d Viết chính tả GV đọc cho hs viết bài vào vở e Soát lỗi - GV đọc lại bài cho hs soát lỗi g Chấm bài GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bàivề mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt[r]
(1)Thứ hai, ngày 19 tháng 03 năm 2012 Toán Tiết 136 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I MỤC TIÊU : - Biết so sánh các số phạm vi 100 000 - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhóm các số có chữ số - Củng cố thứ tự nhóm các số có chữ số Bài 1-Bài -Bài 3-Bài ( a ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4, / 57 VBT Toán Tập hai GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH ’ Giới thiệu bài (1 ) - GV : Trong học hôm giúp các em so - Nghe GV giới thiệu bài sánh các số có chữ số Hoạt động : HD so sánh các số phạm vi 100 000 (12 ’) * Mục tiêu : - Biết so sánh các số phạm vi 100 000 * Cách tiến hành : a) So sánh số có các chữ số khác - GV viết lên bảng 99 999 …… 100 000, yêu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm cầu HS điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ vào giấy nháp trống - GV hỏi : vì em điền dấu < ? - Hs giải thích : + Vì 99 999 kém 100 000 đơn vị + Vì trên tia số 99 999 đứng trước 100 000 + Vì đếm số ta đếm 99 999 trước đếm đén 100 000 + Vì 99 999 có chữ số còn 100 000 có chữ số - GV khẳng định các cách làm HS - HS nêu : 99 999 bé 100 000 vì 99 đúng dễ, so sánh số tự 999 có ít chữ số nhiên với nhau, ta có thể so sánh các chữ số số đó với - GV : Hãy so sánh 100 000 với 99 999? - 100 000 > 99 999 ( 100 000 lớn 99 999) b) So sánh số có cùng chữ số - GV nêu vấn đề : Chúng ta đã dựa vào các chữ Trang Lop3.net (2) số để so sánhcác số với nhau, các số có cùng chữ số chúng ta so sánh nào? - GV yêu cầu HS điền dấu >, <, = vào chỗ trống : 76 200 … 76 199 - GV hỏi : Vì điền ? - GV hỏi : Khi so sánh các số có chữ số vơi nhau, chúng ta so sánh nào? - GV khẳng định : Với các số có chữ số chúng ta so sánh Dựa vào cách so sánh các số có bốn chữ số, bạn nào có thể nêu cách so sánh các số có năm chữ số với nhau? - GV đặt câu hỏi gợi ý HS : + Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ? + So sánh hàng chục nghìn hai số nào ? + Nếu hai số có hàng chục nghìn thì ta so sánh tiếp nào ? + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn thì ta so sánh tiếp nào ? + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn , hàng trăm thì ta so sánh tiếp nào ? + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục thì ? - HS điền 76 200 > 76 199 - HS trả lời - HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung - HS suy nghĩ trả lời + Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số cùng hàng với nhau, từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải) + Số nào có hàng chục nghìn lớn thì số đó lớn và ngược lại + Ta so sánh tiếp đến hàng nghìn, Số nào có hàng nghìn lớn thì số đó lớn và ngược lại + Ta so sánh tiếp đến hàng trăm, Số nào có hàng trăm lớn thì số đó lớn và ngược lại + Ta so sánh tiếp đến hàng chục, Số nào có hàng chục lớn thì số đó lớn và ngược lại + Ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị, Số nào có hàng đơn vị lớn thì số đó lớn và ngược lại + Thì hai số đó băng + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị thì ta so sánh tiếp nào ? - GV yêu cầu HS so sánh 76 200 …76 199 và - 76 200 > 76 199 vì hai số có chục nghìn, giải thích kết so sánh hàng nghìn hàng trăm > nên 76 200 > 76 199 - Khi có 76 200 > 76 199 ta có thể viết - Trả lời 76 199 > 76 200 dấu so sánh 76 200 … 76 199 Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (13 ’) * Mục tiêu : - Biết so sánh các số phạm vi 100 000 - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhóm các số có chữ số Trang Lop3.net (3) - Củng cố thứ tự nhóm các số có chữ số Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài - Điền dấu so sánh các số - HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp là bài vào VBT 4589 < 10 001 35 276 > 35 275 000 = 999 + 99 999 < 100 000 3527 > 3519 86 573 < 96 573 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng - HS nhận xét đúng sai - Yêu cầu HS giải thích số