1. Trang chủ
  2. » Tuổi Teen

Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 5.1 - ThS. Nhan Thị Lạc An

20 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

• Trí nhớ tạm thời là sự ghi nhớ trong khoảng thời gian ngắn, ảnh hưởng do những kích thích vào giác.. quan.[r]

(1)

CHƯƠNG 5 - PHẦN 1 TRÍ NHỚ TẠM THỜI, TRÍ

NHỚ NGẮN HẠN VÀ TRÍ NHỚ LÀM VIỆC

TRÍ NHỚ LÀ GÌ?

• Trínhớlà q trình gồm giữ lại, khơiphục lại,

sử dụngthơng tin kích thích, hình ảnh, kiện,

kỹ năngsau thông tin ban đầukhông cịnhiện diện

• Trínhớ “máythờigian” cho phép

trở lại gìđã xảyra quákhứ(vừa xảyrahoặc xảyranhiều năm trước)

(2)(3)

Mơ hình trí nhớ

• 1968, Atkinson Shiffrin đưa mơ hình trí nhớ gồm nhiều giai đoạn với khoảng thời gian

khác

• Mơ hình có sức ảnh hưởng lớn

• Những giai đoạn gọi cấu trúc đặc trưng

(structural features)

• Có cấu trúc chính:

(1) trí nhớ tạm thời (sensory memory): vài giây phần giây

(2) trí nhớ ngắn hạn (short-term memory): 15 –30s

(3) trí nhớ dài hạn (long-term memory): nhiều năm, nhiều kỷ

(4)

Mơ hình trí nhớ

• Những thành tố trí nhớ khơng hoạt động riêng lẻ

• Mỗi giai đoạn giữ thơng tin khác

(5)

TRÍ NHỚ TẠM THỜI (Sensory memory)

• Trí nhớ tạm thời ghi nhớ khoảng thời gian ngắn, ảnh hưởng kích thích vào giác

quan

Ví dụ:vệt tạo di chuyển đèn cầy pháo

hoa xem phim

Vệt đèn pháo hoa • Vệtsáng tạo tâm trícủa

chúng ta

• Những nơicây đèn điqua chúng ta giữ

tri giácvề ánhđèn củanó phần giây

• Sự lưu giữtri giáccủấnh đèntrong trí gọilà:

(6)

• Q trình lặp lại nhanh: 24 lần/giây

• Nếu thời gian hai ảnh kéo dài, bạn nhận thoáng qua

Dai dẳng thị giác phim

Thí nghiệm của Sperling (1960)

• Ảnh hưởng sựdaidẳng thị giácđược biết đến sớmtrong ngành TLH (Boring, 1942)

• Ơngchiếu dãy kýtự hình 0.05s

• Hỏi ngườitham gia chobiết có ký

tự?

(7)

• Báo cáo trung bình 4-5 từ/12 từ hình • Họ cho biết thấy tất ký tự, ký tự

đó mờ dần họ báo cáo

• Sperling đặt câu hỏi: họ thấy trước những ký tự mờ dần?

• Sau âm phát ra, kýtự biến mất,

sựchú ý họ lànhững dấu vết cịn

lưutrong tâm tríhọ

(8)

Kết quả:

• Họ báo cáo số hàng yêu cầu • Họ nhớ trung bình 3.3 từ từ (82%)

trong hàng

• Sperling tính tốn 12x0.82= 9.8 ~ 10

• Nhớ 10 ký tự tổng thể

• Trì hỗn âm  để xác định thời gian mờ dần ký tự

(9)

Kết luận thí nghiệm

• Trínhớ tạm thờighilại hầu hết nhữngthơng tin tácđộngvàocơquan thịgiác

• Nhưngthơng tin dần biết mấttrong vịng hơn1 giây

• Ghinhớkích thíchthịgiác trínhớ tạm thời gọilàghinhớ tượnghình(iconic memory)

• Nghiêncứuchothấm thanhcũng tồn tạidai dẳngtrong trínhớ, gọilàghinhớ tượngthanh

(echoic memory), kéo dài vài giây kích thích ban đầu đi(Darwin cs, 1972)

Trí nhớ tạm thời

• Trí nhớ tạm thờicó thểghinhận lượng

thơng tin lớn, giữ lại thông tin giâyhoặc phần giây

Mục đích củatrínhớ tạm thời?

Quantrọng choviệc:

(1) thuthập xử lý thơng tin

(2) giữthông tin cho giai đoạn xử lý ban đầu

(10)

Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ dài hạn

• Là phần trung tâm mơ hình trí nhớ • Có tương tác mạnh mẽ STM LTM • Là hai loại trí nhớ khác với đặc

tính khác

• Thí nghiệm cổ điển phân biệt STM LTM • Đo mối quan hệ vị trí từ danh sách

(11)

Hình 5.8:Vị trí đường cong (Murdoch, 1962) Lưu ý:

chúng ta nhớ tốt từ xuất đầu cuối danh sách.

Ảnh hưởng xảy (Recency effect)

• Chúng ta nhớ tốt từ cuối danh sách:

những từ vừa xuất gần 

ảnh hưởng xảyra.

• Vẫn cịn STM

• Murray Glanzer Anita Cunitz (1966) lặp lại

thí nghiệm:

Cho ngườitham giađếm ngược30s sau khi nghe từ cuối

(12)

• Việc trì hỗn đếm ngược loại trừ ảnh hưởng

KL: ảnh hưởng lưu trữ đơn vị vừa mới diện STM.

