Làm cáchnàođểgiải phóng sứcmạnhcủaviệcđịnhvịlạithươnghiệu Bây giờ chúng ta đã có những hiểu biết rõ ràng và chính xác về vị trí của công ty, công việc kinh doanh, thươnghiệu trên khu vực thị trường của nó, cũng như những hiểu biết chính xác về giá trị của nó mang lại cho khách hàng, bước tiếp theo là xác định xem thươnghiệu có thể mở rộng, khuyếch trương, truyền thông bao xa. Giai đoạn 3 – Phát triển nền tảng cho địnhvịthương hiệu. Bây giờ chúng ta đã có những hiểu biết rõ ràng và chính xác về vị trí của công ty, công việc kinh doanh, thươnghiệu trên khu vực thị trường của nó, cũng như những hiểu biết chính xác về giá trị của nó mang lại cho khách hàng, bước tiếp theo là xác định xem thươnghiệu có thể mở rộng, khuyếch trương, truyền thông bao xa. Mục đích củagiai đoạn 3 là sử dụng tất cả các nghiên cứu marketing, thương hiệu, nghành, thông tin khách hàng cho việcđịnhvị - những gì mà thươnghiệucủa bạn đại diện. Lý do chính đó là xác địnhvịthươnghiệu thành công và hiệu quả giúp giữ chân những khách hàng hiện tại và phát triển các khách hàng mới. Khi chúng ta xem xét để bắt đầu địnhvịlạithương hiệu, chúng ta cần nhớ một điều đó là nó cần thể thể hiện được “Chúng ta muốn khách hàng nghĩ và cảm nhận về thươnghiệucủa bạn như thế nào” Quy trình này sẽ phát triển và tạo ra một nội dung bao trùm “yếu tố nền tảng cho địnhvịthương hiệu” sẽ cho bạn thấy bạn có thể giữ chân và tìm thấy những khách hàng như thế nào. Như vậy, bạn sẽ trả lời câu hỏi “Chúng ta muốn thươnghiệu là ai?”; nó sẽ mang tới lợi ích gì cho khách hàng” và “Chúng ta sẽ xúc tiến và đẩy mạnhviệc mua bán cũng như hình mẫu khách hàng như thế nào” Đảm bảo tất cả các khía cạnh củathươnghiệu được xem xét một cách cẩn thận sẽ là nguyên tắc quan trọng nhất nhằm duy trì những tính chất và giá trị cốt lõi củathươnghiệucủa bạn. Với suy nghĩ này trong đầu, như một nguyên tắc chung, có bốn bộ phận cấu thành chính như một phần của công việcđịnhvịlạithương hiệu. Địnhvịthươnghiệu mới sẽ là Có thể sở hữu: Tính độc nhất cho thươnghiệu Có thể tạo ra tác dụng đòn bẩy: Quan trọng và liên quan tới mục tiêu. Có khả năng bao trùm: Nhằm che trở cho những sản phẩm khác trong trong tương lai. Có khả năng khuyếch trương: Marketing chung và các chương trình marketing khác. Có 2 tính chất quan trọng trong việcđịnhvịlạithươnghiệu – tính chiến lược và tính sáng tạo – có thể liên quan đến 2 nội dung. Nội dung đầu tiên có thể là “Phát triển tầm nhìn thương hiệu” bao gồm xác định xem vị trí thích hợp của nó và những gì nó có thể trở thành trong tương lai, cũng như xác định mục tiêu xây dựng thươnghiệu trong ngắn hạn và dài hạn. Nội dung thứ hai có thể là “Khuyếch trương thương hiệu”. Về mặt cơ bản, chúng ta cần vận dụng tất cả những gì chúng ta đã nghe, đã học và xem lại những nhận thức về khách hàng với mục tiêu xây dựng thươnghiệu – Nơi đâu thươnghiệu có thể đi. Quy trình này bao gồm những bài học tới khuyếch trương thươnghiệu trong tương lai. Ví