1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy trình đảm bảo chất lượng các chương trình đào tạo tại Đại học Huế theo tiêu chuẩn AUN-QA

7 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quy trình này bao gồm: đảm bảo chất lượng chuẩn đầu ra, đầu vào, quá trình, đầu ra và phản hồi từ nhu cầu các bên liên quan nhằm giúp cho Đại học Huế (ĐHH) triển khai đảm bảo chất lượn[r]

(1)

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 47-57

47

Quy trình đảm bảo chất lượng

các chương trình đào tạo Đại học Huế theo tiêu chuẩn AUN-QA

Nguyễn Hồng Giang1,*, Nguyễn Hồng Sơn2

1

Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, Đại học Huế

2

Trường Đại học Luật, Đại học Huế Nhận ngày 26 tháng năm 2016

Chỉnh sửa ngày 08 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017

Tóm tắt: Bài báo trình bày kết nghiên cứu đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo, sau

khi hệ thống khái niệm đảm bảo chất lượng, chuẩn đầu đánh giá chương trình AUN-QA (ASEAN Universities Network - Quality Assurance), đánh giá thực trạng chương trình đào tạo hành, tác giả đề xuất quy trình để áp dụng chung tồn Đại học Huế Quy trình bao gồm: đảm bảo chất lượng chuẩn đầu ra, đầu vào, trình, đầu phản hồi từ nhu cầu bên liên quan nhằm giúp cho Đại học Huế (ĐHH) triển khai đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo thời kì hội nhập nói chung cho khoa/bộ mơn áp dụng triển khai xây dựng/điều chỉnh chương trình đào tạo, chương trình học phần nói riêng

Ngồi ra, kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lí, giảng viên tham khảo áp dụng vào cơng tác quản lí dạy học

Từ khóa: Đại học Huế; AUN-QA; Chương trình đào tạo; Đảm bảo chất lượng; Quy trình

1 Đặt vấn đề*

Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT) nhằm đáp ứng nhu cầu bên liên quan tiến đến kiểm định nước quốc tế nhiệm vụ thường xuyên liên tục sở đào tạo Để thực điều này, sở đào tạo cần có quy trình đảm bảo chất lượng (ĐBCL) nội (hay gọi đảm bảo chất lượng bên trong) rõ ràng, có mục đích, mang tính tồn diện, tích hợp, liên tục để điều chỉnh tất hoạt động đơn vị hướng đến văn hóa chất lượng giáo dục

_ *

Tác giả liên hệ ĐT.: 84-905153333 Email: gianghueuni@gmail.com

(2)

N.H Giang, N.H Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 47-57 48

Đại học Huế sở đào tạo hai cấp, gồm trường thành viên, khoa trực thuộc phân hiệu Tổng số CTĐT đại học Đại học Huế 110 chương trình, phục vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho khu vực Miền Trung, Tây Nguyên nước Tầm nhìn Đại học Huế đến năm 2030 trở thành đại học hàng đầu Đông Nam Á Năm 2016, bảng xếp hạng Webometrics Ranking of World's Universities, Đại học Huế đứng vị trí số Việt Nam 301 Châu Á

Để đạt được tầm nhìn trên, Đại học Huế cần cơng cụ, sách đắn phát triển giáo dục đào tạo, quan trọng sách ĐBCL

Bài báo trình bày kết nghiên cứu đề xuất quy trình ĐBCL chương trình đào tạo Đại học Huế theo tiêu chuẩn AUN-QA dựa nguồn lực có, nhằm giúp CTĐT theo hướng chuẩn hóa, đồng hóa tiến đến kiểm định khu vực Đông Nam Á

2 Phương pháp nghiên cứu

Chúng áp dụng phương pháp nghiên cứu tình (case study) tức áp dụng hướng dẫn tự đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA phiên để xây dựng quy trình ĐBCL chương trình đào tạo thơng qua việc: Nghiên cứu nội dung CTĐT, tự đánh giá chất lượng sở đào tạo, đánh sát ý kiến phản hồi người học đánh giá giảng viên hoạt động giảng dạy, sinh viên tốt nghiệp đánh giá CTĐT tồn khóa học, chiến lược phát triển ĐBCL Đại học Huế giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030, chiến lược phát triển ĐHH 2015-2020 tầm nhìn 2030, báo cáo tự đánh giá sở đào tạo số trường thành viên Đại học Huế

Nghiên cứu định tính vấn chọn mẫu, cựu người học, nhà tuyển dụng lãnh đạo đơn vị chương trình đào tạo để thu thập thơng tin cần thiết cho việc đưa giải pháp xây dựng quy trình

3 Kết phân tích thảo luận

3.1 Khái niệm giáo dục dựa vào đầu (Outcome based education - OBE)

3.1.1 Khái niệm OBE

Theo Eldeeb Shatakumari1 (2013) OBE cách tiếp cận giáo dục việc lập kế hoạch, thực đánh giá chương trình dạy học khơng áp dụng khía cạnh riêng lẻ chương trình dạy học OBE cam kết đào tạo chất lượng cao cho sinh viên dựa vào việc đạt đầu xác định cách rõ ràng có đề cập đến phù hợp với mức độ trưởng thành, đảm bảo học tập tích cực học tập dựa vào kinh nghiệm người học OBE cung cấp cho người học đích đến hành trình giáo dục trước q trình đào tạo

Khái niệm OBE Tuker2 (2004) đưa ra: quy trình liên quan đến điều chỉnh chương trình dạy học, đánh giá báo cáo đáp ứng thực tiễn giáo dục nhằm đạt đầu làm chủ tri thức chất lượng cao khơng phải tích lũy chứng khóa học

Như vậy, khái niệm OBE mơ tả theo Sơ đồ cho thấy chương trình dạy học luôn lấy người học làm trung tâm Các nhân tố liên quan đến người học bao gồm CĐR (là tuyên bố cụ thể sinh viên thực sau kết thúc chương trình đào tạo), hoạt động học tập (là phương pháp dạy học mà giảng viên sử dụng nhằm đạt CĐR; sinh viên biết xác họ yêu cầu tham gia vào hoạt động dạy học định khóa học họ) đánh giá (là trình liên tục nhằm cải thiện học tập sinh viên cách đo kết học tập mà họ đạt được; phản hồi đưa cho _

3

Outcome Based Education (OBE) - Trend Review, IOSR Journal of Research & Method, (IOSR-JRME, e-ISSN: 23207388,pISSN: 2320737X Volume 1, Issue (Mar -Apr 2013),

4

Outcomes-focused Education in Universities Learning Support Network, Curtin University of Technology

Retrieved October 19, 2004, from

(3)

N.H Giang, N.H Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 47-57 49

sinh viên biết họ cần thực để đạt điểm học tập tốt hơn) Hoạt động đánh giá, dạy học thiết kế tương thích có định hướng với CĐR

3.1.2 Mơ hình OBE

Mơ hình OBE Sơ đồ cho thấy xuất phát điểm yêu cầu tố chức nghề nghiệp bên liên quan, nhà trường xây dựng sứ mạng, tầm nhìn CĐR chương trình khóa học Dựa vào CĐR, chương trình xây dựng nội dung cấu trúc Từ cấu trúc nội dung chương dựa vào CĐR để xây dựng đề cương, thiết kế phương pháp dạy học, xây dựng công cụ đánh giá Tất hoạt động đánh giá cải tiến liên tục

4 Mô hình đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA

Từ mơ hình OBE, AUN-QA xây dựng tiêu chí đảm bảo chất lượng bên cho chương trình đào tạo nhằm khơng ngừng trì nâng cao chất lượng chương trình đào tạo cho sở đào tạo

Mối liên hệ yếu tố Sơ đồ nội dung mơ hình ĐBCL cấp chương trình đào tạo thể 11 tiêu chuẩn (TC) ĐBCL sau:

K

;

Hoạt động

học tập Đánh giá

CĐR

Người học làm trung tâm

Sơ đồ Khái niệm OBE

(Nguồn: AUN-QA at program level)

Đ u vào & H i â m T ổ ch ức n gh ề ng hi ệp & C ác b ên li ên q ua n K h óa h ọc C h ư ơ n g tr ìn h T n g đ ại h ọc Đầu

Tầm nhìn/ Sứ mạng

Mục tiêu chương trình giáo dục

Chuẩn đầu học phần Cuẩn đầu chương trình L n tụ c cả i t h iệ n

Kế hoạch & Thực khóa học Đề cương; Phương pháp dạy;

Hoạt động học; Công cụ đánh giá

Đánh giá khóa học Đánh giá chương trình

Đánh giá trường đại học

Kiểm tra Đánh giá

Nội dung cấu trúc chương trình

Sơ đồ Mơ hình OBE

(Nguồn: AUN-QA at program

Sơ đồ Mối quan hệ tiêu chuẩn mơ hình ĐBCL

Nguồn AUN-QA at level program

TC 10 Các bên liên quan (Nhu cầu)

- Sinh viên - Đội ngũ CNVC - Cựu sinh viên

- Nhà tuyển dụng TC10

Đối sánh nước/quốc tế (Yêu cầu)

- Bộ GDĐT - AUN-QA, ABET, - Thị trường lao động - Cơ quan chuyên môn TC10

Chuẩn đầu

Sinh viên biết, hiểu làm sau kết thúc khóa học TC1

Đầu TC 10,11

- Tỷ lệ đậu rớt

- Thời gian trung bình tốt nghiệp - Khả tìm việc làm sau tốt nghiệp - Hoạt động nghiên cứu

- Thỏa mãn bên liên quan

Quá trình TC 2,3,4,5

- Cải tiến thiết kế chương trình dạy học - Chương trình đào tạo môn học chi tiết - Chiến lược dạy học

- Hoạt động đánh giá sinh viên - Dịch vụ hỗ trợ

- Phản hồi bên liên quan

Đầu vào TC 6,7,8,9

- Chất lượng đội ngũ đào tạo - Chất lượng đội ngũ hỗ trợ - Chất lượng sinh viên - Cơ sở vật chất trang thiết bị

Phản

hồi

TC 10

Cải tiến quy

(4)

N.H Giang, N.H Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 47-57 50

CĐR tương ứng với tiêu chuẩn 1;

Đảm bảo chất lượng đầu vào (Chất lượng đội ngũ đào tạo, đội ngũ hỗ trợ, chất lượng sinh viên, sở vật chất trang thiết bị) tương ứng với số tiêu chí tiêu chuẩn 6, 7, 8, 9;

Đảm bảo chất lượng trình (Bản mơ tả chương trình, cấu trúc nội dung chương trình, chiến lược dạy học, đánh giá sinh viên, dịch vụ hỗ trợ sinh viên, phản hồi bên liên quan) tương ứng với tiêu chí tiêu chuẩn 2, 3, 4, 5, 10;

Đảm bảo chất lượng đầu (Tỉ lệ đậu rớt, thời gian trung bình tốt nghiệp, khả tìm việc làm sau tốt nghiệp, hoạt động nghiên cứu, thỏa mãn bên liên quan) tương ứng với số tiêu chí tiêu chuẩn 10, 11;

Nhu cầu bên liên quan tương ứng với tiêu chuẩn 10;

Đối sánh nước quốc tế tương ứng với tiêu chuẩn 10

5 Thực trạng đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo Đại học Huế

Đại học Huế (ĐHH) có 110 CTĐT đại học (trong có 02 CTĐT tiên tiến là: CTĐT tiên tiến Kinh tế nông nghiệp - Tài trường đại học Kinh tế (nhập chương trình đào tạo Đại học Sydney - Úc), CTĐT tiên tiến Vật lí trường Đại học Sư phạm (nhập chương trình đào tạo Đại học Virginia - Hoa Kỳ) Hầu hết CTĐT chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Việc chuyển đổi nỗ lực lớn đơn vị việc thực nghiêm túc quy định xây dựng CTĐT theo quy trình đào tạo tín Tuy nhiên, qua đợt kiểm tra công tác tự đánh giá sở đào tạo vấn số nhà quản lí đơn vị đào tạo thành viên, chúng tơi thấy số thực trạng CTĐT cịn tồn hạn chế sau:

Việc chuyển đổi từ quy trình đào tạo niên chế sang quy trình đào tạo tín mang tính chất “cơ học”;

Xây dựng CTĐT dựa vào CĐR sơ sài thiếu nhiều cơng đoạn thực theo trình tự hoạt động xây dựng/điều chỉnh;

CĐR CTĐT cịn chung chung, chưa cụ thể hóa để người học bên liên quan khác làm rõ lực cử nhân/ kĩ sư/ bác sĩ đạt chuẩn theo yêu cầu ngành nghề; mối liên hệ CĐR CTĐT với học phần CTĐT nhìn chung chưa xác định;

Việc điều chỉnh CTĐT theo CĐR tiệm cận với CTĐT tiên tiến nước quốc tế chưa thực theo định kì;

