1. Trang chủ
  2. » One shot

Vận dụng tình huống có vấn đề trong dạy học môn Tâm lý học - Giáo dục học

7 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 521,78 KB

Nội dung

Muốn dạy tốt, học tốt các môn Tâm lí học - Giáo dục học phải vận dụng phương pháp “Tình huống có vấn đề trong dạy học” vào quá trình giảng dạy... Nội dung chỉ có thể được coi [r]

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 29

VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC - GIÁO DỤC HỌC

Bùi Hữu Mô*

Tóm tắt

Bản chất tình có vấn đề dạy học giáo viên đưa học sinh vào tình huống có vấn đề mở cho em đường giải tình Trong chương trình đào tạo trường sư phạm, Tâm lí học, Giáo dục học mơn mang tính nghiệp vụ đặc trưng có vai trị đặc biệt việc đào tạo giáo viên Bài viết cung cấp cách nhìn tổng quan tình có vấn đề dạy học vận dụng tình có vấn đề dạy học mơn Tâm lí học – Giáo dục học để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả việc đào tạo đội ngũ giáo viên tương lai

Từ khóa: tình có vấn đề, tâm lý học, giáo dục học.

Trong dạy học giáo viên xây dựng tình có vấn đề, đưa học sinh vào tình có vấn đề hướng dẫn học sinh giải tình có ý nghĩa quan trọng Nó tạo nên lực giải vấn đề người học, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội chìa khố thành cơng Xây dựng tình có vấn đề dạy học giúp em nắm vững tri thức mà làm cho học sôi động, hứng thú, hấp dẫn Dạy học giải vấn đề dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Đây phương pháp dạy học sử dụng nhiều thời đại ngày

1 Tình có vấn đề

Tình có vấn đề dạy học trạng thái tâm lí đặc biệt học sinh họ gặp mâu thuẫn khách quan toán nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mẫu thuẫn tìm tịi, sáng tạo, kết họ nắm kiến thức phương pháp

* ThS, Trường Đại học Phú n

Tình có vấn đề xuất tồn ý thức học sinh chừng diễn chuyển hóa mâu thuẫn khách quan bên ngồi tốn nhận thức thành mâu thuẫn chủ quan bên học sinh Yếu tố chủ yếu tình có vấn đề điều chưa biết, điều phải khám phá để hoàn thành nhiệm vụ đặt Điều chưa biết tình có vấn đề ln đặc trưng khái quát hóa mức độ định, nhiên, điều chưa biết khơng khó dễ học sinh

Như vậy, nêu ba yếu tố sau tình có vấn đề, ba điều kiện tình có vấn đề dạy học:

- Có mẫu thuẫn nhận thức, có điều chưa biết cần tìm

- Gây nhu cầu muốn biết kiến thức - Phù hợp với khả nhận thức học sinh

2 Các loại tình có vấn đề

Theo V Okơn [5], tình có vấn đề chia nhiều loại:

- Tình nghịch lí: Đó tình

(2)

30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

được thừa nhận chung

Các nhà khoa học có phát minh lớn nhờ bắt gặp kiện, tượng khoa học trái với lí thuyết, qui luật đương thời, nhờ giải nghịch lí mà tạo nên lí thuyết bao qt

Đối với học sinh tình nghịch lí tạo cách giới thiệu kiện, tượng trái với quan điểm thông thường, với kinh nghiệm cá nhân học sinh Cách giải phân tích chỗ sai, chỗ chưa xác cách hiểu vấn đề từ tìm cách hiểu phù hợp với khoa học

Ví dụ: Bàn ảnh hưởng mơi trường – hồn cảnh đến phát triển nhân cách, có quan điểm cho “Gần mực

đen, gần đèn rạng”, lại có quan

niệm “Gần bùn mà chẳng hôi mùi

bùn” Vậy mức độ ảnh hưởng môi

trường đến phát triển nhân cách người vừa mình, vừa người khác khơng?

