Như vậy, việc lồng ghép phòng khám đã giúp đảm bảo được họat động của cả hai chương trình (ART và MMT) trong tình hình nhân sự bị cắt giảm đáng kể khó có thể họat độn[r]
(1)ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ ARV VÀ METHADONE TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ QUẬN, HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
Tiêu Thị Thu Vân*, Nguyễn Thị Thúy Ngà, Đinh Quốc Thông, Lê Thị Ngọc Diệp, Mai Thị Hoài Sơn, Nguyễn Thị Thu Thảo, Văn Hùng, Nguyễn Thu Hòa.
Ủy ban phòng chống AIDS Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT
Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu, mơ tả đánh giá kết bước đầu mơ hình lồng ghép điều trị ARV Methadone phòng khám ngoại trú Quận quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh Thiết kế nghiên cứu cắt ngang triển khai 2013- 2015 chia làm giai đoạn đánh giá: trước sau lồng ghép Dữ liệu thu thập thông qua quan sát thực địa, vấn định lượng hồi cứu liệu Kết cho thấy sau lồng ghép, thời gian làm việc nhân viên tăng lên so với trước, thời gian sử dụng dịch vụ bệnh nhân phòng khám OPC giảm Chi phí đầu tư cho chương trình giảm đáng kể số bệnh nhân điều trị tăng giữ nguyên Chất lượng chương trình điều trị ARV Methadone giữ vững ngang qua số báo cáo tháng (bệnh nhân trước khởi trị dấu, chết; bệnh nhân ARV bỏ trị, chết) số HIV/QUAL khơng có khác biệt Tỉ lệ bệnh nhân bệnh nhân ngừng trị giảm (8,9% so với 3,4%, p<0,001, KTC:0,016-0,044) Như vậy, mơ hình lồng ghép hoạt động chăm sóc điều trị ARV Methadone số sở y tế quần TP.HCM giải pháp hữu hiệu giúp trì kết hoạt động để đảm bảo bền vững chương trình
Từ khóa: Lồng ghép, ARV, Methadone, chi phí, nhân sự, TP.HCM
* Tác giả: Tiêu Thị Thu Vân
Địa chỉ: Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM Điện thoại: 0839 309 309 – nhánh 236 Email: tieuthithuvan.bs@gmail.com
Ngày nhận bài: 10/06/2015 Ngày phản biện: 09/11/2015 Ngày đăng bài: 10/11/2015 I ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) địa phương có số lượng người nhiễm HIV số bệnh nhân điều trị ARV lớn nước, theo số liệu báo cáo đến cuối năm 2014, tổng số bệnh nhân điều trị ARV 24.638 người [1] Năm 2008 Thành phố triển khai chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) thuốc Methadone (MMT) nhằm giảm nguy nhiễm HIV cho nhóm ng-hiện chích ma túy, đến cuối năm 2014, Thành phố có sở điều trị Methadone quận 4, 6, 8, Bình Thạnh, Thủ Đức, Gị Vấp, Tân Bình Trung Tâm Tư Vấn Cai Nghiện Ma tuý với 2.013 bệnh nhân bệnh nhân điều trị [2, 3]
Trước tháng 10/2013, chương trình chăm sóc, điều trị ARV (bao gồm tư vấn xét
(2)2013, Phòng khám Quận cung cấp dịch vụ chăm sóc điều trị ARV cho 1.133 bệnh nhân 296 bệnh nhân nhận dịch vụ điều trị nghiện CDTP Methadone Tại Bình Thạnh, số lượng người điều trị ARV 1.686 bệnh nhân 245 bệnh nhân Methadone [4] Trước triển khai lồng ghép, Quận nhận kinh phí tài trợ cho chương trình từ hai nguồn khác (MDM*, FHI 360), cịn Bình Thạnh nhận hỗ trợ kinh phí từ nguồn FHI 360 Từ tháng 10/2013 trở đi, Quận Bình Thạnh tiến hành lồng ghép hoạt động hai phòng khám (ARV Methadone) phòng khám ngoại trú quận Do vậy, nghiên cứu nhằm đánh giá kết việc lồng ghép hoạt động chăm sóc điều trị ARV điều trị Methadone sở y tế quận huyện TP.HCM Trong đó, tập trung chủ yếu vào đánh giá mơ hình hoạt động (về nhân kinh phí) đánh giá kết hoạt động chương trình chăm sóc điều trị ARV Methadone giai đoạn trước sau lồng ghép quận quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang hai giai đoạn (chưa lồng ghép: trước tháng 10/2013; sau lồng ghép: sau tháng 6/2014), bên cạnh kết hợp kỹ thuật quan sát thực địa, hồi cứu liệu vấn định lượng đối tượng nghiên cứu
- Giai đoạn trước lồng ghép: thu thập liệu từ tháng 03 – 09/2013
- Giai đoạn sau lồng ghép: thu thập liệu từ tháng – 12/2014
2.2 Đối tượng nghiên cứu
- Nhân viên làm việc phòng khám ARV, Methadone Quận quận Bình Thạnh
- Bệnh nhân nhận dịch vụ khám điều trị phịng khám ARV Methadone Quận quận Bình Thạnh
