Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.. Biết.[r]
(1)TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I Mục tiêu:
Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác
Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp
nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ quy góc tương ứng
Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận xác vẽ hình Biết
trình bày tốn chứng minh hai tam giác
II Chuẩn bị:
− SGK, thước thẳng, compa
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp (1ph) 2 Kiểm tra cũ (5ph)
-Thế hai tam giác nhau?
-Hai tam giác ABC tam giác A’B’C’ Viết kí hiệu nêu góc tương ứng, cạnh tương ứng hai tam giác
Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.(10ph) Vẽ ∆ABC biết AB=2cm, BC=4cm,
AC=3cm
Cho học sinh tự vẽ thử với thước Sau hướng dẫn cách vẽ thước compa
I) Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Vẽ cạnh BC 4cm -Vẽ (C;3cm); (C;2cm)
(2)Hoạt động 2: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.(10ph) ?1 Vẽ thêm ∆A’B’C’ có:
A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm GV gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày cách làm
Hãy đo so sánh góc tương ứng ∆ABC mục ∆A’B’C’ Có nhận xét hai tam giác ->GV gọi HS rút định lí
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận định lí
?2 Tìm số đo B hình:
^
CBD=1200 <= CAD^ = CBD^
<= CAD^ = BCD^ <= AC = CB; AD
= BD
A = ^A ’
B = B '^
C = C '^
Nhận xét: ∆ABC=∆A’B’C’
Xét ∆ACD ∆BCD có: AC = CB
AD = BD
CD cạnh chung
=> CAD^ = BCD^ (c-c-c)
=> CAD^ = CBD^ (2 góc tương ứng)
=> BCD^ = 1200
Hoạt động 3: Củng cố.(15ph)
Bài 15 SGK/114:
Vẽ ∆MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ gọi
Bài 15 SGK/114:
Ta đo ∆MNP có:
(3)HS lên bảng vẽ -Vẽ PM=5cm
-Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)
-(P;3cm) (N;2.5cm) cắt N -Vẽ Pn, MN
Bài 17 SGK/114:
Trên hình 68, 69, 70 có tam giác khơng? Vì sao?
-GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác
Bài 17 SGK/114: Hình 68:
Xét ∆ACB ∆ADB có: AC = AD
BC = BD
AB: cạnh chung
=> ∆ACB = ∆ADB (c.c.c)
Hình 69:
Xét ∆MNQ ∆PQM có: MN = PQ
NQ = PM
MQ: cạnh chung
=> ∆MNQ = ∆PQM (c.c.c)
3 Hướng dẫn nhà:(2ph)
Học bài, làm 16, 17c SGK/114
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: