1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

Một số quan điểm phê phán nền giáo dục truyền thống của john dewey và định hướng vận dụng trong cải cách giáo dục Việt Nam hiện nay

7 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 763,62 KB

Nội dung

Bài viết tập trung làm rõ sự phê phán của John Dewey đối với nền giáo dục truyền thống thể hiện ở một số nội dung sau: (1) Nội dung nền giáo dục truyền thống được xem là bất biến và vi[r]

(1)

242

HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0045 Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp 242-254

This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHÊ PHÁN NỀN GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CỦA JOHN DEWEY VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG

TRONG CẢI CÁCH GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Đồn Văn Re

Khoa Lí luận Chính trị, Trường Đại học Tiền Giang

Tóm tắt Giáo dục đào tạo quốc gia số quan trọng nói lên trình độ phát triển người mức độ chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển bền vững đất nước Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố cho phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Bài viết tập trung làm rõ phê phán John Dewey giáo dục truyền thống thể số nội dung sau: (1) Nội dung giáo dục truyền thống xem bất biến việc truyền tải thực cách nguyên xi, máy móc; (2) Nền giáo dục truyền thống mang tính áp đặt; (3) Trong giáo dục truyền thống, trẻ em người học thụ động phải tuân theo chuẩn mực đạo đức người lớn; (4) Nền giáo dục truyền thống xem trọng nội dung chương trình học, chưa xem người học giữ vai trò trung tâm; (5) Nền giáo dục truyền thống xem người thầy giữ vai trò quyền uy, người phân phát nội dung kiến thức cho người học Để đánh giá phê phán John Dewey với giáo dục truyền thống, tác giả tập trung nghiên cứu tác phẩm ông vấn đề giáo dục Trên sở đó, viết đưa số giải pháp công cải cách giáo dục Việt Nam theo tư tưởng John Dewey

Từ khóa: giáo dục truyền thống, cải cách giáo dục, quan điểm phê phán, John Dewey

1 Mở đầu

Không riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia giới xem giáo dục đào tạo giữ vị trí, vai trị quan trọng Sinh thời, Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [1, tr.8] Từ hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đến nay, Đảng ta coi “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, động lực, đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước, “đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” [2] Qua 75 năm kể từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 sau năm thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Tuy nhiên, so với nước giới, giáo dục Việt Nam nhiều bất cập từ mục tiêu, phương pháp, chương trình đến cách thức tổ chức quản lí giáo dục, v.v chí lạc hậu so với nhiều nước khu vực, mà “nguyên nhân sâu xa bất cập chỗ

(2)

243 giáo dục Việt Nam theo lối mòn giáo dục Xơ Viết bị từ bỏ, đặc trưng mơ hình giáo dục truyền thống mà John Dewey phê phán gay gắt đa số nước có giáo dục tiên tiến vượt qua” [3, tr.100] Thật vậy, liên tục cố gắng đạt số thành tựu định, đổi giáo dục Việt Nam thời gian qua thực chưa mang tính hệ thống Chính vậy, Đảng Nhà nước cần phải tiến hành “cách mạng” từ tư tưởng đến hành động ngành giáo dục, phải triệt để thay đổi gốc rễ

Triết lí giáo dục dân chủ, thực dụng John Dewey thực tạo bùng nổ lĩnh vực giáo dục nước Mĩ châu Âu kỉ XX [4] Chúng vận dụng thành cơng nước có giáo dục đạt trình độ tiên tiến giới Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Phần Lan, Nhật, Hàn Quốc, Singapore,… Triết lí trọng phát triển người với phương châm nhân bản, dân chủ hiệu Ở Việt Nam, từ năm 1941, Vũ Đình H (chủ nhiệm tạp chí Văn chương, trị kinh tế Thanh Nghị, sau Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục từ ngày 28/8/1945 đến ngày 2/3/1946) “Giáo dục niên sơ học nước ngồi” có đánh giá ưu hạn chế giáo dục nước [5] Khi đề cập đến giáo dục Mỹ, ông đề cập đến phương pháp dạy học mới, lối dạy học theo cá tính, thường áp dụng trường công Mỹ phương pháp John Dewey Mục đích phương pháp khơng phải “để dạy nghề mà để mở mang trí thức thực tế công việc xã hội”; “Theo lối dạy ấy, trẻ lúc học cảm thấy làm cơng việc có ích để hết tâm hồn vào Sự chung đụng với đời lại làm cho chúng yêu quý trường học cảm thấy u thích học” Có thể nói, nguyên lí giáo dục John Dewey cờ dẫn đường cho giáo dục Hoa Kỳ - giáo dục phát triển hàng đầu giới Do vậy, việc nghiên cứu, tiếp thu cách có chọn lọc ngun lí giáo dục ông cần thiết

