏi : Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn *GDKNS : Kĩ lắng nghe ý kiến bạn.Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn * PP/KT :Nói cách khác Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : SGK, Vở BT, Tranh minh hoạ tình BT1 HS : Vở BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ … 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hđộng 1: Thảo luận và phân tích tình - HS quan sát và nêu nội dung - Giới thiệu tình SGK (BT1) - Cho HS thảo luận theo nhóm * GV nhận xét, chốt ý - LHGD - HS thảo luận nhóm và phân tích kết c/ Hoạt động : PP/KT : Đóng vai cách ứng xử *GDKNS : Kĩ lắng nghe ý kiến bạn - Chia nhóm, - Học sinh xây dựng kịch theo nhóm và đóng vai - Gọi các nhóm lên đóng vai - Tuyên dương nhóm đóng vai tốt - HS nhóm đóng vai - GV nhận xét, kết luận d/ Hoạt động : Bày tỏ thái độ - Học sinh bày tỏ thái độ + Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng ( HSTB/ Y GV hỗ trợ) + Ý kiến b là sai đ/ Hoạt động : Phân biệt hành vi đúng, sai - Cho học sinh làm bài BT - Nhận xét: việc a, b, c, d, đ, g - Các việc e, h là việc làm sai - HS làm cá nhân e/ Hoạt động : Liên hệ và tự liên hệ - Chia lớp nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ nhóm theo nội dung: - Nhận xét, tuyên dương g/ Hoạt động 6: Trò chơi: Phóng viên - Cho HS đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài - HS tự liên hệ nhóm - Vài HS trình bày học - Nhận xét, tuyên dương - HS nêu Củng cố , dặn dò - HSK/G nêu - Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn? - HSK/G làm mẫu trước - GV chốt bài – LHGD - HS chơi trò chơi - Xem lại bài Chuẩn bị: Thực hành kĩ GHKI - HS nêu Rút kinh nghiệm Lop3.net (5) Tiết Thứ ba , ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời CH nội dung đoạn, bài - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì ? (BT2) - Nghe- viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài CT (BT3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá lỗi bài - Học sinh khá giỏi : viết đúng mẫu chữ và làm tốt bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: SGK, phiếu viết bài TĐ, bảng phụ viết BT2 - HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hoạt động 1: Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS bốc thăm bài tập đọc , đọc và TLCH - Nhận xét, điểm c/ Hoạt động 2: Ôn cách đặt câu hỏi cho các phận câu: Ai làm gì? Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu nào? - Yêu cầu học sinh làm VBT - Gọi học sinh đọc bài làm - Nhận xét d/ Hoạt động 3: Viết chính tả - Đọc mẫu và nêu nội dung - Yêu cầu HS viết nháp từ khó - Đọc chính tả cho HS viết ( HSK/G viết đúng, tương đối đẹp bài CT) - Thu chấm bài, nhận xét Hoạt động học sinh - 4-5 Học sinh đọc bài và TLCH - 1HS nêu -HS trả lời cá nhân - Học sinh làm VBT - 4-5 HS đọc -2 HS đọc lại - HS viết nháp từ khó - Học sinh viết vào ( HSTB GV hỗ trợ ) 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 5)” - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Lop3.net (6) Tiết TOÁN ( Tiết 42 ) THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản - Bài tập cần làm : Bài 1,2,3 - Học sinh khá giỏi : Làm tốt bài tập biết sử dụng e ke II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Giáo viên : SGK, Ê-ke,1 tờ giấy màu - Học sinh : SGK, ê-ke,1 tờ giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O - Gọi HS lên bảng vẽ - Nhận xét Bài 2: Gọi học sinh đọc - Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra xem hình có góc vuông - Nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc - Cho học sinh quan sát hình SGK, tưởng tượng miếng bìa có thể ghép lại để hình vuông hình A hình B - Nhận xét Bài 4: Thực hành ( Nếu còn thời gian ) - Cho lớp lấy tờ giấy tập gấp thành góc vuông, có thể lấy góc vuông này thay ê-ke để nhận biết góc vuông 3/ Củng cố, dặn dò - Gọi HS vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MN, MP - Chuẩn bị bài “Đề-ca-mét Héc-tô-mét - GV nhận xét tiết học Hoạt động học sinh -2 HS làm, lớp vẽ nháp - Học sinh vẽ vào SGK (HSTB/Y GV hỗ trợ ) - HS tự kiểm tra ê-ke và nêu miệng kết - Học sinh lên thi ghép hình -HSK/G thực hành gấp góc vuông - 2HS vẽ Rút kinh nghiệm Lop3.net (7) Tiết CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời CH nội dung đoạn, bài - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi (xã, quận, huyện ) theo mẫu (BT3) - Học sinh khá , giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT ( tốc độ 55 chữ / 15 phút ) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -GV: SGK, phiếu viết bài TĐ -HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài Hoạt động học sinh a/ Hoạt động : Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS bốc thăm bài tập đọc, đọc và TLCH - Nhận xét, điểm - - Học sinh đọc bài và TLCH b/ Hoạt động : Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi vài HS đặt câu, ghi bảng và nhận xét - Nhận xét - 1HS nêu yêu cầu - Học sinh đặt câu ( đủ đối tượng) Bài 3: Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt CLB -H - HS theo dõi, ghi nhớ cách viết - HS viết vào VBT( HSTB/Y viết tương đối đúng) thiếu nhi phường (xã) - GV đọc đơn mẫu và hướng dẫn cách viết - HS đọc bài viết ( đủ đối tượng) - Yêu cầu HS viết * GV quan sát giúp đỡ HSTB - HSTB chú ý lắng nghe - Gọi HS đọc bài viết, nhận xét nội dung và hình thức trình bày lá đơn - Nhận xét, tuyên dương 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt nội dung ôn tập - Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 4)” - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Lop3.net (8) Thứ tư , ngày Tiết tháng 10 năm 2011 TOÁN (Tiết 43 ) ĐỀ-CA-MÉT HÉC-TÔ-MÉT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết tên gọi, kí hiệu đề-ca-mét và Héc-tô-mét - Biết quan hệ héc-tô-mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét - Bài tập cần làm : Bài ( dòng 1,2,3 ) bài ( dòng 1,2,) bài ( dòng 1,2 ) - Học sinh khá giỏi : làm tốt bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : SGK, bảng phụ BT1, ê ke - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - 2HS nêu ( HSTB/ nêu lại) 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa - Vài HS nêu lại đề bài b/ Gthiệu đvị đo độ dài đề-ca-mét ; héctô-mét - HS chú ý - Gọi HS nêu các tên đơn vị đo độ dài đã học - Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-ca-mét và héc-tô-mét * Đề-ca-mét viết tắt là dam dam = 10 m * Hec-tô-mét viết tắt là hm hm = 100 m - HS làm vào SGK, lên bảng sửa bài hm = 10 dam (HSTB/Y GV hỗ trợ ) c/ Thực hành - HSK/G làm Bài 1: ( dòng 1, 2, ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cột - Các phần còn lại HS tự làm - 1HS nêu - GV nhận xét - HS làm bảng * dòng - HSK/G làm miệng dòng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu a/ GV HD nhận xét - HS làm vào cá nhân b/ Cho HS làm bảng ( HSK/G làm luôn dòng 3) - GV nhận xét Bài 3: GV hướng dẫn mẫu -Cho HS làm vào - GV chấm bài, nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Chuẩn bị bài “Bảng đơn vị đo độ dài” - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Lop3.net (9) Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tiết ) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu - Học sinh khá giỏi : vòng quan tuần hoàn và các hệ thần kinh II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: Hình SGK trang 36 Các câu hỏi ôn tập.Tranh vẽ quan hô hấp,cơ quan tuần hoàn, sơ đồ vòng tuần hoàn,cơ quan bài tiết nước tiểu,cơ quan thần kinh - HS: SGK, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC: Vệ sinh thần kinh (tiết 2) 2/ Bài a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: b/ Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” Bước 1: Tổ chức HS chú ý lắng nghe - GV hướng dẫn HS cách chơi + Cử HS làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các -Lớp cử HS làm giám khảo câu trả lời các đội Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi Bước 3: Chuẩn bị -HS lắng nghe - GV phát câu hỏi cho các đội Bước 4: Tiến hành - Lớp trưởng đọc các câu hỏi HS trả lời -HS hội ý với Bước 5: Đánh giá, tổng kết - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - HS tiến hành chơi c/ Hoạt động 2: Đóng vai * HS chọn đề tài đóng vai Bước : Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu nhóm chọn nội dung để đóng -HS thảo luận để đóng vai vai vận động Ví dụ: đề tài thuốc lá, ma tuý, Bước 2: Thực hành - GV đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ -Các nhóm đóng vai Bước 3: Đóng vai -Các nhóm khác nhận xét - Các nhóm đóng vai tiểu phẩm nhóm mình - GV nhận xét, tuyên dương d/ Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Mỗi HS tham gia - GV chia lớp nhóm -Lớp cử HS làm giám khảo chấm điểm cho các nhóm -Câu hỏi: +Tại ta nên thở mũi mà không nên thở miệng? + Thở không khí lành có lợi gì? - kết thúc trò chơi, mời tổ trọng tài