Ñeå chæ ñaïo thöïc hieän hieäu quaû keá hoaïch ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh trong boái caûnh tieáp caän naêng löïc, Hieäu tröôûng caàn phoái hôïp chæ ñaïo ñoàng boä caû[r]
(1)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
B HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG BỐI CẢNH TIẾP CẬN NĂNG LỰC
MỤC TIÊU
Sau kết thúc khóa tập huấn, học viên có thể:
– Phân tích số ngun tắc đạo chung yêu cần lực Hiệu trưởng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực;
– Hiểu ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực;
– Liệt kê bước quy trình cấu trúc xây dựng kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực;
– Quản lí hiệu hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực theo chức quản lí dạy học, giáo dục nhà trường:
+ Xây dựng kế hoạch;
+ Tổ chức máy thực kế hoạch; + Chỉ đạo thực kế hoạch;
+ Kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, đánh giá thực kế hoạch
I MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VAØ YÊU CẦU NĂNG LỰC ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG BỐI CẢNH TIẾP CẬN NĂNG LỰC
1 Kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh 1.1 Khái niệm
Kế hoạch đánh giá tập hợp chiến lược đánh giá nhằm thu thập phân tích thơng tin để nhận xét, phán đoán kết học tập học sinh dựa theo mục tiêu chương trình mơn học, bao gồm cơng đoạn chủ yếu:
a Thu thập thông tin;
b Phân tích thông tin trạng, khả hay nguyên nhân kết học taäp;
(2)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng kế hoạch đánh giá
Kế hoạch đánh giá cấp trường có tầm quan trọng đặc biệt kết đánh giá giúp nhà trường:
– Hỗ trợ xây dựng “văn hóa học tập” lớp học;
– Đánh giá kết học tập học sinh môn học không tiến hành đánh giá diện rộng thông qua kì thi tốt nghiệp;
– Học sinh nhận kết phản hồi trình học tập;
– Cung cấp thơng tin giúp giáo viên lập kế hoạch dạy học họ
1.3 Nguyên tắc kế hoạch đánh giá
Kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cần đảm bảo nguyên tắc: Hiệu lực, hiệu quả, tin cậy, khả thi,
1.3.1 Tính hiệu lực 1.3.1 Tính hiệu lực
Tính hiệu lực kiểm tra, kì thi hiểu theo nghĩa: đo kết cần phải đo Có nhiều kiểu hiệu lực khác
a Hiệu lực hình thức
Là cơng cụ đo lường mức độ hình thức kiểm tra, kì thi, thể qua số tiêu chí như:
– Quy trình biên soạn kiểm tra khoa học;
– Nội dung rõ ràng, xác, khơng gây hiểu lầm; – Ngơn ngữ trình bày chuẩn mực, sáng, dễ hiểu;
– Điều kiện giám sát kì thi chặt chẽ, cơng bằng, khách quan b Hiệu lực nội dung
Là công cụ đo lường mức độ gắn kết nội dung đánh giá với nội dung chủ đề dạy học quy định chương trình Do đó, nội dung đánh giá cần:
– Đảm bảo chắn học sinh có thơng tin đầy đủ, rõ ràng phần kiểm tra kiểm tra nào?
– Hiệu trưởng cần đạo nhóm giáo viên mơn đối chiếu với chương trình mơn học, học sinh học kiểm tra (khơng đưa kiến thức ngồi chương trình vào; không đưa tập câu hỏi theo kiểu “đố” học sinh )
– Hiệu trưởng cần đảm bảo chắn nội dung kiểm tra chấp nhận c Hiệu lực chương trình
(3)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
Ví dụ: Ví dụ:
– Nếu chương trình yêu cầu học sinh phải đạt kĩ đọc hiểu, diễn đạt phần đánh giá cần nhấn mạnh vào kĩ này;
– Nếu chương trình yêu cầu thực hành, phần đánh giá cần có phần thực hành khơng phải yêu cầu học sinh viết cách thực hoạt động
1.3.2 Tính hiệu quả 1.3.2 Tính hiệu quả
Kế hoạch đánh giá cấp trường coi hiệu chiến lược đánh giá đảm bảo yêu cầu sau:
– Cụ thể hố mục đích đánh giá;
– Xác định cách thức thu thập thông tin từ học sinh;
– Phác thảo cách thức phân tích thông tin, nhận xét định kết học tập học sinh;
– Có hướng dẫn cụ thể cách báo cáo kết (báo cáo cho theo mẫu nào)
1.3.3 Độ tin cậy 1.3.3 Độ tin cậy
Bài kiểm tra coi tin cậy kết đánh giá phản ánh lực học tập học sinh dựa theo tiêu chí đánh giá Độ tin cậy đánh giá qua nội dung sau:
a Độ tin cậy điểm chấm
Đảm bảo tất giáo viên môn học nắm kĩ thuật có kĩ đánh giá kết học tập mơn học theo tiêu chí như: thiết kế thang điểm, cách chấm điểm Đảm bảo chấm điểm kiểm tra cho kết giống sai khác phạm vi cho phép; điểm số chấm lỗi văn phịng lỗi kĩ thuật
b Độ tin cậy theo thời gian
Nhà trường bậc cha mẹ học sinh quan tâm đến độ tin cậy chấm thi, điều có nghĩa cần đảm bảo tiêu chuẩn xếp loại qua điểm thi năm học không đổi
Ví dụ: Ví dụ:
Một thí sinh thi đạt loại A năm 2012 tương tự thí sinh khác đạt loại A năm sau
Để đảm bảo độ tin cậy theo thời gian, sử dụng số chiến lược như: – Khi đánh giá phải theo quy định chuẩn chương trình đánh giá
các chủ đề giống nhau;
(4)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
1.3.4 Tính khả thi
1.3.4 Tính khả thi
Nội dung, hình thức phương tiện tổ chức phải phù hợp với điều kiện học sinh, nhà trường, phù hợp với mục tiêu dạy học môn học đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường
1.4 Văn hóa trường học đánh giá kết học tập học sinh
Văn hóa trường học thể nhiều lĩnh vực khác nhau, thể nhiều thái độ Hiệu trưởng, giáo viên cán nhân viên hoạt động giáo dục, bao gồm việc đánh giá kết học tập học sinh Nếu môi trường mà người đồng tâm, sẵn sàng chia sẻ công việc, lãnh đạo có lực, tâm huyết, cơng bằng, mơi trường giáo viên hứng thú, n tâm công việc, làm tăng suất lao động Nếu quan điểm thái độ Hiệu trưởng đánh giá chất lượng giáo dục thực chất nhà trường cách tiếp cận tiến hành đánh giá kết học tập giáo viên công bằng, khách quan tin cậy đạt hiệu lực thực tiễn
Lưu ý:
Lưu ý: Những thay đổi tích cực đánh giá văn hóa nhà trường Thầy/Cơ cần đảm bảo kiểm tra kì thi có hiệu lực, đáng tin cậy khả thi Do thơng tin thu qua kiểm tra, kì thi phản ánh thực chất chất lượng dạy học giáo viên học sinh
2 Những nguyên tắc đạo đánh giá kết học tập của học sinh bối cảnh tiếp cận lực
2.1 Đảm bảo đánh giá thành tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục
Để đánh giá trở thành thành tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu trưởng cần:
– Hiểu rõ ba mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh là: (1) Hướng dẫn khuyến khích cách tiếp cận học tập hiệu qua;û (2) Đo kết đánh giá cách tin cậy có giá trị;
(3) Xếp hạng kết học tập dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình mơn học
– Phát biểu kết mong đợi học sinh cách rõ ràng;
– Thiết kế cơng việc hợp lí (khơng để học sinh cần học thuộc lịng); – Tạo hội để học sinh tự đánh giá, thực hành tiếp nhận phản hồi
2.2 Đảm bảo giáo viên thực đánh giá theo quy trình
(5)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
– Đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh không đánh giá kết cuối mà ý trình học tập Trong đó, giáo viên khơng tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục cấp học, cần có quy trình đánh giá điểm kết hợp với nhận xét giáo viên cho môn học hoạt động giáo dục
– Để đảm bảo giáo viên thực đánh giá theo quy trình, Hiệu trưởng cần hướng dẫn giáo viên để người hiểu mối quan hệ hoạt động đánh giá với chất lượng tổng thể trình dạy học vì:
+ Các yêu cầu, tiêu chí chuẩn đánh giá rõ ràng có tác động tích cực đến hiệu học tập học sinh
+ Quá trình đánh giá thiết lập cẩn thận có ảnh hưởng trực tiếp đến hướng tiếp cận học tập học sinh ảnh hưởng gián tiếp, đáng kể, đến chất lượng học tập
+ Những đánh giá chuẩn bị khơng cẩn thận làm chậm lại tác động trình dạy học gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu giải pháp giáo dục
– Quy trình tổng quát thực đánh giá gồm ba bước sau: + Hướng dẫn học sinh cách tiếp cận học tập;
+ Cung cấp cho học sinh thông tin phản hồi tiến học tập; + Xác định mức độ sẵn sàng học sinh để chuyển sang giai đoạn
học tập
2.3 Đảm bảo giáo viên thực loại hình đánh giá hiệu cơ sở hướng dẫn thay đổi cách tiếp cận cho họ
Muốn chuyển từ đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học, Hiệu trưởng cần hướng dẫn giáo viên thay đổi cách tiếp cận theo nội dung sau:
TT
TT Chỉ dẫn giáo viênChỉ dẫn giáo viên
1 Giáo viên thể lực thiết kế thực cấu trúc đánh giá học Giáo viên thể lực thiết kế thực cấu trúc đánh giá học
sinh, cho phép thúc đẩy việc học tập hiệu sinh, cho phép thúc đẩy việc học tập hiệu
2 Những đánh giá giáo viên đưa rõ ràng, thể hiểu Những đánh giá giáo viên đưa rõ ràng, thể hiểu
biết họ cách thức học sinh đánh giá biết họ cách thức học sinh đánh giá
3 Giáo viên cung cấp cho học sinh thông tin rõ ràng mối quan hệ Giáo viên cung cấp cho học sinh thông tin rõ ràng mối quan hệ
bài giảng, thực hành, tài liệu, thiết bị nguồn lực khác giảng, thực hành, tài liệu, thiết bị nguồn lực khác
4 Giáo viên nêu rõ giám sát họ mong đợi học sinh qua Giáo viên nêu rõ giám sát họ mong đợi học sinh qua