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Một số quan điểm phê phán John Dewey giáo dục truyền thống Ngay từ kỉ IV TCN, Platon người chủ tâm giảng giải cho nhân loại biết giáo dục: Một xã hội ổn định cá nhân làm công việc phù hợp với khiếu tự nhiên theo cách có ích cho người khác nhiệm vụ giáo dục phát triển khiếu tự nhiên huấn luyện chúng cho mục đích xã hội Đến kỉ XVIII, J.J.Rútxô đưa ý tưởng mang tính cách mạng: Con người sinh thiện, xã hội có xu hướng làm hỏng thiện có sẵn người; sứ mạng chủ yếu giáo dục làm cho tính tốt đẹp tự nhiên người trì phát triển, đào tạo người theo lợi ích xã hội Muộn chút, vào cuối kỉ XVIII, I.Kant lại có cách nhìn nhận khác hẳn: Nhân loại bắt đầu lịch sử tình trạng bị tự nhiên khống chế - với tư cách người sinh vật có lí trí, tự nhiên cung cấp lòng ham muốn Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, với xuất trào lưu thực dụng luận (Pragmatism) trào lưu tân giáo dục đời Mỹ mà người khởi xướng John Dewey Ở thời đại John Dewey, cứu cánh giáo dục có lẽ khơng khác so với kỉ trước: Hoàn thiện người phục vụ xã hội Các nguyên lí phương châm, phương pháp giáo dục John Dewey thực làm nên cách mạng giáo dục

(3)

244

thâm nhập vào Nhật Bản Trung Quốc Tại Việt Nam, năm 1940, Vũ Đình Hịe giới thiệu John Dewey báo Thanh Nghị

Thông qua nghiên cứu số tác phẩm John Dewey, nhận thấy số quan điểm phê phán giáo dục truyền thống sau:

Thứ nhất, nội dung giáo dục truyền thống xem bất biến việc truyền tải thực cách nguyên xi, máy móc

Trong lĩnh vực giáo dục, John Dewey xây dựng lí thuyết thể nghiệm thực nghiệm Ơng thơng qua xem xét tổng thể nghiên cứu để đến quan điểm giáo dục khác với quan điểm trước Dewey rằng, giáo dục truyền thống, nội dung giảng dạy bao gồm chủ đề mơn học, chúng có xuất xứ từ “quá khứ”, tập hợp gồm nhiều kiện, khái niệm, mệnh đề lí thuyết tổ chức cách hợp lơgíc, xếp theo trình tự phức tạp dần sách giáo khoa Mỗi môn học coi riêng biệt người ta có khuynh hướng coi chủ đề, tổ chức theo cách truyền thống bất khả xâm phạm: “Nội dung giáo dục gồm nhiều kiến thức kĩ phát triển khứ; nhiệm vụ chủ yếu nhà trường truyền dạy chúng cho hệ sau” [6, tr.33], “mục đích mục tiêu nhà trường chuẩn bị cho trẻ trách nhiệm tương lai cho thành đạt đời, để làm điều học sinh phải học nhiều kiến thức tổ chức sẵn hình thái kĩ chuẩn bị sẵn, tức tất bao hàm vật liệu dạy học” [6, tr.34] Như vậy, nội dung giáo dục truyền thống đóng “bộ khung” trạng thái “tĩnh”, bất biến

