1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAI SO 9 T30-T38

19 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 30 : luyện tập Ngày soạn: . Ngày giảng: A.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Củng cố, khắc sâu mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc ( góc tạo bởi tia Ax và tia AT ). - KT trọng tâm: Các dạng bài toán liên quan đến hàm số bậc nhất. 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng xác định hệ số góc của đờng thẳng y = ax+ b trong các trờng hợp a > 0 hoặc a < 0 phù hợp với đồ thị ( hình vẽ). 3.Thái độ : Giáo dục ý thức vận dụng trong vẽ đồ thị, giải toán tính giá trị, chứng minh, B.Chuẩn bị: - GV: ND bài, bảng phụ, thớc. - HS: Bài tập ở nhà, thớc. C.Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Cho hàm số y = 2x-3 (d). Xác định hệ số góc của đờng thẳng? Góc tạo bởi đờng thẳng d với trục Ox là góc nhọn, tù? Vì sao? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài 29/ Sgk. GV: Cho mỗi dãy làm 1 phần. a) y = 2x-3 b) y = 3x-4 c) y= 3 x+5 GV: Gọi 3 đại diện nhóm lên bảng trình bày? Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau. Xác định hàm số. HS1: giả sử hàm số có dạng: y = ax+b (a 0) a) a= 2, đi qua (1,5 ; 0) b) a = 3 đi qua (2; 2) c) Song song với đờng thẳng y = 3 x nên a = 3 đi qua B (1; 3 +5) nên toạ độ B thoả mãn pt: y = 3 x +b 2. Bài 30/ 95 /Sgk. a) Cho hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 1 2 x+2 và y = -x+2 b) Cho hs nêu cách tìm toạ độ A, B, C? y = x + 2 2 1 2-4 2 x y A O B 60 Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Nêu cách tính các góc của tam giác ABC? c)Công thức tính chu vi của tam giác? cách tính cụ thể? ? Cách tính diện tích ABC ? b) OBC vuông cân à 0 B 45= ; tg ã OC 2 1 CAB OA 4 2 = = = ã à 0 0 CAB 27 C 108 = c)AB = 6; AC = 2 2 4 2 20+ = BC = 2 2 2 2 8+ = P AB BC CA 6 20 8 = + + = + + S = 1 2 AB.CO = 1 2 .6.2= 6 (cm 2 ) 3. Bài 31/Sgk/ 59. a) Vẽ đồ thị hàm số y = x+1; y= 1 x 3 3 + ; y = 3x 3 ? GV; Treo bảng phụ vẽ sẵn. HS nêu cách tính góc , và , từ tg ,tg ,tg ? HS vẽ nháp. -1 B O A y x 1 OA tg 1 OB = = ; 0 45 = 3 tg 3 = ; tg 3 = 0 0 30 60 = IV. Củng cố: ( Qua luyện tập ) V. H ớng dẫn : Học bài + BT còn lại / Sgk. Bài tập thêm: Cho A(3;2). Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua A và vuông góc với OA? Tính góc tạo bởi (d) và Ox? H ớng dẫn: + Viết phơng trình đờng thẳng qua O, A. ( y = ' ' a x b+ ) + Gọi phơng trình đờng thẳng cần tìm là y = ax+b + Vì qua A nên ta có: 3a+b=2. Và áp dụng điều kiện a.a ' = -1. 61 Tiết 31 : ôn tập chơng II Ngày soạn: . Ngày giảng: A.Mục tiêu : 1.Kiến thức : : - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chơng giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. - Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện 2 đờng thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. - KT trọng tâm: Các dạng bài tập liên qua đến hàm số bậc nhất. 2.Kỹ năng : Rèn luyện các kỹ năng: nhận dạng, chứng minh, vẽ đồ thị, viết pt, xác định hệ số góc, góc. 