(6)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
TT
TT Chỉ dẫn giáo viênChỉ dẫn giáo viên
5 Giáo viên cần nêu rõ ràng với học sinh, từ bắt đầu, cách thức Giáo viên cần nêu rõ ràng với học sinh, từ bắt đầu, cách thức
xếp hạng việc phản hồi kết quả: xếp hạng việc phản hồi kết quả:
a) Giải thích bậc xếp hạng mà em nhận; a) Giải thích bậc xếp hạng mà em nhận; b) Khen thưởng thành tích;
b) Khen thưởng thành tích;
c) Cách thức cải thiện việc học tập c) Cách thức cải thiện việc học tập
6 Giáo viên thiết kế đánh giá tình thực tế, nêu lên thử thách Giáo viên thiết kế đánh giá tình thực tế, nêu lên thử thách
đối với việc xếp hạng kết học tập mà học sinh muốn đạt việc xếp hạng kết học tập mà học sinh muốn đạt
7 Giáo viên tạo hội để học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau.Giáo viên tạo hội để học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn
2.4 Đảm bảo hiểu rõ vấn đề mà học sinh mong đợi đánh giá
Với tư cách người đạo, Hiệu trưởng cần hiểu vấn đề mà học sinh mong đợi đánh giá:
– Học sinh muốn biết kiến thức, kĩ em cần đạt Giáo viên, với hướng dẫn Hiệu trưởng, cần xây dựng cấu trúc đánh giá hợp lí để học sinh học tập có hiệu hơn;
– Học sinh trông đợi minh bạch công trình đánh giá kiến thức em;
– Học sinh muốn biết mối quan hệ học, thực hành, tài liệu giáo khoa, thiết bị học tập em biết làm; – Học sinh muốn biết kết xếp hạng cách sớm nhất: giải thích lí
xếp hạng; phần thưởng cho thành tích cao họ; đề nghị việc điều chỉnh, phát triển kiến thức nào;
– Học sinh cần biết nhiệm vụ đánh giá em phải vượt qua, khơng phải vị trí xếp hạng mà chất kết học tập muốn đạt tới; – Học sinh có hứng thú xem xét nhiệm vụ đánh em tin tưởng
rằng phản ánh kĩ sử dụng sống;
– Học sinh tự đánh giá thân so sánh kết với bạn khác; – Các nhiệm vụ đánh học sinh nhận mức độ bình thường
hoặc quan trọng không hấp dẫn khơng thu hút em tham gia nhiệt tình
3 Những yêu cầu lực Hiệu trưởng
(7)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
3.1 Năng lực thuộc lĩnh vực chuyên môn giáo dục
3.1.1 Sử dụng kiến thức kĩ quản lí vào lĩnh vực chuyên môn giáo dục
3.1.1 Sử dụng kiến thức kĩ quản lí vào lĩnh vực chuyên mơn giáo dục
Với vai trị người đạo chuyên môn giáo dục, Hiệu trưởng cần phải biết nội dung học sinh cần phải học, chuẩn kiến thức, kĩ họ cần đạt, để từ định xem hướng dẫn đánh giá kiểm tra phù hợp nhằm “đo” mà học sinh học
Hiệu trưởng cần biết đánh giá để đạo nhóm giáo viên giúp họ đo lường hiệu công tác giảng dạy Giúp giáo viên:
– Hiểu rõ áp dụng thành thục phương pháp đánh giá;
– Phân biệt mức độ phù hợp sử dụng phương pháp đánh giá môn học công đánh giá, xếp loại kết học tập học sinh;
– Hoàn thiện kiểm tra, kì thi phù hợp với chuẩn chương trình giáo dục;
– Hiểu chương trình định cần đánh giá kiến thức, kĩ năng, hoạt động thực hành học sinh
Hiệu trưởng cần hiểu cách thức sử dụng số liệu từ kết đánh giá tạo thay đổi văn hoá nhà trường để dẫn đến kết học tập học sinh tốt
3.1.2 Sẵn sàng tham gia khoá bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu phát triển 3.1.2 Sẵn sàng tham gia khoá bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân
cá nhân
– Tiến hành tổ chức kiểm tra, đánh giá quy định;
– Tiến hành phân tích liệu kì thi kiểm tra, kết học tập học sinh hoạt động giáo viên;
– Chứng minh hiểu biết thực tiễn ảnh hưởng đến công tác đạo kiểm tra, đánh giá
3.2 Năng lực thuộc lĩnh vực quản lí
3.2.1 Năng lực lập kế hoạch đổi đánh giá kết học tập
3.2.1 Năng lực lập kế hoạch đổi đánh giá kết học tập
(8)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
năng lực để xác định mục tiêu lựa chọn biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu đổi Có ba nội dung chủ yếu chức kế hoạch hóa mà Hiệu trưởng cần thực lập kế hoạch đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực, là:
– Xác định mục tiêu đổi với tiêu chí đo lường được; – Xác định nguồn lực để thực mục tiêu đề ra;
– Lựa chọn hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu đề
3.2.2 Năng lực tổ chức máy thực kế hoạch đổi đánh giá kết 3.2.2 Năng lực tổ chức máy thực kế hoạch đổi đánh giá kết học tập
học tập
