Kết quả của chung tôi cao hơn rất nhiều so với một số nghiên cứu: Lê Ngọc Quỳnh 2012 cho biết khi được hỏi về tình trạng tham gia bảo hiểm y tế trong thời điểm hiện tại, có 80 đối tượng [r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM MINH HÙNG THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, NINH BÌNH NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2018 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM MINH HÙNG THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ THEO HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, NINH BÌNH NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y Tế công cộng Mã số: 8720701 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HUY TUẤN KIỆT HÀ NỘI - 2018 (3) i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội BHXHVN : Bảo hiểm xã hội Việt Nam BV : Bệnh viện BVTW : Bệnh viện trung ương NVYT : Nhân viên y tế TP : Thành phố TW : Trung ương TYT Trạm y tế (4) 1 Đặt vấn đề Bảo hiểm y tế là chính sách xã hội nhằm huy động đóng góp cộng đồng nhằm thực công và nhân đạo lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân Quỹ bảo hiểm y tế trở thành nguồn tài chính quan trọng công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, từ chỗ chiếm tỷ lệ nhỏ tổng chi y tế, đến đã chiếm khoảng gần 1/3 ngân sách nhà nước dành cho y tế và chiếm tỷ trọng xấp xỉ 67% nguồn thu nghiệp các sở khám chữa bệnh [1] Số người tham gia bảo hiểm y tế tăng nhanh và đạt mục tiêu mở rộng các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, năm 2016, nước có 75,91 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, 81,9% dân số (tăng 6,25 triệu người so với năm 2015); năm 2017 ước có khoảng 79,3 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 84,9% dân số [2] Theo quy định Luật bảo hiểm y tế, đã sửa đổi, bổ sung năm 2014, các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế chia thành nhóm theo trách nhiệm đóng: nhóm người lao động và người sử dụng lao động đóng; nhóm tổ chức bảo hiểm xã hội đóng; nhóm ngân sách nhà nước đóng; nhóm ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng; nhóm tham gia theo hộ gia đình[3] Tuy nhiên theo các báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì nhóm người lao động và người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế thuộc khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh cá thể và nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình có tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế còn thấp Nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình năm 2016 có 11,37 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 15% trên tổng số người tham gia Bảo hiểm y tế và số tiền đóng 7,6% trên tổng số thu bảo hiểm y tế Trong tháng đầu năm 2017, nhóm này có 12,985 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, tăng 1,615 triệu người so với năm 2016 Nhóm này còn khoảng 5-7 triệu người chưa tham gia bảo hiểm y tế Một số yếu tố cho là có liên quan (5) đến tham gia bảo hiểm y tếtheo hộ gia đình là kiến thức chính sách bảo hiểm y tế còn hạn chế, có tư tưởng lựa chọn ngược, nào ốm đau nghĩ đến việc tham gia bảo hiểm y tế Điều kiện kinh tế số gia đình còn khó khăn, chưa có điều kiện tham gia đầy đủ cho toàn thành viên[2] Huyện Yên Khánh nằm phía Đông Nam tỉnh Ninh Bình với diện tích tự nhiên toàn huyện là 137,9km2, dân số 143.131 người, mật độ dân số 1.038 người/km2 gồm 19 xã/thị trấn Tính đến 31/12/2017 số người tham gia Bảo hiểm y tếtại huyện Yên Khánh là 124.521người, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2016, với tỷ lệ bao phủ đạt 87,6% dân số Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình năm 2016 huyện Yên Khánh là khoảng 40%, năm 2017 là khoảng 76% [4] Nhằm tìm hiểu thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình và số yếu tố liên quan huyện Yên Khánh, Ninh Bình năm 2018, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:"Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình huyện Yên Khánh, Ninh Bình năm 2018 và số yếu tố liên quan” với mục tiêu: Mô tả thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình xã/thị trấn huyện Yên Khánh, Ninh Bình năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng nghiên cứu (6) Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Là người thuộc hộ gia đình sinh sống huyện Yên Khánh, Ninh Bìnhthuộc đối tượng Điều 12, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế năm 2014 [3] (chi tiết phụ lục 2) Tiêu chuẩn lựa chọn: - Là người đại diện cho hộ gia đình sinh sống huyện Yên Khánh, Ninh Bình; đối tượng trên 18 tuổi, không phân biệt giới tính, còn minh mẫn, có khả giao tiếp bình thường - Đối tượng giải thích và đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Đối tượng không có khả giao tiếp, không đủ minh mẫn để trả lời câu hỏi - Đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 06/2018-10/2018 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: Huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 2.2.Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tích cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ quần thể: Trong đó: n: là cỡ mẫu tối thiểu (7) p: 0,6 (tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình toàn quốc năm 2016 theo Báo cáo số 456/BC-CP việc thực Nghị số 68/2013/QH13 Quốc hội đẩy mạnh thực chính sách, pháp luật bảo hiểm y tế tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân [2]) Z1-/2 : hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% (=0,05)➔ Z1-/2 =1,96 d là sai số cho phép: lấy d=0,05 Thay vào, tính cỡ mẫu n=369, dự kiến 10% bỏ từ chối trả lời chất lượng thông tin không đạt yêu cầu, đó nhóm nghiên cứu đã vấn 407 đối tượng Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu tầng theo tỷ lệ ▪ Bước 1: Để bảo đảm tính đại diện cho thành thị và nông thôn huyện Yên Khánh, chọn chủ đích thị trấn Yên Ninh và xã Khánh Trung thuộc huyện Yên Khánh, Ninh Bình ▪ Bước 2: Tính cỡ mẫu cho xã, thị trấn dựa vào dân số xã, thị trấn, cụ thể: Địa điểm Tổng số dân Cỡ mẫu chọn Thị Trấn Yên Ninh 13.782 233 Xã Khánh Trung 10.102 174 Tổng 407 ▪ Bước 3: Cách chọn mẫu cho xã, thị trấn: Chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên xã, thị trấn, các gia đình đủ tiêu chí lựa chọn nghiên cứu theo phương pháp cổng liền cổng đủ cỡ mẫu nghiên cứu ▪ Bước 4: Chọn người vấn có mặt hộ gia đình là người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên Trong trường hợp người hộ gia đình vắng không đủ tiêu chuẩn vấn, thực lại bước với hộ gia đình liền kề (8) Cỡ mẫu (n=407) Chọn chủ đích địa điểm Dân số Thị trấn Yên Ninh (13.782) Dân số Xã Khánh Trung (10.102) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn (cổng liền cổng) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn (cổng liền cổng) Cỡ mẫu (TT Yên Ninh) 233 Cỡ mẫu (xã Khánh Trung) 174 Sơ đồ Sơ đồ chọn mẫu 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu - Công cụ thu thập thông tin: Bộ câu hỏi vấn bán cấu trúc (Phụ lục 1) - Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp đối tượng theo công cụ đã thiết kế trước (9) 2.3 Biến số, số nghiên cứu 2.3.1 Biến số, số nghiên cứu Bảng Bảng biến số, số nghiên cứu Biến số Chỉ số Phương pháp TTSL Thông tin chung ĐTNC: Giới tính Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo giới Tuổi Tuổi trung bình đối tượng nghiên Phỏng vấn cứu Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (18-29; 30-39; 40-49; 50-59; 60+) Trình độ học vấn Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (dưới THPT, trên THPT) Tình trạng hôn nhân Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân (chưa kết hôn, đã kết hôn, ly dị) Mức sống gia đình Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo mức sống gia đình (khá giả, trung bình, nghèo) Số người hộ gia Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo số đình thành viên gia đình (dưới thành viên; trên thành viên) Số thành viên trung bình hộ gia đình Mục tiêu Mô tả thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình (10) xã huyện Yên Khánh, Ninh Bình năm 2018 Tham gia Bảo hiêm y tế Tỷ lệ tham gia Bảo hiểm y tế đối tượng nghiên cứu Thời gian tham gia Bảo Số năm tham gia Bảo hiểm y tế trung hiểm y tế bình Lý chưa tham gia Tỷ lệ lý chưa tham gia Bảo hiểm y Bảo hiểm y tế tế đối tượng nghiên cứu Sẵn sàng tiếp tục tham Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sẵn sàng gia Bảo hiêm y tế tham gia Bảo hiểm y tế tiếp tục Lý tiếp tục tham gia Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo lý Bảo hiểm y tế tiếp tục tham gia Bảo hiểm y tế Lý không tiếp tục Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo lý tham gian Bảo hiểm y tế không sẵn sàng tham gia Bảo hiểm y tế Mua Bảo hiểm y tế theo Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu mua Bảo hộ gia đình hiểm y tế theo hộ gia đìnhđình Sử dụng Bảo hiểm y tế Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng cho khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế các lần khám chữ sở y tế bệnh (chưa ốm, có dùng, đôi khi, không dùng) Lý không dùng Bảo Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu không sử hiểm y tế dụng thẻ Bảo hiểm y tế cho khám chữa bệnh Sử dụng thẻ Bảo hiểm y Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng thẻ tế trường hợp Bảo hiểm Y tếtế các trường hợp (các lần khám, điều trị nội trú, ngoại trú, sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi Phỏng vấn (11) phí điều trị cao, ) Khám chữ bệnh cở Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu khám chữ sở Y tế đăng kí ban đầu bệnh lần gần sở đăng kí khám chữa bệnh ban đầu Lý không KCB Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo lý sở Y tế ban đầu không KCB sở Y tế ban đầu (không tiện lại, trình độ chuyên môn NVYT, thiếu máy móc, thái độ NVYT, tin tưởng tuyến trên hơn, bị phân biệt đối xử hơn) KCB Bảo hiểm y ▪ Tỷ lệ ĐTNC cho KCB tế BHYT thời gian đăng kí lâu ▪ Tỷ lệ ĐTNC cho KCB BHYT thời gian chờ khám lâu ▪ Tỷ lệ ĐTNC cho KCB BHYT thời gian khám bệnh lâu ▪ Thời gian chờ XN, CĐHA lâu ▪ Thời gian toán phíBảo hiểm y tế và thủ tục viện lâu ▪ Tỷ lệ ĐTN cho thủ tục toán Bảo hiểm y tế rườm rà Tình hình cung cấp ▪ Tỷ lệ ĐTNC thấy việc cấp thuốc tiện lợi thuốc theo Bảo hiểm y ▪ Tỷ lệ ĐTNC cho chất lượng tế thuốc Bảo hiểm y tế tốt ▪ Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu cho số lượng thuốc Bảo hiểm y tế đầy đủ (12) ▪ Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu cho có công khai thuốc toán và thuốc không toán Bảo hiểm y tế Mục tiêu Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng nghiên cứu Kiến thức Bảo hiểm Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt Bảo Tính y tế hiểm y tế OR Thái độ Bảo hiểm y Tỷ lệ ĐTNC có thái độ đạt Bảo hiểm (95%CI tế y tế Một số yếu tố liên quan ▪ Mối liên quan đặc điểm chung và p) đến tham gia BHYT hộ ĐTNC với tham gia BHYT theo gia đình hộ gia đình ▪ Mối liên quan số yếu tố KCB theo Bảo hiểm y tếcủa ĐTNC với tham gia Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình ▪ Mối liên quan kiến thức Bảo hiểm y tế và tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình ĐTNC ▪ Mối liên quan thái độ Bảo hiểm y tế và tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình ĐTNC 2.3.2 Tiêu chí đánh giá - Đánh giá kiến thức BHYT đối tượng (chi tiết phụ lục 1) và dựa và mức đánh giá kiến thức, thái độ đạt từ nghiên cứu trước [20], nhóm nghiên cứu định, lấy 50% tổng điểm để đánh giá mức đạt và không đạt đối tượng (13) 10 Đáp án Nội dung Nhóm đối tượng tham Nhóm người lao động, người sử dụng gia BHYT: Điểm 0,2 lao động Nhóm tổ chức Bảo hiểm xã hội 0,2 đóng Nhóm ngân sách nhà nước đóng 0,2 Nhóm ngân sách nhà nước hỗ 0,2 trợ mức đóng Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia 0,2 đình Khác Không biết Biết mình thuộc đối Có tượng tham gia BHYT Không biết nào Biết mức đóng BHYT Có theo quy định mình Không không? Nếu “Có”, số tiền phải ………………… đ/năm đóng là: ………….% lương Không rõ Biết mức đóng Có BHYT theo hộ gia đình Không/không biết Nếu có, thì mức đóng Mức đóng giảm dần từ thành cụ thể: viên thứ hai trở (14) 11 Mức đóng cho các thành viên gia đình Không biết Quyền lợi khám Được hưởng 100% chi phí KCB chữa bệnh đúng tuyến Được toán 80% chi phí và phải đăng kí KCB ban đầu cùng chi trả 20% Không biết Kiến thức thông Có tuyến BHYT Không Không biết Người có thẻ BHYT Có KCB trái tuyến, mà Không không có giấy chuyển Không biết viện thì có quỹ BHYT toán tiền KCB không Quỹ BHYT toán Tại bệnh viện tuyến trung ương là BHYT trái tuyến 40% chi phí điều trị nội trú; Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 60% chi phí điều trị nội trú Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí khám bệnh Khác (ghi rõ) Không biết ➔ Tổng điểm Kiến thức BHYT: 11 ➔ Đạt: ≥5,5 điểm; chưa đạt: 5,5 điểm (15) 12 - Đánh giá thái độ bảo hiểm y tế đối tượng(chi tiết phụ lục 1) Nội dung Đáp án: đồng ý với Điểm Anh/chị có quan tâm chương trình BHYT không? BHYT không vì mục đích lợi nhuận, là loại hình bảo hiểm nhà nước Tất người có trách nhiệm tham gia BHYT BHYT nhằm huy động đóng góp tài chính cộng đồng BHYT mang tính dự phòng rủi ro chi phí cao cho CSSK gây nên ốm đau, bệnh tật BHYT mang tính chia sẻ cộng đồng người khỏe với người ốm, người giàu với người nghèo BHYT nhằm mục đích thực công bằng, nhân đạo CSSKND (ai ốm đau bệnh tật thì chăm sóc) Nên bắt buộc tất người phải mua BHYT Hiện BHYT không hữu ích KCB BHYT cần thiết cho người nghèo Bệnh nhân BHYT bị phân biệt đối xử KCB ➔Tổng điểm Thái độ bảo hiểm y tế: 11 ➔Đạt: ≥5,5 điểm; chưa đạt: <5,5 điểm 2.4 Phân tích và xử lý số liệu - Làm toàn số liệu trước nhập liệu - Nhập số liệu phần mềm Epidata 3.1 và xử lý số liệu phần mềm STATA 13.0 - Các thuật toán thống kê y học sử dụng: + Mô tả: Biến định lượng: Trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị min, max (16) 13 Biến định tính: Số lượng và tỷ lệ % + Kiểm định so sánh: Kiểm định với biến định tính: sử dụng test so sánh Khi bình phương, các so sánh có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (sử dụng test Fisher-exact có hiệu chỉnh hệ số mong đợi nhỏ 5) Kiểm định với biến định lượng: t-test để so sánh giá trị trung bình phân bố chuẩn, có ý nghĩa thống kê với p<0,05 + Các yếu tố liên quan đánh giá thông qua sử dụng phân tích hồi quy logistics đơn biến và tính tỷ suất chênh OR với khoảng tin cậy 95% (95% CI) Mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 sử dụng để đánh giá mối liên có ý nghĩa thống kê phân tích - Số liệu trình bày bảng và biểu đồ minh hoạ 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu đã thông qua Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Thăng Long thông qua - Nghiên cứu đồng ý lãnh đạo địa phương, Bảo hiểm xã hội huyện Yên Khánh, Ninh Bình - Các cá nhân có liên quan thông báo mục tiêu đề tài, cách thức thực và có quyền từ chối vấn không muốn tham gia nghiên cứu - Đảm bảo tính bí mật các thông tin thu thập - Kết nghiên cứu hoàn toàn phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu khoa học, không vì mục đích nào khác (17) 14 2.6 Sai số và biện pháp không chế Bảng 2 Sai số và biện pháp khống chế sai số Sai số có thể gặp Do điều tra viên: sai số kỹ Biện pháp khống chế Tập huấn kỹ trước vấn vấn và ghi chép thông tin không đầy đủ Do đối tượng nghiên cứu: Không Thử nghiệm câu hỏi, thiết kế hiểu rõ câu hỏi câu hỏi dễ hiểu, ngắn gọn Sai số quá trình nhập, phân Làm số liệu trước nhập vào tích số liệu: số liệu chưa làm máy tính, phát thiếu số liệu và sạch, nhập sai, nhập thiếu thông tin số liệu vô lý, mã hóa trước nhập 2.7 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trên xã/thị trấn tổng số 19 xã/thị trấn huyện Yên Khánh tính đại diện chưa cao Do hạn chế nguồn lực và thời gian nên nhiều vấn đề khác liên quan đến việc triển khai thực hoạt động cần làm rõ không thể đề cập hết phạm vi đề tài Đây là nghiên cứu cắt ngang nhằm mô tả thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình và các yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực trạng hành vi