Theo John Dewey, nội dung giáo dục “bao gồm kiện quan sát thấy, hồi tưởng, đọc, bàn tới, ý niệm gợi ý trình diễn biến tình có mục đích” [7, tr.217] Tức nội dung giáo dục mà ta thu diễn biến tình có mục đích cụ thể Nội dung giáo dục theo ông phải khái niệm “động”, mô tả điều mà người học thực dùng đến hành động tình có mục đích Thay sử dụng chủ đề theo cách giúp người học học cách tổ chức lại nó, theo Dewey giáo dục truyền thống lại tìm cách “truyền” dạy chủ đề hình thức nguyên vẹn, kiện “đã chết” phương pháp kỉ luật mạnh mẽ hay cách “bọc đường cho viên thuốc đắng để trở nên ngon lành hơn”

Trên sở đó, Dewey đưa nội dung giáo dục kết hợp lí thuyết thực hành Bởi vì, việc dạy kiến thức lí thuyết môn học cụ thể lát cắt lịch đại tri thức loài người làm linh hoạt tư đa dạng lực tiềm tàng trẻ em Ẩn sâu tư tưởng giáo dục suy tư thân triết gia giới người, tự nhiên xã hội, cộng đồng cá nhân Bên cạnh đó, John Dewey cịn cho nội dung giáo dục khơng đơn cung cấp cho người học kiến thức, mà kĩ cho người học Người thầy nên quan tâm tới mối quan hệ tương giao nội dung nhu cầu khiếu có học sinh

Theo đó, nội dung giáo dục phải đảm bảo tính tồn diện, thiết thực có hệ thống Muốn chuẩn bị hệ tương lai tốt việc giáo dục phải thật có chất lượng Ơng cho nội dung giáo dục toàn diện giúp người học tự rèn luyện Từ việc đề cao nhu cầu, lợi ích người học, ông không theo xu hướng truyền thống thiết kế chương trình giảng dạy lấy lơgíc nội dung môn học làm trung tâm mà thiết kế chương trình học tập phải mối liên hệ với thân người học Nói cách khác, chương trình học nhà trường phải tính đến việc làm cho môn học phù hợp với nhu cầu đời sống cộng đồng hữu

Thứ hai, giáo dục truyền thống mang tính áp đặt

(4)

245 nghiệm khơng phải mang tính áp đặt Giáo dục giúp tăng trưởng kinh nghiệm đồng nghĩa với việc giáo dục giúp lượng kinh nghiệm tăng lên, biến đổi đặc tính kinh nghiệm theo giai đoạn cụ thể đời người để làm kinh nghiệm phong phú

Theo Dewey, “kiểu giáo dục truyền thống chất áp đặt từ bên từ bên ngồi Nó áp đặt chuẩn mực, nội dung phương pháp người lớn cho người trưởng thành dần dần” [6, tr.35] Chính áp đặt làm cho giáo dục trẻ em có khoảng cách định nằm tầm với em: “Hố cách biệt lớn nội dung, phương pháp học phương pháp ứng xử mà nhà trường đòi hỏi thảy điều xa lạ với khả hữu trẻ em Chúng nằm phạm vi kinh nghiệm vốn có người học nhỏ tuổi” [6, tr.35] Sự áp đặt cịn mang ý chí chủ quan cấp quản lí chưa dựa vào đặc điểm tâm sinh lí sở thích đối tượng người học

Bên cạnh đó, Dewey cịn cho rằng, chất giáo dục sống, thay giáo dục việc đặt quy tắc để học sinh thực theo, mang tính áp đặt giáo dục phải có chương trình giáo dục riêng cho người, xây dựng giáo dục phải dựa quan niệm “bản tính người” mà tính người mang tính chủ thể, mà để phân biệt với người khác Đặc biệt quan niệm coi giáo dục tái kiến tạo tổ chức lại kinh nghiệm mang tính liên tục điều khẳng định kinh nghiệm mang tính xã hội tính cá nhân khơng phải tuyệt đối hóa mặt xã hội ngược lại mặt cá nhân kinh nghiệm