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu. - HS: Ôn tập ở nhà, thớc, Sgk, vở, C.Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ ) III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập lý thuyết. GV: Cho hs trả lời các câu hỏi Sgk. Treo bảng phụ bảng tóm tắt bổ xung kiến thức. Giải thích: Nếu a > 0 suy ra là góc tạo bởi đờng thẳng y = ax+b với Ox là góc nhọn. tg = a Nếu a < 0 suy ra tù: tg 1 = a với 1 + = 180 0 . Câu 1: hàm số y = ax+b (a 0) a) Hàm số đồng biến: a > 0 b) Hàm số nghịch biến : a < 0 Câu 2: đt y = ax+b và y = ' ' a x b+ ( ' a a 0 ) cắt nhau. Nếu a = ' a , b ' b : song song Nếu a = ' a , b = ' b : trùng nhau. HS: Đọc bảng tóm tắt / Sgk / 60. 2.Luyện tập. A.Cho hs hoạt động nhóm 1 bàn - 1 nhóm Làm 5 bài ( từ bài 32 đến bài 36) ? Điểm A Oy có toạ độ nh thế nào? HS: làm theo nhóm Đại diện lên trình bày. Bài 32. a) m 1 > 0 m > 1 b) 5 k < 0 k > 5 Bài 33. Cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung A(0 ; y 0 ) 62 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: bổ xung, cho hs giải thích cụ thể. GV: cho các nhóm nhận xét, phỏng vấn lẫn nhau? B. Cả lớp làm bài 37 / Sgk. a) Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x+2 và y = -2x+5? b) Giả sử C(x 0 ;y 0 ). Vì C thuộc đồ thị y = 0,5x+2 y 0 = 0,5x 0 +2 (1) vì C thuộc đồ thị y 0 = -2x 0 +5 (2) Từ (1) và (2) 0,5x 0 +2 = -2x 0 +5 x 0 = 1,2 y 0 = 2,6 3 + m = y 0 = 5 m m = 1 Bài 34. a 1 = 3 a a = 2 Bài 35. k = 2,5 ; m = 3 Bài 36. a) k = 2 3 b) k 2 ;k 1;k 1,5 3 d không trùng ' d vì b = 3 ' b =1 HS: Lên bảng vẽ câu a) 5 C 5 y = x + 2 2 1 2 -4 2 x y A O B b) A (-4;0) ; B ( 5 2 ;0) ; C(1,2 ; 2,6) c/d) HS tự làm. IV. Củng cố: GV chốt lại các kiến thức trong chơng. V. H ớng dẫn : Ôn tập tiếp: bài 38/ Sgk + BT/ Sbt. 63 Tiết 32 : kiểm tra viết chơng II Ngày soạn: . Ngày giảng: A.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Củng cố các kiến thức trong chơng II: Hàm số bậc nhất và các tính chất của chúng, đồ thị của hàm số bậc nhất, - KT trọng tâm: Các dạng bài tập về hàm số đồng biến, nghịch biến, vẽ đồ thị, 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. 3.Thái độ : Cẩn thận trong trình bày. B.Chuẩn bị: - GV: Đề photo - HS: Dụng cụ hoc tập, kiến thức về hàm số bậc nhất. C.Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới: Đề bài: PhầnI: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0, b 0) là đờng thẳng cắt trục tung tại điểm: A.Có tung độ bằng 0; C. Có tung độ bằng b; B. Có tung độ bằng a; D. Có tung độ bằng b. Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax+ b ( a 0, b 0) là đờng thẳng song với đờng thẳng y= 5x khi: A. a = 0; B. a = 0, b = 0; C. a = -5; D. a = 5, b 0. Câu 3: Hàm số y = 2x + 5 cắt trục hoành tại điểm: A.M (0; 5); B. M (5; 0); C. M ( 2 5 ; 0); D. M ( 2 5 ; ). Câu 4: Các cặp đờng thẳng sau song song với nhau: A. y = 2x + 3 và y = 2x + 5; B. y = 3x + 5 và y = 7x + 5 C. y = x + 1 và y = 2x + 22; D. y = 5 và y = 5x. Câu 5: Góc tạo bởi đờng thẳng y = (m+1)x +5 với trục Ox là góc nhọn khi: A. m > - 1; B. m < -1; C. m = 1; D. m = -1. Câu 6: Hệ số góc của đờng thẳng y = 1 3x là: A.1; B 3; C. 3; D . -1 . 64 Phần II. Tự luận (7đ) Câu 1. Cho hàm số bậc nhất: y = (m+1)x+2 a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 1? b) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số đồng biến? c) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số nghịch biến? Câu 2. Cho hàm số bậc nhất y = mx+2 và y = (2m-1)x + 3. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: a) Hai đờng thẳng song song với nhau. b) Hai đờng thẳng cắt nhau. Đáp án. Phần I. Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C A A C Phần II. Tự luận Câu 1. a) Vẽ đồ thị đúng, chính xác (1đ) b) m + 1 > 0 m > -1 (1,5đ) c) m + 1 < 0 m < -1 ( 1,5đ) Câu 2. Để hai đồ thị trên là hàm số bậc nhất thì: m 0 m 0 1 2m 1 0 m 2 (1đ) a) m 2m 1 m 1 2 3 = = (1đ) b) m 2m 1 m 1 Vậy: 1 m 0;m 1;m 2 (1đ) IV. Củng cố: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. V. H ớng dẫn : Làm lại đề kiểm tra vào vở bài tập. Đọc trớc kiến thức chơng mới( Sgk toán 9 tập 2) 65 Chơng III. Hệ hai phơng trình bậc nhất 2 ẩn Tiết33. Phơng trình bậc nhất hai ẩn Ngày soạn: . Ngày giảng: A.Mục tiêu : 1.Kiến thức : học sinh hiểu thế nào là phơng trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của phơng trình bậc nhất 2 ẩn. - KT trọng tâm: Hiểu tập nghiệm của phơng trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó. 2.Kỹ năng : Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của phơng trình bậc nhất 2 ẩn. 3.Thái độ : Chú ý, yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài, bảng phụ, thớc thẳng. - HS: ôn tập phơng trình bậc nhất 1 ẩn số. C.Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Giới thiệu nội dung cơ bản của chơng. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khái niệm về ph ơng trình bậc nhất 2 ẩn GV đặt vấn đề: Ta thấy biểu thức 2x 3y+ nhận giá trị 0 khi 2 x 1;y 3 = = ta nói cặp (x;y) thoả mãn phơng trình 2x 3y 0+ = Cho hs lấy ví dụ. Các pt sau có là pt bậc nhất 2 ẩn? 2 2x y 1+ = 1 1 5 2x 3x + = x 1 y 1 5+ + + = Qua ví dụ cho hs thấy thế nào là nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn Cách kiểm tra 1 cặp số có là nghiệm của phơng trình bậc nhất 2 ẩn? Mỗi điểm trên mặt phẳng Oxy ta biểu diễn nh thế nào? *Khái niệm(sgk)/5 TQ: ax+by=c Trong đó a,b,c đã biết. 2 2 a b 0+ (a 0 hoặc b 0) VD: 2x y 1 = 3x 