Mặc dù dung lượng của nó rất ngắn so với sự đồ sộ của tiểu thuyết, nhưng thông qua đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” ta sẽ có thể hiểu được một số nét đặc sắc của tác phẩm này.. Tiến hành [r]
(1)Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Lớp: 10
SVTT: Lê Thị Thúy Nga GVHD: Ngô Thị Thu Thủy
KẾ HOẠCH BÀI HỌC (Số tiết: tiết)
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)
La Quán Trung A Mục tiêu tiêu học
1 Kiến thức
- Nhớ nội dung chính, đề tài, chủ đề văn - Biết nét tác giả La Quán Trung
- Hiểu tính cách bộc trực, thẳng Trương Phi, trung nghĩa, tín nghĩa Quan Cơng
- Hiểu ý nghĩa ba hồi trống văn
- Cảm nhận khơng khí chiến trận khí phách người anh hùng 2 Kĩ năng
- Có kĩ đọc hiểu văn tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử
- Có kĩ phân tích tính cách nhân vật thơng qua hành động đối thoại 3 Thái độ
- Đề cao tính cách cương trực, tín nghĩa trung nghĩa người xã hội - Quý trọng tình cảm anh em, bạn bè xây dựng với mục đích sáng, cao đẹp B Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, máy chiếu, giấy, viết, SGK, Sách GV.
C Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp giảng bình, phương pháp sử dụng câu hỏi, tổ chức cho học sinh tương tác
D Chuẩn bị bài
(2)- Các em biết văn trước đọc nó?
- Trước đọc văn bản, em có muốn biết thêm văn khơng?
2 Chuẩn bị học sinh: Hồn thành cột phiếu KWL sau đọc trước văn nhà
E Tiến trình dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra chuẩn bị nhà (2 phút):
Giáo viên kiểm tra phiếu KWL học sinh xem em điền vào cột K W chưa Giới thiệu (4 phút)
Trước vào cô hỏi lớp câu hỏi nhé!
Em kể tên tiểu thuyết Trung Quốc mà em học, đọc, hoặc em xem tiểu thuyết dạng phim chuyển thể?
- Dự kiến học sinh trả lời: Tây Du Ký, Tam quốc diễn nghĩa, Hồng Lâu Mộng,… Cảm ơn câu trả lời em! Trong số tiểu thuyết mà em nêu, tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” tiểu thuyết cổ điển hay nhất của Trung Quốc Tác phẩm phản ánh thời kỳ dài đầy biến động lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc Để có nhìn sơ lược tiểu thuyết này, hơm nay tìm hiểu đoạn trích tác phẩm là: “Hồi trống Cổ Thành” Mặc dù dung lượng ngắn so với đồ sộ tiểu thuyết, nhưng thông qua đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” ta hiểu số nét đặc sắc của tác phẩm
Tiến hành dạy mới
Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: giới thiệu tác phẩm
Mục đích: tìm hiểu chuẩn bị nhà giới thiệu tác giả tác phẩm Phương pháp: sử dụng phiếu KWL, Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Thời gian: (25 phút)
* thao tác 1: sử dụng phiếu KWL - Học sinh sử dụng bảng KWL chuẩn bị nhà để trao đổi vấn đề em biết muốn biết văn
I.Tìm hiểu chung 1 Tác giả
(3)- Giáo viên hỏi nội dung chính: + Các em biết văn trước đọc nó?
+ Trước đọc văn bản, em có muốn biết thêm văn khơng?
(Giáo viên ghi tóm tắt điều em biết muốn biết văn vào cột bảng)
* thao tác 2: GV đưa câu hỏi mở sau để kích hoạt kiến thức văn “Hồi trống Cổ Thành” -Gv: Em có hiểu biết tác giả La Quán Trung?
GV: Em trình bày hiểu biết tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” (xuất xứ, thể loại, nội dung, giá trị…)
HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Cho HS xem đồ thời Tam quốc
GV giảng thêm: Tam quốc diễn nghĩa có nhiều phần hư cấu, xây
- Ông sống cuối thời Nguyên đầu thời Minh - Q qn: Thái Ngun, Sơn Tây cũ - Tính tình: độc, lẻ loi, thích ngao du - Chun sưu tầm biên soạn dã sử
- Ông người đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh
2 Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” a Xuất xứ
- La Quán Trung vào lịch sử, truyện kịch dân gian (thoại bản) để viết nên Tam quốc diễn nghĩa Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết lời bình, thành 120 hồi lưu truyền đến
b Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi)
c Nội dung
- Kể lại trình hình thành diệt vong ba tập đoàn phong kiến Ngụy (Tào Tháo) – Thục ( Lưu Bị) – Ngô ( Tôn Quyền)
d Giá trị - Nội dung :
+ Phơi bày cục diện trị xã hội Trung Hoa cổ đại, giai đoạn cát phân tranh hợp
+ Nguyện vọng hịa bình thống nhân dân
- Nghệ thuật : + Kết cấu chặt chẽ
(4)dựng sở thật lịch sử thời Tam quốc (từ năm 184 đời Linh đế thời Đông Hán đến năm 280 đời Vũ đế thời Tây Tấn)
GV: Đoạn trích nằm vị trí nào trong tác phẩm? Nêu nội dung của đoạn trích.
