1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)

4 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng[r]

(1)

Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn:

Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được!

Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn

Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ông Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu!

(2)

nào ơng chẳng cần biết!

( Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 149) Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích Từ đó, trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề : người cần sống

_

A GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ

- Vị trí tác giả đời sống văn học nghệ thuật phong cách sáng tác

- Nêu chủ đề tác phẩm

- Yêu cầu đề : khát vọng sống nhân vật Hồn Trương Ba suy nghĩ thân thí sinh sống

B PHÂN TÍCH (Thí sinh cần làm rõ luận điểm ) Khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba :

a) Khái quát kịch :

- Đây kịch nói bi kịch người khơng sống mình, tác giả Lưu Quang Vũ xây dựng, khắc họa chân thực, sinh động giàu tính triết lý qua điển hình nhân vật Hồn Trương Ba

b) Vị trí đoạn trích :

- Thuộc cảnh phần kết kịch - viết đối thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích

c) Sự tắc trách lực cầm quyền (Nam Tào, Bắc Đẩu, Đế Thích) - Cái chết Trương Ba xuất phát từ tắc trách Nam Tào - Trương Ba phải sống nhờ xác anh hàng thịt xuất phát từ tùy tiện Đế Thích

- Khi Trương Ba muốn rời khỏi xác anh hàng thịt, Đế Thích tiếp tục muốn cho ơng nhập vào xác Cu Tỵ, điều thể lực cầm quyền từ sai lầm đến sai lầm khác

d) Diễn biến tâm lý nhân vật khát vọng sống:

- Đau khổ, dày vị phải rơi vào cảnh hồn xác “chia lìa đơi ngã” - Bản thân bị gia đình xa lánh, từ người cao trở nên thơ lỗ tính cách

- Trách móc thái độ vô cảm “ông nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết!”

(3)

Qua đó, tác giả ngợi ca trước chết, Hồn Trương Ba có nhân sinh quan cao đẹp chấp nhận từ chối sống vay mượn giả dối Suy nghĩ thân vấn đề “con người sống mình”

(Thí sinh trình bày theo nhiều cách, phải đảm bảo ý sau Đồng thời nghị luận tích hợp nghị luận văn học nghị luận xã hội Vì vậy, thí sinh cần linh hoạt liên kết cho hợp lý)

- Con người chỉnh thể thống (thể chất tâm hồn) - Quan niệm xưa : đề cao phần hồn

- Quan niệm đại : đặt ngang tầm giá trị thể chất tâm hồn (khơng thể có tâm hồn lành mạnh sáng suốt thể chất yếu ớt đau ốm)

- Hậu việc không sống mình:

+ Bị lệ thuộc vào người khác, quyền sống chân + Nhân cách có nguy bị tha hóa, bị lực xấu sai khiến gây nguy hại cho xã hội

+ Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, gây đau khổ cho người thân - Ý nghĩa việc sống mình:

+ Được tự suy nghĩ, mơ ước, hành động phát triển lực + Được tơn trọng

+ Góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng bền vững Nhận định chung:

- Khát vọng sống Hồn Trương Ba khát vọng đáng, cần tơn trọng phát huy

- Tác giả Lưu Quang Vũ chọn đề tài vừa mang tính thời sự, vừa có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Từ tác giả nêu lên triết lý sống đẹp đẽ thời đại

- Trong sống nay, người khuyến khích phát huy khả thân Học sinh nói riêng, tuổi trẻ nói chung cần có nhu cầu “được sống mình”; cần có ý thức khẳng định “cái tơi cá nhân” – tự tôn, đề cao thân

III Kết luận:

- Ngợi ca nhân sinh quan cao đẹp Hồn Trương Ba

- Bản thân người cần sống trung thực, tránh lối sống vay mượn, giả dối

(4)

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w