sử dụng thẻ bảo hiểm y tế có thể diễn trước sau kiến thức, thực hành đối tượng Do đó chưa đánh giá chính xác các yếu tố này có thật là nguyên nhân dẫn đến hành vi sử dụng bảo hiểm y tế đối tượng hay không (18) 15 Kết nghiên cứu 3.1 Mô tả thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình xã huyện Yên Khánh, Ninh Bình năm 2018 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % 18-29 144 35,4 30-39 93 22,9 40-49 74 18,2 50-60 54 13,3 60+ 42 10,3 37,95±13,73 16-79 Nam 174 42,7 Nữ 233 57,3 Nông lâm ngưư diêm nghiệp 57 14,0 Làm công ăn lương 67 18,7 Lao động gia đình 123 30,2 Khác 151 37,1 Trình độ học Dưới THPT 101 24,8 vấn Trên THPT 306 75,2 Chưa kết hôn 109 26,5 Kết hôn 292 71,7 1,8 352 86,5 55 13,5 3,53±1,20 1-9 407 100 Nhóm tuổi Tuổi TB±SD (min-max) Giới Nghề nghiệp Tình trạng hôn nhân Ly dị/ly thân Số thành viên ≤4 người gia đình >4 người Số thành viên gia đình TB Tổng số Kết bảng 3.1 cho thấy: Trong 407 đối tượng điều tra, tuổi trung bình các đối tượng là 37,95±13,73, đó nhóm tuổi từ 18-29 chiếm tỷ lệ cao (19) 16 (35,4%) và nhóm tuổi từ 60 trở lên chiếm tỷ lệ thấp (10,3%); nữ giới chiếm 57,3% cao nam 42,7% Trình độ học vấn đối tượng chủ yếu là từ THPT trở lên 75,2% Phần lớn đối tượng đã kết hôn 71,7% Về nghề nghiệp có tỷ lệ cao nhóm lao động gia đình 30,2% Đa số các hộ gia đình có người 96,5%; trung bình có 3,53±1,20/hộ gia đình Phần lớn đối tượng cho biết gia đình thuộc mức sống trung bình 83,1%; mức nghèo và khá giả giống 5,9% 3.1.2 Thực trạng tham gia Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình 61,4% 38,6% Có tham gia Không tham gia Biểu đồ 1.Tỷ lệ đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình Biểu đồ cho thấy: Trong tổng số 407 người tham gia vào nghiên cứu có 250 người (chiếm 61,4%) tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình Trong 157 đối tượng không tham gia bảo hiểm y tế có 14,0% không mua bảo hiểm y tế với lý không có tiền để mua, 8,9% thiếu thông tin chưa hiểu biết chính sách bảo hiểm y tế, 6,4% không muốn tham gia Bảo hiểm y tế, 4,5% toán chế độ bảo hiểm y tế phức tạp Lý đối tượng cho biết sẵn sàng tham gia bảo hiểm y tế phần lớn là (20) 17 để đỡ chi phí khám chữa bệnh 69,8%; đề phòng đau ốm 61,6%, giảm chi phí y tế 60,3% Với các đối tượng không sẵn sàng tham gia Bảo hiểm y tế phần lớn là không thích tham gia 31,6%; mức đóng Bảo hiểm y tế quá cao 21,1%; thủ tục phức tạp 15,8% Tỷ lệ % 92,8 7,2 Chưa dùng BHYT (n=18) Có dùng BHYT (n=232) Biểu đồ 1.Thực trạng sử dụng BHYT để khám chữa bệnh (n=250) Tỷ lệ đối tượng sử dụng bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh khá cao 92,8% (232 đối tượng) 3.2 Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng nghiên cứu - Kiến thức bảo hiểm y tế Bảng Kiến thức bảo hiểm y tế đối tượng (21) 18 Kiến thức Bảo hiểm y tế SL % 192 47,2 223 54,8 235 57,7 239 58,7 285 70,0 Biết đúng thân thuộc nhóm BHYT nào 354 87,0 Kiến thức đúng mức đóng BHYT theo quy định 141 34,6 111 27,3 139 34,2 300 73,7 thức Tại BV TW 40% chi phí điều trị nội trú 262 64,4 đúng Tại BV tỉnh 60% chi phí điều trị nội trú 255 62,7 235 57,7 thức Nhóm người lao động, người sử dụng lao Kiến đúng nhóm động đối tượng Bảo Nhóm tổ chức Bảo hiểm xã hội đóng Nhóm ngân sách nhà nước đóng hiểm y tế Nhóm ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình Kiến thức đúng mức đóng BHYT theo hộ gia đình (Mức đóng giảm dần từ thành viên thứ hai trở đi) Kiến thức đúng quyền lợi hưởng KCB BHYT đúng tuyến sở KCB ban đầu (được hưởng 100% chi phí KCB) Kiến thức đúng KCB thông tuyến Kiến toán BHYT Tại BV huyện 70% chi phí khám bệnh KCB trái tuyến Tổng số 407 Phần lớn đối tượng đã có kiến thức các nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế: bảo hiểm y tế hộ gia đình 70,0%; 58,7% nhóm ngân sách nhà nước hỗ trợ 87,0% đối tượng biết mình thuộc nhóm đối tượng bảo hiểm y tế nào 34,6% biết đúng mức đóng bảo hiểm y tế năm Chỉ có 27,3% đối tượng có kiến thức đúng mức đóng bảo hiểm y tế theo gia đình Tỷ lệ (22) 19 đối tượng có kiến thức đúng quyền lợi hưởng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến sở khám chữa bệnh ban đầu còn thấp 34,2% Tuy nhiên tỷ lệ đối tượng có kiến thức khám chữa bệnh thông tuyến khá cao 73,7% Phần lớn đối tượng đã có kiến thức đúng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trái tuyến 51,4 48,7 Kiến thức đạt Kiến thức chưa đạt Bảng 3 Kiến thức chung bảo hiểm y tế đối tượng (n=407) Chỉ có (198 người) 48,7% đối tượng có kiến thức bảo hiểm y tế đạt - Thái độ bảo hiểm y tế Bảng Thái độ bảo hiểm y tế đối tượng Thái độ Bảo hiểm y tế (Đồng ý) SL % 373 91,7 326 80,1 Tất người có trách nhiệm tham giaBHYT 333 81,8 BHYT huy động đóng góp tài chính cộng đồng 332 81,6 Quan tâm chương trình Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế không vì mục đích lợi nhuận, là loại hình bảo hiểm nhà nước (23) 20 BHYT mang tính dự phòng rủi ro chi phí cao 376 92,4 356 87,5 370 90,9 Nên bắt buộc tất người phải mua Bảo hiểm y tế 179 44,0 Hiện Bảo hiểm y tế hữu ích khám chữa bệnh 372 91,4 Bảo hiểm y tế cần thiết cho đối tượng 368 90,4 Bệnh nhân BHYT không bị phân biệt đối xử KCB 365 89,7 cho chăm sóc sức khoẻ gây nên ốm đau, bệnh tật Bảo hiểm y tế mang tính chia sẻ cộng đồng người khỏe với người ốm, người giàu với người nghèo Bảo hiểm y tếnhằm mục đích thực công bằng, nhân đạo chăm sóc sức khoẻ nhân dân (ai ốm đau bệnh tật thì chăm sóc) Phần lớn đối tượng có thái độ tốt với bảo hiểm y tế: 91,7% quan tâm chương trình bảo hiểm y tế, trên 80% đối tượng cho biết đồng ý với việc bảo hiểm y tế không vì mục đích lợi nhuận, có trách nhiệm với tham gia bảo hiểm y tế, huy động đóng góp tài chính cộng đồng; Đa số đồng ý bảo hiểm y tế mang tính dự phòng rủi ro, và chia sẻ cộng đồng, thực công chăm sóc sức khoẻ nhân dân; cần thiết cho đối tượng, bệnh nhân bảo hiểm y tế không bị phân biệt đối xử khám chữa bệnh Tuy nhiên có 44% đồng ý nên bắt buộc người tham gia bảo hiểm y tế (24) 21 94,6 5,4 Thái độ đạt Thái độ chưa đạt Biểu đồ Thái độ chung bảo hiểm y tế đối tượng (n=407) Đa số đối tượng có thái độ BHYT đạt (385 người) chiếm 94,6% Bảng Mối liên quan thông tin chung và thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng Tham gia BHYT hộ gia đình Đặc điểm đối tượng Giới Nữ Nam Nhóm tuổi 18-29 30-39 Không SL % SL 94 63 66 38 40,3 36,2 45,8 40,9 139 111 78 55 40-49 25 33,8 49 50-60 15 27,8 39 60+ 13 31,0 29 46 111 157 45,5 36,3 38,6 55 195 250 Trình độ < THPT học vấn >=THPT Chung Có % OR (95%CI) p 59,7 1,19 0,40 63,8 (0,79-1,79) 54,2 59,1 1,22 0,33 (0,72-2,08) 66,2 1,69 0,09 (0,93-2,97) 72,2 2,20 0,02 (1,11-4,34) 69,0 1,89 0,09 (0,91-3,93) 54,5 1,46 0,10 63,7 (0,91-2,37) 61,4 (25) 22 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm tuổi 50-60 (so với nhóm 30 tuổi) OR=2,20 (95%CI: 1,11-4,34), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Chưa tìm thấy mối liên quan giới, trình độ học vấn với tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình Bảng Mối liên quan tình trạng hôn nhân và thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng Tham gia BHYT hộ gia đình Tình trạng hôn nhân Ly hôn/chưa kết hôn Kết hôn Chung Không SL % SL 56 101 157 59 191 250 48,7 34,6 38,6 Có % OR (95%CI) p 51,3 1,79 0,01 65,4 (1,16-2,78) 61,4 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm đã kết hôn OR=1,79 (95%CI:1,16-2,78), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng Mối liên quan mức sống gia đình và thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng Tham gia BHYT hộ gia đình Mức sống gia đình Nghèo/cận nghèo Khá giả/TB Không SL % SL % 16 130 75,0 35,9 232 25,0 64,1 Không biết 11 52,4 10 Chung 157 38,6 250 Có OR (95%CI) p 3,56 0,00 (1,39-9,87) 47,6 1,82 0,33 (0,46-7,20) 61,4 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm khá giả/mức sống trung bình OR=3,56 (95%CI:1,39-9,87), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (26) 23 Bảng Mối liên quan số người hộ gia đình và thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng Tham gia BHYT hộ gia đình Không Có OR SL % SL % (95%CI) ≥4 32 58,2 23 41,8 2,53 <4 125 35,5 227 64,5 (1,36-4,73) Chung 157 38,6 250 61,4 p Số người trongnhà 0,00 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm thành viên gia đình người OR=2,53 (95%CI: 1,36-4,73), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng Mối liên quan kiến thức bảo hiểm y tế và thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng nghiên cứu Tham gia BHYT hộ gia đình Kiến thức BHYT Nhóm đối Không tượng BHYT đạt Đạt Mức đóng Không BHYT theo quy đạt định Đạt Mức đóng BHYT theo hộ gia đình Quyền lợi KCB BHYT đúng tuyến Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không SL % Có SL % 89 41,4 126 58,6 68 83 35,4 40,7 124 121 64,6 59,3 46 134 32,6 45,3 95 162 67,4 54,7 23 116 20,7 43,3 88 152 79,3 56,7 41 29,5 98 70,5 OR (95%CI) p 1,29 (0,85-1,96) 0,22 1,42 (0,90-2,22) 0,13 3,16 (1,86-5,54) 0,00 1,82 (1,15-2,90) 0,01 (27) 24 Khám bệnh tuyến Thanh BHYT tuyến Chung chữa Không thông đạt Đạt toán Không trái đạt Đạt 45 42,1 62 57,9 112 81 37,3 37,7 188 134 62,7 62,3 76 157 39,6 38,6 116 250 60,4 61,4 1,22 (0,76-1,95) 0,39 0,92 (0,62-1,38) 0,69 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng có kiến thức đúng mức đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình OR=3,16 (95%CI: 1,86-5,54); kiến thức đúng quyền lợi hưởng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến OR=1,82 (95%CI: 1,15-2,90);mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức nhóm đối tượng; mức phí đóng bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh thông tuyến, toán bảo hiểm y tế trái tuyến với thực trạng tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình đối tượng Bảng 10 Mối liên quan kiến thức chung bảo hiểm y tế và thực trạng tham gia Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng nghiên cứu Tham gia BHYT hộ gia đình Không Có OR SL % SL % (95%CI) Không đạt 92 44,0 117 56,0 1,61 Đạt 65 32,8 133 67,2 (1,05-2,46) 157 38,6 250 61,4 p Kiến thức BHYT Kiến thức Chung 0,02 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng có kiến thức bảo hiểm y tế đạt OR=1,61 (95%CI: 1,05-2,46), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (28) 25 Bảng 11 Mối liên quan thái độ bảo hiểm y tế và thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng nghiên cứu Tham gia BHYT Không Có OR p Thái độ (95%CI) SL % SL % Quan tâm chương trình bảo hiểm y tế Không đạt 20 58,8 14 41,2 2,46 0,01 Đạt 137 36,7 236 63,3 (1,20-5,03) BHYT không vì mục đích lợi nhuận, là loại hình bảo hiểm nhà nước Không đạt 39 37,0 51 63,0 0,92 0,75 Đạt 127 39,0 199 61,0 (0,56-1,52) Tất người có trách nhiệm tham gia Bảo hiểm y tế Không đạt 33 44,6 41 55,4 1,36 0,24 Đạt 124 37,2 209 62,8 (0,82-2,26) BHYT mang tính dự phòng rủi ro chi phí cao cho chăm sóc sức khoẻ gây nên ốm đau, bệnh tật Không đạt 15 48,4 16 51,2 1,54 0,25 Đạt 142 37,8 234 62,2 (0,74-3,22) BHYT mang tính chia sẻ cộng đồng Không đạt 22 43,1 29 56,9 1,24 0,48 Đạt 135 37,9 221 62,1 (0,69-2,25) BHYT thực công bằng, nhân đạo chăm sóc sức khoẻ nhân dân Không đạt 15 40,5 22 59,5 1,09 0,80 Đạt 142 38,4 228 61,6 (0,55-2,18) Nên bắt buộc tất người phải mua Bảo hiểm y tế Không đạt 91 39,9 137 60,1 1,14 (0,75-1,74) 0,53 Đạt 66 36,9 113 63,1 Hiện Bảo hiểm y tế hữu ích khám chữa bệnh Không đạt 18 51,4 17 47,6 1,77 0,11 Đạt 139 37,4 233 62,6 (0,89-3,56) Bệnh nhân Bảo hiểm y tế không bị phân biệt đối xử khám chữa bệnh Không đạt 20 47,6 22 52,4 1,51 0,21 Đạt 137 37,5 228 62,5 (0,80-2,87) Chung 157 38,6 250 61,4 (29) 26 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng có thái độ đạt việc có quan tâm chương trình bảo hiểm y tế OR=2,47 (95%CI=1,205,03), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Chưa tìm thấy thái độ khác với thực trạng tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình đối tượng Bảng 12 Mối liên quan thái độ chung bảo hiểm y tế và thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng nghiên cứu Tham gia BHYT hộ gia đình Không Có OR SL % SL % (95%CI) Không đạt 14 63,6 36,4 2,96 Đạt 143 37,1 242 62,9 (1,21-7,23) 157 38,6 250 61,4 p Thái độ BHYT Thái độ Chung 0,02 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng có thái độ đạt OR=2,96 (95%CI: 1,21-7,23), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (30) 27 Bàn luận 4.1 Mô tả thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình huyện Yên Khánh, Ninh Bình năm 2018 - Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy 407 đối tượng điều tra, tuổi trung bình các đối tượng là 37,95±13,73, đó nhóm tuổi từ 18-29 chiếm tỷ lệ cao (35,4%) và nhóm tuổi từ 60 trở lên chiếm tỷ lệ thấp (10,3%); nữ giới chiếm 57,3% cao nam 42,7% Điều này có thể giải thích đối tượng tập trung các nhóm tuổi này là hầu hết nông dân nhóm tuổi trẻ bị loại trừ thuộc nhóm đối tượng học sinh sinh viên, người lao động trả lương, nông dân nhóm tuổi lớn có tỷ lệ cao thuộc các nhóm đối tượng hưởng lương hưu, người có công với cách mạng, người cao tuổi, bảo trợ xã hội…đã bao phủ bảo hiểm y tế các chính sách xã hội khác Kết chúng tôi khác với nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012) Hà Nội cho thấy lứa tuổi đối tượng tập trung nhóm trung niên từ 41 - 50 (83%) [20].Tuy nhiên tương đồng với nghiên cứu Bùi Thị Tú Quyên (2016) cho thấy [21] tỷ lệ nam giới là 44,6%; tuổi trung bình đối tượng là 40±11,53, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm từ 40 đến 49 là 28,4%, thấp là nhóm 60-70 tuổi 2,1%, tỷ lệ đối tượng thuộc nhóm tuổi khác khoảng 23% Trình độ học vấn đối tượng chủ yếu là từ trung học phổ thông trở lên 75,2% Kết này cao nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012)[20]theo đó trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu đánh giá là khá thấp với 45,3% tốt nghiệp tiểu học và 42,3% tốt nghiệp Trung học sở Nghiên cứu Bùi Thị Tú Quyên (2016) cho thấy [21] có 55% đối tượng có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên, tỷ lệ đã tốt nghiệp trung học sở là 38% Phần lớn đối tượng đã kết hôn 71,7% Về nghề nghiệp có tỷ lệ cao nhóm lao động gia đình 31,0% Đa số các hộ gia đình có người 96,5%; (31) 28 trung bình có 3,53±1,20/hộ gia đình Nghiên cứu Bùi Thị Tú Quyên (2016) cho thấy [21] phần lớn đối tượng sống cùng vợ/chồng 84,6% có điều kiện kinh tế tương tự hộ gia đình xung quanh, khoảng 14% sống gia đình có điều kiện kinh tế kém Phần lớn đối tượng cho biết gia đình thuộc mức sống trung bình 83,1%; mức nghèo và khá giả giống 5,9% Lê Ngọc Quỳnh (2012)[20] cho thấy tỉ lệ hộ gia đình có mức thu nhập trung bình triệu đồng/người/tháng chiếm 73,6%, nhóm đối tượng nghiên cứu chủ yếu là nông dân - nhóm đối tượng có thu nhập trung bình và thấp địa bàn nghiên cứu - Thực trạng tham gia Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tổng số 407 người tham gia vào nghiên cứu, có 250 người (61,4%) tham gia Bảo hiểm y tếhộ gia đình Kết chung tôi cao nhiều so với số nghiên cứu: Lê Ngọc Quỳnh (2012) cho biết hỏi tình trạng tham gia bảo hiểm y tế thời điểm tại, có 80 đối tượng cho biết mình có tham gia bảo hiểm y tế đạt 20,4% tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tếcủa đối tượng nghiên cứu này là khá thấp và có thể lý giải việc mức đóng bảo hiểm y tếcao so với nhu khả chi trả người tham gia (43,9%), không biết thủ tục mua thẻ bảo hiểm y tế (17,6%), thủ tục hành chính khám chữa bệnh bảo hiểm y tế còn rườm rà, không hấp dẫn đối tượng (19,1%)[20] Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đối tượng người thuộc hộ gia đình nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp nước là 25,1% [22] Kết nghiên cứu năm 2012, Viện Chiến lược và chính sách y tế đưa tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế người thuộc hộ gia đình nông nghiệp là 33,4% [23] Nghiên cứu Bùi Thị Tú Quyên (2016) [21]cho thấy có 21,2% đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế, đó nhóm nữ là 23,9%, nam là 17,9% Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoa (2015) khảo sát địa bàn phường Thành Công và Lý Thường Kiệt - Hà Nội cho thấy có (32) 29 tương đồng tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế (phường Thành Công 66,4%, Lý Thường Kiệt 66,3%), cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế trên nước[24] Kết chúng tôi cao tỷ lệ toàn dân theo báo cáo năm 2016, số người tham gia bảo hiểm y tế là 75,91 triệu người, tăng 6,25 triệu người (tương đương với 8,5%) so với năm 2015, đạt tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế 81,9% dân số Nhóm tham giabảo hiểm y tếtheo hộ gia đình có 11,37 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 15% trên tổng số người tham gia bảo hiểm y tế và số tiền đóng 8,5% trên tổng số thu bảo hiểm y tế.