Xây dựng CTĐT chưa tham chiếu với tiêu chí kiểm định nước khu vực việc tự đánh giá kiểm định CTĐT gặp khó khăn;

Chiến lược dạy học để đạt CĐR hầu hết chưa đề cập buổi môn học;

Kiểm tra đánh giá sinh viên theo CĐR chưa trọng, hình thức nội dung kiểm tra đánh giá nhìn chung bám sát yêu cầu CĐR học phần tồn CTĐT;

Việc tổ chức hoạt động ĐBCL hoạt động khảo thí theo hướng quản lí theo sản phẩm đầu với giải pháp cụ thể chưa thực hiện;

Cơ sở vật chất, trang thiết bị học liệu chưa bổ sung kịp thời tương xứng với yêu cầu đặt ra;

Mặc dù đội ngũ cán quản lí giảng viên có trình độ chun mơn cao chưa có lộ trình phát triển bề rộng lẫn chiều sâu;

Các nguồn lực tài phục vụ cho phát triển chương trình chưa phân bổ cụ thể theo hạng mục để trì tính bền vững tài cho chương trình

6 Quy trình đảm bảo chất lượng chương trình trọng điểm Đại học Huế theo tiêu chuẩn AUN-QA

(5)

N.H Giang, N.H Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 47-57 51

chất lượng CTĐT theo tiêu chuẩn tổ chức Bên cạnh đó, ĐHH đối mặt với thách thức tham gia đánh giá CTĐT như: cách thức xây dựng đảm bảo chất lượng CĐR, đảm bảo chất lượng đầu vào, đảm bảo chất lượng trình, đảm bảo chất lượng đầu ra, chế thu thập thông tin phản hồi nhu cầu bên liên quan Với hợp phần ĐBCL cho CTĐT đề cập, tác giả đề xuất quy trình ĐBCL cho CTĐT Đại học Huế bao gồm hợp phần sau:

6.1 Quy trình xây dựng chuẩn đầu

AUN-QA đưa tiêu chuẩn “mở” nhằm đánh giá để đảm bảo chất lượng CTĐT Tổ chức không khuyến cáo trường đại học xây dựng CTĐT theo một mơ hình hay tổ chức đưa mà quan tâm CTĐT đảm bảo chất lượng có đáp ứng theo u cầu họ hay khơng Vì vậy, quy trình ĐBCL CĐR bao gồm:

Giai đoạn 1: Rà soát tồn tại: Rà soát CĐR theo tiêu chí như: rõ ràng, ngắn

gọn đo lường được; mơ tả như: định vị nghề nghiệp, nêu rõ kiến thức chung kiến thức chuyên ngành; kĩ nghề nghiệp kĩ mềm, đạo đức cần đạt sau tốt nghiệp; định hướng cách học khả học tập suốt đời cho người học

Giai đoạn 2: Đối sánh với mơ hình ĐBCL của AUN-QA: Nhu cầu bên liên quan xây dựng chuẩn đầu định hướng vào CTĐT, cách thức lồng ghép CĐR vào CTĐT, phương pháp dạy - học việc đánh giá sinh viên nhằm đạt CĐR

Giai đoạn 3: Xác định nội hàm CĐR: Chuẩn đầu xác định rõ ràng thể chương trình đào tạo; chương trình đào tạo khích lệ việc học tập suốt đời; chuẩn đầu bao trùm kĩ kiến thức chung kĩ kiến thức chuyên ngành; chuẩn đầu phản ánh rõ ràng yêu cầu bên liên quan theo tiêu chuẩn AUN-QA

Giai đoạn 4: Thiết lập quy trình xây dựng CĐR: Quy trình có bước Sơ đồ

ư

m

L

Bước 1: Tham chiếu vào sứ mạng tầm nhìn nhà trường, tham khảo kết khảo sát nhu cầu thị trường lao động, xu hướng phát triển ngành đào tạo, kết nghiên cứu CTĐT tiên tiến nước, khoa đề

nghị Ban Giám hiệu cho phép xây dựng CĐR CTĐT;

Bước 2: Hội đồng xây dựng CĐR khoa tiến hành xây dựng CĐR CTĐT bao gồm CĐR dự kiến cấp Đại học Huế, CĐR dự kiến