dấu điền - HS giải thích Bài - Tiến hành tương tự bài Chú ý yêu cầu HS giải thích cách điền dược bài Bài GV yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài, HS lên bảng khoanh tròn vào số lớn phần avà số bé phần b - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn - HS nhận xét bài làm bạn - GV hỏi : Vì 92 386 là số lớn - Vì số 92 386 có hàng chục nghìn lớn các số83 269, 92 368, 29 836, 68 932 ? các số - GV hỏi : Vì số 54 370 là số bé - Vì số 54 370 có hàng chục nghìn bé các số 74 203, 100 000, 54 307, 90 241 ? các số - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - Bài ập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn (a) và từ lớn đến bế (b) - GV yêu cầu HS tự làm bài HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT a) 258; 16 999; 30 620; 31 855 b) 76 253; 65 372; 56 372; 56 237 - YC HS giải thích cách xếp mình a) Số 258 là số bé số vì nó có chữ số, các số còn lại có chữ số So sánh hàng chục nghìn các số còn lại thì số 16 999 có hàng chục nghìn bé nhất, hai số còn lại có hàng chục nghìn là Ta so sánh số còn lại với thì 30 620 < 31 855 vì 30 620 có hàng nghìn nhỏ 31 855 b) Số 76 253 lớn các số vì số này có hàng chục nghìn lớn nhất, sau đó Trang Lop3.net (4) đến số 65 372 vì số này có hàng chục nghìn lớn số còn lại Ta so sánh số còn lại với thì thấy số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm nhau, hàng chục 7>2 nên 56 372 > 56 327 - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố dặn dò (4’) - Cho HS nhắc lại các cách so sánh số - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc T 28 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON Tập đọc- Kể chuyện Tiết 82 – 83 CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I MỤC TIÊU: A - Tập đọc Đọc thành tiếng Biết đọc phân biệt lời đối thoại ngựa Cha và Ngựa Con Đọc hiểu Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thì thất bại ( TL các câu hỏi SGK) B - Kể chuyện Rèn kỹ nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nợi dung Rèn kỹ nghe *KNS:-Tự nhận thức, -Xác định giá trị thân -Lắng nghe tích cực -Tư phê phán -Kiểm soát cảm xúc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Trang Lop3.net (5) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TẬP ĐỌC ’ Ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba HS kể lại câu chuyện Qủa táo GV nhận xét và cho điểm HS Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH ’ Giới thiệu bài (1 ) - GV yêu cầu HS mở và quan sát tranh minh - Các vậât chạy đua với họa trang 80 SGK và hỏi : Tranh minh họa điều gì ? - Tranh minh họa chạy đua rừng - Nghe GV giới thiệu bài các thú rừng Khi các thú dồn mình cho đua thì chú ngựa nâu (chỉ tranh) lại cúi xuống xem xét cái chân mình Chuyện gì đã xảy với chú, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Cuộc chạy đua rừng để biếât điều này Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc (30’) Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu phần mục tiêu - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt : Đoạn : giọng đọc sôi nổi, hào hứng Nhấn giọng từ ngữ thể niềm vui hích - Theo dõi GV đọc mẫu Ngựa Con sửa soạn cho đua với niềm tin chắn mình giành vòng nguyệt quế Đoạn : Lời khuyên Người Cha : đọc với giọng âu yếm, ân cần.Lời đáp Ngựa Con : tự tin, ngúng nguẩy Đoạn : giọng chậm, gọn, rõ Đoạn : giọng nhanh, hồi hộp đoạn tả dốc sức cửa các vận độïng viên ; giọng chậm lại, nuối tiếc : đoạn tả Ngựa Con đành chịu thua vì đã chủ quan khhong kiểm tra móng trước đua - Khi đọc bài, GV chú ý nhấn giọng các từ : nhanh nhất, thích sửa soạn, mải mê, tuyệt đẹp chải chuốt, xem lại móng, là ngúng nguẩy, chắn lắm, thắng mà, đông ghen tỵ, sốt ruột, bay bay lại, ung dung , khỏe khoắn, vướng, thảng thốt, lung lay, rời hẳn ra, đau Trang Lop3.net (6) điếng… b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó + Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài + Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm + HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu mục tiêu + Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV + Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu khó : + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu lớp đọc ĐT toàn bài ’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(8 ) + HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK Mục tiêu : - HS hiểu nội dung bài - Mỗi nhóm HS, HS đọc Cách tiến hành : đoạn nhóm - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Ngựa - Cả lớp đọc ĐT toàn bài Con chuẩn bị tham dự hội thi nào ? - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Ngựa Cha khuyên nhủ điều gì? - Chú sửa soạn cho đua không biết chán Chú mải mê soi bóng mình cái dòng suối để thấy hình ảnh mình lên với đồ màu nâu tuyệt đẹp, với + Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng thếâù cái bờm dài chải chuốt dáng nhà vô địch nào? - HS đọc các đoạn 3, trả lời câu hỏi : + Ngưa Cha thấy mải ngắm vuốt, + Vì Ngựa Con không đạt kết hội khuyên : phải đến bác thợ rèn để xem thi ? lại móng Nó cần thiết cho đua là đồ đẹp + Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, móng Con định thắng + Ngựa Con chuẩn bị thi không chu + Ngựa Con rút bài học gì ? đáo Để đạt kết tốt thi, đáng lẽ phải lo sửa sang móng sắt thì KL : Qua câu chuyện chúng ta thấy làm việc Ngựa Con lại lo chải chuốt, không Trang Lop3.net (7) gì phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thì thất bại Hoạt động : Luyện đọc lại bài(6’) Mục tiêu : - HS hiểu nội dung câu chuyện Cách tiến hành : - GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau đó hướng dẫn HS luyện đọc : Con trai à,/ phải đến bác thợ rèn để xem lại móng.// Nó cần thiết cho đua/ là đồ đẹp.// (giọng âu yếm, ân cần) - HS thi đọc bài trước lớp - Một HS đọc bài nghe lời khuyên cha Giữa chừng đua, cái móng lung lay rời làm chú phải bỏ dở đua + Đừng chủ quan, dù là việc nhỏ - HS tạo thành nhóm tự phân vai và luyện đọc bài - nhóm đọc bài, lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay Kể chuyện Hoạt động : GV nêu nhiệm vụ (1’) Dựa vào tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, kể lại toàn truyện lời Ngựa Con Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (18’) Mục tiêu : - Rèn kỹ nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại toàn câu chuyện theo lời Ngựa Con ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nợi dung - Rèn kỹ nghe Cách tiến hành : - HS đọc yêu cầu và giải thích cho các bạn rõ : kể lại câu chuyện lời Ngựa Con là - HS đọc yêu cầu và giải thích : nhập vai nào ? mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng - HS quan sát tranh và nêu nợi dung tơi xưng mình - Tranh : Ngựa Con mải mê soi bóng mình tranh nước Tranh : Ngựa Cha khuyên đến gặp bác thợ rèn Tranh : Cuộc thi Các đối thủ ngắm Tranh : Ngựa Con phải bỏ dở đua Trang Lop3.net (8) - Gọi HS kể mẫu - Yêu cầu HS kể theo cặp - Một vài HS thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó, gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét bạn kể hấp dẫn vì móng hỏng - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét : - Kể chuyện theo cặp - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét Củng cố dặn dò (3’) - Một HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Làm việc gì phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thì thất bại Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba, ngày 20 tháng 03 năm 2012 Chính tả ( Nghe- viết) Tiết 55 CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua rừng.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập2 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) HS viết bảng , hs viết bảng lớp các từ ngữ sau : mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh GV nhậïn xét và cho điểm Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu bài Hoạt động : Hướng dẫn HS viết chính tả (20’) Mục tiêu : Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua rừng Cách tiến hành : Trang Lop3.net (9) a) Trao đổi nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn lượt - Ngựa Con chuẩn bị hội thi nào ? - Theo dõi sau đó HS đọc lại - Ngựa Con vốn khỏe mạnh và nhanh nhẹn nên mải ngắmmình suối - Ngựa Con rút bài học : Đừng chủ quan, dù là việc nhỏ - Hỏi :Ngựa Con