- Tình lựa chọn: Đó tình

xuất đứng trước lựa chọn hai hay nhiều phương án giải Phương án có lí riêng đồng thời chứa đựng nhược điểm nó, song lựa chọn phương án mà thân cho hợp lí nhất, sở phân tích phương án đưa Đây “test” trả lời lựa chọn

Ví dụ: Khi giảng “Tri giác” giảng viên cho sinh viên lựa chọn để trả lời câu hỏi: Câu chứa đựng chất bật tri giác

- Nguồn khởi đầu hiểu biết giới xung quanh

- Sự phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng

- Sự phản ánh qui luật tự nhiên

và xã hội

- Sự phản ánh trọn vẹn thuộc tính vật, tượng giới khách quan

- Tình bác bỏ: Đó tình

có vấn đề phải bác bỏ kết luận, luận đề sai lầm Để làm điều học sinh phải tìm điểm yếu kết luận, luận đề chứng minh tính chất sai lầm

Ví dụ: Người ta cho “Giáo dục

vạn năng”, học sinh phải đưa điểm chưa

đúng luận đề chứng minh

- Tình sao: Là tình phổ

biến dạy học Đó tình có vấn đề người ta gặp phải tượng, kiện mà người chưa đủ tri thức để giải tượng đó, người ln câu hỏi “tại sao”

Ví dụ: Khi chưa học cảm giác, tri giác, tư duy, tình cảm Sinh viên khơng trả lời câu hỏi:

- Tại chấm giáo viên lại dùng mực đỏ? (Bài tri giác)

- Tại dễ chết đuối (Bài tri giác – quy luật ước lượng khoảng cách)

- Tại tư trừu tượng có người? (Bài tư duy)

- Tại giáo viên hay gọi học sinh nhút nhát lên bảng? (Bài khí chất)… 3 Q trình đặt vấn đề cách giải quyết vấn đề

3.1 Quá trình đặt vấn đề dạy học Quá trình đặt vấn đề học tập trình giáo viên đưa nhiệm vụ nhận thức, đưa điều phải nghiên cứu để học sinh nhận thức giải quyết, trình đặt vấn đề chia làm giai đoạn:

- Phân tích tình có vấn đề - Nhận thức vấn đề đưa - Ý thức khó khăn vấn đề - Biểu đạt lời vấn đề

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 31

Để tạo nên tình có vấn đề dạy học người ta sử dụng nhiều cách:

- Thứ nhất, đặt câu hỏi cho học sinh gặp kiện, tượng địi hỏi phải giải thích mặt lí luận

- Thứ hai, học sinh phân tích kiện, tượng, làm cho họ gặp phải mâu thuẫn biểu tượng đời sống khái niệm khoa học kiện - Tạo tình có vấn đề cách đề giả thuyết tổ chức nghiên cứu

- Kích thích học sinh khái quát sơ kiện để tạo nên tình có vấn đề

- Tạo tình có vấn đề cách đề cho học sinh tập có tính chất nghiên cứu

3.3 Cách giải vấn đề

Quá trình giải vấn đề chia thành giai đoạn chuyên biệt thực bước hoạt động học:

- Sự xuất vấn đề kích thích thúc đẩy chủ thể giải vấn đề

- Chủ thể nhận thức sâu sắc chấp nhận vấn đề giải

- Tìm kiếm lời giải cho vấn đề chấp nhận giải quyết, lí giải, chứng minh kiểm tra vấn đề

- Tìm kết cuối đánh giá tồn diện kết tìm

Dưới tổ chức hướng dẫn, điều khiển giáo viên, học sinh thực hành động học để giải vấn đề đưa ra:

Bước 1: Giáo viên đưa cho học sinh vấn đề, thường tình có vấn đề u cầu giải đáp

Có mức độ: Giáo viên trực tiếp vấn đề để học sinh sau tìm kiếm tự phát vấn đề, mức độ đánh giá khả học sinh để định hướng giúp đỡ

Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm chiến lược giải vấn đề

Bước 3: Theo dõi giúp đỡ gợi ý cho học sinh giải

Bước 4: Kiểm tra học tập học sinh cách yêu cầu học sinh trình bày đầy đủ việc giải vấn đề, học sinh phát biểu ý kiến đến kết luận

Chẳng hạn dạy “Giáo dục

phát triển nhân cách”, giảng viên đưa

phân tích tình có vấn đề: Nói vai trị mơi trường hình thành phát triển nhân cách ông cha ta đưa hai quan điểm trái ngược nhau: quan điểm thứ cho “Gần mực đen, gần

đèn rạng” (tục ngữ); quan điểm thứ hai

lại cho “Gần bùn mà chẳng hôi

mùi bùn” Bạn có nhận xét đồng ý với

quan điểm hai quan điểm trên? Tại sao? Từ đó, rõ vai trị mơi trường hình thành phát triển nhân cách Các câu hỏi vừa nêu sinh viên suy nghĩ tranh luận sôi Sinh viên lưỡng lự chọn quan điểm Vì thấy quan điểm có

Giảng viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm chiến lược giải vấn đề: “Mực” “Bùn” muốn nói đến mơi trường xấu (tiêu cực), “Đèn” tượng trưng cho mơi trường tốt (tích cực) Có trường hợp sống mơi trường ảnh hưởng đến người Tuy nhiên, trường hợp Môi trường có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn

rạng” chưa tính đến yếu tố nào?

Giảng viên theo dõi giúp đỡ gợi ý cho học sinh giải quyết: người chủ thể có ý thức, vật vô tri, vô giác Vậy câu tục ngữ “Gần mực đen, gần

đèn rạng” tính đến lập trường, quan

điểm, lực… cá nhân chưa?

(4)

32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

đến kết luận: Mơi trường có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách tính chất mức độ ảnh hưởng mơi trường cịn tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, lực…của cá nhân? Cần ý đến tính hai mặt tác động qua lại nhân cách môi trường Quan điểm câu tục ngữ “Gần

mực đen, gần đèn rạng” chứng

minh mơi trường ảnh hưởng đến người Quan điểm câu tục ngữ “Gần bùn mà chẳng

hôi mùi bùn” chứng minh mặt thứ

hai tác động qua lại nhân cách mơi trường Con người biết vượt lên hồn cảnh cải tạo hồn cảnh 4 Vận dụng tình có vấn đề dạy học mơn Tâm lí học – Giáo dục học

Tâm lí học - Giáo dục học mơn mang tính nghiệp vụ đặc trưng có vai trị đặc biệt việc đào tạo giáo viên Tìm hiểu thực tiễn dạy học môn trường sư phạm cho thấy:

- Nội dung mơn học nặng lí thuyết, khơ khan, thiếu liên hệ thực tiễn xã hội làm cho người học khó khăn việc tiếp nhận học

- Phương pháp dạy học thiên

truyền thụ chiều, người học thụ động tiếp nhận, khơng tạo hứng thú môn học Trong mơn Tâm lí học - Giáo dục học lại môn cung cấp tri thức công cụ thiếu nghề dạy học Một nhiệm vụ quan trọng trường sư phạm phải trang bị cho sinh viên hiểu biết Tâm lí học - Giáo dục học, hình thành cho họ kỹ sư phạm để họ giảng dạy giáo dục, đồng thời làm sở không ngừng nâng cao lực sư phạm Kiến thức Tâm lí học - Giáo dục học lại kiến thức trừu tượng vấn đề mẻ với sinh viên Muốn dạy tốt, học tốt mơn Tâm lí học - Giáo dục học phải vận dụng phương pháp “Tình có vấn đề dạy học” vào trình giảng dạy

Qua khảo sát thực tiễn yếu tố thúc đẩy sinh viên học mơn Tâm lí học - Giáo dục học khóa 2014 học kì năm học 2015-2016 Trường Đại học Phú Yên chứng minh việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên việc vận dụng tình có vấn đề dạy học mơn Tâm lí học - Giáo dục học hiệu (chiếm 48%)

Bảng Các yếu tố thúc đẩy sinh viên học mơn Tâm lí học - Giáo dục học

TT

Khoa

Yếu tố

Tự nhiên (124 SV)

Xã hội - Nhân văn (45 SV)

Ngoại ngữ (60 SV)

Chung (229 SV) Số

lượng % Số lượng %

Số lượng %

Số

lượng %

1

Mơn học có ý nghĩa xã hội có ý nghĩa với nghề

35 28.2 15.5 15 25 57 24.9

2

Phương pháp giảng dạy giảng viên hấp

(5)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 33

dẫn, tạo tình kích thích sinh viên tư duy…

3 Dễ đạt điểm cao 19 15.3 6.7 8.3 27 11.8

4 Có nhiều tài liệu 10 8.1 15.5 10 23 10.0

5 Các yếu tố khác 4.0 6.7 6.7 12 5.3

* Để vận dụng tình có vấn đề trong dạy học mơn Tâm lí học – Giáo dục học, trước hết xây dựng nội dung dạy học