Cũng theo ông, sai lầm phương pháp giáo dục truyền thống người thầy thường yêu cầu người học tự tư để tìm cách giải vấn đề thể người học lấy chúng từ đầu Trong đó, việc giải khó khăn cần có sẵn kiện trợ giúp suy nghĩ cần thiết Chất liệu tư hành động, việc, kiện, mối quan hệ việc suy nghĩ Bởi vậy, để tư hiệu quả, người ta phải có kinh nghiệm dùng làm nguồn lực giải khó khăn trước mắt

Thứ ba, giáo dục truyền thống, trẻ em người học thụ động phải tuân theo những chuẩn mực đạo đức người lớn

Theo Dewey, “vì nội dung chuẩn mực ứng xử thích hợp truyền lại từ q khứ, thái độ ứng xử học sinh, nói chung, phải thái độ ngoan ngoãn, thu động lời”, “rèn luyện đạo đức cốt việc hình thành thói quen hành động phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực này” [6, tr.33] Trong tiểu luận “Trẻ em chương trình học” đăng lần dạng sách mỏng University of Chicago Press ấn hành năm 1902, Dewey cho rằng, giáo dục truyền thống xem “trẻ em đơn sinh vật non nớt cần làm cho trưởng thành; trẻ em sinh vật hời hợt cần làm cho sâu sắc; kinh nghiệm trẻ hạn hẹp nên cần mở rộng Trẻ em có bổn phận phải tiếp nhận, chấp nhận Trẻ hoàn thành bổn phận ngoan ngỗn lời” [8, tr.447]

John Dewey thường phản đối trình học tập phớt lờ tách biệt cá nhân khác cộng đồng Bởi vì, cá nhân bị cô lập với cá nhân khác bộc lộ phản ứng tiêu cực ngăn cản trình phát triển cá nhân người xung quanh Ngồi ra, ơng cịn đề cao vai trị gia đình nhà trường Đây xem hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới định hình tăng trưởng tính cách, cảm xúc, trí tuệ đạo đức cá nhân

(5)

246

chừng mà mối kích thích hành vi mang tính thiên vị, cá nhân phải sống nhóm mà biệt lập ngăn chặn nhiều mối hứng thú” [7, tr.114]

Nhấn mạnh vai trò đặc biệt tầm quan trọng nhà trường giáo dục nhà trường tiến trình phát triển xã hội, John Dewey khẳng định, nhà trường phải nơi trẻ em tập dượt sống xã hội dân chủ với lí tưởng đề cao tự phẩm giá người, tính đa dạng cá tính lực cá nhân nhằm hòa nhập tốt vào văn hóa chung nhân loại Những trải nghiệm giáo dục xuất phát từ quan niệm dân chủ giáo dục giúp cá nhân trở thành công dân tích cực xã hội, tham gia đóng góp tài sức lực vào nghiệp xây dựng đất nước, đồng thời chủ động đời sống riêng Đây điều mà hệ trẻ Việt Nam cần học tập trang bị cho thân

Thứ tư, giáo dục truyền thống xem trọng nội dung chương trình học, chưa xem người học giữ vai trò trung tâm

John Dewey phê phán gay gắt, hạn chế lớn phương pháp giáo dục nhà trường truyền thống bắt người học giải vấn đề đặt người thầy giáo vấn đề với tư cách người: vấn đề thân người học đặt vấn đề sống thường ngày đặt cho chúng Phương pháp giáo dục truyền thống với việc giải vấn đề đặt thầy giáo dần đến tình trạng khiến người học hướng tới tìm điều thầy giáo mong muốn, điều làm thầy giáo hài lịng thuộc bài, kiểm tra thái độ ứng xử bên ngoài, việc làm cho mối quan hệ người học với nội dung học tập khơng cịn trực tiếp Mục tiêu học tập lúc quy ước tiêu chuẩn nhà trường mà người học thi hành hệ thống Những phương pháp quen thuộc nhà trường cho kết tình tốt tư gợi phiến diện, giả tạo, cịn tình xấu người học cần làm vẻ đủ gần đáp ứng yêu cầu Phương pháp tạo học sinh lực phán đốn khơng có bổ sung mong muốn vào tính cách Phương pháp “thử sai” đưa nhằm khắc phục phương pháp quen thuộc nhà trường nhằm đánh thức tư người học bắt học thực khuôn mẫu sẵn có Ơng cho nhà trường phải tạo tình có vấn đề q trình dạy học nhằm kích thích tư phương pháp thẩm tra cá nhân

Bên cạnh đó, theo ơng giáo dục truyền thống trọng giáo dục nhiều kiến thức kĩ năng phát triển khứ, “sách vở, sách giáo khoa đại diện quan trọng toàn hiểu biết” [6, tr.34], “các môn học giới thiệu giới đặt sở chân lí vĩnh cửu phổ quát; giới tất đo lường định nghĩa Do đạo đức là: phớt lờ hạ thấp đặc tính riêng biệt trẻ, suy nghĩ bất thường kinh nghiệm trẻ” [8, tr.446-447] Chính vậy, nhà giáo dục truyền thống nói chung có nhà giáo dục Việt Nam nói riêng trọng đến việc thiết kế nội dung môn học, sách giáo khoa hay nhấn mạnh vai trò người thầy thay ý vào đặc điểm chủ thể giáo dục Điều đồng nghĩa với việc chưa xem người học trung tâm giáo dục

(6)

247 Phải thật xem người học trung tâm giáo dục, theo Dewey, dân chủ thúc đẩy cá nhân sáng tạo đóng góp giáo dục cho xã hội cốt phát triển cá nhân tự do, có trí tưởng tượng có óc sáng tạo Tương tự trình giáo dục khuyến khích trì lực thúc đẩy ham muốn hứng thú mục đích học sinh

Thứ năm, giáo dục truyền thống xem người thầy giữ vai trò quyền uy, người phân phát nội dung kiến thức cho người học

John Dewey cho theo cách học truyền thống mối quan hệ người dạy người học ăn sâu vào tiềm thức trở thành quan hệ “trên - dưới”, điều cấm kị giáo dục đại Tư cần phải thay đổi cách trước tiên mối quan hệ người dạy người học, hoạt động giáo dục người thầy đồng thời hốn đổi vị trí trở thành người học tạo thành mối quan hệ người học với người học Thay cung cấp nội dung làm sẵn người học làm lại xác nội dung người học người dạy tham gia chia sẻ hành động (chứ kiến thức) Lúc người dạy người học, người chia sẻ ngược lại người học

Đi liền với giáo dục truyền thống xem nội dung giáo dục bất biến, chân lí tuyệt đối sách giáo khoa đại diện quan trọng toàn hiểu biết, giáo dục truyền thống xem người thầy “phương tiện giúp học sinh có mối liên hệ hiệu với vật liệu Người thầy người trung gian qua thi trức kĩ truyền đạt nguyên tắc ứng xử ban hành” [5, tr.34-35] Người thầy giữ “quyền uy” lớn, hình mẫu để ứng xử, “không thầy đố mày làm nên”; “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”

Theo John Dewey, người thầy quyền uy phân phát khái niệm để học sinh hấp thu, mà người thầy hướng dẫn viên, kích thích tác nhân giúp học sinh tự tạo mối quan hệ mối liên hệ, khái niệm riêng chúng Ông cho vấn đề việc dạy học là: “tìm vật liệu lơi người tham gia vào hoạt động cụ thể có mục tiêu mục đích có ý nghĩa gây hứng thú cho người đó” [7, tr.162] Vì vậy, “vai trò nhà sư phạm hoạt động giáo dục là, cung cấp mơi trường đủ kích thích phản ứng điều khiển trình người học” [7, tr.217], “Người thầy không nên bận tâm tới thân nội dung, mà nên quan tâm tới mối quan hệ tương giao nội dung với nhu cầu khiếu có học sinh” [7, tr.220]