2.3 Phương pháp thu thập cỡ mẫu (áp dụng cho hai giai đoạn nhau).
- Quan sát thời gian làm việc nhân viên: Quan sát trực tiếp thời gian làm việc ngày tất vị trí nhân viên phịng khám ARV Methadone, ngoại trừ vị trí hộ lý (nhân viên vệ sinh) nhân viên bảo vệ Thời gian quan sát sáng – chiều ngày làm việc chọn ngẫu nhiên tuần Giai đoạn trước lồng ghép: Tổng số nhân viên hai phòng khám quan sát 40, sau lồng ghép 23
- Quan sát thời gian sử dụng dịch vụ phòng khám bệnh nhân: Thời gian quan sát bệnh nhân đến nhận dịch vụ phòng khám tính từ bệnh nhân (BN) đến phịng khám nhận dịch vụ đến bệnh nhân Bên cạnh ghi nhận thời gian chờ đợi BN trước bắt đầu nhận dịch vụ phòng khám Tổng số bệnh nhân quan sát giai đoạn trước lồng ghép: 165 BN ARV 160 BN Methadone, sau lồng ghép: 156 BN ARV 163 BN Methadone)
- Hồi cứu liệu chi phí tiền chi trả phịng khám ARV MMT Quận Bình Thạnh Với mục tiêu mơ tả chi phí để so sánh nguồn lực tài phịng khám phải bỏ trước sau lồng ghép, ng-hiên cứu thu thập số liệu chi phí tài cơng tiền chi cho chương trình, khoản chi chi phịng khám Gồm chi phí cố định (nhân hành chính) chi phí biến đổi dựa phân tích mối tương quan chi phí số lượng dịch vụ cung cấp cho bệnh nhân (thuốc, xét nghiệm, viện phí, chi phí cắt cai nghiện, học nghề, mai tang, hỗ trợ dinh dưỡng….)
- Hồi cứu liệu dựa vào số số báo cáo tháng số HIVQUAL vấn định lượng 274 bệnh nhân điều trị ARV hai phòng khám để đánh giá mức độ hài lòng BN chất lượng dịch vụ nhận
(3)lượng dịch vụ phòng khám mức độ hài lòng bệnh nhân dịch vụ nhận 2.4 Phân tích liệu
- Nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, tùy thuộc mục tiêu nghiên cứu cụ thể có phương pháp kỹ thuật phân tích khác
- Đối với liệu thu thập qua quan sát thời gian làm việc nhân viên thời gian sử dụng dịch vụ bệnh nhân nhập phần mềm excel chuyển qua phần mềm ACCESS để mô tả, thống kê phân tích Chi-square T-test
- Dữ liệu chi phí hoạt động phịng khám thu thập, tổng hợp phân tích phần mềm excel để tính tốn tổng/các loại chi phí cho phòng khám
- Dữ liệu bệnh nhân phòng khám ngoại trú điều trị ARV, Methadone nhập phần mềm Epidata 3.1 sử dụng phần mềm Stata 13.0 để mơ tả, thống kê, phân tích Chi-square, phân tích đa biến đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân
III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Thời gian làm việc nhân viên phòng khám ngoại trú điều trị ARV Methadone Thời gian làm việc nhân viên phòng khám tính từ nhân viên bước chân đến phòng làm việc vào buổi sáng kết thúc ngày làm việc vào buổi chiều Các hoạt động cá nhân nhân viên (ăn, uống, ngủ, nghỉ,…vệ sinh cá nhân) không ghi nhận thời gian làm việc
Hình Thời gian làm việc trung bình nhân viên phịng khám Methadone trước sau lồng ghép
Đối với nhân viên phòng khám ngoại trú điều trị ARV Methadone, thời gian làm việc trung bình phịng khám điều trị ARV có tăng hơn, đặc biệt số vị trí bác sĩ điều trị (trước: 11 phút 54 giây/ngày, sau lồng ghép tăng lên: 32 phút 51 giây/ngày), vị trí nhân viên điều dưỡng (thời gian làm việc trước: 11 phút 01 giây sau, tăng lên 40 phút 58 giây/ngày), thời gian làm việc nhân viên hành
chánh có giảm đáng kể so với giai đoạn chưa lồng ghép (Hình 1)
(4)3.2 Thời gian nhận dịch vụ phòng khám điều trị ARV Methadone bệnh nhân.
