1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

3 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 28,35 KB

Nội dung

Vậy từ các tỉ số lượng giác đó ta tính các cạnh góc vuông của tam giác vuông như thế nào => bài học ngày hôm nay.. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động 1: Các hệ thức.[r]

(1)

Ngày soạn: 22/9/2018 Ngày giảng:

Tiết 9 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1) I.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh góc tam giác vuông

Hiểu thuật ngữ “giải tam giác vuông” gì?2 Kỹ năng: Rèn kĩ phân tích, vận dụng, trình bày

2 Kĩ năng: Vận dụng hệ thức vào giải tập giải quyết số toán thực tế

3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận ý thức tích cực tính tốn

4.Năng lực hướng tới: Năng lực hợp tác, tính toán, giải vấn đề. II.

CHUẨN BỊ :

- GV: Thước, êke, máy tính bỏ túi - HS: Thước, êke, máy tính bỏ túi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: 9A: 2.Kiểm tra cũ :

Cho tam giác ABC vuông A, cạnh huyền a cạnh góc vng b, c Viết tỉ số lượng giác góc B góc C ?

3.Bài

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

GV: Ở phần kiểm tra cũ viết tỉ số lượng giác góc B góc C Vậy từ tỉ số lượng giác ta tính cạnh góc vng tam giác vng => học ngày hôm

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động 1: Các hệ thức.

B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV: Từ tỉ số lượng giác góc B C Hãy tính cạnh góc vng b c theo tỉ số lượng giác trên?

B2: Thực nhiệm vụ học tập. HS hoạt động nhóm thực nhiệm vụ phút

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm cịn gặp khó khăn

B3: Báo cáo kết thảo luận. - Đại diện nhóm lên bảng làm nhóm khác theo dõi n/x

B4: Đánh giá kết thực

1 Các hệ thức:

Cho  ABC vng A có cạnh hình vẽ ?1

sinB = cosC =

b

(2)

nhiệm vụ.

- GV nhận xét làm nhóm => chốt kiến thức

- Qua tốn trên, em có n/x cách tính cạnh góc vng tam giác vng ?

- GV nhận xét giới thiệu định lí - Gọi HS đọc định lý GV nhấn mạnh dạng công thức tổng quát

tanB = cotC =

b

c ; cotB = tanC = c b

a) b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB b) b = c tanB = c.cotC c = b.tanC = b.cotB *Định lý: (Sgk-86) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Bài tập 1: Hãy điền dấu “x”

Hình Vẽ

Nội dung Đ S

N

M P

MP=NP.SinN MP=MN.CotN MN=MP.tanP MN=NP.CotP

B2: Thực nhiệm vụ học tập.

HS hoạt động nhóm cặp đơi thực nhiệm vụ phút

B3: Báo cáo kết thảo luận.

- Đại diện nhóm lên điền vào bảng nhóm khác theo dõi n/x

B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ.

- GV nhận xét làm nhóm => chốt kiến thức

GV: Đưa máy chiếu nội dung VD1 (Sgk-86)

+) Muốn tính khoảng cách máy bay so với mặt đất ta cần tính độ dài đoạn thẳng ? tính ntn ?

- Học sinh: Tính BH  AB  SAB =

v.t

- HS lớp theo dõi, thảo luận lên bảng trình bày ví dụ

- GV khắc sâu lại cho học sinh nội

Bài tập 1:

MP=NP.SinN => Đ

MP=MN.CotN => S MN=MP.tanP => Đ MN=NP.CotP =>S

Bài tập 2:

Đổi 1,2 phút =

1 50 giờ

Giải:

Quãng đường AB dài là: SAB = v.t= 500

1

50= 10 (km)

Vậy BH = AB Sin 300=10.0,5 = (km)

Sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km

Bài tập 3:

(3)

dung định lí vừa áp dụng - Đọc ví dụ (Sgk / 86)

+)Bài tốn cho biết ?Cần tính ? - HS: Ta cần tính độ dài cạnh góc vng DF biết cạnh huyền EF góc đối diện E650

Nên ta có: ED=EF.Cos 650

=1,27 (m)

Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập: Cho ABC có A900, C 400;

AB = 21m hình vẽ

Hãy tính BC; AC ( nhóm làm phần tính AC BC) đường phân giác BD ABC (Gợi ý cho h/s suy

nghĩ)

Hoạt động 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV: Đưa nội dung tập

- Cho hình vẽ, biết góc B 300 góc CAH 400 AB = cm Tính HC ?

- GV: Gợi ý cách giải, yêu cầu HS nhà làm 5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc định lý nắm hệ thức cạnh góc tam giác vng

- Làm tập 26(Sgk/88); Bài 52, 53 (SBT - 96)

- Nghiên cứu tiếp phần lại để sau học tiếp

B C

A

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w