Sau lập xong kế hoạch, Hiệu trưởng cần phải chuyển hóa ý tưởng thành thực Muốn vậy, Hiệu trưởng cần có tổ chức vững mạnh, quan hệ thành viên, phận tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực thành công mục tiêu đề Nhờ tổ chức có hiệu quả, Hiệu trưởng phối hợp, điều phối tốt nguồn vật lực nhân lực để thực kế hoạch đề Thành công hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh phụ thuộc nhiều vào lực Hiệu trưởng việc sử dụng nguồn lực cho có hiệu cao Ngoài việc sử dụng tổ chức máy theo quy chế, Hiệu trưởng cần có lực tổ chức “mềm” cách lập tổ hay nhóm chun mơn đặc thù theo hồn cảnh thực tế nhà trường 3.2.3 Năng lực đạo thực kế hoạch đổi đánh giá kết học tập 3.2.3 Năng lực đạo thực kế hoạch đổi đánh giá kết học tập học sinh
hoïc sinh
Sau lập kế hoạch, cấu tổ chức máy nhân lực lựa chọn, Hiệu trưởng phải đạo, huy, dẫn dắt tổ chức thực thành công kế hoạch đề Quá trình đạo thực đòi hỏi Hiệu trưởng phải liên kết, liên hệ với thành viên tổ chức để động viên họ hoàn thành nhiệm vụ giao nhằm đạt mục tiêu đổi Thực chất, trình đạo Hiệu trưởng không bắt đầu sau lập xong kế hoạch thiết kế máy mà phải thấm vào có ảnh hưởng định đến q trình lập kế hoạch tổ chức phân cơng nhiệm vụ thực kế hoạch đổi đánh giá kết học tập học sinh
3.2.4 Năng lực giám sát, điều chỉnh kế hoạch đổi đánh giá kết học tập 3.2.4 Năng lực giám sát, điều chỉnh kế hoạch đổi đánh giá kết học tập của học sinh
của học sinh
Kiểm tra, giám sát chức quản lí, thơng qua Hiệu trưởng theo dõi, giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Một kết hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh phải phù hợp với đầu tư cơng sức tài Nếu có khơng tương thích Hiệu trưởng phải định thực việc điều chỉnh, uốn nắn kịp thời Đó q trình tự điều chỉnh Hiệu trưởng cần phải có lực để thực tốt nội dung sau:
(9)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
– Tiến hành điều chỉnh sai lệch; – Hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn cần
3.2.5 Năng lực tạo động lực cho giáo viên đổi đánh giá kết học tập 3.2.5 Năng lực tạo động lực cho giáo viên đổi đánh giá kết học tập học sinh
hoïc sinh
Trọng tâm đạo việc phát triển nguồn nhân lực hỗ trợ giáo viên để họ thường xuyên có hội phát triển thuận lợi mặt nhân cách chuyên môn Hiệu trưởng cần tạo nhiều hội cho giáo viên để họ củng cố kiến thức chuyên môn bao gồm nội dung kiến thức lẫn đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
Để giúp giáo viên thay đổi quan niệm mức độ mà học sinh học, Hiệu trưởng cần tạo hội cho giáo viên trò chuyện với bậc cha mẹ học sinh, với lãnh đạo quyền địa phương hay nhà tuyển dụng yêu cầu công việc tạo hội cho giáo viên đến thăm trường có chất lượng cao, nơi học sinh có kết học tập tốt sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có chất lượng Giáo viên nhận quan niệm khả học tập học sinh chưa họ không hiểu nhu cầu thay đổi nhận họ có khả dạy học sinh mức độ cao
Hiệu trưởng cần có khả tạo dựng tổ chức thúc đẩy hoạt động chất lượng cao cách phân cơng trưởng nhóm nội trường nhóm giáo viên có chun mơn Trưởng nhóm người có trình độ cao, có dạy chất lượng Hiệu trưởng trường cần thường xuyên gặp gỡ trao đổi với trưởng nhóm để đảm bảo trọng tâm chương trình trình học tập học sinh
Hiệu trưởng cần biết giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học, đánh giá kết học tập lớp cách có hiệu hay khơng Hiệu trưởng cần giúp đỡ giáo viên học tập phương pháp phù hợp với trình độ chun mơn họ, học cách ước tính thời gian làm chủ phương pháp kĩ thuật hình thành liên hệ giáo viên để thực hành phương pháp
Nói cách khác, Hiệu trưởng cần có đủ kiến thức kinh nghiệm dạy học, đánh giá kết học tập học sinh để xác định xem giáo viên có nỗ lực để nâng cao kết học tập học sinh hay không Với kiến thức kinh nghiệm vậy, Hiệu trưởng biết học sinh thường học tốt lớp giáo viên Dưới đạo vậy, giáo viên tốt cần khuyến khích, khen thưởng giảng dạy số mẫu để giáo viên khác quan sát hoạt động lớp
3.3 Giải vấn đề quản lí, đạo cách hiệu có logic, sáng tạo
(10)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
– Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo đánh giá hỗ trợ công tác dạy học;
– Giúp cán bộ, giáo viên thấy kết học tập học sinh liên quan đến nhận thức đánh giá người đánh giá;
– Chứng minh hoạt động đạo đánh giá phù hợp áp dụng vào trường học;
– Thường xuyên thiết lập trao đổi với giáo viên kế hoạch đánh giá tổng thể phù hợp với chương trình THCS
II MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG BỐI CẢNH TIẾP CẬN NĂNG LỰC
1 Xây dựng kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
1.1 Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch
– Lập kế hoạch giai đoạn quan trọng q trình quản lí đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực Hoạt động nhằm xác định hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, biện pháp cần thiết để đạt trạng thái mong muốn hoạt động đổi dạy học theo hướng tích cực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực kết thúc giai đoạn phát triển;
– Lập kế hoạch hoạt động liên quan tới việc thiết lập mục tiêu cần thiết cho phấn đấu trường trung học sở hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực; – Kế hoạch tảng quản lí, định lựa chọn lộ trình đổi
của nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên phải tuân theo nhằm hoàn thành mục tiêu đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực;
– Kế hoạch vai trò hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh với bối cảnh tiếp cận lực việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường
1.2 Quy trình xây dựng kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
Quy trình lập kế hoạch đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực bao gồm bước sau:
Bước 1: Phân tích mơi trường hoạt động quản lí hoạt động đánh giá kết học
(11)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
Phân tích mơi trường (SWOT)9: bước việc lập kế hoạch, việc
tìm kiếm điều kiện khách quan (thời – thách thức), chủ quan (thuận lợi – khó khăn) tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đổi quản lí đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực Trong đặc biệt ý đến thành tích mà nhà trường đạt năm qua (thông thường – năm trước) để phát huy nguyên nhân, rào cản tác động vào kết hoạt động đổi quản lí hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh nhà trường để khắc phục, điều chỉnh năm học tới, nhằm phát triển nhà trường theo mục tiêu định kiến
Nội dung phân tích mơi trường đổi đánh giá kết học tập học sinh gắn liền với việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra, có kiểm tra có liệu để đánh giá Bởi vậy, việc phân tích SWOT bao gồm việc xem xét tác động yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực; so sánh kết đạt được, học kinh nghiệm vấn đề cần lưu ý, tổ chức hoạt động cơng tác quản lí nhà trường với kết đạt tỉnh hay nước,
Bước 2: Xác định mục tiêu, tiêu cần đạt hoạt động đổi đánh giá
kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
Sau thực phân tích SWOT, cần xác định mục tiêu tiêu cần đạt cho kế hoạch hoạt động đổi quản lí đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực Mục đích việc xác định mục tiêu nhằm kì vọng thay đổi sau thực kế hoạch hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
Mục tiêu
Mục tiêu nhằm định hướng việc quản lí phát triển hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực Các mục tiêu kế hoạch hoạt động quản lí đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực trường THCS phải phù hợp với mục tiêu định hướng chung hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực Sở GD&ĐT Bộ GD&ĐT
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu thành phần cụ thể mục tiêu hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực, chi tiết mục tiêu phải có tính khả thi khoảng thời gian, phạm vi định, đem lại kết định
Để xác định tính khả thi mục tiêu tiêu kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực, Hiệu trưởng cần tổ chức đối thoại cho rõ ràng, mạch lạc với lực lượng giáo dục nhà trường vấn đề sau:
– Đã có trí lực lượng liên quan nhà trường mục tiêu, tiêu đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực mà trường lựa chọn chưa?
(12)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
– Trường/ Tổ mơn có khả đạt mục tiêu tiêu khơng? Vì sao?
– Có thể huy động nguồn phương tiện dạy học tài cần thiết để phục vụ cho tất hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực đề kế hoạch khơng? – Có đủ cán quản lí, giáo viên có lực để thực hoạt động
cần thiết khơng? Nếu cần, phải cấu lại phận nào?
– Nhằm xác định mức độ đạt tiêu, đo lường tiêu khơng? Đo cách nào?
Khi xác định mục tiêu cần xếp mục tiêu ưu tiên (thứ tự ưu tiên); cần trọng tới kết cuối cùng, cụ thể cần đạt Mục tiêu cần phải cụ thể, đo lường được; đạt được, định hướng kết quả, có giới hạn thời gian Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch đạt mục tiêu tiêu, mục tiêu nên gồm không tiêu chí (Cụ thể – Đo lường – Vừa sức – Định hướng kết – Giới hạn thời gian)
Bước 3: Xác định hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối
cảnh tiếp cận lực trường tương ứng với mục tiêu
Kế hoạch hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực chương trình đánh giá tổng thể gồm ba cơng đoạn chủ yếu: thu thập, phân tích thơng tin để nhận xét phán đoán kết học tập học sinh dựa theo mục tiêu chương trình mơn học Bởi kế hoạch phải thể đầy đủ hoạt động cần hoàn thành để đạt mục tiêu tiêu đặt Kế hoạch hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cần xác định rõ ràng hoạt động bao gồm nội dung sau:
– Mô tả hoạt động cần thực với nguồn nhân lực, vật lực tài cần thiết để thực thành cơng hoạt động thành phần hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực Chẳng hạn:
+ Hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực giáo viên đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực; + Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp
cận lực:
Thu thập thông tin kết học tập học sinh;
Phân tích thông tin trạng, khả hay nguyên nhân kết học tập;
Ra định việc học sinh có đạt mục tiêu học tập quy định chương trình mơn học hay khơng
(13)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
– Xác định rõ thời hạn hoàn thành hoạt động thành phần hoàn thành toàn kế hoạch;
– Xác định biện pháp, số theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động thành phần toàn hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực;
– Xây dựng chế độ báo cáo rõ ràng trình kết hoạt động Nhìn chung, việc xác định hoạt động đánh giá kết học tập học sinh Nhìn chung, việc xác định hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cần trả lời câu hỏi:
trong bối cảnh tiếp cận lực cần trả lời câu hỏi: + Những hoạt động cần thực gì?
+ Trong hoạt động xác định, hoạt động làm trước? + Sắp xếp hoạt động vào khung thời gian năm
phù hợp nhất?
+ Nếu có nhiều hoạt động bị trùng lặp cân đối ưu tiên hoạt động giải nhiều vần đề hay nhu cầu, hoạt động nào?
+ Sử dụng nguồn lực nào?
+ Trách nhiệm thực ai?
Bước 4: Xác định nguồn lực (con người, sở vật chất, sách thiết bị dạy
học, tài chính, ) thực hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực nhà trường.
Sau xác định hoạt động, cần xác định nguồn lực cần thiết huy động phục vụ tổ chức thực tốt hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực nhà trường
Việc xác định nguồn lực cần trả lời câu hỏi: Việc xác định nguồn lực cần trả lời câu hỏi:
+ Cần phải có nguồn lực (con người, phương tiện, sở vật chất, tài chính, )?
+ Nhà trường có gì?
+ Có thể huy động, khai thác đâu nguồn lực thiếu? + Bằng chế huy động nguồn lực này?
+ Sử dụng nguồn lực để có hiệu cao nhất?
(14)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
khoa tài liệu tham khảo ) Việc quan trọng đối trường THCS miền núi, vùng sâu vùng xa khơng có đủ trang thiết bị dạy học, chí phịng học nhiều trường cịn tạm bợ, địi hỏi đội ngũ cán quản lí giáo viên phải sáng tạo việc lập kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cho phù hợp với điều kiện cụ thể trường Khơng rập khn máy móc mơ hình trường vùng thuận lợi, trông chờ, ỷ lại có đầy đủ điều kiện thực đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
Bước 5: Xác định biện pháp, số theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động
đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực nhà trường
Kế hoạch hiểu kèm với việc thực kế hoạch Theo dõi việc thực kế hoạch hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cần rằng:
+ Liệu hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực có thực khơng?
+ Chúng có thực theo tiêu chuẩn cao hay khơng? + Chúng có hướng tới kết mong đợi không?
Để theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực, cần xây dựng câu hỏi đánh giá xây dựng số thành công tương ứng để đảm bảo kế hoạch hoạt động thực với tiêu chuẩn cao đạt kết mong đợi
Khi theo dõi việc thực kế hoạch cần trả lời câu hỏi sau: Khi theo dõi việc thực kế hoạch cần trả lời câu hỏi sau:
+ Nếu hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực thành cơng có đạt tiêu đặt khơng?
+ Các hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực có thực theo kế hoạch khơng?
+ Các hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực có thực theo tiêu chuẩn cao khơng? (Động cá nhân cán quản lí, giáo viên thực hoạt động; nhân tham gia cần thiết; sử dụng nguồn nhân lực, vật lực tài chính; tác phong làm việc )
+ Các số có đo đánh giá khơng?
+ Có tiến hành rà sốt điều chỉnh kế hoạch hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực q trình thực khơng?
+ Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực có đạt kết mong đợi không?
(15)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
Theo dõi cập nhật việc thực kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực tạo động lực liên tục cho cơng tác rà sốt điều chỉnh kế hoạch Kết việc đánh giá học sinh bối cảnh tiếp cận lực thước đo hành động, giúp cho việc định tiếp tục thực hoạt động hay xác định lại hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực phân tích theo tiêu chúng điều chỉnh lẫn Mục tiêu định kết mục tiêu trước phân tích tính khả thi mục tiêu
Bước 6: Trình bày kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh
tiếp cận lực nhà trường
Sau bước trên, cần phải chuẩn bị kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực nhà trường Bản kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cần phải xác, ngắn gọn, bao gồm thông tin cần thiết, thể cách rõ ràng dễ đọc Thông thường, kế hoạch cần có nội dung sau:
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH NĂM HỌC 201 – 201.
I Phân tích mơi trường nhà trường (SWOT) hoạt động đánh giá kết học tập học sinh (Khó khăn – Thách thức Thuận lợi – Cơ hội).
II Các mục tiêu, tiêu phấn đấu mặt hoạt động đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường.
III Các hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh (Thứ tự – Thời gian – Tên hoạt động – Nơi thực – Phương pháp thực – Các nguồn lực – ). IV Các hoạt động giám sát, đánh giá thực kế hoạch đổi đánh giá kết
học tập học sinh
(16)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
2 Thực kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
Việc tổ chức máy thực hoạt động xây dựng trì cấu định vai trị, nhiệm vụ vị trí cơng tác nhà trường Tổ chức máy hoạt động công việc cần thiết, công cụ quan trọng quản lí nhằm đạt mục tiêu đặt Để thực có hiệu q trình đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực, vấn đề Hiệu trưởng cần quan tâm đến nội dung tổ chức máy thực kế hoạch hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực là:
2.1 Thành lập Ban quản lí đánh giá kết học tập học sinh trong bối cảnh tiếp cận lực cấp trường
Trong trường học, việc thành lập Ban quản lí đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cần đảm bảo tính dân chủ, hệ thống, hiệu quả, phù hợp với Điều lệ nhà trường Thành viên Ban quản lí nhà trường thơng thường gồm có giáo viên Trưởng Tổ chức đồn thể, Tổ, Nhóm chun môn giáo viên tiêu biểu nhà trường
Hiệu trưởng cần cân nhắc kĩ lưỡng xem thành viên có vai trị, nhiệm vụ vị trí Ban quản lí, để họ có điều kiện tham gia cách tích cực hiệu hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực nhà trường Ban quản lí đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cần phải đảm bảo tính ổn định, làm việc liên tục nhiều năm liền để trình đổi thường xuyên, liên tục
2.2 Phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban quản lí
Việc phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Ban quản lí đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cần đảm bảo yêu cầu rõ ràng, hợp lí, phù hợp với quyền hạn nhiệm vụ giao thành viên nhà trường Từng thành viên có nhiệm vụ riêng tất phải quán triệt nắm bắt kế hoạch tổng thể để có phối hợp đồng cho hoạt động đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực Trong Ban quản lí, thành viên cần thực vai trò, sứ mạng cụ thể gắn với tổ chức mà phụ trách, là:
2.2.1 Đối với Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng 2.2.1 Đối với Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng
(17)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
Bên cạnh đó, Hiệu trưởng phải thường xuyên tổ chức hợp lí việc lấy ý kiến giáo viên học sinh chất lượng giảng dạy, giáo dục giáo viên trường; đánh giá trình độ, lực phù hợp liên quan đến đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực giáo viên trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng giáo viên thực đổi đánh giá kết học tập học sinh mang lại hiệu
Hiệu trưởng cần phải biết phân công hợp lí để lãnh đạo tổ chức nhà trường tham gia có hiệu vào hoạt động quản lí đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực Với máy quản lí nhà trường, Phó Hiệu trưởng nguồn lực giúp việc trực tiếp cho Hiệu trưởng phần việc mà Hiệu trưởng phân công đảm trách Chẳng hạn:
– Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn quản lí hoạt động chun mơn giám sát hoạt động dạy học, đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực giáo viên,
– Phó Hiệu trưởng phụ trách sở vật chất, quản lí hoạt động phận phục vụ chuẩn bị:
+ Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo, phục vụ hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
+ Liên hệ quan, đơn vị để tổ chức tham gia học tập, hoạt động ngoại khóa
– Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn xây dựng đội ngũ giáo viên tiêu biểu, tiên phong hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực;
– Hiệu trưởng đạo phân công giáo viên môn dạy khối, lớp có định hướng đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực cho phù hợp với khả bước đầu giáo viên nhằm định hướng bồi dưỡng phát triển lâu dài
– Hiệu trưởng đạo tổ chun mơn phối hợp với Cơng đồn, Đồn niên tích cực hưởng ứng, thường xun đơn đốc, chuẩn bị hoạt động phục vụ hỗ trợ đoàn viên động, đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
2.2.2 Đối với Tổ trưởng tổ chuyên môn (bao gồm Tổ trưởng tổ chủ nhiệm) 2.2.2 Đối với Tổ trưởng tổ chuyên môn (bao gồm Tổ trưởng tổ chủ nhiệm)
– Ở trường trung học sở, Hiệu trưởng nhà trường cần xác định tổ chuyên môn là:
+ Đơn vị sở, tảng để tổ chức triển khai thực hoạt động chuyên môn cách cụ thể hiệu quả;
(18)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
+ Phát điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn giáo viên việc thực mục tiêu đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực;
+ Nơi thực hoạt động chia sẻ đồng nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ nói chung, đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực nói riêng;
+ Đơn vị sở trực tiếp tổ chức, quản lí hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực giáo viên – Tổ trưởng chuyên môn trước hết người tiên phong trình đổi
mới, đồng thời cầu nối truyền tải quan điểm đạo, kế hoạch hoạt động trường đến thành viên tổ chun mơn phụ trách, cho:
+ Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn gắn chặt với đạo hoạt động trường;
+ Các vấn đề cốt lõi tổ chuyên môn như: xây dựng, bồi dưỡng giáo viên, nhân điển hình giáo viên tiêu biểu đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực quan tâm thường xuyên nhằm hỗ trợ kịp thời điều kiện cần thiết cho đổi mới;
+ Đánh giá đắn đề xuất với Hiệu trưởng khen thưởng giáo viên tích cực đổi thực đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực có hiệu
2.2.3 Đối với người đứng đầu tổ chức trị – xã hội nhà trường 2.2.3 Đối với người đứng đầu tổ chức trị – xã hội nhà trường
Người đứng đầu tổ chức trị – xã hội (tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn niên, ) nhà trường như: Bí thư chi Đảng, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn niên, Giáo viên Tổng phụ trách Đội, cần:
+ Tích cực, chủ động quan hệ phối hợp để đạo hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực trường phát triển toàn diện hiệu quả;
(19)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
PH
Ầ
N 1: K
Ế
HO
Ạ
CH BÀI GI
Ả
NG
PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
2.2.4 Đối với giáo viên tiêu biểu
2.2.4 Đối với giáo viên tiêu biểu
Trong Ban quản lí đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực nhà trường cần có giáo viên tiêu biểu – đại diện cho đội ngũ giáo viên quần chúng – nhằm đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ đánh giá Đối với giáo viên tiêu biểu chọn vào Ban quản lí cần:
+ Chủ động sáng tạo hoạt động trình đổi đánh giá kết học tập học sinh để xứng đáng gương sáng tạo, tiêu biểu cho toàn thể đội ngũ giáo viên trường noi theo
+ Thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm nhằm thúc đẩy giáo viên tổ chuyên môn tổ chức đồn thể trường tích cực tham gia đổi đánh giá kết học tập học sinh góp phần khẳng định vai trị định giáo viên chất lượng giáo dục, đặc biệt hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực
3 Chỉ đạo thực kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh trong bối cảnh tiếp cận lực
Để đạo thực hiệu kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực, Hiệu trưởng cần phối hợp đạo đồng yếu tố sau: Chỉ đạo tổ chuyên môn thống định hướng lộ trình đánh giá kết học tập; đạo giáo viên thực đổi đánh giá kết học tập; đạo giáo viên hướng dẫn học sinh đổi phương pháp học; đạo tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực thúc đẩy động làm việc giáo viên
3.1 Chỉ đạo tổ chuyên môn (bao gồm tổ chủ nhiệm)
(20)PH
Ầ
N 2: TÀI LI
Ệ
U H
Ỗ
TR
Ợ
T
Ậ
P H
U
Ấ
N
các nội dung sau:
3.1.1 Duy trì nếp sinh hoạt 3.1.1 Duy trì nếp sinh hoạt
– Nền nếp sinh hoạt: Tổ chuyên môn trì việc họp lần/tháng theo quy định Điều lệ nhà trường
– Nội dung sinh hoạt: Ngoài thảo luận vấn đề phục vụ dạy học, quản lí học sinh, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ nói chung, cần dành thời gian thỏa đáng đổi đánh giá kết học tập học sinh bối cảnh tiếp cận lực:
+ Tổ chức bàn bạc, xây dựng kế hoạch tổ, thực mục tiêu chuyên môn đổi đánh giá kết học tập học sinh mà Hiệu trưởng giao cho tổ;
+ Trao đổi đổi đánh giá kết học tập học sinh, xây dựng quy trình đề kiểm tra; thống trọng tâm hình thức đề kiểm tra theo định hướng đổi phương pháp học học sinh;
+ Tổ chức hướng dẫn giám sát khâu soạn, giảng, chấm, sửa bài, đánh giá giáo viên cách thường xuyên, có chất lượng theo tinh thần đổi cách đánh giá
3.1.2 Xây dựng kế hoạch đổi đánh giá kết học tập 3.1.2 Xây dựng kế hoạch đổi đánh giá kết học tập
Đổi đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở trình thường xuyên, lâu dài Vì vậy, Hiệu trưởng cần hướng dẫn cụ thể cho tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch mang tính ổn định Kế hoạch hoạt động đổi đánh giá kết học tập học sinh tổ phải cụ thể, chi tiết, có ưu tiên vấn đề quan trọng năm học; phân công phân nhiệm rõ ràng cho giáo viên, thời gian thực dự kiến kết đạt giai đoạn Hiệu trưởng cần quan tâm kiểm tra tất khâu từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức, đạo việc thực kế hoạch tự kiểm tra đánh giá, để kịp thời đạo cho tổ điều chỉnh bổ sung điều kiện cần thiết cho việc đổi đánh giá kết học tập học sinh thực thuận lợi
3.1.3 Phát triển tổ chuyên môn theo tinh thần “Tổ chức biết học hỏi” 3.1.3 Phát triển tổ chuyên môn theo tinh thần “Tổ chức biết học hỏi”
Việc xây dựng nhà trường phát triển tổ chuyên môn theo tinh thần “Tổ chức biết học hỏi” tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích giáo viên, học sinh tích cực đổi đánh giá kết học tập bối cảnh tiếp cận lực