Ngoài ra, người thầy phải chuyên gia đào tạo tốt, có kiến thức chun mơn vững vàng, kiến thức tổng quát rộng rãi, phải có tảng vững lí luận giáo dục để hiểu sở triết học, tâm lí học xã hội học giáo dục, phải thấy mối quan hệ lẫn lí thuyết thực hành Người thầy đóng vai trị tác nhân quan trọng bậc cho khai phóng người học

2.2 Một số thực trạng giải pháp việc cải cách giáo dục Việt Nam nay theo tư tưởng John Dewey

2.2.1 Một số nhận định thực trạng giáo dục Việt Nam

(7)

248

Thứ nhất, chú trọng trang bị kiến thức chun mơn Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục lạc hậu, chậm đổi mới, chậm đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên Các chương trình đào tạo từ phổ thơng đến đại học, sau đại học dày đặc kiến thức cụ thể Với lượng tri thức sản sinh ngày nhiều liên tục cập nhật vào chương trình tình trạng q tải khơng thể khắc phục Nội dung giáo dục bất cập mặt khoa học, nặng nề thời lượng nhiều nội dung khơng thiết thực, nặng giáo dục lí thuyết, phần lí thuyết đặt nặng giáo dục trị nhẹ thực hành Cơng việc giảng dạy học tập bị chi phối nặng nề tâm lí khoa cử, chưa coi trọng mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục nặng áp đặt, thường khuyến khích tiếp thu kiến thức cách máy móc, chưa khuyến khích động, sáng tạo người học, chưa coi trọng bồi dưỡng học sinh, sinh viên tư lực thực hành Bên cạnh đó, Việt Nam, thường yêu cầu phải chuyển trọng tâm sang người học hoạt động dạy học chưa có nhiều chuyển biến thiết thực, vai trị người học chưa phát huy

Thứ hai, hạn chế lớn giáo dục đào tạo nước ta việc dạy học không gắn chặt với thực tiễn Đa phần chương trình đào tạo nhà trường thầy cô đem áp đặt cho người học, chưa phải xã hội cần Có nguyên nhân quan trọng nước ta thời gian dài, cung cầu giáo dục đại học cân đối nghiêm trọng

Thứ ba, tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa quan tâm mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục nhiều bất cập

Thứ tư, giáo dục nước ta tương đối khép kín Mặc dù số lượng cán ngành giáo dục (bao gồm quản lí tham gia giảng dạy) có hội tham quan nước nhiều, dường việc học tập nước ngồi chưa có chương trình thật với mục tiêu xác định nên kết không mong muốn

Thứ năm, thiếu thốn, nghèo nàn sở vật chất, sách đãi ngộ chưa thỏa đáng đội ngũ người làm giáo dục Có thể nói năm qua, Đảng Nhà nước có cố gắng lớn đầu tư cho giáo dục

Đối với hạn chế mà mắc phải có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nguyên nhân chủ quan nên cần phải khắc phục Con người với tư cách vừa mục đích, vừa chủ nhân vừa người tổ chức thực trình phát triển ngày chứng minh trung tâm phát triển Để phát triển kinh tế - xã hội, dân tộc khơng cịn đường khác người Một giáo dục tốt giáo dục phong phú, gần sống ln thích ứng với địi hỏi sống người

Vì vậy, từ thực trạng trên, việc cải cách giáo dục việc làm cần thiết bối cảnh đại ngày Trong đó, cần có cải cách tồn diện giáo dục khơng có cách mạng việc đổi giáo dục học mang tính thụ động đương nhiên sản sinh tri thức mang tính thụ động, điều trước mắt chưa dẫn tới hậu mang tính xã hội tồn lâu dài kéo lùi phát triển đất nước Vì việc cải cách giáo dục trở nên cấp thiết

2.2.2 Một số giải pháp việc cải cách giáo dục Việt Nam theo tư tưởng John Dewey

Ngày đăng: 11/03/2021, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w