4y 0+ = 0x+2y = 4 x+ 0y= 5 HS lấy ví dụ. Nghiệm của phơng trình ax+by=c(1) là cặp 0 0 (x ; y ) nghiệm cho khi thay 0 0 x x , y y= = vào (1) thì 2 vế bằng nhau. HS làm ?1/tr5/sgk. Phơng trình: 2x-y= 1 có vô số nghiệm là các cặp 0 0 (x ; y ) (x;2x 1)= 66 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Tập nghiệm của ph ơng trình bậc nhất 2 ẩn. Cho hs tìm 1 số nghiệm của pt: 2x-y=1 Biểu diễn các điểm trên mp toạ độ GV hớng dẫn cách viết tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn. Giới thiệu hình ảnh tập nghiệm của pt 2x-y=1 trên Oxy Tổng quát: *, Tập nghiệm của phơng trình 2x-y=1 là đờng thẳng y=2x-1 trên mặt phẳng * Tổng quát: Phơng trình ax+by=c là ph- ơng trình có vô số nghiệm * Công thức nghiệm tổng quát: a c (x; x ) b b + Tập nghiệm của phơng trình đợc biểu diễn bởi đờng thẳng a c y x (a 0;b 0) x b = + Nếu: a 0;b 0 a 0;b 0 = = HS xét IV. Củng cố: + Gv chốt lại kiến thức. + Cho hs nhắc lại. + Luyện bài 1,2/7/SGK. V. H ớng dẫn : + Học bài và làm bài 3/SGK, đọc phần đọc thêm. Ngày 8/12/2008 Ngời duyệt 67 Tiết 34. Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn Ngày soạn: . Ngày giảng: A.Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Học sinh nắm đợc khái niệm hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm nghiệm của hệ là 1 cặp (x;y) thoả mãn đồng thời cả hai phơng trình của hệ. Hiểu khái niệm hệ phơng trình tơng đơng. - KT trọng tâm: Nghiệm của hệ phơng trình. 2.Kỹ năng : Học sinh nắm đợc phơng pháp hình học minh học hình học tập nghiệm của hệ. 3.Thái độ : Giáo dục ý thức vận dụng. B.Chuẩn bị: - GV: ND bài, bảng phụ. - HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. C.Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Câu 1. Cặp số sau là 1 nghiệm của phơng trình 5x + 4y = 8: A. (-2; 1); B. (0; 2); C. (-1;0); D. (1,5;3). Khoanh vào đáp án đúng. Câu 2. Nhắc lại khái niệm nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khái niệm về hệ hai ph ơng trình bậc nhất hai ẩn số. Xét 2 phơng trình: 2x + y = 3 (1) x 2y = 4 (2) ? HS làm ?1 GV: Giới thiệu nghiệm (x;y) = (2;-1) Khái niệm hệ 2 pt bậc nhất hai ẩn dạng tổng quát: ' ' ' ax by c(1) (I) a x b y c (2) + = + = Nếu (x 0 ;y 0 ) là nghiệm chung của hai ph- ơng trình (1)và (2) thì (x 0 ;y 0 ) là nghiệm của hệ (I) ?1. HS: Ta có: 2.2+(-1) = 3 2 2(-1) = 4 Vậy (x;y) = (2;-1) vừa là nghiệm của (1) vừa là nghiệm của (2). HS: Đọc Sgk HS: Nhắc lại khái niệm. 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ ph ơng trình bậc nhất hai ẩn. 68 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho hs làm ?2 xét hệ phơng trình: x y 3(1) x 2y 0(2) + = = (I) ? Minh hoạ tập nghiệm của từng pt trên mặt phẳng toạ độ? ? Theo em hệ (I) có nghiệm là gì? Vì sao? Tơng tự: Xét VD2 3x 2y 6 (II) 3x 2y 3 = = ? Giải thích vì sao (d 1 ) song song với (d 2 )? ? Kết luận về nghiệm của hệ (II)? GV: Cho hs nhận xét từ các ví dụ? GV: Cho hs đọc ví dụ? Chú ý (Sgk/11)? 