Một là, năng lực thị phần về huy động vốn của NCB nhìn chung còn khá khiêm tốn trong toàn ngành. Tốc độ tăng trưởng về huy động vốn của NCB nhìn chung còn chưa đồng đều giữa các năm.[r]
(1)MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Các lý thuyết chung cạnh tranh lực cạnh tranh Error! Bookmark not defined
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.2 Ngân hàng thƣơng mại vàcạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Error! Bookmark not defined
1.2.1 Khái niệm NHTM Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cạnh tranh ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 1.3 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined
1.3.1 Quan niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới NLCT NHTMError! Bookmark not defined
(2)1.3.4 Chuyển đổi mơ hình hoạt động ngân hàng thương mại tác động tới lực cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.3.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số ngân hàng thương mại học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng quốc dânError! Bookmark not defined
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN SAU CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát thực trạng hoạt động Ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc dân sau chuyển đổi Error! Bookmark not defined 2.1.1 Sự hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng mạng lưới hoạt động Error! Bookmark not defined
2.1.3 Q trình chuyển đổi mơ hình hoạt động kết kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần quốc dânsau chuyển đổiError! Bookmark not defined
(3)2.2.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN SAU KHI CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng phát triển quan điểm nâng cao lực cạnh tranh NH TMCP Quốc dân đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh canh ngân hàng TMCP Quốc dân sau chuyển đổi mơ hình Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Quốc dân sau chuyển đổi mơ hình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đa dạng hóa SPDV cung ứng thị trườngError! Bookmark not defined
3.2.2 Mở rộng đại hóa hệ thống kênh phân phốiError! Bookmark not defined
3.2.3 Đấy mạnh công tác xúc tiến hỗn hợp Error! Bookmark not defined 3.2.4 Xây dựng văn hóa ngân hàng NCB Error! Bookmark not defined 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Error! Bookmark not defined 3.2.6 Xây dựng chiến lược Marketing tồn diện xác định vị trí trong hệ thống chiến lược kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.2.7 Xây dựng sách lãi suất hấp dẫn, kích thíchError! Bookmark not defined
3.3 Kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.3.1 Với Chính phủ, Bộ, ngành liên quan Error! Bookmark not defined 3.3.2 Với NHNN Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined
(4)Trước yêu cầu cạnh tranh, hội nhập phát triển kinh tế, xu hướng
tái cấu trúc tái cấu hoạt động ngành ngân hàng năm tới
sẽ tiếp tục diễn mạnh mẽ Ngành ngân hàng Việt Nam hướng tới
chuyển đổi mơ hình hoạt động mơ hình quản trị theo hướng chuyên nghiệp
và phù hợp với thông lệ quốc tế Điều dẫn tới, cạnh tranh
lĩnh vực ngân hàng ngày diễn gay gắt hơn, đặc biệt mà chi nhánh ngân hàng nước ngày mở rộng quy mơ hoạt động kinh
doanh thị trường Việt Nam
Ngân hàng Quốc dân tiền thân NH TMCP Nam Việt (Navibank)
thành lập từ năm 1995 hoạt động không hiệu nên tới năm 2014
Navibank tái cấu đổi tên thành NH Quốc dân Trong trình tái
cấu, NH TMCP Quốc dân thay đổi mơ hình hoạt động để đáp ứng
yêu cầu NHNN nâng cao khả cạnh tranh Từ
thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân
hàng TMCP Quốc dân sau chuyển đổi mơ hình hoạt động” làm đề tài
luận văn cao học
Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng
TMCP Quốc dân: Làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh
Ngân hàng, phân tích thực trạng từ đưa giải pháp để nâng cao lực
cạnh tranh ngân hàng
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng sau Ngân hàng TMCP
Quốc dân sau chuyển đổi mơ hình hoạt động (tái cấu) vào năm 2013
cho tới nay, định hướng giải pháp tới 2020 Nghiên cứu ngành ngân hàng
(5)CHƢƠNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
Quan niệm M.Porter cho rằng: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp
là khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi
trường cạnh tranh nước nước
NLCT NHTM khả ngân hàng tạo sở nắm bắt kịp thời hội để trì phát triển lợi vốn có để mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận, chống đỡ vượt qua áp lực thị trường sức ép từ lực lượng cạnh tranh biến động bất lợi môi trường kinh doanh
Các yếu tố ảnh hưởng tới NLCT NHTM bao gồm yếu tố bên ngồi như:
Mơi trường kinh tế; Mơi trường trị luật pháp; Mơi trường văn hóa xã hội; Môi
trường khoa học công nghệ; Khách hàng yếu tố bên như: Quy mô vốn tự có;
Năng lực quản lý điều hành; Kênh phân phối sách khách hàng; Chất lượng, giá sản phẩm dịch vụ chất lượng phục vụ ; Chất lượng nguồn nhân lực ; Uy tín thương hiệu ngân hàng ; Năng lực công nghệ
Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại bao gồm nhóm tiêu chí sau:
a Tiêu chí đánh giá lực tài chính: Khả huy động vốn; Khả năng cho vay đầu tƣ; Các tiêu phản ảnh chất lƣợng tín dụng; Thu nhập và mức độ biến động từ thu từ hoạt động dị ch vụ; Tổng quỹ thu nhập, lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại
(6)CHƢƠNG
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN
Ngân hàng TMCP Quốc Dân – NCB thành lập từ năm 1995 theo Giấy phép số 00057/NH–CP ngày 18/09/1995 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tên gọi Ngân hàng Sơng Kiên Sau đó, từ ngân hàng nông thôn, NCB chuyển đổi quy mô thành ngân hàng đô thị, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Nam Việt– Navibank
Cuối năm 2011, ngân hàng yếu xác định bắt buộc tái cấu có Navibank Navibank Ngân hàng Nhà nước chấp thuận thông qua đề án tự tái cấu trúc vào tháng 6/2013
Sau trình tái cấu, NCB tập trung chuyển đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức, quản trị đơn vị, mạng lưới từ Hội sở đến Phòng giao dịch(PGD) theo hướng tăng cường hiệu chun mơn hóa theo địa bàn, phân khúc khách hàng Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch Ngân hàng tăng lên số 143 điểm phạm vi nước
Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc dân sau thay đôi mô hình
a Kết đạt đƣợc
Một là, khả huy động vốn ngày tăng tổng nguồn vốn huy động đảm bảo ngày tăng trưởng Mức tăng trưởng cao so với toàn ngành bối cảnh tăng trưởng tín dụng huy động vốn toàn hệ thống ngân hàng tăng trưởng bình qn 17,46% tính đến cuối năm 2016 (năm 2015 tăng 14,35%) Cơ cấu huy động vốn chuyển dịch theo hướng gia tăng ổn định nguồn vốn
(7)tăng trưởng qua năm, dần chiếm lĩnh thị trường Bên cạnh đó, Ngân hàng có danh mục đầu tư trái phiếu doanh nghiệp đa dạng với tổng giá trị 2.000 tỷ
đồ ả thị
, ộ , đạ
Ba là, chất lượng tín dụng NCB đảm bảo tốt NCB tích cực kiểm sốt chất lượng tín dụng theo mục tiêu đề ra, thường xuyên tiến hành rà soát phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Do vậy, nợ xấu cao năm 2013 sau tái cấu từ 2014 liên tục giảm Tỷ lệ nợ xấu tính đến cuối năm 2016 mức 1,4% mức trung bình ngành 2,46%
Bốn là, sau trình tái cấu, NCB bước chuyển hướng mạnh mẽ theo hướng phát triển dịch vụ NHBL, dần bắt theo xu hướng phát triển chung NHTM hàng đầu thị trường NCB không đặt nặng phát triển tồn loại hình dịch vụ NH mà đặt trọng tâm phát triển số dịch vụ mạnh kinh doanh ngoại hối, chuyển tiền nước, tốn quốc tế Do đó, hoạt động dịch vụ NCB có bước tiến đáng kể, thể thông qua tổng thu từ hoạt động dịch vụ ngân hàng ngày tăng
Năm là, khả sinh lời NCB năm qua cải thiện đáng kể, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận từ năm 2016 đạt mức cao toàn ngành ngân hàng Từ chỗ đứng bên bờ vực thẳm, NCB nhanh chóng trở thành ngân hàng có tốc độ tăng trưởng mạnh lợi nhuận Kết kinh doanh Ngân hàng Quốc Dân (NCB) năm vừa qua tốt lợi nhuận tăng 30% qua năm ROE ROA cải thiện kể từ năm 2016
b.Những hạn chế
