1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh

7 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 380,66 KB

Nội dung

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào nhận thức về tầm quan trọng của NLSP đối với giáo viên THCS và mức độ phát triển của các nhóm NLSP sau: Năng lực phát triển chuyên môn, ng[r]

(1)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC LUẬN1, TRẦN THỊ TÚ ANH2 1Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 11, TP Hồ Chí Minh 2Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế

Tóm tắt: Năng lực sư phạm (NLSP) đóng vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần đảm bảo chất lượng hoạt động nghề nghiệp giáo viên Năng lực sư phạm cần thường xuyên bồi dưỡng trình hoạt động nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiều thay đổi xã hội ngành giáo dục Để tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trung học sở (THCS) cách hiệu quả, trước hết, cần hiểu rõ thực trạng NLSP họ Bài báo trình bày kết nghiên cứu thực trạng NLSP đội ngũ giáo viên trường THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy, số thành phần NLSP giáo viên THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tình hình thực tiễn Từ kết nghiên cứu thực trạng NLSP, báo đề xuất biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên THCS Quận 11

Từ khóa: Năng lực sư phạm, giáo viên trung học sở, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” (Hồ Chí Minh tồn tập, 1995, tập 4, tr 33) Đảng Nhà nước khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sách trọng tâm, có vai trị yếu Nhà nước, ưu tiên trước nhất, chí trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Nhiệm vụ giải pháp Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương đổi

toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản

(2)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS 127

tạo tập trung đổi nội dung, phương pháp, xây dựng bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục

Năng lực định nghĩa tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Năng lực vừa tiền đề, điều kiện cho hoạt động đạt kết quả, vừa kết hoạt động, phát triển hoạt động Năng lực sư phạm tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo nên khả thực hoạt động dạy học giáo dục đạt kết đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông yêu cầu bên cạnh phẩm chất nhà giáo, giáo viên cần có lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; lực xây dựng môi trường giáo dục; lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội; lực sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai khác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục [2]

NLSP giáo viên hình thành từ trải nghiệm cá nhân trước vào trường sư phạm, thơng qua chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm qua bồi dưỡng tự bồi dưỡng thời gian hoạt động nghề nghiệp với tư cách giáo viên Trong đó, bồi dưỡng tự bồi dưỡng NLSP trình thường xuyên, liên tục, dựa mức độ phát triển lực giáo viên Chính vậy, cần tìm hiểu mức độ phát triển NLSP giáo viên, từ đó, định hướng hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng NLSP Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu NLSP bồi dưỡng NLSP cho giáo viên phổ thông [2], [5], [6], nhiên, chưa có nghiên cứu thực trạng NLSP giáo viên trường THCS địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh

Vì vậy, nghiên cứu thực trạng NLSP giáo viên trường THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm thu thập sở thực tiễn cần thiết để đề xuất biện pháp nhằm định hướng nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên THCS địa bàn nghiên cứu

2 KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu thực với 95 giáo viên 30 CBQL trường THCS Quận 11, bao gồm Trường THCS Lê Anh Xuân, Trường THCS Nguyễn Văn Phú, Trường THCS Lê Quý Đôn, Trường THCS Nguyễn Huệ, Trường THCS Nguyễn Minh Hoàng, Trường THCS Chu Văn An, Trường THCS Phú Thọ, Trường THCS Lữ Gia, Trường THCS Hậu Giang

(3)

128 NGUYỄN NGỌC LUẬN, TRẦN THỊ TÚ ANH

năng lực, là: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt CBQL giáo viên yêu cầu chọn mức độ phù hợp với thân Dữ liệu từ phiếu điều tra xử lý phần mềm SPSS Ngoài ra, sử dụng phương pháp vấn với CBQL giáo viên để thu thập thêm thông tin bổ sung cho nghiên cứu

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong nghiên cứu này, tập trung vào nhận thức tầm quan trọng NLSP giáo viên THCS mức độ phát triển nhóm NLSP sau: Năng lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ; Năng lực xây dựng môi trường giáo dục; Năng lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội; Năng lực sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin, phương tiện

3.1 Nhận thức tầm quan trọng lực sư phạm

Nhận thức kim nam cho hành động Việc nhận thức tầm quan trọng

năng lực sư phạm giáo viên thúc đẩy giáo viên bồi dưỡng nâng cao lực

của thân Tương tự, CBQL nhận thức tầm quan trọng lực sư phạm tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên bồi dưỡng nâng cao lực họ Chính vậy, khảo sát thực trạng nhận thức CBQL giáo viên tầm quan trọng lực sư phạm kết trình bày Bảng sau