dụ, bạn có thể xây dựng những nền tảng địnhvị cho các chương trình marketing khác nhau, điều này có thể mở rộng trong phạm vi theo khả năng có thể. Cho một món đồ chơi hoặc thươnghiệu hàng tiêu dùng, nó có thể bao gồm những thông số như niềm vui thích, điều bí ẩn, niềm khát khao, sự tận hưởng, cách thức sử dụng. Tuy nhiên, tiến trình này thật sự tập trung vào những điều mà khách hàng nghĩ chúng ta nên khảo sát. Như một kết quả, công việcđịnhvịthươnghiệu có thể xác định 4 tới 5 lợi ích chính và những yếu tố nền tảng cho địnhvị tiềm năng được toàn bộ các nhóm khác củathươnghiệu tán thành. Rồi những yếu tố nền tảng cho địnhvịthươnghiệu này sẽ được truyền đạt tới tất cả thành viên của nhóm để sàng lọc và thông qua. Nhóm thực hiện việcđịnhvịthươnghiệu cần xem lại tất cả những thông tin nghiên cứu thị trường và những quan điểm chính của khách hàng, quan trọng nhất là xu hướng mua sắm hiện tại. Mục tiêu tổng quát là xác định khu vực thị trường và yếu tố nền tảng cho địnhvịnào sẽ được theo đuổi, sử dụng, phát triển. Kết quả cuối cùng của công việcđịnhvịthươnghiệu là “Phát triển tầm nhìn thương hiệu”; “Phát triển những yếu tố củathươnghiệu cho việcđịnhvị trong tương lai” và “Phát triển những lựa chọn thay thế” Bây giờ chúng ta đã phát triển được những yếu tố nền tảng mới cho tuyên ngôn định vị, chúng ta cần kiểm tra và làm cho nó phù hợp với người tiêu dùng cũng như những khách hàng chính. Mục đích cuối cùng là sàng lọc những yếu tố nền tảng cho địnhvịthương hiệu. Bởi vậy, chúng ta cần quay lại xem lại toàn bộ các công việc chính, tiếp xúc lấy ý kiến khách hàng với mục đích là kiểm tra lại những yếu tố nền tảng củađịnhvịthươnghiệu nhằm đảm bảo chúng phù hợp với địnhvịthươnghiệu mới. Về bản chất, điều này tập trung vào việc sàng lọc địnhvịthương hiệu. Nó cũng giúp chúng ta xác định được, có thể khuyếch trương thươnghiệu bao xa. Nó cũng nhằm phát triển những nền tảng có nội dung được cảm nhận bằng các giác quan tới địnhvịthươnghiệu và sản phẩm của nó trong ý niệm mới trực diện với khách hàng và người tiêu dùng. Kết quả cuối cùng củagiai đoàn thứ 3 này gồm sự hiểu biết rõ ràng và chính xác về mọi góc độ liên quan đến khách hàng trên những yếu tố nền tảng củađịnhvịthươnghiệu cũng như địnhvịthươnghiệu cuối cùng. Điều này cung cấp và đưa toàn bộ những quan điểm về khách hàng vào trong địnhvịthươnghiệu mới, với một điểm trọng tâm là giữ chân khách hàng hiện tại và tìm kiếm khách hàng mới. Thêm nữa nó cũng sẽ làm xuất hiện “Tuyên ngôn địnhvịthươnghiệu mới” giải thích chi tiết những lập luận về địnhvịthươnghiệu mới. Giai đoạn thứ 4 – sàng lọc địnhvịthươnghiệu và quản lý truyền thông Bây giờ chúng ta đã có một khởi đầu tốt đẹp, một suy nghĩ mới, và quan trọng nhất là những khởi đầu cho địnhvịthươnghiệu mới của công ty và thương hiệu. Mục tiêu lúc này là xem xét lại, chỉnh sửa địnhvịthươnghiệu mới và truyền đạt lại cho tất cả các phòng chức năng trong Điều này rất quan trọng bở vì