1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Thực trạng an toàn thực phẩm tại Khoa dinh dưỡng các bệnh viện công lập thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018 và một số yếu tố liên quan

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 317,98 KB

Nội dung

- Mục đích của luận văn: Tôi làm luận văn này với mục đích + Đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ, kiến thức người có tiếp xúc với thực phẩm, n[r]

(1)TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Thực trạng an toàn thực phẩm Khoa Dinh dưỡng các bệnh viện công lập thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018 và số yếu tố liên quan Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Đào Khóa: Người hướng dẫn: Tiễn sỹ Y khoa Đỗ Thái Hòa Từ khóa (Keyword): Thực trạng an toàn thực phẩm Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: An toàn thực phẩm là vấn đề nóng xã hội nay, đặc biệt nhắc tới an toàn thực phẩm thì người ta nói nhiều đến các bữa ăn đông người đó có các bữa ăn bệnh nhân và người nhà bệnh nhân điều trị bệnh viện Bệnh nhân là người có đề sức khỏe chính vì yếu tố nào không đảm bảo mà bệnh nhân có tiếp xúc, ăn, uống thì có thể dẫn đến diễn biến tiên lượng không tốt bệnh tật; Bữa ăn các bệnh nhân là vô cùng quan trọng cùng với phác đồ điều trị, chất lượng các bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng và đảm bảo an toàn thực phẩm thì là yếu tố thúc đẩy chiều hướng tốt lên sức khỏe và ngược lai ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bệnh nhân Thông tư số 08 năm 2011 các nhiệm vụ cụ thể cho các khoa Dinh dưỡng, đó có nhiệm vụ kiểm tra việc thực các quy định an toàn thực phẩm sở kinh doanh phục vụ ăn, uống bệnh viện nhiện công tác an toàn thực phẩm bệnh viện còn bỏ ngõ Theo các tài liệu năm gần đây qua các thư viện, các tạp chí chuyên ngành và các kênh thông tin khác cho thấy trên địa bàn nước chưa có nghiên (2) cứu nào đánh giá công tác an toàn thực phẩm khoa dinh dưỡng các bệnh viện Tại Thanh Hóa chưa có nghiên cứu nào đánh giá an toàn thực phẩm các khoa dinh dưỡng các bệnh viện nên tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng an toàn thực phẩm Khoa Dinh dưỡng các bệnh viện công lập thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018 và số yếu tố liên quan” b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích luận văn: Tôi làm luận văn này với mục đích + Đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ, kiến thức người có tiếp xúc với thực phẩm, người quản lý và cách thức thực hành người tiếp xúc với thực phẩm các khoa dinh dưỡng các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; + Đề xuất các giải pháp quản lý an toàn thực phẩm cho nhà quản lý an toàn thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng ATTP các khoa dinh dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn để trì và cải thiện sức khỏe cho người bệnh và người nhà bệnh nhân - Đối tượng nghiên cứu: người có tiếp xúc với thực phẩm và người quản lý khoa dinh dưỡng các bệnh viện, sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ dùng để sơ chế, chế biến, chứa đựng và bảo quản thực phẩm - Phạm vi nghiên cứu: khuôn khổ đề tài thời gian và kinh phí có giới hạn nên tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng an toàn thực phẩm khoa dinh dưỡng