tổng kết điểm - GV cùng lớp tuyên dương nhóm thắng 3/ Củng cố dặn dò - GV chốt bài học, liên hệ giáo dục -Về xem lại bài Lop3.net (10) Rút kinh nghiệm Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời CH nội dung đoạn, bài - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2) - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3) - Học sinh khá giỏi : làm tốt bài tâp mẫ Ai làm gì ? II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: SGK, phiếu viết bài HTL, bảng lớp viết BT2 - HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài Hoạt động học sinh b/ Hoạt động : Kiểm tra học thuộc lòng - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài HTL , đọc và TLCH - Nhận xét, phê điểm - 4-5 HS đọc bài và TLCH c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm bài, giải thích vì chọn từ đó - Nhận xét - 1HS nêu - 3HS làm bảng lớp, lớp làm VBT Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV đặt câu mẫu - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết vào VBT - Gọi HS đọc câu đã đặt - Nhận xét, tuyên dương -1 HS đọc yêu cầu -HS đặt câu vào VBT - Vài HS đọc ( đủ đối tượng ) 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung vừa ôn - Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 6)” - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Lop3.net (11) TIẾT THỦ CÔNG (TIẾT ) ÔN TẬP CHƯƠNG I : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( tiết ) I MỤC DÍCH YÊU CẦU - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít hai đồ chơi đã học - Học sinh khá giỏi : nhớ và làm ít ba đồ chơi đã học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu các bài đã học, tranh quy trình - HS: Giấy màu, kéo,hồ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động học sinh b/ Hoạt động 1: Kể tên các bài đã học - Cho HS q sát mẫu tàu thủy hai ống khói, ếch - Nhận xét - 2HS nêu các bài thủ công đã học - Quan sát và nêu tên c/ Hoạt động : Quy trình gấp các sản phẩm - Treo tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói và gấp ếch gọi HS nêu lại các bước gấp các sản phẩm trên - Treo tranh quy trình gấp cắt dán ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng ; gấp, cắt ,dán bông hoa - Gọi HS nêu lại các bước gấp các sản phẩm trên - Nhận xét và chốt lại các bước gấp, cắt dán - HSK/G nêu ;HSTB, nêu lại d/ Hoạt động : HS thực hành gấp, cắt dán - Yêu cầu HS thực hành gấp ,cắt dán hai các bài đã học Khuyến khích HS khéo tay làm ít đồ chơi đã học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá bài thực hành tốt và chưa tốt - Học sinh tự chọn và thực hành ( HSTB/Y GV giúp đỡ ) - Quan sát - HSK/G nêu ; HSTB nêu lại - Lắng nghe và ghi nhớ - HS trưng bày sản phẩm theo tổ - Nhận xét bài bạn 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị : Cắt, dán chữ I,T - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Lop3.net (12) TIẾT Thứ năm, ngày tháng năm 2011 TOÁN (TIẾT 45 ) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm ) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài - Bài tập cần làm bài ( dòng 1,2,3) bài ( dòng 1,2,3) bài ( dòng 1,2,) - học sinh khá giỏi : Làm tốt bài tập thuộc bảng đơn vị đo độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : Bảng kẻ sẵn các dòng SGK Bảng phụ BT1 - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: Đề-ca-mét và héc-tô-mét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Cho HS quan sát bảng đơn vị đo độ dài và nêu tên Học sinh quan sát và nêu các đơn vị đã học - Viết dam vào cạnh bên trái cột m và viết: - HS nêu cá nhân dam = 10m dòng - Đơn vị nào gấp m 100 lần? Viết hm và kí hiệu vào - HS nêu bảng hm = ?…dam Viết hm = dam = 100 m * Tương tự các đơn vị còn lại - HS trả lời hm = 100 m ; km = 100 dam - Gọi HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại c/ Thực hành Bài 1: ( dòng 1, , ) - Gọi 1học sinh đọc yêu cầu -Nhiều HS đọc ( đủ đối tượng ) - Gọi HS nêu miệng kết - GV nhận xét ghi bảng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu ( dòng 1, , ) - HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nêu liên hệ đơn vị - HS nêu - Cho HS làm bảng - HSK/G làm luôn dòng 4, ) - Gọi HS nêu miệng kết dòng Bài 3: Tính ( dòng 1, ) - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu -HS làm cá nhân (HSTB GV hỗ trợ) - Cho HS lớp làm vào - HSK/G làm - Nhận xét - Học sinh làm vào vở, sửa bài 3/ Củng cố, dặn dò - HSK/G làm luôn dòng - GV chốt lại bài - Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài Lop3.net (13) Rút kinh nghiệm TIẾT CHÍNH TẢ KIỂM TRA ( ĐỌC) ****************** TẬP VIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời CH nội dung đoạn, bài - Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3) - Học sinh khá giỏi : đọc tốt rành mạch II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV: SGK, phiếu viết bài HTL, bảng phụ viết BT2, BT3 - HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ / Bài a/ Giới thiệu bài b/ Hoạt động : Kiểm tra HTL - Yêu cầu HS bốc thăm bài HTL , đọc và TLCH - Nhận xét, điểm c/ Hoạt động : Củng cố vốn từ Bài 2: Bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS lên bảng điền - Nhận xét d/ Hoạt động : Ôn luyện dấu phẩy Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Nhận xét Hoạt động học sinh - - HS đọc bài và TLCH - 1HS đọc - Lớp làm VBT(HSTB,Y GV hỗ trợ) - HS lên bảng làm bài -1 Học sinh đọc -1HS lên bảng làm, lớp làm VBT 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Chuẩn bị: Kiểm tra (đọc) - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Lop3.net (14) TIẾT Thứ sáu, ngày tháng năm 2011 Tập làm văn KIỂM TRA ( VIẾT) ****************** TOÁN ( TIẾT 45 ) LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo ( nhỏ đơn vị đo kia) - Bài tập cần làm : Bài 1b ( dòng 1,2,3 ) bài , bài ( cột ) - Học sinh khá giỏi : Làm tốt bài tập đo độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, bảng phụ BT1b - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hướng dẫn HS làm bài tập - Hoạt động học sinh Bài 1b: (dòng 1,2, ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu - Gọi HS nêu kết - GV nhận xét ghi bảng - học sinh nêu Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Gọi HS làm bảng - Nhận xét - HS nêu - HS quan sát - HS nêu miệng kết (HSK/G làm luôn dòng 4, ) - HS nêu - HS làm bảng (HSTB,Y GV hỗ trợ ) Bài ( cột 1) : Tính - GV hướng dẫn cách làm - Cho HS làm vào vở, sửa bài - GV chấm chữa bài - HS làm cột ( HSK/G làm luôn cột 2) 3/ Củng cố, dặn dò - Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Chuẩn bị bài “Thực hành đo độ dài” - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Lop3.net (15) TIẾT TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (t2 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu - Học sinh khá giỏi : vòng quan tuần hoàn và các hệ thần kinh II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: Hình SGK trang 36 Các câu hỏi ôn tập.Tranh vẽ quan hô hấp, quan tuần hoàn, sơ đồ vòng tuần hoàn,cơ quan bài tiết nước tiểu,cơ quan thần kinh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ KTBC: Oân tập: Con người và sức khỏe (tiết 1) 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: b/ Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” Bước 1: Tổ chức - GV hướng dẫn HS cách chơi -HS chú ý lắng nghe Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS nghe câu hỏi Đội nào trả lời phất cờ Bước 3: Chuẩn bị.- GV cho các đội hội ý trước -Lớp cử HS làm giám khảo vào chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ bài trước -HS lắng nghe - GV phát câu hỏi cho các đội Bước 4: Tiến hành -HS hội ý với - Lớp trưởng đọc các câu hỏi HS trả lời Bước 5: Đánh giá, tổng kết - HS tiến hành chơi - Ban giám khảo hội ý thống điểm và tuyên bố với các đội - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng c/ Hoạt động 2: Đóng vai - HS chọn đề tài đóng vai -Bước : Tổ chức và hướng dẫn -Bước 2: Thực hành - GV đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ -HS thảo luận để đóng vai -Bước 3: Đóng vai - Các nhóm đóng vai tiểu phẩm nhóm mình - GV nhận xét, tuyên dương d/ Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - GV chia lớp nhóm Câu hỏi: -Các nhóm đóng vai + Cơ quan thực việc trao đổi khí thể và -Các nhóm khác nhận xét môi trường bên ngoài gọi là gì? + Cơ quan hô hấp gồm phận nào? Chỉ hình và nêu tên? - Mỗi HS tham gia +Tại ta nên thở mũi mà không nên thở -Lớp cử HS làm giám khảo chấm điểm cho các miệng? nhóm + Thở không khí lành có lợi gì? + Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ mũi Lop3.net (16) - kết thúc trò chơi, mời tổ trọng tài tổng kết điểm - GV cùng lớp tuyên dương nhóm thắng 3/ Củng cố dặn dò - GV chốt bài học, liên hệ giáo dục -Về xem lại bài -Chuẩn bị bài : Các hệ gia đình Lop3.net (17)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:18

w