Bảng Nhận thức CBQL giáo viên tầm quan trọng lực sư phạm

TT Năng lực ĐTB ĐLC

1 Năng lực dạy học 3,42 0,86

2 Năng lực giáo dục 3,21 0,65

3 Năng lực tư vấn, hỗ trợ học sinh 2,96 0,87

4 Năng lực phát triển nghề nghiệp 3,32 0,65

5 Năng lực xây dựng môi trường giáo dục 3,03 0,80

6 Năng lực phát triển mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội 2,98 0,82

7 Năng lực ngoại ngữ 3,39 0,57

8 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 3,75 0,54 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình: ĐLC: Độ lệch chuẩn; 1≤ ĐTB ≤4

Kết Bảng cho thấy, CBQL giáo viên địa bàn khảo sát nhận thức

tầm quan trọng NLSP, với ĐTB ≥ 2,96, từ gần mức Khá quan trọng đến Rất

(4)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS 129

lực ngoại ngữ Đây đặc điểm đặc biệt đội ngũ CBQL, giáo viên Thành phố Hồ Chí Minh, để phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội Thành phố thời đại công nghệ 4.0 xu hội nhập Để tiếp cận tri thức khoa học công nghệ tiên tiến phát triển công nghệ 4.0 mang lại, người không thông thạo ngoại ngữ

Năng lực phát triển nghề nghiệp đánh giá có vai trò quan trọng mức cao Đây điểm có ý nghĩa lớn cơng tác bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm giáo viên THCS Quận 11, Thành phố HCM Một thân CBQL, giáo viên thấy cần phải phát triển nghề nghiệp họ tích cực tham gia hoạt động bồi dưỡng mà Quận, trường tổ chức, tự bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho thân

Mặc dù nhận thức quan trọng, lực tư vấn, hỗ trợ học sinh lực phát triển mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội đánh giá mức thấp Qua trao đổi với giáo viên, thấy số giáo viên chưa nhận thức tư vấn, hỗ trợ học sinh nhiệm vụ giáo viên không người chuyên hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý

3.2 Mức độ phát triển nhóm lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Năng lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ nhóm lực chủ đạo nghề sư phạm, giúp người giáo viên hoàn thành hai nhiệm vụ chủ yếu dạy học giáo dục Để xây dựng nội dung hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên THCS địa bàn Quận 11 có hiệu quả, cần hiểu rõ thực trạng lực họ Chính vậy, chúng tơi tìm hiểu thực trạng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên THCS trường địa bàn thu kết Bảng

Bảng Nhóm lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ GV

TT Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ ĐTB ĐLC

1 Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất,

năng lực học sinh 3,15 0,43

2 Năng lực sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm

chất, lực học sinh 3,02 0,58

3 Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng

phát triển phẩm chất, lực học sinh 3,22 0,56

4 Năng lực xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất,

năng lực học sinh 2,84 0,72

5 Năng lực sử dụng phương pháp giáo dục theo hướng phát triển phẩm

chất, lực học sinh 3,08 0,84

6 Năng lực đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh 2,71 0,51

7 Năng lực tư vấn hỗ trợ học sinh 2,37 0,80

8 Năng lực phát triển nghề nghiệp (chuyên môn, nghiệp vụ) cho thân 2,44 0,56

2,73 0,27

(5)

130 NGUYỄN NGỌC LUẬN, TRẦN THỊ TÚ ANH

Bảng cho thấy lực “truyền thống” lực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, lực xây dựng kế hoạch dạy học, lực sử dụng phương pháp giáo dục; lực sử dụng phương pháp dạy học giáo viên đánh giá mức Khá tốt, với ĐTB từ 3,02 đến 3,22 Đây lực thường sở đào tạo giáo viên trọng chương trình Ngược lại, lực tư vấn, hỗ trợ học sinh lực phát triển nghề nghiệp (chuyên môn, nghiệp vụ) cho thân

lại đánh giá mức Trung bình (có ĐTB tương ứng 2,37 2,44) Đây

năng lực gọi “mới”, chưa nhiều sở đào tạo giáo viên cập nhật, thêm vào đó, dù cập nhật giáo viên có thâm niên khơng tiếp cận Chính vậy, chương trình bồi dưỡng giáo viên cần quan tâm phát triển lực này, đặc biệt cho giáo viên có nhiều thâm niên nghề sư phạm họ hồn thành chương trình đào tạo giáo viên cách nhiều năm