[25] Nghiên cứu chúng tôi cho thấy 250 hộ có tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, tỷ lệ mua bảo hiểm y tế hộ gia đình có số thành viên chiếm đa số 95,2% Có nhiều lý để người dân không tham gia bảo hiểm y tế Nghiên cứu chúng tôi cho thấy 50 đối tượng không tham gia bảo hiểm y tế có 44,0% không mua bảo hiểm y tế với lý không có tiền để mua, 28,0% thiếu thông tin chưa hiểu biết chính sách bảo hiểm y tế, 20,0% không muốn tham gia bảo hiểm y tế, 14,0% toàn chế độ bảo hiểm y tế phức tạp Vũ Ngọc Huyên và Nguyễn Văn Song (2014) cũng cho thấy các lý chủ yếu việc không tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện bao gồm không có thói quen khám chữa bệnh, thủ tục hành chính rườm rà, mức đóng bảo hiểm y tế cao, thu nhập thấp [26] Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoa cho thấy lý “Mất nhiều thời gian khámchữa bệnh thẻ” là phổ biến (30,0%), lý do“Không hiểu biết thẻbảo hiểm y tế” (25,0%) Họ cho “không hiểu biết thẻ Bảo hiểm y tế” là “Tôi không quan tâm” “Tôi chẳng dùng” “Tôi chẳng cần tìm hiểu”; “Không tin vào chất lượng khám/ chữa bệnh theo thẻ Bảo hiểm y tế”, “Thủ tục khám chữa bệnh thẻ phức tạp ” và “Thủ tục chuyển tuyến phức tạp” chiếm tỷ lệ 20% [24] Câu hỏi đặt là liệu thủ tục và công việc mà bệnh nhân cần làm khám chữa bệnh thẻ Bảo hiểm y tế đã thật (33) 30 dễ dàng chưa? Có xúc người dân họ sử dụng thẻ Bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh, tình trạng phải xin nhiều chữ ký, nhiều dấu và phải qua nhiều cửa đã phần nào gây thời gian và ức chế cho người dân Nghiên cứu Lê Cảnh Bích Thơ cho biết các lý người dân đưa cho việc không tham gia bảo hiểm không thật tập trung lý cá biệt nào, phân tán trên lý chính, bao gồm (i) không biết thông tin bảo hiểm y tế tự nguyện; (ii) không biết tham gia để gì; (iii) cảm thấy sức khỏe tốt, không có dấu hiệu bệnh tật nên không tham gia; (iv) không có thói quen khám chữabệnh ốm đau; và (v) bị bệnh thì tự mua thuốc nhà thuốc khám bệnh các phòng khám tư nhân[14] Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy có 95,3% đối tượng cho biết sẵn sàng tham gia bảo hiểm y tế thời gian tới Nghiên cứu Bùi Thị Tú Quyên (2016) cho thấy tỷ lệ đối tượng có dự định tiếp tục tham gia tham gia bảo hiểm y tế thời gian tới là 77,7%; 70,3% đối tượng sẵn lòng muabảo hiểm y tếcho người gia đình với điều kiện kinh tế và 84,2% sẵn lòng mua Bảo hiểm y tế cho người gia đình có điều kiện kinh tế [21] Nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012)[20]có 46,9% trả lời sẵn sàng tham gia bảo hiểm y tế, 45,4% trả lời không sẵn sàng, số còn lại không rõ không trả lời Lý đối tượng cho biết sẵn sàng tham gia bảo hiểm y tế phần lớn là để đỡ chi phí khám chữa bệnh 69,8%; đề phòng đau ốm 61,6%, giảm chi phí y tế 60,3% Với các đối tượng không sẵn sàng tham gia bảo hiểm y tế phần lớn là không thích tham gia 31,6%; mức đóng bảo hiểm y tế quá cao 21,1%; thủ tục phức tạp 15,8% Tỷ lệ này tương đồng với nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012) [20] cho thấy lý sẵn sàng tham gia bảo hiểm y tế người tham gia vấn đưa nhiều là vì họ muốn đề phòng sử dụng đau ốm (34) 31 (44,9%), ngoài các lý khác muốn giảm chi phí y tế (35,7%), vì thấy lợi ích Bảo hiểm y tế (15,4%) chiếm tỉ lệ cao Nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012) [20] cho thấy có 37,4% đối tượng cho mức đóng là cao so với thu nhập và 38,7% đối tượng không tham gia bảo hiểm y tế cho biết không tham gia bảo hiểm y tế vì mức đóng Bảo hiểm y tế quá cao So với nhóm cho mức đóng là chấp nhận được, người cho mức đóng là cao và quá cao có xu hướng không tham gia bảo hiểm y tế cao gấp 3,78 lần (KTC 95%: 1,28-11,68; p<0,01) và gấp 2,72 lần (KTC 95%: 0,92-8,48; p<0,01) Tuy nhiên mức đóng Bảo hiểm y tế nông dân là 4,5% mức lương tối thiểu Theo Nghị định 31/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định mức lương tối thiểu tăng từ 830.000 (2011) lên 1.050.000 (2012) [27] dẫn đến mức đóng đối tượng tăng từ 448.200 đ lên 567.000 đ, mức lương sở đã là 1.390.000đ Trong mục tiêu thực bảo hiểm y tế toàn dân, với điều kiện nguồn ngân sách nhà nước còn hạn chế, không thể đóng cho tất các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì việc mở rộng diện bảo hiểm y tế cho các nhóm đối tượng tự đóng bảo hiểm y tế và đối tượng hỗ trợ phần mức đóng bảo hiểm y tếlà quan trọng Trong đó nhóm hộ gia đình với thành phần chủ yếu là người nông dân và người lao động tự là đối tượng cần phải quan tâm phát triển, vì hầu hết họ là người có thu nhập thấp xã hội, bị rủi ro ốm đau gặp nhiều khó khăn đặc biệt giá dịch vụ y tế điều chỉnh theo hướng tính đúng, tính đủ, ngân sách nhà nước không bao cấp cho các sở y tế Trong quá trình thực bảo hiểm y tế hộ gia đình cần có các chương trình khuyến khích, vận động nông dân tham gia Hiện nay, đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình phải hoàn toàn tự đóng bảo hiểm y tế các đối tượng khác nhận hỗ trợ chia sẻ: ngân sách nhà nước hỗ trợ100% mức đóng với trẻ em (35) 32 tuổi, người nghèo và dân tộc thiểu số; ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng với học sinh sinh viên và tối thiểu 70% mức đóng cho người cận nghèo; chủ sử dụng lao động đóng 2/3 mức đóng cho người lao động[28] Hiện nay, chi phí khám bệnh các bệnh viện và chi phí thuốc cao nên lần khám bệnh, không có thẻ bảo hiểm y tế, người dân số tiền lớn, chưa kể các chi phí xét nghiệm, kiểm tra khác Với mức toán từ 40% đến 80% chi phí khám chữa bệnh, Bảo hiểm y tế xem là phao cứu sinh cho người bệnh Trong năm gần đây, thẻ bảo hiểm y tếđược người dân sử dụng ngày càng nhiều khám chữa bệnh Bên cạnh nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế là người lao động các doanh nghiệp, nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình kỳ vọng góp phần tăng tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ đối tượng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh khá cao 92,8% (232 người) Phần lớn đối tượng có dùng bảo hiểm y tếtrong 100% các lần khám chữa bệnh (70,0%).Trong số người hoàn toàn không sử dụng bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh, phần lớn ¾ đối tượng cho biết là thủ tục bảo hiểm y tế phức tạp, chờ lâu, 2/4 đối tượng không hài lòng với thuốc cấp Có 66,8% đối tượng có sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh ngoại trú; 15,1% điều trị nội trú Trong năm gần đây, số lượt người có thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh tăng nhanh số lượng và tần suất tất các tuyến y tế Năm 2012, ước tính có 121 triệu lượt người có thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh, tăng gần 2,6 triệu lượt so với năm 2011, năm 2018 ước có 175 triệu lượt Tần suất khám chữa bệnh tăng hàng năm, đặc biệt là tuyến y tế sở, đạt 2,1 lần/người/năm Bên cạnh đó, quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế bảo đảm và ngày càng mở rộng theo đúng quy định Tham gia bảo hiểm y tế, người dân đã hưởng quyền lợi tiếp cận dịch vụ y tế từ nội trú, ngoại (36) 33 trú, phục hồi chức năng, sinh con[29] Trong 232 đối tượng có sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh, 55,2% khám chữa bệnh sở khám chữa bệnh ban đầu; 40,1% không khám chữa bệnh sở ban đầu Trong 93 đối tượng không khám chữa bệnh sở khám chữa bệnh ban đầu, phần lớn là sở đó thiếu máy móc, trang thiết bị 57,0%; không tiện