Sơ đồ Quy trình xây dựng CĐR

Bảng mô tả CĐR

Ma trận CĐR CTĐT học phần Mối quan hệ CTĐT CĐR học phần CĐR dự kiến cấp ĐHH

- CĐR dự kiến cấp trường thành viên - CĐR dự kiến cấp CTĐT

- CĐR dự kiến cấp học phần

Sau chu kỳ đào tạo

- Nhà tuyển dụng - Sinh viên - Cựu sinh viên - Giảng viên - Sứ mạng, tầm nhìn

- CTĐT tiên tiến nước quốc tế - Nhu cầu bên liên quan

Tham chiếu/ Tham khảo

- Rà sốt tính liên thông CĐR với CTĐT khác - Tham chiếu yêu cầu AUN-QA - Tham chiếu mơ hình CDIO - Nguyên tắc S.M.A.R.T

Hoàn thiện

Đánh giá 2 năm/lần

Không đạt

Dự thảo CĐR

Lấy ý kiến bên liên quan

Phê duyệt, ban hành & Tổ chức triển khai Xây dựng

CĐR

(6)

N.H Giang, N.H Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 47-57 52

cấp trường thành viên, CĐR dự kiến cấp CTĐT CĐR dự kiến cấp học phần;

Bước 3: Hội đồng viết dự thảo CĐR nghiên cứu chương trình đào tạo hành ngành, tham chiếu mơ hình CDIO, tham chiếu yêu cầu AUN-QA, đề xuất ý kiến tham khảo chuyên gia, đề xuất kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đạo đức lực tương ứng với ngành đào tạo để có danh mục chuẩn đầu ngành (Dự thảo CĐR 1) hướng tới sản phẩm đào tạo cụ thể; CĐR phải đảm bảo nguyên tắc S.M.A.R.T (Specific: Cụ thể - Measurable: Đo lường - Attainable: Đạt - Relevant: Thực tế - Time: Thời gian hoàn thành); mức độ đạt CĐR phải dựa vào tháp phân loại tư Bloom;

Bước 4: Trên sở dự thảo CĐR 1, khoa tổ chức lấy ý kiến bên liên quan;

Bước 5: Căn thông tin thu thập phân tích đánh giá, Hội đồng hoàn thiện Dự thảo CĐR để hoàn thiện CĐR;

Bước 6: Đại học Huế phê duyệt, đơn vị thành viên ban hành CĐR khoa tổ chức triển khai;

Bước 7: Tự đánh giá CĐR theo quy định năm/lần sau chu kì đào tạo

6.2 Quy trình đảm bảo chất lượng đầu vào Giai đoạn 1: Rà soát tồn tại: Rà soát lại số lượng chất lượng đội ngũ nhân (giảng viên, nghiên cứu viên nhân viên phục vụ); kế hoạch kết phát triển nguồn nhân lực; kiểm tra sở liệu đánh giá nguồn nhân lực, chất lượng người học, sở vật chất phục vụ chương trình

Giai đoạn 2: Đối sánh với yêu cầu ĐBCL bên AUN-QA: Đối sánh yếu tố đầu vào CTĐT với yêu cầu AUN-QA như: Số lượng trình độ cấp, quản lí nhân sự, sinh viên nhập học, khối lượng học tập, hướng dẫn tư vấn, biện pháp ngăn ngừa việc tốt nghiệp không hạn, sở vật chất phục vụ giảng dạy, phương tiện công cụ hỗ trợ giảng dạy

Giai đoạn 3: Xây dựng quy trình ĐBCL đầu vào: Quy trình bao gồm: quy trình quản lí phát triển nhân sự, quản lí sinh viên, phát triển sở vật chất trang thiết bị

+ Quy trình quản lí phát triển nhân sự: Kết theo Sơ đồ với bước: Lập kế hoạch, tuyển dụng, phát triển quản trị kết công việc

g

, j

Quy hoạch đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên: Tỉ lệ giảng viên/người học khối lượng công việc đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên đo lường, giám sát làm cải tiến chất lượng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng; tiêu chí tuyển dụng lựa chọn giảng viên, nghiên cứu viên để bổ nhiệm, điều chuyển

xác định phổ biến công khai; lực đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên xác định đánh giá; nhu cầu đào tạo phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên xác định có hoạt động triển khai để đáp ứng nhu cầu đó; quản trị theo kết công việc giảng viên, nghiên cứu viên triển khai để tạo động lực hỗ Sơ đồ Quy trình quản lí phát triển đội ngũ