1 3 (d 1 ) (d 2 ) B O y x 2 3 HS: Hệ (I) có nghiệm (x;y) = (2;1) chính là toạ độ điểm M ( Giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) ) (d 1 ) -2 2 3 1 3 x y O (d 2 ) 1 TQuát: Hệ 1 ' ' ' 2 ax by c(d ) a x b y c (d ) + = + = Nếu d 1 cắt d 2 hệ có 1 nghiệm. Nếu d 1 // d 2 hệ vô nghiệm. Nếu d 1 d 2 hệ có vô số nghiệm. 3. Hệ ph ơng trình t ơng đ ơng. ? Cho hs nhắc lại khái niệm hai phơng trình tơng đơng? L u ý: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm cha chắc đã tơng đơng. HS: Nhắc lại HS: Đọc định nghĩa/ Sgk/ 11 IV. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài. Luyện bài 4/ Sgk/ 11: a) Đồ thị hàm số y = 3 2x cắt đồ thị hàm số y = 3x 1 nên hệ đã cho có 1 nghiệm b) Hai đồ thị đã cho song song với nhau nên hệ vô nghiệm. V. H ớng dẫn : Học bài + làm BT 6->11/ Sgk HD bài 9/Sgk: x y 2 x y 2 2 3x 3y 2 x y 3 + = + = + = + = Hệ đã cho vô nghiệm. 69 [...]... phơng trình, hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn C.Tiến trình dạy học: I Tổ chức: 9A: 9B: II Kiểm tra: 3x + 5y = 3 Câu 1 Cho hệ phơng trình: Cặp số nào sau đây là nghiệm 5x + 2y = 1 của hệ pt đã cho? Khoanh vào đáp án đúng: 1 1 1 1 x= x= x= x= 19 19 19 19 A B C D y = 12 y = 12 y = 12 y = 12 19 19 19 19 Câu 2.Giải bài 7/ Sgk/12? III Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS... O(0;0) nếu a 0;b = 0 c Song song với trục Ox nếu y = 0;b 0 d Song song với trục Oy nếu x = 0;b 0 e Hoạt động của GV Hoạt động của HS 74 3.Cho biểu thức: 2+x x 4x + 2 x 4 P= + 2x 2+ x x4 4 Tìm giá trị của m để 2 đờng thẳng d1 và d2 song song (d1): y = (m+1).x + 3 (d2): y = 3m(m+1).x + 5 HS: a Rút gọn P b Tìm x để P=-1 Kết quả: ĐKXĐ: x > 0; x 4; x 9 4x P= để P =-1 x 3 4x 9 = 1 x = 16 x 3 HS nhắc... 5x 4y = 11 ? Nhận xét bài làm của hs b) vô nghiệm vì 2 đờng thẳng tạo bởi hệ song song HS1: x-y=3 y = x-3 x R Vậy: S = y = x 3 2 1 HS2: y = x + 3 3 x R Vậy: S = 2 1 y= x+ 3 3 HS lên bảng làm a) 7x 3y = 5 7x 3y = 5 4x + y = 2 y = 2 4x 7x 3(2 4x) = 5 y = 2 4x 11 x= 19x = 11 19 y = 2 4x y = 6 19 b) x = 3 2y x = 3 2y 5x 4y = 11 5(3 2y) 4y = 11 17 x = 7 x = 3 ... B.Chuẩn bị: - GV: ND bài, bảng phụ, bút dạ - HS: BT ở nhà, dụng cụ C.Tiến trình dạy học: I Tổ chức: 9A: 9B: II Kiểm tra: Câu 1 Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: ax + by = c(d1 ) Cho hệ phơng trình: ' (I) ' ' a x + b y = c (d 2 ) - Nếu d1 cắt d2 thì hệ (I) có nghiệm - Nếu d1 song song d2 thì hệ (I) có - Nếu d1 trùng d2 thì hệ (I) có Câu 2 Nêu vị trí tơng đối của hai đờng thẳng?... xy= 1 2 3? 