đường lại 25,8%; tin tưởng vào chất lượng điều trị tuyến trên 14,0% Trong 232 đối tượng đã sử dụng bảo hiểm y tế cho biết khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế phần lớn đối tượng cảm thấy bình thường các yếu tố, nhiên 30,6% đối tượng cho biết thời gian toán chi phí bảo hiểm y tế và làm thủ tục viện nhanh, 33,2% thủ tục toán bảo hiểm y tế nhanh gọn; 16,4% cho thời gian đăng kí khám nhanh, 34,9% cảm thấy tiện lợi cung cấp thuốc bảo hiểm y tế, 78,6% cho biết chất lượng thuốc bảo hiểm y tế bình thường, 100% đơn thuốc có công khai Để tìm hiểu trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện người dân, nghiên cứu Chu Thị Kim Loan khảo sát 25 hộ đã tham gia bảo hiểm y tếtự nguyệnvới 31 người có thẻ khám chữa bệnh tuần trước điều tra Kết vấn cho thấy đa số người có thẻ bảo hiểm y tếđều sử dụng thẻ để khám chữa bệnh (93,5%) Chỉ có trường hợp (6,5%) không sử dụng thẻ bệnh nhẹ, họ khám chữa bệnh dịch vụ để nhanh chóng Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng thẻ bảo hiểm y tếlà khá cao Liên quan đến việc chi trả tiền khám chữa bệnh, 74,2% tổng số người hỏi cho họ phải trả tiền thêm khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế Nội dung các chi phíphải trả tiền chủ yếu là tiền đồng chi trả, mua thuốc chữa bệnh (thuốc ngoại đặc trị bệnh, thuốc ngoài danh mục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế), đặc biệt là chi bồi dưỡng nhân viên y tế Đây là bất cập khâu khám chữa bệnh bảo hiểm y tếcòn tồn thực tế.Những khó khăn, phiền hà khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm (37) 34 y tế tự nguyện nhân dân: khám chữa bệnh họ đã gặp phiền hà sử dụng thẻ Bảo hiểm y tế, chờ đợi lâu với 34,7%, nhân viên y tế không nhiệt tình, có phân biệt đối xử với người tham gia Bảo hiểm y tế 29,8%[30] 4.2 Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình đối tượng nghiên cứu - Kiến thức bảo hiểm y tế Kiến thức bảo hiểm y tế đối tượng nghiên cứu xác định từ kiến thức các loại hình bảo hiểm y tếnói chung và loại hình bảo hiểm y tếcủa thân nói riêng, mức đóng, mức hỗ trợ đóng, mức hưởng, mức cùng chi trả bảo hiểm y tế khám chữa bệnh trái tuyến và đúng tuyến, ngoài là quyền lợi và trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế Nhìn chung, hầu hết đối tượng nghiên cứu đã nghe đến và biết số loại hình bảo hiểm y tế bản, bảo hiểm y tế hộ gia đình 70,0%; 58,7% nhóm ngân sách nhà nước hỗ trợ Lê Ngọc Quỳnh (2012) [20] cho thấy có đến 98,2% nêu tên ít loại hình bảo hiểm y tế Mức đóng bảo hiểm y tế là vấn đề đối tượng quan tâm, kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy 87,0% đối tượng biết mình thuộc nhóm đối tượng bảo hiểm y tế nào 34,6% biết đúng mức đóng Bảo hiểm y tế năm Chỉ có 27,3% đối tượng có kiến thức đúng mức đóng bảo hiểm y tếtheo gia đình Kết này tương đồng với nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012) [20] có tới 97% đối tượng cho biết mình có biết mức đóng bảo hiểm y tế, nhiên có 35,5% trả lời chính xác mức đóng bảo hiểm y tế, 61,8% số người đưa mức đóng bảo hiểm y tế năm 2010, 2011 (trước tăng lương bản) Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng quyền lợi hưởng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến sở khám chữa bệnh ban đầu còn thấp 34,2% Phần lớn đối tượng đã có kiến thức đúng khám chữa bệnh (38) 35 bảo hiểm y tế trái tuyến Nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012) [20] cho thấy hầu hết đối tượng nghiên cứu biết mức hưởng Bảo hiểm y tế mình là 80% chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế (54,7%) nhiên có 16% biết quyền lợi khám chữa bệnh trái tuyến, vượt tuyến mà không có giấy chuyển viện Nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012) cho thấy hỏi quyền lợi nông dân khám chữa bệnh trái tuyến mà không có giấy chuyển viện, có 16% cho họ Bảo hiểm y tế toán, số trả lời không toán là 38,8%, tỷ lệ không trả lời la 45,2%; số người trả lời Bảo hiểm y tế toán khám chữa bệnh trái tuyến và không có giấy chuyển viện, hầu hết cho họ Bảo hiểm y tế toán 50% chi phí khá chữa bệnh sở khám chữa bệnh đạt tiêu chuẩn hạng II (tương đương Bệnh viện tỉnh) (chiếm 71%) [20] Theo Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 [32]: “Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã phòng khám đa khoa bệnh viện tuyến huyện quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trạm y tế tuyến xã phòng khám đa khoa, bệnh viện tuyến huyện cùng địa bàn tỉnh” Có nghĩa là người tham gia bảo hiểm y tế có đăng ký khám chữa bệnh ban đầu trạm y tế xã phòng khám đa khoa bệnh viện cấp huyện thì họ quyền khám chữa bệnh các sở khám chữa bệnh cùng huyện đó phạm vi tỉnh tính là đúng tuyến và không cần giấy chuyển viện, có nghĩa là họ không bị giới hạn sở khám chữa bệnh ban đầu, họ toán theo quy định Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ đối tượng có kiến thức khám chữa bệnh thông tuyến khá cao 73,7% Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy 48,7% đối tượng có kiến thức bảo hiểm y tế đạt Kết này cao nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (39) 36 (2012) [20] cho thấy điểm kiến thức chung nông dân là 36,9% có kiến thức bảo hiểm y tếđạt và 63,1% có kiến thức không đạt [20] Tuy nhiên tỷ lệ này thấp so với tỷ lệ 66% nông dân có kiến thức đạt nghiên cứu Viện Chiến lược và Chính sách y tế, Chí Linh, Hải Dương năm 2008 [33] - Thái độ bảo hiểm y tế Phần lớn đối tượng nghiên cứu chúng tối có thái độ tốt với bảo hiểm y tế: 91,7% quan tâm chương trình bảo hiểm y tế Tỷ lệ này thấp nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012) [20] cho thấy tới 97,6% đối tượng nghiên cứu cho biết họ có quan tâm đến Bảo hiểm y tế, nhiên cao nhiều so với kết 86,8% Nam Sách, Hải Dương; 67% Chí Linh, Hải Dương; 74,7% Việt Yên, Bắc Giang; 78,64 Yên Dũng, Bắc Giang theo nghiên cứu Viện Chiến lược và Chính sách y tế [33] Trên 80% đối tượng cho biết đồng ý với việc bảo hiểm y tế không vì mục đích lợi nhuận, có trách nhiệm với tham gia bảo hiểm y tế, huy động đóng góp tài chính cộng đồng; Đa số đồng ý bảo hiểm y tế mang tính dự phòng rủi ro, và chia sẻ cộng đồng, thực công chăm sóc sức khoẻ nhân dân; cần thiết cho đối tượng, bệnh nhân bảo hiểm y tếkhông bị phân biệt đối xử khám chữa bệnh Tuy nhiên có 44% đồng ý nên bắt buộc người tham gia bảo hiểm y tế Nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012) [20] cho thấy đa số đối tượng có niềm tin tích cực bảo hiểm y tế, như: Bảo hiểm y tế nhằm mục đích thực tính công và tính nhân đạo khám chữa bệnh (82,2%); Bảo hiểm y tế mang tính chia sẻ cộng đồng, người khỏe chia sẻ với người ốm, số đông bù cho số ít, lúc lành dành cho lúc bệnh 984,6%); Bảo hiểm y tế mang tính dự phòng rủi ro chi phí khám chữa bệnh (95,8%); Bảo hiểm y tế nhằm huy động đóng góp tài chính cộng đồng (58,3%); Bảo hiểm y tế không vì mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức và quản lý, điều (40) 37 phối (58,9%) Tuy nhiên niềm tin nông dân cho Bảo hiểm y tế là nghĩa vụ công dân đạt với tỷ lệ thấp (29,3%) Đáng chú ý là có 47% người trả lời vấn cho bảo hiểm y tế làm bệnh nhân bị phân biệt đối xử khám chữa bệnh Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy đa số đối tượng có thái độ Bảo hiểm y tế đạt (385 người) chiếm 94,6% - Một số yếu tố liên quan đến tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm tuổi 50-60 (so với nhóm 30 tuổi) OR=2,20 (95%CI: 1,11-4,34); Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm đã kết hôn OR=1,79 (95%CI:1,16-2,78); nghề nghiệp (so với nhóm tự làm nông nghiệp): Những người có nghề nghiệp khác nhau, mức độ tham gia bảo hiểm y tế cũng khác Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm làm công ăn lương OR=3,96 (95%CI: 2,02-7,78); cán OR=2,50 (1,11-5,63) Ở đối tượng làm công ăn lương hay cán có công việc thu nhập ổn định, và mức trung bình cao so với làm nông nghiệp vì mà khả họ tham gia Bảo hiểm y tế cao Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm có mức sống gia đình khá giả/trung bình OR=3,56 (95%CI: 