nó giúp tất cả mọi người trong công ty hiểu, mua cổ phần và hỗ trợ địnhvịthươnghiệu mới. Về bản chât, điều này sẽ trở thành chiến lược che trở cho nhóm xây dựng thươnghiệu công bố các sách lược và chương trình marketing Là giai đoạn cuối cùng và rất quan trọng trong địnhvịthương hiệu, chúng ta cần chỉnh sửa địnhvị một cách cẩn thận. Công việc này bao gồm việc thông qua địnhvị lần cuối bằng cách tập hợp tất cả các thông tin phản hồi từ người tiêu dùng khách hàng, các đại lý, cũng như nhóm thương hiệu, nhằm đảm bảo rằng có thể thực hiện định vị, loại bỏ việcđịnhvị quá tham vọng. Những kết quả củagiai đoạn cuối cùng trong việc xây dựng một đội ngũ mạnh nhằm mang những thông điệp đến những nhà quản lý cao cấp, người đứng đầu công ty. Công việc này bao gồm phát triển và trình bày địnhvịthươnghiệu mới trước các quản lý cao cấp và nhóm thương hiệu. Khi mà toàn bộ các lãnh đạo cao cấp đã đồng ý và xác nhận địnhvịthươnghiệu mới, vẫn có rất nhiều điều phải làm. Vấn đề chính bây giờ là chuyển những nghiên cứu thành những hành động cụ thể bao gồm tiếp thị, truyền thông… Bởi vậy chúng ta cần xây dựng một “Sổ tay nhận dạng thương hiệu” cung cấp toàn bộ những hướng dẫn rõ ràng về địnhvịthươnghiệu mới. Quan trọng nhất, nó mô tả việcđịnhvịthươnghiệu mới sẽ đem lại sự phát triển cho công việc kinh doanh như thế nào. “Sổ tay nhận dạng thương hiệu” cho thấy lãnh vực kinh doanh, xu hướng cạnh tranh, quan điểm khác hàng – những thông tin giúp hình thành lên địnhvịthươnghiệu mới. Mục đích của “Sổ tay nhận dạng thương hiệu” là truyền đạt tất cả các nghiên cứu marketing, những lập luận cho địnhvịthươnghiệu mới, cũng như chuyển giao toàn bộ những thông điệp cho các phòng ban, khu vực liên quan, các đại lý, các nhóm hỗ trợ thươnghiệu vv… Kết quả, “Sổ tay nhận dạng thương hiệu” sẽ đảm bảo địnhvịthươnghiệu mới sẽ được chuyền tải đến toàn bộ công ty và những nhóm có chức năng hỗ trợ. Kết quả cuối cùng củagiai đoạn thứ 4 là sự sản xuất “Brandscape”. Kết quả này bao gồm những hình ảnh và âm thanh được kết hợp nhằm mang thươnghiệu tới cuộc sống. Nó có thể được chia sẻ với toàn bộ nhóm thươnghiệu cũng như những nhóm hỗ trợ tớ truyền thông địnhvịthươnghiệu mới và là cách thức chính trong việc truyền thông địnhvịthươnghiệu mới tới bất kỳ ai trong công ty hoặc ai đó có liên hệ với nhóm thương hiệu. Lý do, đó là Brandscape có thể được sử dụng bởi tất cả các phòngthươnghiệu sau này như “Brand Communication Guidelines” bao gồm đóng goi, tiếp thị, bán hàng, truyền thông Mục đích cuối cùng là đẩm bảo sự phù hợp trong việc truyền thông tài sản thươnghiệu thông qua các phương tiện trung gian và các thành viên. . Làm cách nào để giải phóng sức mạnh của việc định vị lại thương hiệu Bây giờ chúng ta đã có những hiểu biết rõ ràng và chính xác về vị trí của công. quả cuối cùng của công việc định vị thương hiệu là “Phát triển tầm nhìn thương hiệu ; “Phát triển những yếu tố của thương hiệu cho việc định vị trong tương