các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Thanh Hóa quản lý (3) c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp luận văn: - Mục tiêu nghiên cứu: có mục tiêu Mô tả thực trạng an toàn thực phẩm các khoa dinh dưỡng thuộc bệnh viện công lập tỉnh Thanh Hóa năm 20172018 phân tích số yếu tố liên quan đến an toàn thực phẩm các khoa dinh dưỡng thuộc bệnh viện công lập tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018 - Thời gian nghiên cứu: năm 2017 – 2018 - Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn này tôi tiến hành phương pháp nghiên cứu dịch tễ học với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích - cỡ mẫu nghiên cứu: + 32 khoa dinh dưỡng thuộc các bệnh viện công lập Sở Y tế quản lý; + 200 người tiếp xúc với thực phẩm 32 khoa dinh dưỡng; + 32 người quản lý khoa dinh dưỡng - Kết nghiên cứu Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 1.1 Đặc điểm chung người chế biến TP - Bảng Nhóm tuổi NCB Nhóm tuổi SL Tỷ lệ (%) < 25 tuổi 30 15,0 25 – 50 tuổi 90 45,0 > 50 tuổi 80 40,0 200 100% Tổng (4) Nhận xét: Nhóm tuổi người chế biến TP độ tuổi từ 2550 tuổi chiếm 45%, độ tuổi trên 50 chiếm 40%, 25 tuổi chiếm 15% Bảng Thời gian làm nghề có liên quan đến kinh doanh DVAU Thời gian làm nghề kinh doanh SL DVAU Tỷ lệ (%) < năm 80 40,0 – 10 năm 90 45,0 > 10 năm 30 15,0 200 100% Tổng Nhận xét: Người chế biến TP có thời gian làm nghề từ -10 năm chiếm 45%, năm chiếm 40%, trên 10 năm là 15% Bảng Trình độ chuyên môn NCB Trình độ chuyên môn SL Tỷ lệ (%) - Đại học trở lên 38 19 - Trung cấp 57 28,5 - Sơ cấp 32 16 73 36,5 200 100 - Không đào tạo Tổng Nhận xét: Trình độ chuyên môn: Người chế biến TP không đào tạo trình độ chuyên môn chiếm 36,5%, có trình độ sơ cấp chiếm 16%, trình độ trung cấp là 28,5% và người có trình độ đại học là 19% (5) 1.2 Đặc điểm chung người quản lý thực phẩm - Bảng Nhóm tuổi NCB Nhóm tuổi SL Tỷ lệ (%) < 25 tuổi 0,0 25 – 50 tuổi 25 78,1 > 50 tuổi 21,9 32 100% Tổng Nhận xét: Người quản lý BATT BVchủ yếu tập trung nhóm tuổi từ 25 đến 50 tuổi chiếm 78,1%, nhóm tuổi >50 chiếm 21,9% Bảng Thời gian làm nghề có liên quan đến kinh doanh DVAU Thời gian làm nghề kinh doanh SL DVAU Tỷ lệ (%) < năm 12 37,5 – 10 năm 15 46,9 > 10 năm 15,6 32 100 Tổng Nhận xét: Người quản lý có số năm làm quản lý từ 5-10 năm chiếm 46,9%, thời gian năm chiếm 37,5%, thời gian >10 năm chiếm 15,6% Bảng Trình độ chuyên môn NCB Trình độ chuyên môn SL Tỷ lệ (%) - Đại học trở lên 18,8 - Trung cấp 21 65,6 - Sơ cấp 0,0 (6) - Không đào tạo Tổng 15,6 32 100 Nhận xét: người quản lý có trình độ chuyên môn đại học chiếm tỷ lệ 18,8%, trung cấp chiếm 65,6% và không đào tạo chiếm 15,6% 1.3 Thông tin chung sở nghiên cứu Bảng Một số đặc điểm chung BATT thuộc khoa DD BV Các số SL Tỷ lệ % BV quản lý 18,75 Cho đấu thầu 26 81,25 Tổng 32 100 Nhận xét: Có tổng số 32 BATT thuộc khoa dinh dưỡng hoạt động thương xuyên, đó có BATT BV quản lý và 26 BATT đấu thầu Kiến thức NCB Bảng Kiến thức yêu cầu ATTP chế biến bảo quản và kiểm soát TP Nội dung (n = 200) Đạt TS Không đạt % TS % Nguồn gốc TP 147 73,5 53 26,5 Sử dụng phụ gia TP 156 78,0 44 22,0 Thông tin trên nhãn mác hàng hóa 165 82,5 35 17,5 Lưu mẫu TP 148 74,0 52 26,0 Kiểm thực bước 140 70,0 60 30,0 140 60 30,0 Đạt chung 70,0 Kết bảng cho thấy kiến thức người chế biến TP ghi nhãn TP chiếm 82,5%, kiến thức sử dụng phụ gia TP đúng chiếm 78%, (7) kiến