1,39-9,87) Điều này cho thấy kinh tế gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham gia bảo hiểm y tế gia đình đối tượng; nhiều hộ gia đình còn gặp khó khăn kinh tế, thu nhập không ổn định, không đủ đóng lúc cho tất thành viên hộ gia đình Bên cạnh đó, thực tế cho thấy phận người dân có thu nhập khá không muốn tham gia bảo hiểm y tế, có nhu cầu thì khám chữa bệnh dịch vụ Luật bắt buộc lại không có chế tài xử lý người không tham gia nên cũng khó thực đầy đủ Trong đó, người (41) 38 dân thì giữ tâm lý có bệnh mua bảo hiểm y tế Kết chúng tôi tương đồng với Bùi Thị Tú Quyên cho thấy nhóm đối tượng sống gia đình có điều kiện kinh tế tốt có tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tếlà 48,5%, tỷ lệ này nhóm có điều kiện kinh tế kém là 18,6%; đối tượng hộ gia đình khá giả có khả tham gia bảo hiểm y tế cao gấp 3,5 lần so với hộnghèo (95%CI: 1,6-7,5)[21] Yamada và cộng (2009) cũng cho thấy số lượng mua BHYT, thu nhập đã tìm thấy có mối quan hệ đáng kể, cụ thể là người có thu nhập cao thì mua bảo hiểm y tếnhiều thu nhập thấp [34] Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm thành viên gia đình người OR=2,53 (95%CI: 1,36-4,73), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Điều này cho thấy số thành viên gia định định phần nào đó tới việc tham gia bảo hiểm y tế gia đình đối tượng Mối liên quan giới với tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình: tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế gia đình nam giới cao gấp 1,19 lần (95%CI: 0,791,79) so với nữ giới, nhiên mối liên quan không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết này khác với nghiên cứu Lê Ngọc Quỳnh (2012) [20] cho thấy nam giới có xu hướng không tham gia bảo hiểm y tế nhiều nữ giới 1,47 lần (KTC 95%: 0,86-2,53; p >0,05), nhiên mối liên quan không có ý nghĩa thống kê Kết này cũng phù hợp với các quy định tham gia bảo hiểm y tế không mang tính đặc thù giới: không khác biệt mức đóng, trách nhiệm, quyền lợi, phương thức đóng bảo hiểm y tế và phương pháp lập danh sách, quản lý đối tượng Nghiên cứu Bärnighausen cho thấy nam giới có xu hướng tham gia bảo hiểm y tế thấp nữ giới [35] Điều này có thể giải thích nam giới thường có sức khoẻ tốt giới, phần đặc điểm sinh học theo giới, ngoài cũng nữ giớikhi sinh đẻ phải (42) 39 đối mặt với nhiều nguy sức khoẻ, vì nữ giới có xu hướng mua bảo hiểm y tế cao nam giới vì họ có khả sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế nhiều nam giới Cũng có thể phụ nữ thường chăm sóc cho gia đình và có tâm lý biết lo nghĩ xa, họ sợ rủi ro sức khỏe đó tham gia nhiều nam Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế gia đình đối tượng trình độ học vấn trên trung học phổ thông cao gấp 1,46 lần so với trình độ trung học phổ thông (95%CI: 0,91-2,37), nhiên mối liên quan không có ý nghĩa thống kê p>0,05 Kết này tương đồng với số kết khác cho thấy người tham gia vấn có trình độ học vấn thấp có xu hướng không tham gia bảo hiểm y tế nhiều người có trình độ học vấn cao, nhiên khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)[28, 36, 37] Kết Bùi Thị Tú Quyên cho thấy tỷ lệ có thẻ bảo hiểm y tế đối tượng có trình độ học vấn trung học phổ thông trở lên cao gấp 2,5 lần (95%CI: 1,5-4,8) so với nhóm có trình độ học vấn trung học phổ thông, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Kết phân tích mô hình Probit nghiên cứu Lê Cảnh Bích Thơ cho thấy có nhiều yếu tố (biến độc lập) kỳ vọng có ảnh hưởng đến định mua Bảo hiểm y tếtự nguyện người dân bao gồm sức khỏe, trình độ, tuyên truyền, giới tính và số lần khámchữa bệnh Khi trình độ học vấn tăng lên, người dân hiểu rõ rủi ro bệnh tật có thể đến lúc nào, cũng hiểu rõ tầm quan trọng sức khỏe thân mà khám chữa bệnh thấy sức khỏe có dấu hiệu không tốt từ đó tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện[14] Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng có kiến thức bảo hiểm y tế đạt OR=1,61 (95%CI: 1,05-2,46), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Hiện Luật Bảo hiểm y tế quy định đối tượng quy định Luật phải bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế Tuy nhiên vì (43) 40 nhiều lí mà người dân chưa có nhận thức chưa đúng hiểu sai giá trị thẻ bảo hiểm y tế Lúc cần đến thì đã quá muộn, là bối cảnh các sở y tế công lập áp dụng giá viện phí theo Thông tư 02/2017/TT-BYT Bộ Y tế người không có thẻ bảo hiểm y tế Kết này cùng xu hướng với nghiên cứu Lammers và Wamerdam, 2010[38] Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng có thái độ đạt OR=2,96 (95%CI: 1,21-7,23), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Điều này phản ánh ảnh hưởng khá rõ rệt niềm tin bảo hiểm y tế đối tượng với tham gia bảo hiểm y tế gia đình họ Những yếu tố ảnh tưởng tích cực đến niềm tin người tham gia bảo hiểm y tế là mục đích chính đáng bảo hiểm y tế bảo hiểm y tế hướng tới công bằng, nhân đạo khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế mang tính chia sẻ cộng đồng, Bảo hiểm y tế không vì mục đích lợi nhuận hay các lợi ích khác Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến niềm tin người vào bảo hiểm y tế đó là chất lượng khám chữa bệnh liên quan đến Bảo hiểm y tế Để đạt mục tiêu phấn đấu năm 2018, tỷ lệ dân số tham gia Bảo hiểm y tế cao 88,5% theo Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/1/2018 Chính phủ [39] thì các quan có liên quan cần tiếp tục tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động rộng rãi nhân dân chính sách bảo hiểm y tế, làm chuyển biến và nâng cao hiểu biết chính sách, pháp luật bảo hiểm y tế trên phương diện Chủ động đổi hình thức nội dung tuyên truyền để cấp ủy đảng, chính quyền, các quan, tổ chức, đoàn thể và người dân nắm vững ý nghĩa, tầm quan trọng bảo hiểm y tếvà nghĩa vụ người việc tham gia bảo hiểm y tế Hàng quý tổ chức công tác giao lưu trực tuyến giải đáp vướng mắc phát triển đối tượng, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y (44) 41 tế; phối hợp với các Báo Đài, quan Tuyên giáo… tuyên truyền chính sách bảo hiểm y tế[40] Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi và hoàn thiện quy trình hướng dẫn nghiệp vụ thu, sổ Bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, cắt giảm mẫu biểu không cần thiết và giảm tiêu kê khai tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia bbảo hiểm y tế Hoàn thiện và liên thông các phần mềm quản lý thu, quản lý hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế… phù hợp quy định Luật sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Đối với Nhóm tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình: Việc thực lập danh sách hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế cần thực kịp thời, chính xác, liên tục cập nhật Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân 100% tham gia Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình để giảm trừ mức đóng năm tài chính Cơ quan Bảo hiểm xã hội cần tiếp tục tổ chức, củng cố Đại lý thu trên địa bàn xã để tổ chức thực tuyên truyền, vận động người dân tham gia Bảo hiểm y tế Các điểm thu, Đại lý thu phải có biển biệu, treo nơi dễ nhận biết và niêm yết thông tin, địa các điểm thu, Đại lý thu trên Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam để thuận tiện cho người dân tra cứu và di chuyển đến điểm thu nơi gần tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế; Giao tiêu, gắn quyền lợi, trách nhiệm nhân viên đại lý thu thực tốt việc phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế Phát tờ rơi tuyên truyền cho người dân với nội dung tuyên truyền thủ tục hồ sơ, mức đóng, phương thức đóng, quyền lợi hưởng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, Bảo hiểm y tế hộ gia đình[40] (45) 42 KẾT LUẬN Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình xã huyện Yên Khánh, Ninh Bình năm 2018 - Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình là 61,4%, cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm tế theo hộ gia đình nước năm 2016 - Phần lớn đối tượng có dùng bảo hiểm y tế 