1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căng thẳng tâm lí của học sinh trung học phổ thông trước khi có thiên tai

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 107,34 KB

Nội dung

Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về tâm lí của cư dân nói chung và tâm lí của học sinh trung học phổ thông (THPT) nói riêng ở các vùng có nguy cơ thiên tai cao nhằm tìm ra n[r]

(1)

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0152 Educational Sci., 2015, Vol 60, No 8, pp 118-124

This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

CĂNG THẲNG TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRƯỚC KHI CÓ THIÊN TAI

Trần Thị Lệ Thu, Nguyễn Hữu Hạnh

Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt Bài báo tóm tắt thực trạng biểu mức độ căng thẳng tâm lí học sinh trung học phổ thơng Huyện Văn Chấn- n Bái trước có thiên tai; phân tích nhân tố tác động tới thực trạng này; đồng thời khái quát số đề xuất nhằm góp phần phịng ngừa giảm bớt căng thẳng tâm lí học sinh trung học phổ thơng trước có thiên tai Từ khóa: Học sinh trung học phổ thơng, thiên tai, căng thẳng tâm lí, trước thiên tai, ứng phó với thiên tai

1 Mở đầu

Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu tâm lí cư dân nói chung tâm lí học sinh trung học phổ thơng (THPT) nói riêng vùng có nguy thiên tai cao nhằm tìm đặc điểm tâm lí đặc thù nhóm cư dân này; sở xây dựng chương trình hỗ trợ tâm lí nhằm chuẩn bị tốt cho cư dân việc chuẩn bị ứng phó với thiên tai giải khó khăn, căng thẳng, khủng hoảng tâm lí trước, sau thiên tai

Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) hội chữ thập đỏ Việt Nam nhiều thập kỉ qua nhận thấy nhu cầu cần hỗ trợ tâm lí người dân, đặc biệt em học sinh THPT vùng trọng điểm thiên tai cấp thiết Đặc biệt cơng tác phịng ngừa cứu trợ vùng thường có thiên tai, thảm họa xảy nhu cầu hỗ trợ tâm lí ln hiển hiện; hội tập trung vào việc đáp ứng lương thực, vệ sinh, sở vật chất

Để có sức khỏe cân lành mạnh, cư dân nói chung học sinh THPT nói riêng cần khỏe thể chất tinh thần, quan tâm lương thực, chỗ vệ sinh chưa đủ; thực tế trước, sau thiên tai nhiều người sống với căng thẳng chí khủng hoảng tinh thần nặng nề, số người khơng trợ giúp kịp thời tự tử mắc chứng trầm cảm nặng, v.v Nhiều trẻ em trước, sau thiên tai mang nỗi hoảng sợ, ảnh hưởng tới việc hội nhập em vào trường học cộng đồng

Chính nghiên cứu thực trạng căng thẳng tâm lí học sinh THPT trước có thiên tai, sở tìm biện pháp phịng ngừa can thiệp căng thẳng tâm lí trước thiên tai cho học sinh THPT việc làm mang tính nhân văn cần thiết

Nghiên cứu chúng tơi tập trung tìm hiểu lí luận thực trạng căng thẳng tâm lí học sinh THPT huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Trên sở đề xuất số số biện pháp giúp em nhận biết phịng tránh căng thẳng tâm lí có hại ảnh hưởng thiên tai Ngày nhận bài: 15/10/2014 Ngày nhận đăng: 15/7/2015

(2)

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Thiên tai mức độ thiệt hại vật chất thiên tai gây ra

Qua khảo sát nhận thấy ba loại hình thiên tai thường xảy nhiều so với loại hình thiên tai khác huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái là: sạt lở đất, bão rét hại Các khách thể tham gia khảo sát cho biết loại hình thiên tai xảy thường nghiêm trọng, cư dân học sinh phải cố gắng ứng phó thường gặp nhiều khó khăn

Bảng Mức độ thiệt hại vật chất thiên tai gây (giáo viên đánh giá)

quét

Sạt lở đất

Sương

muối xoáyLốc Bão Ngậplụt Hạnhán Réthại Mưađá

Số lượng 20 20 20 20 20 20 20 20 20

Không nghiêm trọng (%) 0 5,0 5,0 5,0

Ít nghiêm trọng (%) 5,0 5,0 15,0 20,0 10,0 20,0 15,0 25,0

Nghiêm trọng (%) 50,0 65,0 85,0 45,0 60,0 60,0 65,0 75,0 55,0

Rất nghiêm trọng (%) 45,0 30,0 30,0 30,0 15,0 20,0 20,0 20,0

Điểm trung bình 3,40 3,25 2,85 3,00 3,20 2,85 3,05 3,10 2,95

Độ lệch chuẩn 0,598 ,550 0,366 ,8580 0,615 ,745 0,604 ,640 0,683

Thiệt hại vật chất thiên tai gây đánh giá nhiều mức độ “nghiêm trọng”, cao “sương muối” chiếm 85%, điểm trung bình = 2,85; “rét hại” chiếm 75% với điểm trung bình = 3,10; “hạn hán” chiếm 65% với điểm trung bình = 3,05; sau bão, ngập lụt, mưa đá, lũ quét lốc xoáy

Ở mức độ thiệt hại “rất nghiêm trọng” loại hình thiên tai gây tương đối nguy hiểm cho huyện Văn Chấn là: lũ quét (45%), sạt lở đất, lốc xoáy bão 30% Đây loại hình thiên tai xảy thường gây thiệt hại nhiều đến cải vật chất người dân huyện Văn Chấn Kết nghiên cứu học sinh THPT giáo viên cho thấy, mức độ nhận thức thiệt hại cải vất chất thiên tai theo nhận định học sinh cao giáo viên; mức độ cao theo ý kiến học sinh “rất nghiêm trọng” giáo viên “nghiêm trọng”

Nhìn chung ý kiến giáo viên học sinh cho mức độ thiệt hại thiên tai gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống cư dân

2.2 Thực trạng biểu mức độ căng thẳng tâm lí học sinh THPT Văn Chấn tỉnh Yên Bái

2.2.1 Biểu thể chất

Về mặt thể chất, biểu “đổ mồ hôi”- chiếm 24%, “tức ngực khó thở”- 10,5%, “tay chân run rẩy- 22,5%, “tim đập nhanh”- 71,5%, “bụng cồn cào”- 15,5%, “có dấu hiệu tăng huyết áp”- 28,5% Những biểu chiếm tỉ lệ không nhỏ thực cần qian tâm kịp thời

(3)

thẳng trước thiên tai Em Nguyễn Thị N K: “khi biết thông tin có thiên tai đến em thấy thực hoang mang, có dấu hiệu đau cổ, đau lưng, đau bụng Trong đau lung đau cổ kéo dài đến vài tuần, em thực mệt mỏi, không muốn làm gì” Em Đinh Thị G L: “Em thấy chút thay đổi thể tim đập nhanh, bụng cồn cào, cảm giác khó diễn tả lắm” Em Nguyễn T C: “Tim em đập thình thịch, chóng mặt” Em Mai L H: “Em thấy tim em đập nhanh khi, tay chân run rẩy bị lạnh”

Từ thực trạng biểu thể chất cho thấy học sinh cần phải ý phát kiểm sốt căng thẳng xảy nhằm trì sống cân trước, sau thiên tai

2.2.2 Biểu tâm lí

Về mặt nhận thức, khảo sát 10 biểu hiện, bao gồm: Cảm thấy phương hướng, lịng tin thường nghi ngờ, có suy nghĩ tiêu cực, hay suy nghĩ lung tung, học mà chẳng hiểu gì, tâm trí khơng sáng suốt (khó tập trung) làm việc, suy nghĩ chậm, phán đoán khơng xác, trí nhớ giảm sút, khả đánh giá vấn đề chậm chạp Trong số biểu nhiều em trải nghiệm “học mà chẳng hiểu gì” (72%), “tâm trí khơng sáng suốt (khó tập trung) làm việc” (73%), “hay suy nghĩ lung tung” (55,5), “suy nghĩ chậm” (54%), “đánh giá vấn đề kém, chậm chạp khi” (53%), “có suy nghĩ tiêu cực” (51%)