thức lưu mẫu TP đúng là 74%, kiến thức nguồn gốc TP chiếm 73,5%, kiến thức đúng thực kiểm thực bước chiếm 70% Bảng Kiến thức khám sức khỏe, vệ sinh cá nhân người chế biến Không Đạt Nội dung (n = 200) đạt TS % TS % Cần có giấy xác nhận ATTP 166 83,0 34 17,0 Cần khám sức khoẻ định kỳ 167 83,5 33 16,5 Mang mặc BHLĐ đầy đủ 172 86,0 28 14,0 Tiếp xúc với TP chín đúng đúng cách 187 93,5 13 6,5 176 88,0 24 12,0 Không đeo trang sức chế biến TP 165 82,5 35 17,5 Rửa tay đúng lúc 160 80,0 40 20,0 160 80,0 40 20,0 Hành vi cá nhân đúng chế biến thực phẩm (không khạc nhổ, ho, hắt hơi, nói chuyện, ….) Đạt chung Kết bảng cho thấy kiến thức đạt việc tiếp xúc với TP chín đúng chiếm tỷ lệ cao 93,5%, các tiêu khác khám sức khỏe, vệ sinh cá nhân nhân viên chế biến đạt tỷ lệ trên 80% Thực hành người chế biến Bảng 10Thực hành người CB Nội dung (n = 200) Không Đạt đạt TS % TS % Đã khám sức khoẻ định kỳ 152 76,0 48 24,0 Mang mặc BHLĐ đầy đủ 141 70,5 59 29,5 (8) Nội dung (n = 200) Tiếp xúc với TP chín đúng Không Đạt đạt TS % TS % 145 72,5 55 27,5 67,0 66 33,0 Hành vi cá nhân đúng chế biến TP 134 Không đeo trang sức chế biến TP 161 80,5 39 19,5 Rửa tay đúng lúc 107 53,5 93 46,5 64 72 36 53,5 93 46,5 Sử dụng dao, thớt cho TP sống và TP chín 128 Thực hành 107 Kết bảng cho thấy thực hành nhân viên chế biến việc không đeo trang sức chế biến TP đạt tỷ lệ cao là 80,5%, thực hành các hành vi cá nhân đúng chiếm tỷ lệ 67,0%, thực hành các hành vi rửa tay đúng lúc chiếm tỷ lệ thấp chiếm 53,5%; tỷ lệ sử dụng dao, thớt cho đồ sống và đồ chín riêng biệt là 64% các tiêu chí thực hành đúng còn lại chiếm tỷ lệ trên 70% Vậy tiêu chí thực hành đạt người tham gia chế biến đạt chung là 53,5% Kiến thức đối tượng nghiên cứu là NCB Bảng 11 Kiến thức người quản lý các quy định khác Nội dung (n = 32) Đạt Không đạt TS % TS % Điều kiện ATTP Cơ sở 22 68,75 10 31,25 Nguồn ô nhiễm TP 24 75 25 32 100 0 Cơ quan nhận thông báo có NĐTP xảy (9) Nhận xét: Kết bảng 3.17 cho thấy kiến thức đúng điều kiện sở chiếm tỉ lệ thấp 59,375%, kiến thức đúng nguồn ô nhiễm chiếm 75% và kiến thức đúng thông báo có ngộ độc xảy là 100% Sự thay đổi thực trạng điều kiện vệ sinh ATTP các BATT thuộc BV năm 2017 và năm 2018 Bảng 12 Điều kiện sở các bếp ăn tập thể 2017 Nội dung (n = 32) Vị trí nơi chế biến biến TP cách biệt nguồn ô nhiễm Thiết kế bếp ăn đảm bảo theo nguyên tắc chiều Kết cấu tường, nền, trần đúng tiêu chuẩn TS Đạt khô ng Đạt khô ng Đạt khô ng Kho chứa TP đúng tiêu chuẩn Đạt khô ng Có dụng cụ chứa đựng chất thải, rác Đạt 31 26 19 13 27 24 2018 % 96,8 3,13 81,2 18,7 59,3 40,6 84,3 15,6 75,0 TS % 32 100 26 20 12 29 30 χ2 1,0 16 p 81,2 18,7 62,5 37,5 0,0 66 90,6 25 0,5 0,70 9,37 77 93,7 4,2 0,08 67 (10) thải đúng quy định khô ng Hệ thống thu gom nước thải đạt yêu cầu Đạt khô ng Nguồn nước dùng để chế biến đạt yêu cầu Đạt khô ng Nhà vệ sinh đạt yêu cầu Đạt khô ng Bồn rửa tay đạt yêu cầu Đạt khô ng Có phòng thay bảo hộ lao động Đạt Khô ng Đạt điều kiện sở chung Đạt Khô ng 25 28 24 20 12 19 13 19 13 25,0 78,1 21,8 87,5 12,5 75,0 25,0 62,5 37,5 59,3 40,6 59,4 40,6 25 6,25 78,1 25 4,2 0,11 67 5,3 0,04 33 0,6 0,60 31,2 11 21,8 75 32 100 0 24 75 25 28 87,5 12,5 22 10 68,7 20 62,5 12 37,5 0,0 66 Nhận xét: Quan bảng ta thấy nhìn chung là sở vật chất năm 2017 và năm 2018 là có thay đổi chủ yếu là thay đối (11) không có ý nghĩa giá trị thống kê, có thay đổi bồn rửa tay là có ý nghĩa thống kê (p = 0,041<0,05) Bảng 13 Điều kiện trang thiết bị dụng cụ các bếp ăn tập thể Nội dung (n = 32) Trang thiết bị chứa đựng Đạt 2017 TS % TS % 31 96.88 31 96,9 không thực phẩm đạt 3,12 yêu cầu Dao, thớt riêng cho TP Đạt 20 không sống, chín Bàn chế biến 2018 12 Đạt 3,12 62.50 37,5 29 9,375 30 93,75 15,62 6,25 Trang thiết bị Đạt 27 84.38 29 90,625 bảo quản TP không Đạt điều Đạt 20 trang không thiết bị dụng 15,62 62.50 9,375 29 90,625 9,143 0,005 37,5 12 1,444 0,426 0,571 0,708 kiện cụ 9,143 0,005 không 90,625 84.38 đạt yêu cầu p 27 đạt yêu cầu χ2 9,375 Nhận xét: Tiêu chí trang thiết bị dụng cụ năm 2017 và năm 2018 có thay đổi và thay đổi là có ý nghĩa thống kê (p = 0,005), năm 2017 là 62,5% đạt và năm 2018 là 90,625% thay đổi tiêu chí dùng dao và thớt cho đồ sống, chín riêng biệt thì có thay đổi lớn năm 2017 là 62,5% và năm 2018 là 93,75 và (12) thay đổi này có ý nghĩa thống kê Bảng 14 Điều kiện kiểm soát nguồn nguyên liệu TP các bếp ăn tập thể Nội dung (n = 32) Nguyên liệu bao gói sẵn còn hạn Phụ gia TP danh mục Thực kiểm thực bước Thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng Có sổ chép ghi lưu mẫu TP Đạt điều kiện 2017 2018 SL % SL % Có 32 100 32 100 Không 0 0 Có 32 100 32 100 Không 0 0 Có 21 65,63 30 93,75 Không 11 34,37 6,25 Có 29 90,63 31 96,875 Không 9,37 3,125 Có 30 93.75 32 100 Không 6,25 0 Có 21 65.63 30 93,75 11 34,37 6,25 kiểm soát nguyên Không χ2 p 1 7,819 0,011 1,067 0,613 2,065 0,492 7,819 0,011 liệu TP Nhận xét: Tỷ lệ nguồn gốc nguyên liệu đạt năm 2018 là 96,875% Cao là tiêu chí nguyên liệu còn hạn, phụ gia TP danh mục cho phép, thấp là sổ kiểm thực bước và năm (13) 2018 là 93,75% Năm 2018 so với năm 2017 là có thay đổi và thay đổi kiểm soát nguồn nguyên liệu là có ý nghĩa thống kê (p<0,05) đặc biệt là thay đổi tiêu chí thực kiểm thực bước năm 2017 là 65,63% và năm 2018 là 93,75% Mối liên quan đến kiến thức và thực hành người chế biến TP năm 2017 Bảng 15 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức ATTP NCB Kiến thức Các yếu tố liên quan Đạt n (%) Trình độ học vấn Thời gian làm nghề Trìnhđộ chuyên môn  THPT n (%) (60,5%) (19,5%) χ2 = 12 21 p=0,0005 < năm 28 (14%)  năm 112 (56%) Có học đạt 39 19 (9,5%) học χ2, p 121 < THPT Không Không 26(13%) (10,5%) 52(26%) (4%) χ2 = 77,7 p<0.0001 47 (23,5%) χ2 = 64 114 13 p < 0.001 (57%) (6,5%) Kết bảng cho thấy: Liên quan trình độ học vấn với kiến thức: Những người chế biến có trình độ  THPT có kiến thức đạt 60,5% cao so với người chế biến có trình độ <THPT có kiến thức đạt 9,5%, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,0005 (14) Liên quan thời gian làm nghề với kiến thức: Người chế biến có thời gian làm nghề <5 năm có kiến thức đạt là 14% thấp so với người chế biến có thời gian làm nghề 5 năm kiến thức đạt là 56%, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0.0001 Liên quan đào tạo chuyên môn với kiến thức: Người chế biến chưa đào tạo chuyên môn nấu ăn có kiến thức đạt 13% thấp so với người đã đào tạo nấu ăn kiến thức đạt 57% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 16 Một số yếu tố liên quan kiến thức đến thực hành ATTP NCB Thực hành Các yếu tố liên quan Kiến thức Đạt điều kiện vệ Không sinh Đạt Không χ2, p đạt 96 (48%) 54 (27%) đạt 11(5,5%) 39 (19,5) Kiến thức Đạt 98(49%) 64 (32%) mối nguy ô Không nhiễm đạt (4,5%) 27 (13,5) 91 69 (45,5%) (34,5%) 16 (8%) 24 (12%) 26,6 <0,001 BATT Kiến thức hành vi chế biến Kiến thức chung Đạt Không đạt Đạt Không đạt 14,9 0,0001 3,7 0,056 91(45,5%) 49(24,5%) 16 (8%) 44 (22%) 24,8 <0,001 (15) Kết bảng cho thấy: Liên quan kiến thức điều kiện vệ sinh với thực hành: Người chế biến có kiến thức đạt điều kiện vệ sinh BATT và có thực hành đạt 48,8% cao so với người chế biến có kiến thức vệ sinh sở sông đạt và thực hành không đạt là 19,5%%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,001; Liên quan kiến thức mối nguy ô nhiễm thực phẩm với thực hành với thực hành: Người chế biến kiến thức đạt mối nguy ô nhiễm thực phẩm và thực hành đạt 49% cao so với người có kiến thức không đạt mối nguy ô nhiễm thực phẩm có thực hành không đạt 13,5%%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,0001<0,05; Liên quan kiến thức hành vi cá nhân với thực hành: Người chế biến có kiến thức đạt hành vi cá nhân và thực hành đạt 45,5% cao so với người chế biến có kiến thức không đạt hành vi cá nhân và thực hành không đạt là 12% khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p = 0,056 > 0,05; Liên quan kiến thức chung và thực hành chung: Thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức với thực hành người chế biến, Người chế biến có kiến thức ATTP đạt và thực hành đạt là 45,5%, người không có kiến thức và thực hành không đạt là 22% (p<0,001) Mối liên quan kiến thức người quản lý và điều kiện thực trạng khoa dinh dưỡng Bảng 17 Mối liên quan kiến thức chung người quản lý và điều kiện BATT (16) Kiến thức Các yếu tố liên quan Đạt n (%) Không thực trạng (%) (50%) (12,5%) trang thiết bị Không dụng cụ đạt n (%) Đạt kiểm soát nguồn nguyên liệu %) n (%) Không (%) Điều kiện sở vật chất Không đạt n (%) 0,027 10,93 0,0009 0,0024 0,96 (21,875) 18 (56,25 (9,375% %) ) (9,375 n (%) Đạt đạt 4,9 n (%) 16 (15,625 p đạt Đạt n χ2 (25%) %) n 13 (40,625 (18,75% %) ) (28,125 %) (12,5%) Nhận xét: Liên quan kiến thức chung người quản lý và trang thiết bị dung cụ: Có mối liên quan kiến thức chung người quản lý và trang thiết bị dụng cụ, kiến thức chung đạt người quản (17) lý và thực trang thiết bị dụng cụ đạt là 50%, kiến thức chung không đạt và trang thiết bị dụng cụ không đạt là 21,875%, p = 0,027<0,05; Liên quan kiến thức chung người quản lý và kiểm soát nguồn nguyên liệu: Có mối liên quan kiến thức chung người quản lý và kiểm soát nguồn nguyên liệu p =0,0009 < 0,05, kiến thức chung đạt người quản lý và kiểm soát nguồn nguyên liệu đạt là 56,25% và kiến thức chung không đạt người quản lý và kiểm soát nguồn nguyên liệu không đạt là 25%; Liên quan kiến thức chung người quản lý và điều kiện sở vật chất: Không có mối liên quan kiến thức chung người quản lý và kiểm soát nguồn nguyên liệu p =0,96 > 0,05, kiến thức chung đạt người quản lý và điều kiện sở vật chất đạt là 40,625% và kiến thức chung không đạt người quản lý và điều kiện sở vật chất không đạt là 12,5% Kết luận Thông tin chung: Kết nghiên cứu cho thấy - Về giới tính : NCB có 60% là nữ và 40% là nam, người quản lý có 62% là nữ và 38% là nam giới; - Về trình độ chuyên môn: NCB có đào tạo là 63,5% và người quản lý đào tạo là 84,4%; - Có 32 BATT BV hoạt động đó có BATT là khoa dinh dưỡng quản lý và 26 BATT là BV cho đấu thầu (18) Kiến thức và thực hành ATTP người chế biến TP, người quản lý BATT BV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2017 - 2018 - Tỷ lệ nhân viên chế biến TP đạt kiến thức chiếm 70,0%, tỷ lệ nhân viên chế biến không đạt kiến thức chiếm 30%; - Tỷ lệ nhân viên chế biến đạt thực hành chiếm 53,5%, tỷ lệ nhân viên chế biến không đạt thực hành chiếm 46,5%; - Tỷ lệ người quản lý đạt kiến thức là 62,5%, tỷ lệ người quản lý không đạt kiến thức là 37,5%; Thực trạng điều kiện đảm bảo ATTP BATT thuộc các BV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2017 - 2018 Năm 2017 tỷ lệ bếp ăn tập thể BV đạt điều kiện: - Điều kiện sở vật chất đạt: 59,4%; - Điều kiện trang thiết bị dụng cụ đạt: 62,5%; - Điệu kiện kiểm soát nguyên liệu TP: 65,63% Năm 2018 tỷ lệ bếp ăn tập thể BV đạt điều kiện chung đảm bảo ATTP là 65,5%, đó: - Điều kiện sở vật chất đạt: 62,5%; - Điều kiện trang thiết bị dụng cụ đạt: 90,625%; - Điệu kiện kiểm soát nguyên liệu TP: 93,75% Một số yếu tố liên quan Người chế biến: - Có kiên quan trình độ học vấn và kiến thức ATTP (p = 0,0005); - Có liên quan thời gian làm nghề và kiến thức ATTP (p < 0,0001); - Có liên quan trình độ chuyên môn và kiến thức ATTP (p < 0,0001); (19) - Có liên quan kiến thức điều kiện vệ sinh sở và thực hành (p < 0,01); - Có liên quan kiến thức gây ô nhiễm TP và thực hành (p<0,001); - Không có liên quan kiến thức hành vi và thực hành (p = 0,056); Người quản lý - Có liên quan kiến thức người quản lý và trang thiết bị dụng cụ sở BATT (p = 0,027); - Có liên quan kiến thức người quản lý và kiểm soát nguồn nguyên liệu sở BATT (p = 0,0009); - Không có liên quan kiến thức người quản lý và điều kiện sở vật chất sở BATT (p = 0,96) (20) KHUYẾN NGHỊ Đối với NCB - Tăng cường công tác học tập và tự học các kiến thức ATTP đó chú trọng đến kiến thức cách bố trí thực phẩm kho chứa đựng TP, cách tiêu diệt mầm bệnh VSV, xử lý mắc các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa nguồn gốc thực phẩm và sử dụng phụ gia thực phẩm, chú trọng công tác hướng dẫn lưu mẫu thực phẩm và kiểm thực bước; - Hướng dẫn thực hành đúng các quy định ATTP đặc biệt tăng cường hướng dẫn hành vi rửa tay đúng lúc và đúng cách, không khạc nhổ, ho nhai kẹo cao su, hút thuố là khu vực chế biến thực phẩm Đối với người quản lý ATTP các BATT BV - Tăng cường tiếp thu các quy định nhà nước ATTP để nâng cao hiểu biết công tác ATTP; - Tham mưu và xây dựng các kế hoạch để mua sắm các trang thiết bị dụng cụ, xây dựng và sữa chữa sở vật chất để đạt yêu cầu so với quy định; - Xây dựng kế hoạch cho nhân viên đào tạo kiến thức ATTP; - Tăng cường giám sát hoạt động giám sát nguồn gốc nguyên liệu Đối với UBND tỉnh/huyện, Sở Y tế Thanh Hóa, các BV - Có chủ trương đạo, tạo điều kiện xây dựng bếp ăn thể BV; mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho BATT; (21) - Tăng cường cho cán nhân viên BATT BV bồi dưỡng kiến thức ATTP; trang bị đầy đủ BHLĐ cho người lao động; - Tăng cường giám sát hoạt động bảo đảm ATTP các BATT Chi cục An toàn vệ sinh TP tỉnh Thanh Hóa, Phòng y tế huyện/thị xã/ thành phố - Tăng cường hoạt động bồi dưỡng, phổ biến các quy định pháp luật, các kiến thức đảm bảo ATTP phòng ngừa ngộ độc TP cho người quản lý, người chế biến TP; - Tăng cường hoạt động Thanh, kiểm tra và giám sát công tác bảo đảm ATTP các BATT đặc biệt là các khoa dinh dưỡng BV (22)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w