rút bài học gì ? b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có câu ? - Những chữ nào bài phải viết hoa? Vì ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm d) Viết chính tả GV đọc cho hs viết bài vào e) Soát lỗi - GV đọc lại bài cho hs soát lỗi g) Chấm bài GV chấm từ – bài, nhận xét bàivề mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (6’) Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt các âm, dấu dễ viết sai phát âm sai : dấu hỏi/dấu ngã Cách tiến hành : Bài - GV chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS trả lời - Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn, đầu bài và tên nhân vật - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả : chuẩn bị, khỏe, nguyệt quế, mải ngắm - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS viết bài vào - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - Đọc lại lời giải và chữa bài vào : mười tám tuổi – ngực nở – da đỏ lim – người đứng thẳng – vẻ đẹp anh – hùng dũng chàng hiệp sĩ Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét bài viết, chữ viết HS - Dặn HS đọc lại đoạn văn BT2 - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Trang Lop3.net (10) Toán Tiết 137 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số - Biết so sánh các số - Biết làm tính với các số phạm vi 100 000 Bài 1-Bài ( a )-Bài 3-Bài 4-Bài * Bài tập 4: Không yêu cầu viết số, yêu cầu trả lời II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng viết nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4, / 58 VBT Toán Tập hai GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Giới thiệu bài (1’) - GV : Bài học hôm giúp các em củng cố so - Nghe GV giới thiệu bài sánh số, thứ tự các số có chữ số , các phép tính với số có chữ số Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’) * Mục tiêu : - Củng cố so sánh các số có chữ số - Củng cố thứ tự các số có chữ số - Củng cố các phép tính với số có chữ số * Cách tiến hành : Bài - GV y/c HS đọc phần a - Đọc thầm - Trong dãy số này, số nào đứng sau 99 600 ? - Số 99 601 - 99 600 cộng thêm thì 99 601 ? - 99 600 + = 99 601 - Vậy số thứ 2, số dãy này - Nghe giảng số đứng trước nó cộng thêm đơn vị - Y/c HS làm bài - HS lên bảng làm bài , HS lớp làm vào VBT - Y/c HS tự làm phần , - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - Các số dãy số thứ là số nào - Là số tròn trăm ? - Các số dãy số thứ là số nào - Là số tròn nghìn ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - Y/c HS làm phần a, sau đó giải thích cách điền dấu - Tự làm vào VBT Trang 10 Lop3.net (11) so sánh số trường hợp bài - Y/c HS đọc phần b, sau đó hỏi : trước điền dấu - Chúng ta phải thực phép tính so sánh, chúng ta phải làm gì ? để tìm kết các vế có dấu tính, sau đó so sánh kết tìm với số cần so sánh và điền dấu - Y/c HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - Y/c HS tự nhẩm và viết KQ - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào VBT - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - Y/c HS suy nghĩ và nêu số tìm a) Số 99 999 b) Số 10 000 - Vì số 99 999 là số có chữ số lớn ? - Vì tất các số có chữ số khác bé 99 999 (vì số liền sau 99 999 là số 10 000 có chữ số; trên tia số, số 99 999 là số cưối cùng có chữ số) - Vì số 10 000 là số có chữ số bé - Vì tất các số có chữ số khác lớn 10 000 (vì số 10 000 là số liền sau số lớn có chữ số 999 ; trên tia số, số 10 000 là số đầu tiên có chữ số) Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - GV nhận xét và cho điểm HS 4.Cûng cố-dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thủ công Tiết 28 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) Trang 11 Lop3.net (12) I MỤC TIÊU: Học sinh biết làm đồng hồ để bàn giấy thủ công, bìa cứng Làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Mẫu đồng hồ để bàn làmbằng giấy thủ công ( bìa màu) - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công (bìa màu), giấy trắng, hồ dán, thước … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, thủ công học sinh Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động Quan sát và nhận xét Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét đồng hồ Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận + Học sinh quan sát, nhận xét xét + Giới thiệu đồng hồ để bàn, mẫu làm giấy thủ công (bìa màu) (h.1) + Giáo viên nêu câu hỏi định hướng + Giáo viên liên hệ vàso sánh hình dạng, màu + hình dáng sắc, các phận đồng hồ mẫu với đồng hồ để + màu sắc + tác dụng phận trên mặt bàn sử dụng thực tế đồng hồ (kim giờ, phút, giây, + Nêu tác dụng đồng hồ các số ghi trên mặt đồng hồ …) * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: HS làm đông hồ để bàn theo đúng quy trình Cách tiến hành: - Bước Cắt giấy + Cắt tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ( HS có thể không cần dùng giấy màu mà dùng bìa HS quan sát theo thao tác GV cứng để không phải gấp tờ giấy làm nhiều lần.) + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ + Cắt tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 18 ô để làm mặt đồng hồ.( Dùng bìa cứng để làm mặt đồng hồ.) - Bước Làm các phận đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ) + Làm khung đồng hồ - Lấy tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kỹ đường gấp - Mở tờ giấy ra, bôi hồ vào bốn mép giấy và tờ giấy lại theo đường dấu gấp giữa, miết Trang 12 Lop3.net (13) nhẹ cho nửa tờ giấy dính chặt vào (H.2;3) +Làm mặt đồng hồ (h.4;5;6 SGV/250) + Làm đế đồng hồ (h.7;8;9 SGV/251) + Làm chân đỡ đồng hồ (h.10 SGV/252) - Bước Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh + Dán khung đồng hồ vào phần đế + Dán mặt đồng hồ vào phần khung đồng hồ + Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ + Giáo viên tóm lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn Củng cố & dặn dò: + Nhận xét tiết học + Dặn dò học sinh nhà tập làm mặt đồng hồ để bàn + CB: Giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành “Làm đồng hồ để bàn” Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tự nhiên & xã hội THÚ (TT) I MỤC TIÊU: - Nêu đơực ích lợi thú người Giúp học sinh và nêu tên các phận bên ngoài thú rừng *KNS: -Kĩ kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào cần thiết việc bảo vệ các loài thú rừng -Kĩ hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập Tranh ảnh SGK, tranh ảnh sưu tầm Phiếu thảo luận nhóm, giấy và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (ổn định tổ chức) Kiểm tra bài cũ: Thú Nêu các phận bên ngoài thú? Ích lợi thú nuôi? Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động Gọi tên các phận bên ngoài + Quan sát vật tranh, SGK thú nuôi + Xác định tên và phân loại các thú - Kể tên các loại thú rừng, và gọi tên các phận thể số vật đó Trang 13 Lop3.net (14) - Nêu điểm giống nhau, điểm khác các loại thú? + Giáo viên kết luận: - Đặc điểm chính thú rừng là động vật có xương sống, có lông mao, đẻ và nuôi sữa - Khác thú rừng và thú nuôi: Cơ thể thú nuôi có biến đổi phù hợp với cách nuôi dưỡng, chăm sóc người Thú rừng sống hoang dã, tự kiếm sống * Hoạt động 2: Ích lợi thú rừng + Giáo viên kết luận: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mỉ nghệ Thú rừng giúp thiên nhiên, sống tươi đẹp * Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng + Giáo viên treo tranh số loài vật quý hiếm: hổ, báo, tê giác, gấu trúc … Đây là loài vật quý hiếm, số lượng các loài vật này còn ít Chúng ta phải làm gì để các loài vật quý không đi? - Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng? + Học sinh phát biểu + Thú nuôi người nuôi + Thú rừng sống tự rừng + Học sinh thảo luận + Đại diện phát biểu ý kiến, lớp bổ sung + Vài học sinh nhắc lại - Bảo vệ rừng, không chặt phá rừng, cấm săn bắt trái phép, nuôi dưỡng các loài thú quý - Vẽ tranh viết hiệu? - Khẩu hiệu: Hãy cứu lấy thú quý … - Điïaphương em đã làm gì để bảo vệ thú hiếm? + Giáo viên kết luận: Bảo vệ các loại thú là việc + Các nhóm trình bày làm cần thiết Củng cố & dặn dò: + Học sinh nhắc lại “ Bóng đèn toả sáng” + Chốt nội dung bài học Nhớ bài, hoàn thành BT TNXH + Chuẩn bị bài: Mặt Trời Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư, ngày 21 tháng năm 2012 Tập đọc Tiết 84 CÙNG VUI CHƠI I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng Biết ngắt