(8)Hai là, so với NHTM khác lực cho vay NCB cịn yếu Dư nợ tín dụng NCB có tăng trưởng qua năm nhiên tốc độ tăng trưởng lại khơng đồng Điển hình năm 2016, tăng trưởng mức năm 2014, tăng trưởng vài phần trăm Thị phần tín dụng NCB mức thấp hệ thống NHTM Chênh lệch khoảng dư nợ tín dụng NCB với NHTM cổ phần khác ngày rộng
Ba là, kết cải thiện chất lượng tín dụng NCB chưa vững Nợ xấu NCB giảm qua năm mức thấp so với quy định yêu cầu NHNN, nhiên biện pháp chủ yếu để giảm nợ xấu NCB lại bán nợ cho VMACC Do đó, chất lượng tín dụng cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro thời gian tới
Bốn là, thu dịch vụ NCB so với NHTM khác kiêm tốn số tuyệt đối tỷ trọng tổng thu nhập NH Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ tổng thu nhập ngân hàng nhìn chung mức thấp Thị phần sản phẩm dịch vụ NCB nhìn chung cịn mức khiêm tốn so với NHTM khác Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa đa dạng phong phú nên lực cạnh tranh yếu so với đối thủ cạnh tranh thị trường
Năm là, quy mô lợi nhuận khả sinh lời NCB chưa cao, liên tục lọt top NHTM có quy mơ lợi nhuận khả sinh lời thấp ngành Có thể nhận thấy ROA ROE NCB giảm năm 2015 cải thiện năm 2016 không đáng kể Bên cạnh đó, khoảng cách khả sinh lời NCB với NHTM khác lớn
CHƢƠNG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN SAU KHI CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH
HOẠT ĐỘNG
Nhằm thực tốt sứ mệnh đề hoàn thành mục tiêu tài 2017, NCB xác định hoạt động trọng tâm đến năm 2020 sau:
(9)- Đột phá kinh doanh, nâng cao lực bán hàng chất lượng dịch vụ khách hàng Phát triển mạnh sản phẩm chiến lược, sách đặc thù địa phương nhóm khách hàng
- Tăng khả sinh lời lành mạnh hóa cấu bảng cân đối tài sản Tăng tỷ trọng đa dạng hóa doanh thu Tối đa lợi ích từ phân khúc chiến lược tái định vị đến phân khúc có hiệu cao với khả tăng nhanh quy mơ
- Kiểm sốt chặt chi phí, tăng suất hiệu suất lao động toàn hệ thống Tăng cường hiệu máy với cấu tinh gọn, quy trình đơn giản tối đa hóa ứng dụng tự động
- Tăng cường lực quản trị rủi ro đảm bảo tuân thủ quy định an toàn hoạt động Đẩy mạnh công tác xử lý rủi ro, thu hồi nợ Kiểm soát chặt chẽ nợ xấu 3%
- Nâng cấp sở hạ tầng công nghệ, Corebanking, sở liệu, phát triển sản phẩm ngân hàng điện tử theo hướng thân thiện thông mình, tăng cường an ninh, bảo mật, an tồn hệ thống; phát triển giải pháp hỗ trợ tác nghiệp, vận hành quản trị
- Nâng cao văn hố, đạo đức doanh nghiệp, xây dựng mơi trường làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo, kỷ luật Tiếp tục hoàn thiện máy nhân sự, quản lý, triển khai đào tạo phát triển, kỹ năng, nghiệp vụ toàn hệ thống
- Xây dựng định vị NCB với hình ảnh “Một ngân hàng bền vững an toàn, hoạt động tối ưu hiệu Nhà tư vấn tài song hành khách hàng”
Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Quốc dân sau chuyển đổi mơ hình
a Đa dạng hóa SPDV cung ứng thị trường
Một là, mở rộng phát triển sản phẩm huy động vốn Hai là, Đối với hoạt động cho vay
Ba là, Đối với hoạt động dịch vụ
Bốn là, Bộ phận Marketing cần nghiên cứu để tăng sức cạnh tranh cho SPDV b Mở rộng đại hóa hệ thống kênh phân phối
(10)phối truyền thống)
Hai là, Phát triển hoàn thiện kênh phân phối đại c Đấy mạnh công tác xúc tiến hỗn hợp
(11)Hai là, đa dạng hóa nâng cao chất lượng hình thức xúc tiến Ba là, tăng cường hoạt động xã hội
Bốn là, NCB cần có chiến lược phát triển thương hiệu Năm là, Xây dựng kế hoạch truyền thông
d Xây dựng văn hóa ngân hàng NCB
Một là, Nắm bắt tốt nhu cầu chăm sóc KH sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng
Hai là, Triển khai nhận diện thương hiệu toàn hệ thống e Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên
Một là, Đào tạo kỹ chăm sóc KH cho cán từ tác nghiệp trực tiếp đến cán quản lý
Hai là, Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi Ba là, Có sách lương, thưởng hợp lý
f Xây dựng chiến lược Marketing toàn diện xác định vị trí hệ thống chiến lược kinh doanh
*Xây dựng chiến lược Marketing
* Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động Marketing Hội sở chi nhánh trực thuộc