GV giảng thêm: việc kết nghĩa “vườn đào” Lưu – Quan – Trương, tóm tắt sơ lược nguyên nhân dẫn đến đoạn trích
Gv: Em tóm tắt nội dung của đoạn trích.
HS: Tóm tắt đoạn trích.
GV: Nhận xét cho HS coi trích đoạn phim Tam quốc diễn nghĩa
có chứa nội dung văn SGK
GV: Theo em, đoạn trích có thể chia bố cục làm phần? Tại sao em lại phân chia bố cục thế?
HS trả lời
GV nhận xét, chốt ý
vật khắc họa rõ nét qua hành động đối thoại
+ Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, tự nhiên, hấp dẫn
3 Đoạn trích
a Vị trí đoạn trích: Nửa đầu hồi 28
Tên hồi: “ Chém Sái Dương anh em hịa giải Hồi Cổ Thành tơi chúa đồn viên” b Tóm tắt đoạn trích
Đoạn trích kể việc Quan cơng đường với Lưu Bị gặp Trương Phi Cổ Thành Trương Phi nghi ngờ anh phản bội lời thề kết nghĩa nên địi giết Quan Cơng Khi thấy Sái Dương tới, Trương Phi yêu cầu Quan Công chém đầu để chứng tỏ lịng thực Quan Cơng chém đầu Sái Dương để minh oan cho mình, anh em hoà giải
c Bố cục: 2 phần
- Phần 1: từ đầu đến “quân mã chứ!”: Quan Công gặp lại Trương Phi, Trương Phi ngờ anh phản bội lời thề kết nghĩa nên đòi giết Quan Cơng
- Phần 2: đoạn cịn lại: Quan Công chém bay đầu tướng, giải mối hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn vẹn
Hoạt động 2: tìm hiểu văn bản
Mục đích: biết tiểu thuyết chương hồi, nắm rõ đặc điểm tính cách các nhân vật, hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn
Phương pháp: sử dụng phiếu học tập, phương pháp làm việc nhóm, gợi mở nêu vấn đề
(5)* thao tác 1: đọc văn GV:
Cho HS đọc văn cách đóng vai thành nhân vật
Nhận xét cách đọc HS
*Thao tác 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động thảo luận nhóm dựa phương pháp khăn trải bàn (17 phút)
GV :
Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nhận câu hỏi khác HS:
Sau nhận câu hỏi, nhóm tiến hành thảo luận, bạn đưa ý kiến, thư kí ghi lại ý kiến cạnh khăn trả bàn Sau nhóm tổng hợp lại ghi vào khăn bàn Nhóm 1: trước gặp lại nhau,hành động thái độ Trương Phi và Quan Công nào?
Nhóm 2: khi gặp lại nhau,hành động và thái độ Trương Phi Quan Công nào?
Nhóm 3: khi Sái Dương đến hành động thái độ Trương Phi và Quan Công nào?
Nhóm sau Quan Cơng chém đầu Sai Dương hành động thái độ của Trương Phi Quan Công thế nào?
HS:
Sau thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
II Đọc – hiểu văn bản 1.Tìm hiểu nhân vật
Nhân vật Chi tiết
Trương Phi Quan Công
Trước khi gặp
- Chẳng nói chẳng - Lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa - Dẫn nghìn quân, tắt cửa bắc
- Mừng rỡ vô
- Sai Tôn Càn vào thành báo tin
Khi gặp mặt
- Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công
- Xưng hô: mày – tao, gọi Quan Công thằng phụ nghĩa, - Lập luận: + bỏ anh, hàng Tào, phong hầu tứ tước, đến đánh lừa
- Mừng rỡ vô cùng, giao long đao, tế ngựa lại đón
- Xưng hơ: hiền đệ, em
- Lập luận: + em không biết, ta khó nói
(6)GV:
Chốt ý, nhận xét đánh giá hướng dẫn HS ghi
Dựa vào phần trình bày HS, GV đưa câu hỏi gợi mở thêm:
1. Theo em, văn bản, Trương Phi “nóng” nóng lịng muốn biết thực, nịng lịng xác định phải trái, sai nóng nảy cá tính gàn dở? Vì sao?
2 Theo em, việc Quan Cơng cố gắng giải thích thực yêu cầu của Trương Phi thể điều tính cách nhân vật Quan Cơng?
3 Theo em, hai nhân vật Trương Phi và Quan Cơng có nét tính cách giống khác nào?
+ đâu có bụng tốt, đến để bắt ta
Khi Sái Dươn g đến
- Múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công - Yêu cầu: đánh ba hồi trống, chém đầu tướng giặc
- Chấp nhận lời thách thức, chưa dứt hồi
trống
chém
đầu Sái Dương Sau khi Quan Công chém đầu Sái Dươn g
- Hỏi kĩ việc Hứa Đơ
- Rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường
- Sai tên lính
đến kể
chuyện cho Trương Phi nghe
* Nhân xét hai nhân vật:
- Nhân vật Trương Phi
+ Tính cách bộc trực, thẳng, nói làm dễ dẫn đến đơn giản, lỗ mãng thô bạo
+ Thể rõ trung thành, khơng dung thứ cho kẻ hai lịng
+ Con người thận trọng biết phục thiện
(7)* Thao tác 3: gợi mở nêu vấn đề GV: Để tìm hiểu ý nghĩa “Hồi trống Cổ Thành”, GV đặt cho học sinh câu hỏi gợi mở sau:
1 Tác giả hồi trống câu văn?
2 Theo em, Trương Phi quy định số hồi trống ba hồi mà không phải số khác?
3 Theo em, đoạn trích này, ta có thể khơng nhắc đến chi tiết “hồi trống” khơng? Vì sao?
HS: suy nghĩ trả lời. GV: Nhận xét chốt ý
* Thao tác 4: phương pháp vấn đáp Gv:Theo em, đoạn trích có những nghệ thuật đặc sắc nào?
Gợi ý:
- Về ngôn từ
- Về xây dựng nhân vật - TÌnh truyện
- Nghệ thuật kể chuyện HS: suy nghĩ trả lời
+ Là người độ lượng, từ tốn, chín chắn, nhẫn nại
+ Là người lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong
+ Là người trung nghĩa tín nghĩa
Đó hình ảnh đẹp người thượng võ
Thể tình nghĩa “vườn đào” cao đẹp ba em kết nghĩa (Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi)
2 Ý nghĩa “Hồi trống Cổ Thành”
- Hồi trống đoạn trích mang nhiều ý nghĩa
+ Hồi trống thách thức + Hồi trống minh oan + Hồi trống đoàn tụ
Hồi trống đoạn cuối điểm sáng, chứa đựng linh hồn đoạn trích Đó hồi trống ca ngợi tình nghĩa “vườn đào” ba anh em kết nghĩa ca ngợi đoàn tụ anh hùng
3 Nghệ thuật đoạn trích
- Sử dụng nhiều từ cổ: quân kị, ấn thụ, phu nhân, xà mâu, long đao
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
(8)GV: Nhận xét chốt ý
Trương Phi tượng trưng cho nóng nảy, cương trực; Quan Công tượng trưng cho chữ
nghĩa
+ Tính cách nhân vật thể qua hành động lời nói
- Tình truyện: xung đột kịch tính, tạo nên hấp dẫn
- Nghệ thuật kể chuyện: truyện kể theo trình tự thời gian việc, việc xảy đồng thời chuyển lời nhân vật dùng lời chuyển
Hoạt động 3: Tổng kết
Mục đích: giúp HS chốt lại vấn đề nội dung nghệ thuật bài Phương pháp:Phương pháp vấn đáp.
Thời gian: (8 phút)
GV: Em có nhận xét nội dung và nghệ thuật văn này?
HS: suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét chốt ý
III Tổng kết 1 Nội dung:
- Ca ngợi hình tượng anh hùng thời Tam quốc với nét đẹp lịng trung nghĩa, trọng chữ tín Đặc biệt nhân vật Trương Phi - Hồi trống chứa đựng linh hồn đoạn trích, hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ
2 Nghệ thuật
- Kết cấu cấu chặt chẽ có mở đầu, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút
- Khắc hoạ đậm nét tính cách nhân vật qua ngoại hình, lời nói, hành động
- Nghệ thuật kể chuyện li kì, hấp dẫn với tình mâu thuẫn giàu kịch tính
(9)F Củng cố - Dặn dò (6 phút): 1 Củng cố (4 phút):
(1) Trong hai nhận vật Quan Công Trương Phi, em thích nhân vật nào? Vì sao? (2) Sau học sau văn này, em ấn tượng với điều văn bản? (Gợi ý: nhan đề, nội dung, nghệ thuật, chi tiết văn bản,…) Vì sao?
2 Dặn dị (2 phút):
- Học “Hồi trống Cổ Thành”
(10)PHIẾU HỌC TẬP (HS làm trước nhà) Tên văn bản: Hồi trống Cổ Thành – La Quán Trung
Họ tên: Lớp:
Những điều biết (K)
Những điều muốn biết
(W)
Những điều học được
(11)PHIẾU HỌC TẬP (HS làm lớp) Tên văn bản: Hồi trống Cổ Thành – La Quán Trung
Họ tên: Lớp:
Nhân vật Chi tiết
Trương Phi Quan Công
Trước khi gặp
Khi gặp mặt
Khi Sái Dương
đến
Sau khi Quan
Công chém đầu Sái Dương
Dựa vào bảng đối sánh trên, em nhận xét tính cách, phẩm chất hai nhân vật Trương Phi Quan Công.
Nhận xét GVHD:
Trương Phi Quan Công
(12)Chữ ký