nhịp dòng thơ, đọc lưu loát khổ thơ HS Khá- Giỏi biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm Trang 14 Lop3.net (15) Đọc hiểu Hiểu nội dung bài thơ : Các bạn HS chơi đá cầu chơi vui Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để có sức khoẻ, để vui và học tốt (TL các câu hỏi SGK; thuộc bài thơ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài thơ Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi hs tiếp nối kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua rừng theo lời Ngựa Con Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH ’ Giới thiệu bài (1 ) - Thể thao không đem lại sức khoẻ mà - Nghe GV giới thiệu bài đem lại niềm vui, tình thân ái Bài thơ Cùng vui chơi cho ta thấy điều đó Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc (15’) Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu phần mục tiêu - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc dòng thơ và luyện phát - Theo dõi GV đọc mẫu âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc khổ và giải nghĩa từ khó + Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ, sau + HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt nêu phần Mục tiêu giọng cho HS + Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài - Đọc khổ thơ bài theo hướng dẫn GV + Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng : Ngày đẹp lắm/ bạn ơi/ Nắng vàng trải khắp nơi/ Chim ca bóng lá/ Ra sân/ ta cùng chơi.// + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ Qủa cầu giấy xanh xanh/ bài Qua chân tôi,/ chân anh// + Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, Bay lên/ lộn xuống/ Trang 15 Lop3.net (16) HS đọc khổ - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm Đi vòng quanh quanh // + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ + HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi - Tổ chức thi đọc các nhóm bài SGK - Yêu cầu HS lớp đồng bài thơ - Mỗi nhóm HS đọc khổ ’ Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (6 ) nhóm Mục tiêu : - nhóm thi đọc tiếp nối Hiểu nội dung bài - Đồng đọc bài Cách tiến hành : - Hs đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi : Bài thơ tả hoạt động gì hs ? - Một hs đọc các khổ thơ 2, Cả lớp trả lời câu hỏi : Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo nào ? - Chơi đá cầu chơi - Trò chơi vui mắt : cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống vòng từ chân bạn này sang chân bạn HS đọc khổ thơ 4, trao đổi, trả lời câu hỏi : Các bạn chơi khéo léo : nhìn tinh, đá Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là nào? dẻo, cố gắng để cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống đất Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ - Một, hai HS đọc lại bài thơ - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập tốt - GV hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng vài khổ thơ bài thơ Củng cố dặn dò (3’) - Một, hai HS nhắc lại nội dung bài thơ - HS học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng - Một, hai HS nhắc lại nội dung bài thơ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Mĩ thuật T 28: VẼ TRANG TRÍ:VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I MỤC TIÊU: - Biết thêm cách vẽ màu - Biết cách vẽ màu vào hình - Vẽ màu vào hình có sẵn Trang 16 Lop3.net (17) - HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - HS thấy vẻ đẹp màu sắc, them yêu quý thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Thầy: - Phóng to 2,3 hình vë tập vẽ - Bài HS năm trước Trò: -Giấy vẽ,bút chì,bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN A Kiểm tra bài cũ, đồ dùng - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét B Bài mới: GTB: - GV giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV: Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Tên loài hoa đó? + Vị trí lọ hoa hình vẽ? + các em nên vẽ màu nào? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Muốn tô vào hình vẽ có sẵn đẹp các em không nên dùng quá nhiều màu tô màu có đậm, có nhạt , màu tô gọn gang không chờm ngoài nét vẽ 3.Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV : Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ màu - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV: Nhận xét và kết luận + Khi tô màu chúng ta vẽ viền xung quanh trước + Có thể tô màu gà mẹ gà sau đó tô ngược lại + Tô màu không chờm ngoài nét vẽ, tô màu có đậm, có nhạt 4.Hoạt động3: Thực hành - GV cho HS tham khảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài 5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: Trang 17 Lop3.net HỌC SINH - HS chú ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm - HS trình bày - HS nhận xét - HS nêu - HS chú ý lắng nghe (18) + Cách vẽ màu + Màu + Màu hình vẽ - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài IV.Củng cố, dặn dò - GV: Em hãy nêu lại cách vẽ bài? - GV: Nhận xét và dặn dò HS + Quan sát hình ảnh an toàn giao thông + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 138 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Đọc viết các số phạm vi 100 000 - Biết thứ` tự các số phạm vi 100 000 - Giải toán tìm thành phần chưa biết phép tính và giải bài toán có lời văn (Bài 1-Bài 2-Bài 3) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, / 59 VBT Toán Tập hai GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH ’ Giới thiệu bài (1 ) - GV : Bài học hôm giúp các em củng cố - Nghe GV giới thiệu bài thứ tự các số có chữ số, tìm thành phần chưa biết phép tính, giải bài toán có liên quan đến rút đơn vị, luyện ghép hình Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’) Trang 18 Lop3.net (19) * Mục tiêu : - Củng cố thứ tự các số phạm vi 100 000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính - Giải bài toán có liên quan đến rút đơn vị - Luyện ghép hình * Cách tiến hành : Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài, y/c HS nêu qui luật dãy số Bài - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV y/c HS tự làm bài x + 536 = 924 x = 924 - 536 x = 388 x x = 826 x = 826 : x = 413 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - Tìm x - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT x – 636 = 618 x = 618 + 636 x = 254 x : = 628 x = 628 x x = 884 - Y/c HS giải thích cách làm phần - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết bài phép tính cộng, tìm số bị trừ chưa biết phép tính trừ, tìm thừa số chưa biết phép tính nhân, tìm số bị chia chưa biết phép tính chia - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề - Một đội thuỷ lợi đào 315m mương ngày Hỏi ngày, đội đó đào bao nhiêu mét mương, biết số mét mương đào ngày là ? - Bài toán cho biết gì ? - ngày đào 315m mương, số mét mương đào ngày là - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi ngày, đào bao nhiêu mét mương - Bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học? - Là bài toán có liên quan đến rút đơn vị - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài , HS lớp làm VBT Tóm tắt Bài giải ngày : 315m Số mét mương đào ngày là : ngày : …m ? 315 : = 105 (m) Số mét mương đào ngày là : 105 x = 840 (m) Trang 19 Lop3.net (20) Đáp số : 840m - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chính tả (Nhớ- viết) Tiết 56 CÙNG VUI CHƠI I MỤC TIÊU: Nhớ – viết đúng bài chính tả Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ Làm đúng bài tập 2b II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một số tờ giấy A4 Tranh ảnh số môn thể thao BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (1’) - Hai hs viết trên bảng lớp, lớp viết vào bảng theo lời đọc GV : ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ - Nhận xét, cho điểm HS Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH Giới thiệu bài (1’) Giờ chính tả hôm các em nhớ viết lại - Nghe GV giới thiệu bài khổ thơ 2, 3, bài thơ Cùng vui chơi và làm bài tập phân biệt các từ chứa tiếg bắt đầu l/n hỏi/ ngã Hoạt động : Hướng dẫn HS viết chính tả (20’) Mục tiêu : - Nhớ – viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, bài Cùng vui chơi Cách tiến hành : a) Trao đổi nội dung bài viết - GV đọc bài viết lượt - Theo dõi sau đó HS đọc thuộc khổ thơ - Hỏi : khổ thơ đầu tả hoạt độïng gì HS? đầu bài thơ Trang 20 Lop3.net (21)