Bảng Biểu căng thẳng mặt nhận thức

Biểu hiện Số lượng (%)

Khơng

Cảm thấy phương hướng 28 72

Mất lịng tin thường nghi ngờ 14 86

Có suy nghĩ tiêu cực 51 49

Hay suy nghĩ lung tung 55,5 44,5

Học mà chẳng hiểu 72 28

Tâm trí khơng sáng suốt (khó tập trung) làm việc 73 27

Suy nghĩ chậm 54 46

Phán đốn khơng xác 47 53

Trí nhớ giảm sút 43 57

Khả đánh giá vấn đề kém, chậm chạp 53 47

Nhìn chung, 10 biểu căng thẳng nhận thức xuất hiện, có 8/10 biểu với tỉ lệ cao từ 43% đến 72%; 2/10 biểu lại chiếm tỉ lệ định (14% 28%)

Về mặt cảm xúc, biểu mà học sinh hay gặp phải bị căng thẳng “bồn chồn, lo lắng sợ hãi” (76%), “hồi hộp” (58,5%), “sợ phải nghỉ học để lo lắng cho gia đình” (62,5%), “lo cho gia đình, người thân” (88%)

Những biểu không đặc trưng mặt cảm xúc học sinh bị căng thẳng “dễ nóng” (72%), “khơng hài lịng thân “ (81,5%) “muốn khóc” (72%)

(4)

Bảng Biểu căng thẳng mặt cảm xúc

Biểu hiện Số lượng (%)Có Khơng

Bồn chồn, lo lắng sợ hãi 76 24

Dễ nóng 28 72

Buồn bã 42,5 57,5

Chán nản 43,5 56,5

Hồi hộp 58,5 41,5

Khơng hài lịng thân 18,5 81,5

Muốn khóc 28 72

Sợ phải nghỉ học để lo lắng cho gia đình 62,5 37,5

Sợ nghĩ tương lai 51 49

Lo cho gia đình, người thân 88 12

Chán học tập lao động 48,5 49,5

Những biểu căng thẳng mặt hành vi nhiều “Hạn chế tham gia hoạt động bạn bè” (68,5%) Những biểu không xuất bị căng thẳng như: Thích ngồi (65%), ngại tiếp xúc người (80,5), nói lung tung (84%), ăn nhiều (89,5%), Sử dụng chất kích thích (94%)

Bảng Biểu căng thẳng mặt hành vi

Biểu hiện Số lượng (%)Có Khơng

Hạn chế tham gia hoạt động bạn bè 68,5 31,5

Thích ngồi 35 65

Ngại tiếp xúc người 19,5 80,5

Nói lung tung 16 84

Ăn nhiều 10,5 89,5

Sử dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc ) 94

Tổng hợp kết biểu căng thẳng tâm lí học sinh THPT trước thiên tai cho thấy tất biểu nhận thức, cảm xúc hành vi xuất hiện; xuất rõ nét nhất, với tỉ lệ cao biểu nhận thức cảm xúc; biểu chủ yếu hành vi “Hạn chế tham gia hoạt động bạn bè” “Thích ngồi mình”

2.2.3 Mức độ căng thẳng tâm lí học sinh

Trong tổng số 200 khách thể nghiên cứu có 134 học sinh (67%) cho bị “căng thẳng” Mức độ chiếm tỉ lệ cao tổng số 200 khách thể Tiếp đến mức “rất căng thẳng” (22,5%) Những học sinh mức độ hỗ trợ căng thẳng gây ảnh hưởng xấu tới đời sống em, sức khỏe Mức thứ ba “ít căng thẳng” (10,5%)

(5)

Như mức độ “căng thẳng” em trước thiên tai chiếm tỉ lệ lớn 134 ý kiến chiếm 67% tổng số 200 ý kiến học sinh; mức độ “rất căng thẳng” 45 ý kiến chiếm 22,5% mức độ “ít căng thẳng” chiếm 10,5%

Bảng Mức độ căng thẳng tâm lí trước thiên tai học sinh THPT

Mức độ Số lượng Tổng (%) Thứ bậc trung bìnhĐiểm Độ lệchchuẩn

Rất căng thẳng 45 22,5

1,88 0,563

Căng thẳng 134 67,0

Ít căng thẳng 21 10,5

Tổng 200 100,0

Kết so sánh mức độ căng thẳng nam nữ cho thấy mức độ “ít căng thẳng”, “căng thẳng”, “rất căng thẳng” nam nữ có khác biệt định Mức độ “rất căng thẳng” nam 20% nữ 25,3%, nữ giới chiếm tỉ lệ cao nam giới 5,3% Ở mức độ “căng thẳng” nam (64,8%) chiếm tỉ lệ thấp nữ (69,5%) mức độ “bình thường” nam giới 15,2% cịn nữ giới 5,3% Đây mức độ chênh lệch cao nam nữ (9,9%)

2.3 Nhân tố tác động gây căng thẳng tâm lí học sinh THPT Văn Chấn tỉnh Yên Bái

Bảng Các tác nhân gây căng thẳng cho học sinh THPT Văn Chấn

Tác nhân

Mức độ ảnh hưởng

Tổng (mean)

Độ lệch chuẩn

Không ảnh hưởng

(%)

Ít ảnh hưởng (%)

Ảnh hưởng

(%)

Rất ảnh hưởng

(%) Chưa hiểu hết mức độ ảnh hưởng

thiên tai 7.5 27.5 56.5 8.5 2.66 740

Chưa biết cách ứng phó với thiên tai 8.5 15 58 18.5 2.87 812

Không quan tâm tin tức, dự báo thời tiết 8.5 19.5 52 20 2.84 843

Chưa phối hợp với quan chức

năng xã 11.5 23.5 40.5 24.5 2.78 947

Xem nhẹ thiên tai 10.5 17 35.5 37 2.99 982

Quá lo lắng sợ hãi thiên tai 11.5 20 49.5 19 2.76 892

Thiếu kinh nghiệm trải qua

thiên tai trước 7.5 21 50 21.5 2.86 841

Cán xã, người có thẩm quyền chưa quan tâm đến em về thiên tai

6.5 18 53.5 22 2.92 926

Truyền thông liên lạc hạn chế 17 53 21 2.86 851

Cán chưa có chun mơn cao

(6)

Lo lắng sống sau bão xảy

ra 6.5 22.5 51.5 19.5 2.84 811

Sợ phải di chuyển đến nơi khác tránh

bão 23.5 53 15.5 2.76 810

Sợ ăn sau bão qua 9.5 25 44 21.5 2.78 894

Sợ chết 10 21 39 30 2.89 950

Sợ nghèo đói sau thiên tai 10 23 40.5 26.5 2.84 934

Sợ bệnh tật 8.5 22.5 40.5 28.5 2.89 918

Lo lắng bị chia cắt người thân (mất

người thân) 5.5 10 34 50.5 3.30 861

Nghĩ nhiều đến hậu xấu

mà thiên tai đem lại 14 36 40 10 2.46 856

Không có khả đưa định 20.5 28.5 38 13 2.44 959

Nhà trường không quan tâm thiên tai 11.5 29 35 24.5 2.73 961

Chứng kiến bạn bè lo lắng 15.5 30.5 42.5 11.5 2.50 891

Chứng kiến người thân lo

lắng 10.5 19.5 46 24 2.84 912

Nhân tố tác động gây căng thẳng nhiều theo học sinh bao gồm: “Xem nhẹ thiên tai” (37%) với điểm trung bình = 2,99, “Lo lắng người thân bị chia cắt” (50,5%) với điểm trung bình = 3,30 Tiếp đến tác nhân gây căng thẳng “Chưa biết cách ứng phó với thiên tai” với ĐTB= 2,87, “Chưa hiểu hết mức độ ảnh hưởng thiên tai” với ĐTB = 2,66, “Thiếu kinh nghiệm trải qua thiên tai trước đây” với ĐTB= 2,86, “Sợ chết” với ĐTB = 2,89, “Cán chưa có chun mơn cao thiên tai” với ĐTB = 2,92, “Cán xã, người có thẩm quyền chưa quan tâm đến em về thiên tai” với ĐTB = 2,92 nguyên nhân khác