Hình Thời gian nhận dịch vụ trung bình phịng khám điều trị ngoại trú ARV Methadone BN trước sau lồng ghép hoạt động.
Bệnh nhân nhận dịch vụ phòng khám ngoại trú điều trị ARV gồm loại: bệnh nhân đăng ký, bệnh nhân nhận dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc chưa đủ tiêu chuẩn điều trị ARV (Pre –ART) bệnh nhân điều trị ART Khi so sánh hai giai đoạn trước sau lồng ghép cho thấy thời gian nhận dịch vụ trung bình phịng khám bệnh nhân đến đăng ký giai đoạn sau lồng ghép giảm gần nửa so với giai đoạn trước (từ 30 phút 38 giây xuống 16 phút 56 giây ) Thời gian nhận dịch vụ nhóm bệnh nhân ART giảm đáng kể Tuy nhiên, thời gian nhận dịch vụ nhóm bệnh nhân Pre – ART có tăng nhẹ hai giai đoạn
Đối với thời gian nhận dịch vụ bệnh nhân phòng khám Methadone, so sánh với giai đoạn chưa lồng ghép hoạt động, thời gian nhận dịch vụ trung bình phịng khám Methadone bệnh nhân tăng lên đáng kể, đặc biệt bệnh nhân giai đoạn dò liều (trước lồng ghép: phút 40 giây/ lần nhận dịch vụ phòng khám, sau lồng ghép tăng lên: 10 phút/lần nhận dịch vụ phòng khám) bệnh nhân sau lồng ghép khám
cả đáp ứng liều Methadone tình trang điều trị ARV bệnh lý khác kèm theo có liên quan
Nhân hai phịng khám phân cơng lại theo chức nhiệm vụ vị trí cơng việc thay phân cơng theo chức phịng giai đoạn chưa lồng ghép Như vậy, việc lồng ghép phòng khám giúp đảm bảo họat động hai chương trình (ART MMT) tình hình nhân bị cắt giảm đáng kể khó họat động tách rời trước, kết lồng ghép cho thấy có kết nối tốt [5], đặc biệt bác sĩ điều trị, nhân viên tư vấn hai chương trình, họ có hội trao đổi tình trạng bệnh nhân (nếu BN sử dụng hai dịch vụ) Cơ sở vật chất đơn vị nhìn chung khơng thay đổi hai giai đoạn, nhiên có xếp lại phòng ốc cách hợp lý, lấy BN làm trung tâm [6] tạo điều kiện thuận lợi cho BN đến phòng khám nhận dịch vụ, đặc biệt BN nhận hai dịch vụ phòng khám điều trị ngoại trú ARV Methadone thời gian địa điểm
(5)Hình Tổng hợp chi phí số lượng bệnh nhân phòng khám trước sau lồng ghép
Kết phân tích chi phí khoảng thời gian tháng trước sau lồng ghép hai phòng khám cho thấy, chi phí hoạt động chi phí cố định giảm đáng kể sau lồng ghép số bệnh nhân điều trị tăng giữ nguyên
Cơ cấu chi phí hoạt động phịng khám
theo nguồn vốn có thay đổi mạnh theo hướng nguồn kinh phí tài trợ giảm nguồn kinh phí nhà nước tăng cho thấy xu hướng dịch chuyển nguồn vốn cho hoạt động phòng chống AIDS Thành phố
3.4 Kết hoạt động phòng khám
Bảng Kết chăm sóc điều trị trước sau lồng ghép dựa vào báo cáo tháng
Chỉ số
Trước lồng ghép Sau lồng ghép Giá trị p Số biến cố/tổng bệnh
nhân-năm (%)
Số biến cố/tổng bệnh nhân-năm (%)
Mất dấu trước khởi trị 12/1.535 (8,4) 14/1.232 (17,0) 0,174 Chết trước khởi trị 7/1.535 (5,86) 1/1232 (0,75) 0,038 Mất dấu điều trị ARV 40/17090 (2,95) 37/17211 (2,8) 0,356 Chết điều trị ARV 26/17090 (1,77) 22/17211 (1,57) 0,275 BN đủ chuẩn không điều trị
ARV/tổng số bệnh nhân đủ chuẩn (%) 223/356 (60,75) 59/168 (33,35) <0,001
Về hoạt động chăm sóc điều trị ARV, dựa theo số số báo cáo tháng số HIV/ QUAL để đánh giá chất lượng hoạt động chương trình chăm sóc điều trị ARV So sánh giai đoạn, nhìn chung chất lượng chương trình điều trị ARV không bị ảnh hưởng thay đổi mơ hình
(6)Bảng So sánh số đánh giá kết điều trị vòng tháng trước sau giai đoạn lồng ghép phòng khám Methadone Quận Bình Thạnh
Nội dung Trước lồng ghép Sau lồng ghép P-value (CI)
n % n %
BN xét chọn vào điều trị kỳ báo
cáo/BN đăng ký 28/74 37,8% 93/110 84,5%
p<0,001 (0,270-0,491) BN cịn trì điều trị tính đến cuối kỳ báo
cáo/BN điều trị 516 91,7% 586 96,7%