Ảnh hưởng ban đầu (primary effect)

Ảnh hưởngban đầulà từ chuyển vào LTM

• Trong thí nghiệm Glanzer Cunitz, họ tiếp tục nhớ từ đósau họ đếm ngược30s

• Từ chuyển vào LTM

• Cóthờigian để nhẩm lại chúng

• Glanzer Cunitz cho thời gianxuất

(13)

• Nhớ từ ban đầu tốt từ xuất chậm (đường màu xanh)

3.2 Khác nhau về mã hóa

Mã/mã hóa (coding)nóiđếncách thơng tin được

mơtả tâm trí

• Mộtkích thích mộtkinhnghiệm mơtả

trong trí thếnào?

Vídụ:Bạn tưởng tượngmình vừanghe xong giáo viêngiảng bàihọc

• Chúng ta diễn tả loạimã hóathầnkinh

(14)

• Tưởng tượnghình ảnhgiáo viên tríbạn hóa hình ảnh(visual coding)

• Nhớ âm tronggiọng nóicủaGV mã hóa

âm vị(phonological coding)

• Nhớ nhữnggì GV nói mãhóa ngữ nghĩa (semantic coding)

a) Mã hóa trí nhớ ngắn hạn

Thínghiệm củaR.Conradnăm1964

• Chiếunhanh nhữngkýtự mụctiêu hình

• Yêucầu viết xuống nhữngkýtự xuất

• Conrad thấy rằng: họ mắc sailầm: hầu hết nhận

diệnsainhững kýtự mục tiêuvới kýtự khác cóâm thanhtương tựvớikýtự mụctiêu (VD: “F” nhầm

là“S” hay “X”)

Mã hóa STM làmã hóa âmvị(dựatrên âm

thanh củakích thích) hơnlà mã hóa hình ảnh(dựa

(15)

a) Mã hóa trí nhớ ngắn hạn

• Khi nhớ chi tiết biểu đồ kiến trúc nhà mã hóa hìnhảnh.

• Thínghiệm Zhang Simon (1985) chứng minh chothấy cósự mã hóa hình ảnhtrong trí nhớ ngắn hạn

Mã hóa STM mã hóavề hìnhảnhvà âm vị.

a) Mã hóa trí nhớ ngắn hạn

Thínghiệm củaDelos Wickens cs (1976) • nhómngười tham gia (nhóm trái cây, nhóm

thịt, nhóm nghề nghiệp)

• Nghe từ, sauđó đếm ngược 15s vànhớ

từ

• Thực lần thử nghiệm với từ

(16)

Kết quả

• Ngườitham gia nhóm

(17)

• Kết thực của4 nhómgiảm

lần2 3, nhớ30% từ lần

• Giảm kết thực lần2 gây nên ảnh hưởnggâynhiễuxuôi (proactive interference) (PI).

• Thơng tin học lần trước cản trở việc học nhữngthơng tin

dụ:Ảnh hưởngnày chứngminh nhớ số điện thoại thayđổi

Gây nhiễu ngược(retroactive interference):

thơng tin học cản trở việc nhớthông tin

(18)

• Lần Nhóm trái

vẫncịn tượng gây

nhiễu xinhưng nhóm cịn lạikhơng cịn

• Kết tăng nhóm

thịt vànghề nghiệp gọi

giải phóngkhỏi gây

nhiễuxi

• Sự giảiphóng khỏigâynhiễu xi nói cho mã hóa STM?

• Giảiphóng khỏigâynhiễu xi xuất

trong thí nghiệm phụ thuộc vào loại từ

(trái cây, thịt, nghề nghiệp)

• Bởivì kết liên quan đếný nghĩa của từ chứng minh cho hoạt động củamã hóangữ nghĩa STM

(19)

• Như vậy, mã hóa trínhớ ngắn hạn có:

Mã hóa âm vịMã hóa hình ảnhMã hóa ngữ nghĩa Kết luận

b) Mã hóa trí nhớ dài hạn

Mã hóangữ nghĩa làloạimã hóachiếm ưu

trong LTM

• Mã hóangữ nghĩa chứngminh loại

lỗi(errors) mà người mắc phải

nhiệm vụliên quan đếnLTM

• Jacqueline Sachs (1967) chứng minh vai trò quan

trọng ngữ nghĩa LTM bằngcách cho người

tham gia nghe đoạn văn giống với đoạnbên

(20)

b) Mã hóa trí nhớ dài hạn

Cho biết câu bên với câu đoạn văn câu bị thay đổi:

1.Ông gửi thư việc cho Galileo, nhà khoa học tiếng người Ý.

2.Galileo, nhà khoa học tiếng người Ý, gửi cho anh ta thư nó.

3.Một thư việc gửi cho Galileo, nhà khoa học tiếng người Ý.

4.Anh ta gửi cho Galileo, nhà khoa học tiếng người Ý, thư việc đó.

b) Mã hóa trí nhớ dài hạn

• Những người tham gia thí nghiệm Sachs (nghe lần) nhận diện

câu (1) xác

câu (2) bị thay đổi

câu (3) (4) hợp với đoạn văn, có từ ngữ khác

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN