Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
136,44 KB
Nội dung
Điềugìtrongcửahàngđạidiệnchothươnghiệubánlẻ?–phần2 Các thươnghiệu riêng hay còn gọi là thươnghiệubán lẻ (private/store brand), là xu thế chủ đạo trên nhiều thị trường và đang ngày càng trở nên mạnh hơn, đặc biệt ở các thị trường đang phát triển. Người mua hàng Những người đang thực hiện việc mua sắm cũng như những người tiêu thụ những sản phẩm đều thấy tương đối vui vẻ khi thử những sản phẩm thươnghiệubán lẻ. Có vô vàn lý do dành chođiều này mà một trong những lý do hiển nhiên nhất chính là tình hình kinh tế. Nói chung, trong suốt thời gian xảy ra tình trạng suy thoái kinh tế hoặc thời kỳ giá cả leo thang (giống như tình trạng mà chúng ta hiện đang phải trải qua) thì những người tiêu dùng thường sẵn sàng thử những sản phẩm thươnghiệubán lẻ hơn. Và cho dù sẽ có nhiều người quay trở lại với những sản phẩm có thươnghiệu truyền thống khi nền kinh tế được phục hồi thì vẫn có một số người sẽ ở lại với các thươnghiệubán lẻ, tới lúc đó phạm vi của những sản phẩm này sẽ được định hướng tiếp. Đôi khi, sự không biết gì lại đóng vai trò trong việc theo sử dụng những thươnghiệucửa hàng. Trong nhiều trường hợp, những người mua hàng thậm chí không nhận thức được rằng sản phẩm họ mua là một thươnghiệubán lẻ. Điều này là sự thật đối với cả những mặt hàng dùng ngay hoặc những sản phẩm dùng lâu dài và trong nhiều trường hợp cũng đúng với cả hàng tạp phẩm hay chăm sóc cá nhân. Các nhà bán lẻ thường cạnh tranh với sản phẩm củathươnghiệuhàng đầu nhằm thu hút (hay làm rối trí?) người mua hàng bằng cách sử dụng đúng các thành phần như vậy để sản xuất sản phẩm và cũng đưa ra một mức giá ngang bằng với cùng một tên gọi như nhau. Điềugì đang được làm để chống lại sự thâm nhập củathươnghiệubánlẻ? Dường như mọi tình huống đều đang ủng hộ cho sự tăng trưởng liên tục của những nhãn hàngbán lẻ, còn chỉ duy có một số điều kiện khác là có thể hạn chế sự phát triển của những thươnghiệu này do phụ thuộc vào danh mục hàng. Trong khi đó, cơ sở dữ liệu của BrandZ TM cho thấy đối với những danh mục hàng như tã vệ sinh và nước khoáng ở Mỹ chiếm hơn nửa tổng số người sử dụng đã bao gồm một thươnghiệucửa cạnh tranh được trong lĩnh vực này, ngoài ra với những sản phẩm như thức ăn hoặc sữa tắm cho trẻ em, các thươnghiệubán lẻ đã chiếm tới 10% trên tổng số người tiêu dùng các sản phẩm này. Còn dữ liệu toàn cầu của Nielsen cho thấy thị phần củathươnghiệubán lẻ chiếm khoảng 25% đến 32% sản phẩm chẳng hạn như thức ăn đông lạnh và đồ hộp cùng 2% dành cho mỹ phẩm và thức ăn trẻ em. Hai nhân tố dường như để định hướng cho tình trạng này là giá và rủi ro tương xứng. Trong trường hợp về thức ăn trẻ em và mỹ phẩm, rủi ro tương xứng dường như cao cho dù sự chênh lệch về giá khá lớn. Vấn đề chính là những người mua hàng đã tin tưởng vào những sản phẩm này và các thươnghiệu cũng đã đầu tư một khoản rất lớn trong việc phát triển những cấp độ tin cậy cao. Trong khi đó, rủi ro đối với việc mua và sử dụng các tã vệ sinh hay nước khoáng lại thấp bởi chừng nào các sản phẩm tã vệ sinh thươnghiệucửahàng được tung ra có chất lượng chấp nhận được so với sản phẩm tương tự của nhà sản xuất thì số lượng được tiêu thụ có thể khiến cho những sản phẩm này sẽ đem lại những món hời béo bở thậm chí với một sự chênh lệch giá thấp. Mức độ phổ thông hóa của sản phẩm cũng là một nhân tố quan trọng. Một sản phẩm càng gần với cộng đồng hơn thì cơ hội để nó phải được phù hợp hoặc dễ bị các thươnghiệubán lẻ cạnh tranh càng lớn hơn. Nói chung, điều này chính là lý do khiến cho những thức ăn đông lạnh (ví dụ như thịt hay các sản phẩm về bơ sữa) lại có những thị phần lớn thuộc về thươnghiệubán lẻ trong khi các sản phẩm điện tử tinh vi cao cấp thì chẳng hề có (cho dù Wal-Mart có chào bán cả thươnghiệu ti vi của riêng mình đi chăng nữa). Tình hình kinh tế theo phạm vi cũng đóng một vai trò quan trọng. Một danh mục hàng cần phải tương đối lớn nhằm hỗ trợ cho việc tung ra một sản phẩm thươnghiệubán lẻ. Vậy nên, các tình hinh kinh tế nhìn chung đều ủng hộ cho các nhà sản xuất, những người có thể trả dần được những chi phí cố định và phát triển thông qua số lượng sản phẩm được phấn phối qua nhiều kênh trong khi những chuỗi cửahàng tạp phẩm (thậm chí cả những cửahàng cấp quốc gia) đều không thể tạo ra doanh thu đủ đáp ứng cho việc tăng thêm số lượng sản phẩm mang thươnghiệucửa hàng. Ở những thị trường chẳng hạn như Anh, nơi chỉ có bốn chuỗi cửahàng thống trị hoạt động kinh doanh hàng tạp phẩm thì tại những thị trường ít tập trung chẳng hạn như Mỹ hoặc ở những thị trường đang phát triển ví dụ như Ấn Độ lại mang lại những rủi ro lớn hơn cho nhà sản xuất các thương hiệu. Điều này có nghĩa gì đối với các nhà tiếp thị? Các nhà tiếp thị có trách nhiệm duy trì khả năng sản xuất và tồn tại của các thươnghiệu đều có thể thực hiện một số việc để bảo vệ cho những thươnghiệu đó. Trước hết, họ có thể làm tăng rủi ro nắm bắt được về sự chuyển đổi của người tiêu dùng. Điều này có nghĩa là họ nên thay đổi sự cân bằng cạnh tranh từ giá thanh toán cho tới giá trị được nhận. Bởi nếu các thươnghiệu vẫn cứ khăng khăng quảng bá giá bán cao hơn nữa thì lòng trung thành của người tiêu dùng dành cho các thươnghiệu sẽ tiếp tục bị ăn mòn. Các thươnghiệu cần phải đổi mới, thể hiện được sự khác biệt và truyền thông rõ ràng tại sao những sản phẩm lại xứng đáng với mức giá được đưa ra. Trong một số trường hợp, họ có thể cũng cung cấp những lý do về vấn đề chất lượng củathươnghiệubán lẻ. Chẳng hạn, những nhà sản xuất các sản phẩm có mức giá cạnh tranh và chăm sóc cá nhân có thể quảng cáo rằng họ không phải là những nhà cung cấp hàng hóa thươnghiệubán lẻ (như thươnghiệu Tylenol của Mỹ vừa làm), như thế họ vừa loại bỏ được mối nghi ngờ về chất lượng thươnghiệubán lẻ trong khi lại củng cố được thế mạnh của mình. Trái lại, ở những danh mục sản phẩm được sản xuất nhanh nhằm cạnh tranh với thươnghiệu hay mở rộng phạm vi thì những người mua hàng có thể quan sát thấy có nhiều sản phẩm nguồn