p<0,001 (0,024-0,076) BN có tượng ngộ độc/quá liều (trong
thời gian dò liều 60 - 63 ngày) 0% 0% p=1
BN tử vong kỳ báo cáo 0,7% 0,3% p=0,830
(0,122-9,408) BN ngừng điều trị kỳ báo cáo 47 8,3% 20 3,3% p<0,001
(0,024-0,076)
Còn hoạt động điều trị Methadone, kết phân tích cho thấy có khác biệt theo chiều hướng tăng tỉ lệ bệnh nhân xét chọn vào điều trị, tỉ lệ bệnh nhân trì điều trị theo chiều hướng giảm tỉ lệ bệnh nhân ngừng điều trị hai giai đoạn trước sau lồng ghép điều trị ARV MMT, cho thấy hoạt động lồng ghép không ảnh hưởng đến kết hoạt động chương trình MMT có ý nghĩa mặt kinh tế [7]
IV KẾT LUẬN
Đánh giá kết lồng ghép điều trị ARV Methadone số sở y tế TP HCM cho thấy chi phí đầu tư giảm số bệnh nhân điều trị tăng hoạc giữ nguyên song song với chất lượng dịch vụ hai chương trình chăm sóc điều trị ARV Meth-adone phòng khám lồng ghép trì ổn định Như vậy, việc triển khai mơ hình lồng ghép hoạt động chăm sóc điều trị ARV Methadone Khoa Tham vấn hỗ trợ cộng đồng quận huyện TP.HCM cần thiết triển khai rộng để đảm bảo tính bền vững chương trình trì dịch vụ liên
tục cho bệnh nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM "Báo cáo chương trình Chăm sóc điều trị tính đến tháng 12 năm 2014", 2015
2 Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM "Báo cáo hoạt động chương Methadone TP.HCM năm 2011" (Methadone), 2012
3 Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM "Báo cáo hoạt động chương trình Methadone TP.Hồ Chí Minh năm 2014", 2015
4 Ủy ban phịng chống AIDS TP.HCM "Báo cáo hoạt động chương trình Methadone TP.Hồ Chí Minh năm 2013", 2014
5 P P Valentijn, S M Schepman, W Opheij, M A Bruijnzeels "Understanding integrated care: a com-prehensive conceptual framework based on the inte-grative functions of primary care" 2013 Int J Integr Care, 13
6 E Suter, N D Oelke, C E Adair, G D Armitage "Ten Key Principles for Successful Health Systems Integra-tion",2009 Healthc Q, 13 (Spec No), 16-23
(7)EVALUATION RESULTS INTERGRATED ARV AND METHADONE
TREATMENT IN SEVERAL CLINIC AT SIX AND BINH THANH DISTRICTS, HO CHI MINH CITY, 2013 – 2015
Tieu Thi Thu Van, Nguyen Thi Thuy Nga, Đinh Quoc Thong, Le Thi Ngoc Diep, Mai Thi Hoai Son, Nguyen Thi Thu Thao, Van Hung, Nguyen Thu Hoa.
The Provincial AIDS Committee, Ho Chi Minh City
The study aims to explore, describe and initial evaluation results of the integrated ART and MMT external clinic at Six and Binh Thanh districts in Ho Chi Minh City A cross-sectional study design was conducted during 2013 - 2015 and divided into assess-ment phases: Before and after integration Data was collected through field observations, in-terviews and retrospective quantitative data The results showed that, after integration, the number of staff at the clinics decreased but the service quality seems to be improved shown by staff’s working time increasing in compared with before, the service using time of ART pa-tients were lower Operating costs of the clin-ics decreased significantly while the number
of patients increased or remained unchanged Quality of ART and MMT programs has been maintained reflected in the monthly reporting indicators (lost-to-follow-up:pre-ART patients, pre-ART patients died, ART patients dropped out, ART patients died) and HIVQUAL indi-cators These indicators did not differ between the two phases Number of MMT patients who dropped out from treatment declined (8.9% vs 3.4%, p <0.001, CI: 0.016 to 0.044) Therefore, the integrated ART and MMT clinic model in HCM is an effective solution to help maintain program performance and ensure the sustaina-bility of HIV/AIDS program