Điều cần lưu ý lực đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh

lực xây dựng kế hoạch giáo dục đánh giá mức Trung bình Khá

những lực trọng chương trình đào tạo giáo viên từ trước đến Các chương trình bồi dưỡng giáo viên cần bù đắp thiếu hụt nâng cao hai lực cho giáo viên THCS

3.3 Mức độ phát triển nhóm lực xây dựng môi trường giáo dục

Xây dựng môi trường giáo dục nhằm tạo bầu khơng khí dân chủ, công bằng, mối quan hệ cởi mở thân tình, từ đó, giúp học sinh an tâm, tin tưởng phát huy lực thân Vì vậy, nghiên cứu thực trạng lực xây dựng môi trường giáo dục giáo viên THCS kết thể Bảng

Bảng Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

TT Năng lực xây dựng môi trường giáo dục ĐTB ĐLC

1 Năng lực xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh 2,85 0,69 Năng lực xây dựng môi trường học tập tích cực 2,88 0,74 Năng lực thực quyền dân chủ nhà trường 3,31 0,53 Năng lực thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống

bạo lực học đường 2,84 0,55

2,97 0,21

(6)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS 131

3.4 Mức độ phát triển nhóm lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội

Nhà trường, gia đình xã hội lực lượng giáo dục Mỗi lực lượng đóng vai trị khác nhau, dựa đặc điểm đặc thù mình, hướng đến mục tiêu chung hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, chuẩn bị cho sống tương lai Chính vậy, cần xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội, đó, nhà trường, mà cụ thể giáo viên đóng vai trị nòng cốt, chủ động thực Giáo viên THCS cần có lực để thực tốt nhiệm vụ Chúng khảo sát lực phát triển mối quan hệ lực lượng giáo dục kết thu thể Bảng

Bảng Năng lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội

TT Năng lực phát triển mối quan hệ nhà trường,

gia đình xã hội ĐTB ĐLC

1 Năng lực tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh bên

liên quan 2,63 0,64

2 Năng lực phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt

động dạy học cho học sinh 2,32 0,47

2,47 0,49

Cả lực nhóm đánh giá mức Trung bình khá Nhà trường,

gia đình xã hội lực lượng giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ, phối hợp với để đạt mục tiêu giáo dục Ở lứa tuổi THCS, thay đổi phức tạp tâm sinh lý, xã hội nên học sinh THCS cần nhận quan tâm từ lực lượng giáo dục Sự hạn chế lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng hoạt động giáo dục học sinh THCS Quản lý trường THCS Quận 11 cần quan tâm đến vấn đề

3.5 Mức độ phát triển nhóm lực sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin, phương tiện

Bảng Năng lực sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin, thiết bị

TT Năng lực sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin, thiết bị ĐTB ĐLC

1 Năng lực sử dụng ngoại ngữ 2,39 1,05

2 Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị công nghệ dạy

học, giáo dục 3,31 0,85

2,85 0,41

(7)

132 NGUYỄN NGỌC LUẬN, TRẦN THỊ TÚ ANH

dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên THCS Chính vậy, chúng tơi khảo sát thực trạng lực sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin, phương tiện giáo viên THCS kết thể Bảng

Trong nhóm này, lực ứng dụng CNTT, thiết bị cơng nghệ dạy học, giáo dục

được đánh giá mức Khá tốt Nhu cầu thân giáo viên yêu cầu

trường việc ứng dụng CNTT dạy học với điều kiện kinh tế xã hội phát triển Thành phố Hồ Chí Minh yếu tố góp phần cho phát triển lực

Ngược lại, lực sử dụng ngoại ngữ giáo viên THCS Quận 11 lại đánh giá

ở mức Trung bình, với ĐTB = 2,39 Đây thực trạng chung đội ngũ giáo viên

cả nước, dù thành phố đầu tàu phát triển kinh tế, xã hội Thành phố HCM khơng ngoại lệ Trong bối cảnh tồn cầu hóa, giao lưu quốc tế nay, quản lý trường giáo viên THCS cần quan tâm nhiều đến việc nâng cao lực

ngoại ngữ

4 KẾT LUẬN

Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy giáo viên THCS địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chính Minh nhận thức tầm quan trọng NSLP thân

Mức độ phát triển nhóm NLSP thành phần đánh giá từ Trung bình đến

Khá tốt Trong đó, nhóm lực xây dựng mơi trường giáo dục có mức phát triển cao nhất, nhóm lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội có mức phát triển thấp Trong nhóm NLSP, có lực thành phần có mức độ phát triển tốt, bên cạnh đó, có lực thành phần cần quan tâm bồi dưỡng Từ kết thực trạng NLSP giáo viên THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu đề xuất số vấn đề sau:

Ngày đăng: 11/03/2021, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w