3 2 y= x 1 xy= x 3y = 2 3 3 3 3 x 3y = 2 y = 1 x 2 3 Ta thấy 2 đờng thẳng trên song song với nhau Vậy hệ đã cho vô nghiệm IV Củng cố: V Hớng dẫn: ( Qua luyện tập) Học bài và làm các bài tập còn lại/ Sgk + SBT 71 Tiết 36 : Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế Ngày so n: Ngày giảng: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc thế HS... chức: 9A: 9B: II Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ) III Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ôn tập lý thuyết GV cho học sinh nhắc lại các kiến thức HS nhắc lại các nội dung cơ bản trong chơng I, II HS quan sát ghi tóm tắt các nội dung GV treo bảng phụ hệ thống các câu hỏi và đáp án các kiến thức cơ bản HS tính: GV cho học sinh làm bài tập trắc 2(3 5) + 2(3 + 5) 12 12 = = =3 1 nghiệm 2 2 95 4 3... Hớng dẫn: - Học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ I Ngày 22/ 12 / 08 Ngời duyệt: TT: 77 Tiết 14 : luyện tập Ngày so n: Ngày giảng: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: B.Chuẩn bị: - GV: - HS: C.Tiến trình dạy học: I Tổ chức: 9A: II Kiểm tra: Câu 1 Câu 2 III Bài mới: 9B: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 78 ... học Rèn kỹ năng ghi nhớ, vận dụng, trình bày 3.Thái độ: Có ý thức tổng hợp các kiến thức đã học trong chơng B.Chuẩn bị: - GV: ND bài, dụng cụ - HS: BT ở nhà, dụng cụ C.Tiến trình dạy học: I Tổ chức: 9A: 9B: II Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ) III Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ôn tập lý thuyết HS: ? PT bậc nhất hai ẩn là pt có dạng thế Dạng: ax+by=c ( a 0 hoặc b 0) nào? Viết công thức... Xét vị trí tơng đối của hai đờng y = 2 x + 3 thẳng) b) y = 1 x + 1 ? Gọi 2 hs lên bảng làm? 2 70 Hoạt động của GV ? Nhận xét? Hoạt động của HS Tơng tự ta có: 1 a = a ' = 2 đờng thẳng trên 2 song song với nhau Vậy hệ đã cho vô nghiệm Bài 7/Sgk/12 ? Tìm nghiệm tổng quát của mỗi ph- HS: ơng trình trên? PT: 2x+y=4 y =-2x+4 x R S1 = y = 2x + 4 3 5 PT: 3x+2y=5 y = x + 2 2 x R S2 = 3 5 y... song song (d1): y = (m+1).x + 3 (d2): y = 3m(m+1).x + 5 HS: a Rút gọn P b Tìm x để P=-1 Kết quả: ĐKXĐ: x > 0; x 4; x 9 4x P= để P =-1 x 3 4x 9 = 1 x = 16 x 3 HS nhắc lại điều kiện để 2 đờng thẳng song song: m + 1 0 3m(m + 1) 0 m + 1 3m(m + 1) điều kiện đúng là : m + 1 = 3m( m + 1) 1 m = 1 hoặc m = 3 HS tự vẽ vào vở 1HS lên bảng vẽ 5 Vẽ đồ thị các hàm số sau đây: a, y = 2x 1 2 b, y = x + 1 . Khoanh vào đáp án đúng: A. 1 x 19 12 y 19 = = B. 1 x 19 12 y 19 = = C. 1 x 19 12 y 19 = = D. 1 x 19 12 y 19 = = Câu 2.Giải bài. tại(O;b) nếu a 0;b 0 b. Đi qua O(0;0) nếu a 0;b 0 = c. Song song với trục Ox nếu y 0;b 0= . d. Song song với trục Oy nếu x 0;b 0= e. HS nhắc lại các nội

Ngày đăng: 08/11/2013, 02:11

Xem thêm: DAI SO 9 T30-T38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: ND bài, bảng phụ, thớc. - HS: Bài tập ở nhà, thớc. - DAI SO 9 T30-T38
b ài, bảng phụ, thớc. - HS: Bài tập ở nhà, thớc (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w