3 Kết luận

Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái thường có loại hình thiên tai: lũ quét, sạt lở đất, sương muối, lốc xoáy, bão, ngập lụt, hạn hán, rét hại Học sinh cho thiệt hại vật chất thiên tai nhiều cao giáo viên Các biểu căng thẳng tâm lí chủ yếu học sinh thể chất là: (1) thể mệt mỏi chán ăn, (2) chóng mặt,(3) đau đầu, đau ngực, (4) khó thở, (5) tay chân run rẩy, (6) có dấu hiệu tăng huyết áp Về tâm lí, biểu chủ yếu là: (1) nhận thức- cảm thấy phương hướng, lòng tin, hay suy nghĩ lung tung, suy nghĩ chậm, khả đánh giá vấn đề kém; (2) Cảm xúc- bồn chồn, lo lắng sợ hãi, buồn bã, chán nản, sợ phải nghỉ học để lo cho gia đình, sợ nghĩ tương lai; (3) Hành vi- hạn chế tham gia hoạt động bạn bè, sử dụng chất kích thích, thích ngồi

Đa số học sinh tự đánh giá thuộc mức “căng thẳng” tâm lí trước thiên tai đa số Mức độ “rất căng thẳng” “căng thẳng” học sinh nữ chiếm tỉ lệ lớn học sinh nam

Những cách em ứng phó với thiên tai chủ yếu Trao đổi với người gia đình chuẩn bị sẵn sàng cách ứng phó thiên tai, giải thích với thành viên gia đình nguy gặp phải, tham gia vào cơng việc chuẩn bị tình khẩn cấp, Theo dõi thực dẫn quyền địa phương, thu thập thông tin thiên tai

(7)

Một số khuyến nghị:

Dựa kết nghiên cứu lí luận thực tiễn chúng tơi có số khuyến nghị với học sinh THPT, Trường THPT huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, giáo viên phụ huynh học sinh Trường THPT huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái sau:

Học sinh THPT huyện Văn Chấn nên tích cực tìm hiểu thơng tin, tham gia hoạt động cần trang bị kiến thức, kĩ ứng phó trước thiên tai, thiên tai sau thiên tai để có cách ứng phó hỗ trợ kịp thời Các em gia đình cần có thống cách phịng chống thiên tai Các gia đình trao đổi để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức cách phòng chống căng thẳng trước thiên tai

Nhà trường nên tổ chức khóa học nhằm rèn luyện kĩ ứng phó với căng thẳng trước, sau thiên tai cho học sinh Tổ chức tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm nhằm phát sớm, phịng ngừa can thiệp căng thẳng tâm lí trước, sau thiên tai cho học sinh

Các cấp quyền địa phương, quan đồn thể nên tuyên truyền, phổ biến thông tin, kiến thức liên quan tới phát hiện, phòng ngừa can thiệp tâm lí cho học sinh THPT trước, sau thiên tai Tuyên truyền phương tiện internet, sách, báo, loa, đài, tập huấn,

Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số VI.1.1-2012.14.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Lệ Hằng, 2013 Căng thẳng tâm lí học sinh THPT Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội

[2] Phan Thị Mai Hương, 2007 Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn. Nxb Khoa học Xã hội, Việt Nam

[3] Nguyễn Thành Khải, 2001 Nghiên cứu stress cán quản lí Luận án Tiến sĩ Khoa Tâm lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

[4] http://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_tai [5] http://www.informatik.uni-leipzig.de/˜duc/Dict/ [6] http://www.luatquocte.com/

[7] www.redcross.org.vn/ [8] www.biendoikhihau.gov.vn/

ABSTRACT

Psychological stress in high school students before natural disasters occur

This article summarize and analyzes the psychological stress levels of high school students in Van Chan-Yen Bai before natural disasters occur The information is the result of a survey conducted to learn what causes psychological stress before natural disasters occur A summary is presented which proposes ways to prevent and reduce psychological stress in high school students of Van Chan-Yen Bai before natural disasters occur

Keywords: High school students, natural disaster, psychological stress, before the natural

Ngày đăng: 11/03/2021, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w