Nguồn: AUN-QA at program level Kế hoạch tuyển dụng

(Tiêu chí tuyển dụng)

Số lượng lại nghĩ hưu

Tuyển dụng

Bồi dưỡng nghiệp vụ

Phân cơng/ Bố trí/ Nhiệm vụ

Đào tạo Phát triển

Thực đánh giá

Phần thưởng Công nhận

Kế hoạch Tuyển dụng Phát triển Quản trị kết

(7)

N.H Giang, N.H Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 47-57 53

trợ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng; loại hình số lượng hoạt động nghiên cứu giảng viên nghiên cứu viên xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng

+ Quy trình ĐBCL sinh viên: Quy trình ĐBCL sinh viên nhằm giúp nhà trường quản lí cập nhật tình trạng sinh viên nhà trường cách liên tục, quy trình Sơ đồ bao gồm: Tuyển sinh với tiêu chí xác định rõ ràng, cơng bố cơng khai, đánh giá

và cập nhật; hệ thống giám sát phù hợp tiến học tập rèn luyện, kết học tập, khối lượng học tập người học; tư vấn học tập, hoạt động ngoại khóa, hoạt động thi đua dịch vụ hỗ trợ khác để giúp cải thiện việc học tập; tiêu chí mơi trường tâm lí, xã hội cảnh quan tạo thuận lợi cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu thoải mái cho cá nhân người học; khả có việc làm người học, tư vấn việc làm, tự khởi nghiệp, kết nối sở tuyển dụng

L

k

Quy trình ĐBCL sở vật chất trang thiết bị: ĐBCL sở vật chất (CSVC) trang thiết bị nhằm đảm bảo cho tất bên liên quan bên tiếp cận khai thác theo quy trình quy định nhà trường; quy trình xây dựng cho hạng mục sở vật chất trang thiết bị có nhà trường như: hệ thống phòng làm việc, phòng học phòng chức năng; thư viện nguồn học

liệu (phù hợp cập nhật); phịng thí nghiệm, thực hành trang thiết bị (phù hợp cập nhật); hệ thống công nghệ thông tin (phù hợp cập nhật); hệ thống tiêu chuẩn mơi trường, sức khỏe, an tồn cho sinh viên giảng viên (lưu ý đến nhu cầu đặc thù người khuyết tật) Quy trình ĐBCL CSVC mô tả theo Sơ đồ sau:

K

h

Nội dung/

yêu cầu

- Số lượng - Thời gian - Nguồn lực

hỗ trợ

Nguồn: Kết nghiên cứu

Quá trình

đào tạo Tốt nghiệp

Kế hoạch tuyển sinh

- Tiêu chí rõ ràng, - Cơng bố cơng khai, - Đánh giá,

- Cập nhật,

Tuyển sinh

- Giám sát tiến học tập rèn luyện

- Kết học tập, - Khối lượng học tập, - Tư vấn học tập, - Hoạt động ngoại khóa - Hoạt động thi đua - Đánh giá,

- Dịch vụ hỗ trợ khác, giúp cải thiện việc học tập

- Môi trường tâm lý, xã hội cảnh quan,

- Khả tự tìm kiếm việc làm - Tư vấn việc làm

- Tự khởi nghiệp - Kết nối sở tuyển dụng

Hoạt động chính

Sơ đồ Quy trình ĐBCL sinh viên

- Ý kiến phản hồi giảng viên, sinh viên - Mục tiêu đào tạo - Danh mục thiết bị/xây

dựng

- Nguồn kinh phí

Nguồn: Kết nghiên cứu

Nghiệm thu,

bàn giao Bảo dưỡng và bảo trì

Kế hoạch mua sắm, xây dựng

- Hồ sơ kỹ thuật, - Công bố công khai, - Giá cạnh tranh

Mua sắm, xây dựng

- Hồ sơ kỹ thuật, - Hướng dẫn kĩ thuật

cho giảng viên, kĩ thuật viên - Bàn giao cho bên

sử dụng

- Biên nghiệm thu

- Hồ sơ kĩ thuật - Nhật ký bảo dưỡng,

bảo trì

- Quy trình bảo dưỡng, bảo trì

Hoạt động chính Khai thác,

sử dụng

- Quy định quy trình sử dụng, - Nhật ký sử dụng, - Người quản lí

Nội dung /yêu cầu

Ngày đăng: 11/03/2021, 08:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w