Nội dung dạy học chịu qui định mục tiêu Một nội dung dạy học giảng viên soạn thảo tốt có đặc điểm sau:

- Nội dụng dạy học phủ kín mục tiêu học tập: Mục tiêu học tập trực tiếp qui định nội dung dạy học Nội dung coi có hiệu phù hợp với mục tiêu phục vụ cho việc thực mục tiêu

- Nội dung dạy học phải có khả phân biệt phải biết, cần biết biết Bởi lẽ, ngày người dạy người học tiếp xúc với vơ số tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: inter-net, phim ảnh, tivi, đài, sách báo tài liệu tham khảo… Việc làm cho họ choáng ngợp tài liệu khó xác định đâu nội dung quan trọng cần phải nắm Phân biệt nội dung phải

biết, cần biết biết giúp cho

người học biết tập trung thời gian, công sức vào nội dung chủ yếu Mức độ cần thiết cho việc nắm vững mục tiêu dạy học nói lên tầm quan trọng mục tiêu Cái phải biết nội dung phục vụ trực tiếp cho việc thực mục tiêu dạy học

- Nội dung dạy học phải lấp khoảng trống nhu cầu đào tạo sinh viên nhu cầu đào tạo nhà

trường Khi xây dựng nội dung dạy học, giáo viên phải xuất phát từ: mục tiêu đào tạo, mục tiêu mơn học, đặc điểm người học, tình hình thực tiễn trường…

Ví dụ: với “Người giáo viên chủ

nhiệm lớp” có mục tiêu: “Làm cho sinh viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đợt thực tập sư phạm” thực

được em làm tốt nhiệm vụ sau: Nắm tình hình học sinh, xây dựng kế hoạch công tác, tiến hành hoạt động giáo dục, phối hợp lực lượng giáo dục… Muốn nắm tình hình học sinh lại phải biết sử dụng phương pháp quan sát, thu thập nguồn thông tin, biết tổ chức hoạt động tập thể… Nội dung tri thức, kỹ năng, cách thức tiến hành công việc người giáo viên chủ nhiệm lớp nội dung dạy học cần phải hình thành cho học sinh

Vì vậy, xác định mục tiêu dạy học, xây dựng nội dung dạy học cách: chia nhỏ mục tiêu thành nhiệm vụ - chia nhỏ nhiệm vụ thành hành động – chia nhỏ hành động điều kiện thực chúng

* Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học

Khi lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cần vào:

(6)

34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

nội dung dạy học Phương pháp thống mục tiêu nội dung dạy học, yếu tố đảm bảo cho nội dung mục tiêu dạy học thực

- Mối quan hệ phương pháp dạy học với người dạy: Phương pháp dạy học mang tính chủ quan chịu quy định người sử dụng chúng, vào khả nắm vững trình độ sử dụng thành thạo chúng

- Mối quan hệ phương pháp dạy học với người học: Muốn đạt hiệu phương pháp dạy học phải phù hợp với người học, phù hợp với đặc điểm nhận thức khả nhận thức họ

- Phương pháp dạy học chịu quy định phương tiện điều kiện dạy học khác

Vì tiến hành lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cần phải ý đến yếu tố trên…

* Đưa sinh viên vào tình có vấn đề

Mở đầu dạy cách đưa sinh viên vào tình có vấn đề, từ giúp sinh viên tiếp thu giảng, tiếp thu kiến thức giải đáp vấn đề học tập Chẳng hạn để giảng “Tâm lí học khoa học” như sau: Chúng ta biết câu “Sông sâu

cịn có kẻ dị, lịng người dễ mà đo cho tường”, “Ở cho vừa lòng người, rộng người cười, hẹp người chê”; Vậy “Lòng người” hiểu

cho đúng, cho đầy đủ? Thực chất “Lịng

người” gì, có quy luật “Lịng người”

hay khơng làm để đo được, hiểu được làm vừa “Lòng người” Tiếp đến, cho vài sinh viên phát biểu ý kiến quan điểm trên, sau gợi ý sinh viên muốn giải vấn đề cần học bài “Tâm lí học khoa học”

“Vượt 10 sông, núi đèo”có phải thành tích thể thao hay loại xe giới đại phát

minh? Sau cho vài sinh viên phát

biểu giảng viên chốt lại: Đó sức

mạnh tình cảm người Muốn

biết rõ vấn đề cần học “Tình

cảm”…

* Trình bày nội dung giảng

- Ghi dàn lên bảng, dựa vào mà giảng giải cách có hệ thống

- Giảng viên giảng bài, mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết học sinh cách so sánh, đối chiếu kiện, rõ mâu thuẫn lí luận thực tiễn nội dung

- Kết hợp diễn giảng thông báo với diễn giảng nêu vấn đề

- Biện pháp tích cực kiểu nêu nghịch lí, chẳng hạn nói đến ảnh hưởng hồn cảnh, mơi trường đến phát triển nhân cách nêu hai vần đề có tính chất đối lập

- Biện pháp thứ hai diễn giảng ngắt quãng xen vào câu hỏi nêu vấn đề

- Biện pháp thứ ba kết hợp diễn giảng với đàm thoại tranh luận khoảng 7-10 phút - Biện pháp thứ tư kết hợp diễn giảng với trình bày trực quan luyện tập lớp

Trong trình dạy học giảng viên nên kết hợp với phương tiện nghe, nhìn, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, máy chiếu, máy ghi âm

Kết thúc dạy giảng viên trình bày tóm tắt dạy giúp sinh viên nhìn lại tranh tồn cảnh cách tóm lược đầy đủ ý giảng nhấn mạnh điểm quan trọng bật…

Cũng dành vài phút đề đặt câu hỏi khái quát để sinh viên nhớ lại điều học theo hệ thống chặt chẽ

Cũng yêu cầu sinh viên trình bày sơ đồ phân nhánh thống kê, phân nhánh lơgíc để tóm tắt giảng…

(7)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 35

có liên quan giải giảng sau để sinh viên suy nghĩ trả lời sau…

Để khẳng định kết nghiên cứu chọn ngẫu nhiên 123 sinh viên lớp DC14STO chia làm nhóm: nhóm đối chứng DC14STO01, 59 sinh viên (SV); nhóm thử nghiệm DC14STO02, 64 SV Kết

quả học tập kiểm tra lần môn “Giáo

dục học 1” nhóm tương đương nhau,

nhóm đối chứng giảng dạy phương pháp truyền thống; Nhóm thử nghiệm giảng dạy có vận dụng tình có vấn đề vào trình dạy học

Sau trình thử nghiệm chúng tơi thu kết sau:

Bảng Kết học tập sinh viên nhóm đối chứng thử nghiệm

Stt

Nhóm

Lần đo

Loại điểm

Đối chứng (59 SV) DC14STO01

Thử nghiệm (64SV) DC14STO02 Trước thử

nghiệm

Sau thử nghiệm

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm

SV % SV % SV % SV %

1 Giỏi (9 -10 điểm) 0 0 0 3.2

2 Khá (7 – điểm) 34 57.6 37 62.7 36 56.3 47 73.4 Trung bình (5 – điểm) 25 42.4 22 37.3 28 43.7 15 23.4

4 Yếu – (1 – điểm) 0 0 0 0

Qua bảng cho thấy sau vận dụng tình có vấn đề dạy học mơn Tâm lí học - Giáo dục học, tỉ lệ sinh viên đạt loại tăng lên rõ rệt từ 56,3% lên 73,4%; Xuất điểm giỏi chiếm 3,2%

Tóm lại, để tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên đại học, giảng viên cần nghiên cứu vận dụng phương pháp “Tình

huống có vấn đề dạy học” vào

trình giảng dạy cách sáng tạo Nếu vận dụng cách linh hoạt, đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp tổ chức dạy học đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lí sinh viên, ý đến phương tiện kỹ thuật quỹ thời gian cho phép chương trình mơn học, chắn chất lượng giảng nâng

cao Điều quan trọng cần kết hợp diễn giảng với phương pháp dạy học nêu vấn đề, tọa đàm, thảo luận tập thực hành khác Như vậy, chất lượng giảng phụ thuộc vào phong cách, kỹ thuật, nghệ thuật trình bày giảng viên nhằm kích thích hứng thú sinh viên theo phương châm: “Học cho sâu, hỏi cho kỹ, suy nghĩ cho

cẩn thận, phân biệt cho sáng suốt, làm việc cho hết lòng”

5 Kết luận

Ngày đăng: 11/03/2021, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w