100% các lần khám chữa bệnh (70,0%) Có 66,8% đối tượng có sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh ngoại trú; 15,1% điều trị nội trú Một số yếu tố liên quan đến việc tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình đối tượng nghiên cứu - Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng thuộc nhóm tuổi 50-60 (so với nhóm 30 tuổi) OR=2,20 (95%CI: 1,11-4,34); nhóm đã kết hôn OR=1,79 (95%CI:1,16-2,78); nhóm có mức sống gia đình khá giả/TB OR=3,56 (95%CI: 1,39-9,87); thành viên gia đình người OR=2,53 (95%CI: 1,36-4,73) - Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng có kiến thức đạt mức đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình OR=3,16 (95%CI:1,865,54); quyền lợi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đúng tuyến OR=1,82 (95%CI: 1,15-2,90); kiến thức chung bảo hiểm y tế đạt OR=1,61 (95%CI: 1,05-2,46), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 - Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình cao đối tượng có quan tâm chương trình bảo hiểm y tế OR=2,47 (95%CI: 1,20-5,03); có thái độ đạt bảo hiểm y tế OR=2,96 (95%CI: 1,21-7,23), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (46) 43 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu này chúng tôi đưa số kiến nghị: Tăng cường tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật bảo hiểm y tế, đặc biệt là các chính sách bảo hiểm y tế hộ gia đình, thủ tục hồ sơ, mức đóng, phương thức đóng, quyền lợi hưởng tham gia bảo hiểm y tếnhằm nâng cao kiến thức, thái độ, niềm tin bảo hiểm y tế người dân Đối tượng gia đình có trên thành viên; mức sống chưa cao cần quan tâm,đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ để tăng diện bao phủ bảo hiểm y tế (47) 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết nghiên cứu khả thực Bảo hiểm Y tế toàn dân, Bộ Y tế, truy cập ngày 6/8/2018, trang web http://www.jahr.org.vn/downloads/Nghien cuu/Tai chinh y te/Bao cao BHYT toan dan 110225_VN.doc?phpMyAdmin=5b051da883f5a46f0982cec60527c59 Chính phủ (2017), Báo cáo số 456/BC-CP - Việc thực Nghị số 68/2013/QH13 Quốc hội đẩy mạnh thực chính sách, pháp luật bảo hiểm y tế tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Văn phòng Quốc hội (2014), Luật số 46/2014/QH13 - Luật Bảo hiểm Y tế BHXH huyện Yên Khánh - BHXH tỉnh Ninh Bình (2017), Báo cáo Tình hình thực công tác năm 2017 và nhiệm vụ năm 2018 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1996), Hà Nội Phan Văn Lộ - Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) (2013), Lộ trình/Chiến lược tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 20122015 và 2020, Tài liệu Hội thảo tập huấn "Tìm hiểu các chiến lược tăng cường tiếp cận thuốc cứu mạng", chủ biên, Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) Phùng Thị Cẩm Châu (2016), Sự cần thiết tham gia Bảo hiểm Y tế theo hộ gia đình, truy cập ngày 06/06/2018, trang web http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/su-can-thiet-tham-gia-bhyttheo-ho-gia-dinh-16758 Chính phủ (2014), Nghị định số 105/2014/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm Y tế (48) 45 Quốc hội (2016), Nghị số 27/2016/QH14 - Nghị dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 10 Luật Việt Nam (2018), Hướng dẫn mua Bảo hiểm Y tế theo hộ gia đình, truy cập ngày 06/06/2018, trang web https://luatvietnam.vn/tinphap-luat/huong-dan-mua-bao-hiem-y-te-theo-ho-gia-dinh-2018-23016659-article.html 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Kết thực chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: Những vướng mắc cần tháo gỡ 12 Chính phủ (2017), "Báo cáo quản lý và sử dụng quỹ Bảo hiểm Y tế năm 2016" 13 Bảo hiểm xã hội Tp Cần Thơ (2015), Báo cáo kết qủa thực bảo hiểm y tế tháng đầu năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2015 14 Lê Cảnh Bích Thơ, Võ Văn Tuấn, Trương Thị Thanh Tâm, (2016), "Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua bảo hiểm Y tế tự nguyện người dân thành phố Cần Thơ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 48(D), tr 20-15 15 Nguyễn Văn Song, Vũ Ngọc Huyên (2014), "Thực trạng tham gia Bảo hiểm Y tế tự nguyện Nông dân Tỉnh Thái Bình", Tạp chí Khoa học và phát triển, 12(6), tr 853-861 16 Đặng Nguyên Anh và cộng (2007), "Những yếu tố định khả tiếp cận Bảo hiểm y tế Việt Nam", Tạp chí xã hội học 2, 17 Trịnh Hòa Bình và cộng (2005), Bảo hiểm y tế hệ thống an sinh xã hội Việt Nam: số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài cấp Viện, Phòng Xã hội học Sức khỏe, Viện Xã hội học (49) 46 18 Hoàng Kiến Thiết và cộng (2008), Tổ chức thực chính sách BHYT Việt Nam tình hình mới, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 19 Quản lý tự viện tỉnh Ninh Bình "Bản độ huyện Yên Khánh, Ninh Bình", truy cập ngày 20/11/2018, trang web http://quanlytuvien.ninhbinh.gov.vn/bando/xem/22 20 Lê Ngọc Quỳnh (2012), "Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế nông dân thị xã Sơn Tây, Hà Nội, năm 2012 và số yếu tố liên quan", Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng 21 Bùi Thị Tú Quyên, Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), "Thực trạng bao phủ Bảo hiểm Y tế và số yếu tố liên quan người lao động phi chính thức quận Long Biên, Hà Nội", Tạp chí Y tế công cộng, 42(6), tr 4855 22 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), "Công văn 3447/BHXH-CSYT báo cáo số liệu và góp ý đề án BHYT toàn dân" 23 Viện chiến lược và chính sách y tế (2012), Đánh giá năm triển khai thực Chỉ thị 38-CT/TW Ban Bí thư đẩy mạnh bảo hiểm y tế tình hình 24 Mai Linh, Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), "Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế người dân", Tạp chí xã hội học 2, 2(130), tr 76-85 25 Chính phủ (2017), "Dự thảo báo cáo quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế năm 2016" 26 Nguyễn Văn Song Vũ Ngọc Huyên (2014), "Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện nông dân tỉnh Thái Bình", Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(6), tr 853 – 861 27 Chính Phủ (2012), Nghị định 31/2012/NĐ-CP Quy định mức lương tối thiểu chung (50) 47 28 Chính Phủ (2009), Nghị định 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế 29 Viện nghiên cứu lập pháp (2013), Bảo hiểm y tế toàn dân - thực trạng và kiến nghị 30 Nguyễn Hồng Ban, Chu Thị Kim Loan (2013), "Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện thành phố Hà Tĩnh", Tạp chí Khoa học và Phát triển 11(1), tr 115-124 31 Chính phủ (2014), "Nghị định số 105/2014/NĐ-CP, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm Y tế " 32 Bộ Y tế (2014), Thông tư 37/2014/TT-BYT hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, chủ biên 33 Viện chiến lược và chính sách y tế (2008), Phát triển BHYT nông thôn 34 Bộ Y tế và Bộ Tài chính (2009), Thông tư liên tịch 09/2009/BYT-BTC hướng dẫn thực Bảo hiểm y tế, chủ biên 35 Quốc hội (2009), Luật Bảo hiểm y tế, chủ biên 36 Chính phủ (2018), "Nghị số 01/NQ-CP Chính phủ : Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2018" 37 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), 23 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ BHYT trên 90% dân số, truy cập ngày 25/20/2018, trang web http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/23-tinh-thanh-pho-co-ty-lebao-phu-bhyt-tren-90-dan-so-19110 38 Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số năm 2007 Tiếng Anh (51) 48 39 Tetsuji Yamada, Chia-Ching Chen, Tadashi Yamada et al (2009), "Private health insurance and hospitalization under Japanese national health insurance", The Open Economics Journal, 2, p 61-70 40 Till Bärnighausen, Yuanli Liu, Xinping Zhang et al (2007), "Willingness to pay for social health insurance among informal sector workers in Wuhan, China: a contingent valuation study", BMC Health Services Research, 7(1), p 114 41 Judith Lammers, Susan Warmerdam, Rotterdam Ecorys (2010), "Adverse selection in voluntary micro health insurance in Nigeria", AIDS Research Series, (52)