gốc thươnghiệubán lẻ và như thế họ lại cảm thấy tự tin trong việc cân nhắc một sự thay đổi đối với một thương hiệu. Hơn nữa, càng nhiều lộn xộn trong những danh mục hàng này càng có thể khuyến khích những người mua hàng thu hẹp quá trình lựa chọn bằng cách đơn giản chọn cái có giá hợp lý và chất lượng tốt nhất. Tiếp đến, các nhà sản xuất cũng nên cố gắng để “chuyển vào lĩnh vực chuỗi thức ăn”. Nghĩa là họ nên sản xuất, chắt lọc và nói chung là nên nhanh chóng ngay khi có thể dành lấy được dòng sản phẩm yêu thích của danh mục ngành hàng này. Và như vậy, khi bạn càng gia tăng giá trị được nhiều hơn thì dường như cũng bị nhái hàng hoặc ép giá ít hơn. Chẳng hạn như ở Mỹ, sản phẩm nướng xô-đa của Arm & Hammer thực sự thành công trong việc bị cản phá và đang trở thành một mặt hàng được phát triển theo dòng “đóng chai ướp lạnh” và có lọc khí cho phép các sản phẩm đóng chai cơ bảncủahãng cạnh tranh được với mức giá cao hơn một chút so với các thươnghiệucửa hàng. Bên cạnh đó, các nhà tiếp thị có thể phải học ngay bài học từ chính những người đồng nhiệm của mình, những người từng có những kinh nghiệm về nhãn hàng thú vị trong lĩnh vực bán lẻ. Những ví dụ chẳng hạn như các cửahàngcủa Apple, NIKETOWN hay Hershey’s Times Square ở thành phố New York đều chỉ cho thấy rằng các thươnghiệu có thể nắm quyền kiểm soát về kinh nghiệm người tiêu dùng và sử dụng nó để nâng cao nhận thức cho họ như thế nào. Theo cách này, họ đều có được những kinh nghiệm về người tiêu dùng và người mua hàng một cách đầy đủ nhờ vào chính các nhà tiếp thị thươnghiệucủa mình. Cuối cùng, các nhà tiếp thị cũng nên làm quen với các nhà bán lẻ như những đối tác và cùng hợp tác trong việc xây dựng các chương trình mua hàng nhằm mang lại ích lợi cho tất cả các bên bằng cách đưa ra những chào hàng hấp dẫn đối với người mua hàng, như vậy sẽ tăng được lợi nhuận cho các nhà bán lẻ đồng [...]...thời lại nâng cao sức tăng trưởng có khả năng sinh lợi cho các nhà tiếp thị Tương lai của các thươnghiệu và những thươnghiệubán lẻ Trong khi sự nâng cao của các thươnghiệubán lẻ là một sự phát triển quan trọng mà các nhà sản xuất các thươnghiệu không thể làm ngơ cho qua thì cũng không còn thời gian để rung lên hồi chuông báo tử cho các thương hiệu truyền thống nữa Thành công của Lidl, Trader Joe’s... Joe’s và IKEA không chỉ dừng lại một chỗ bởi phần lớn những nhà bán lẻ quan trọng vẫn cần tới các thương hiệu để thu hút người tiêu dùng Và thậm chí, cho dù các chuỗi cửa hàng như Costco hay Carrefour có được phân khúc lớn về số lượng sản phẩm tiêu thụ trong thương hiệu bán lẻ thì họ vẫn phải phụ thuộc vào các thương hiệu để thu hút khách hàng và đưa ra một phạm vi lựa chọn của riêng mình Mà như vậy, . Điều gì trong cửa hàng đại diện cho thương hiệu bán lẻ? –phần2 Các thương hiệu riêng hay còn gọi là thương hiệu bán lẻ (private/store. những thương hiệu cửa hàng. Trong nhiều trường hợp, những người mua hàng thậm chí không nhận thức được rằng sản phẩm họ mua là một thương hiệu bán lẻ. Điều