- Lưu ý HS độ cao các con chữ, nét nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, vị trí của các dấu thanh, điểm đặt bút, điểm dừng bút. - GV viết mẫu 1 dòng[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY (SOẠN GIẢNG) Ngày dạy :
Môn: Học vần
Bài 92: oai – oay ( Tiết ) Giáo sinh : Trần Thị Thương
Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Hương I Mục tiêu
- Học sinh đọc viết được: oai, oay, điện thoại, gió xốy.
- Đọc ứng dụng:
Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
- Học sinh luyện nói theo chủ đề ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên:
+ Sách tiếng Việt lớp 1, tập
+ Tranh minh họa ứng dụng phần luyện nói - Học sinh:
+ Sách tiếng Việt lớp 1, tập
+ Vở viết viết đẹp lớp 1, tập
(2)Tiết 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ
- Tiết học vần nào? - Vần oai oay
Đọc tiết 1
- GV cho HS nhìn bảng đọc cá nhân đồng lại phần vần từ ứng dụng vừa học
+ Các em đọc trơn lại cho cô phần vần
+ Các em đọc trơn từ ứng dụng (GV yêu cầu phân tích tiếng)
- HS đọc:
oai oay thoại xốy điện thoại gió xốy
xồi hí hốy khoai lang loay hoay
+ Tiếng xoài gồm âm x đứng trước, vần oai đứng sau, dấu huyền đặt âm a xờ - oai – xoai – huyền – xoài
+ Tiếng hoay gồm âm h đứng trước, vần oay đứng sau
hờ - oay – hoay
3) Dạy mới
Hoạt động 1: Luyện đọc ứng dụng - GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ cho em thấy điều gì?
- Tranh vẽ cho em thấy bác nông dân làm ruộng, trâu cày,… - GV giới thiệu bài: Hình ảnh bác
nơng dân, hình ảnh ruộng đồng,… hình ảnh quen thuộc vùng nơng thơn Qua trình cày cấy, họ đúc kết kinh nghiệm ca dao Để biết ca dao gì, tìm hiểu thơng qua ứng dụng:
Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng
cà
(3)Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
- Các em đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học?
- bạn phân tích cho tiếng khoai
- GV yêu cầu số HS đọc trơn tiếng
khoai
- GV yêu cầu lớp đọc đồng tiếng
khoai.
- GV mời 1-3 HS đọc câu đầu tiên, sau cho HS đọc đồng
- Tương tự, GV cho HS đọc câu cịn lại
- Cơ mời bạn đọc lại toàn - GV theo dõi chỉnh sửa
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - GV gọi HS luyện đọc ứng dụng
* Hoạt động 2: Luyện đọc SGK - Các em mở SGK trang 21
- Cơ mời – bạn nhìn sách đọc - GV chỉnh sửa tư đứng cách cầm sách cho HS
- Đó tiếng khoai có chứa vần oai
- Tiếng khoai gồm âm kh đứng trước, vần
oai đứng sau khờ - oai – khoai - HS đọc
- HS đọc:
Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng
cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
- HS đọc lại toàn
- HS đọc
- HS mở SGK - HS đọc
* Hoạt động 3: Luyện viết vở
- Chúng ta vừa học xong ứng dụng, em lấy viết viết đẹp mở trang 10, cô hướng dẫn em luyện viết
-HS lắng nghe
- GV hướng dẫn HS viết vần oai,
oay, từ quả xồi, xoay trịn vào tập viết, nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút, cách viết:
(4)- GV cho HS nhìn bảng, đọc cá nhân đồng nội dung phần luyện viết
- Lưu ý HS độ cao chữ, nét nối chữ, khoảng cách tiếng, vị trí dấu thanh, điểm đặt bút, điểm dừng bút
- GV viết mẫu dòng - Yêu cầu HS viết
- GV uốn nắn cho HS chậm - Quan sát lớp
- GV thu vở, nhận xét sửa lỗi cho HS - GV nhận xét chung lớp
- HS đọc:
oai oay xồi xoay trịn
- HS quan sát - HS thực
* Hoạt động 4: Luyện nói: “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”
- GV cho HS đọc chủ đề luyện nói - GV treo tranh hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
Có nhiều loại ghế với nhiều hình dáng tên gọi khác Chủ đề luyện nói hơm nói cá loại ghế Cơ mời bạn đọc chủ đề luyện nói hôm
- GV tranh hỏi: Đây ghế gì?
- GV cho HS luyện nói:
+ Nhà em có loại ghế nào?
+ Em giới thiệu loại ghế cho bạn biết
- HS đọc chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- HS trả lời:
+ Tranh vẽ ghế
- HS trả lời: + Ghế tựa + Ghế xoay + Ghế đẩu
- HS luyện nói câu: + HS trả lời
+ HS giới thiệu loại ghế nhà có VD: Nhà em có ghế đẩu, ghế làm gỗ, sơn đẹp
(5)+ Khi ngồi ghế, cần ý điều gì?
+ Ngồi ngắn không dễ ngã
+ Chúng ta cần giữ gìn ghế nào? + HS trả lời: thường xuyên lau
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS
4 Củng cố
- Các em vừa học gì? - Vần oai oay - GV gọi HS đọc toàn bảng lớp - HS đọc - Nhận xét chung tiết học
5 Dặn dò