- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng[r]
(1)Chương 1: CƠ HỌC
Tiết : 1 HUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:
- Học sinh biết chuyển động học Nêu ví dụ chuyển động học sống ngày Xác định vật làm mốc, nêu tính tương đối chuyển động, nêu ví dụ dạng chuyển động
- Học sinh quan sát biết vật chuyển động hay đứng yên
- Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận vật trình nhìn nhận vật B Phương pháp: Giải vấn đề, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị:
1 Cho lớp:Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5 Phóng to thêm để học sinh rõ Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6
2 Cho nhóm học sinh:1 xe lăn, khúc gỗ, búp bê, bóng bàn D Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định tổ chức(1’) : II Kiểm tra cũ: III Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vật lý Trong tự nhiên sống ngày có nhiều vật chuyển động nhiều hình thức khác Những chuyển động nào? Hơm ta vào “Chuyển động học”
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
Hoạt động 1: Cách xác định vật chuyển động hay đứng yên GV: Em nêu VD vật chuyển động VD vật
đứng yên?
HS: Người đi, xe chạy, đá, mái trường đứng yên GV: Tại nói vật chuyển động?
HS: Khi có thay đổi so với vật khác
GV: Làm biết ô tô, đám mây… chuyển động hay đứng yên?
HS: Chọn vật làm mốc đường, mặt trời… thấy mây, ô tô chuyển động so với vật mốc chuyển động Nếu khơng chuyển động đứng yên
GV: Giảng cho HS vật làm mốc vật
GV:Cây trồng bên đường vật đứng yên hay chuyển động? Nếu đứng n có hồn tồn khơng?
HS: Trả lời hướng dẫn GV
GV: Em tìm VD chuyển động học Hãy vật làm mốc?
HS: Xe chạy đường, vật làm mốc mặt đường GV: Khi vật gọi đứng yên? lấy VD? HS: Là vật không chuyển động so với vật mốc
VD: Người ngồi xe không chuyển động so với xe GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ
I/ Làm để biết được vật chuyển động hay đứng yên.
C1: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc gọi chuyển động
C2: Em chạy xe đường em chuyển động cịn bên đường đứng yên
(2)Hoạt động 2: Tính tương đối chuyển động đứng yên. GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng giảng cho học sinh hiểu
hình
GV: Hãy cho biết: So với nàh gia hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
HS: Hành khách chuyển động nhà ga vật làm mốc GV: So với tàu hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
HS: Hành khách đứng yên tàu vật làm mốc GV: Hướng dẫn HS trả lời C6
HS: (1) So với vật (2) Đứng yên
GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu HS: Trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên
II/ Tính tương đối chuyển động đứng yên.
C4: Hành khách chuyển động với nhà ga nhà ga vật làm mốc
C5: So với tàu hành khách đứng yên lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động với hành khách
C6: (1) So với vật (2) Đứng yên
C8: Trái đất chuyển động mặt trời đứng yên
Hoạt động 3: Một số chuyển động thường gặp. GV: Hãy nêu số chuyển động mà em biết
lấy số VD chuyển động cong, chuyển động tròn? HS: Xe chạy, ném đá, kim đồng hồ
GV: Treo hình vẽ vĩ đạo chuyển động giảng cho học sinh rõ
III/ Một số chuyển động thường gặp: C9: Chuyển động đứng: xe chạy thẳng
Chuyển động cong: ném đá Chuyển động tròn: kim đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Treo tranh vẽ hình 1.4 lên bảng Cho HS thảo luận C10
GV: Mỗi vật hình chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
HS: Trả lời
GV: Cho HS thảo luận C11
GV: Theo em câu nói câu C11 hay khơng? HS: Có thể sai ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc
IV/ Vận dụng:
C10: Ơ tơ đứng n so với người lái, ơtơ chuyển động so với trụ điện
C11: Nói chưa ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc
IV Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức Cho HS giải tập 1.1 sách tập V Dặn dò - Hướng dẫn nhà:
a.Bài cũ:
Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.6 SBT Đọc mục “có thể em chưa biết”
b.Bài mới: Vận tốc
- Vận tốc gì?
- Cơng thức tính vận tốc
Tiết 2: VẬN TỐC.
Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:
(3)Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian Cẩn thận, suy luận q trình tính tốn
B Phương pháp: Giải vấn đề, thảo luận nhóm C Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK Tranh vẽ hình 2.2 SGK
2 Học sinh: Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị bảng lớn bảng 2.1 2.2 SGK D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức(1’) II Kiểm tra cũ(7’):
1, Thế chuyển động học? nêu ví dụ?
2, Nêu ví dụ chứng tỏ tính tương đối chuyển động đứng yên? III Bài mới:
1 Đặt vấn đề(1’): Chúng ta biết vật chuyển động đứng yên Trong bàinày ta biết vật chuyển động nhanh, chậm nào?
2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
Hoạt động 1: Vận tốc gì(7’)? GV: Treo bảng phụ phóng lớn bảng 2.1 lên bảng
HS: Quan sát
GV: Các em thảo luận điền vào cột
HS: Thảo luận
GV: Làm để biết nhanh hơn, chậm hơn?
HS: Ai chạy với thời gian nhanh hơn, có thời gian chạy nhiều chậm
GV: cho HS xếp hạng vào cột
GV: Hãy tính quãng đường hs chạy giây? HS: Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy GV: Cho HS lên bảng ghi vào cột Như Quãng đường/1s gì?
GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy 1s gọi vận tốc GV: Cho hs thảo luận trả lời C3
HS: (1) Nhanh (2) chậm
(3) Quãng đường (4) đơn vị
I Vận tốc gì?
C1: Ai có thời gian chạy nhanh nhất, có thời gian chạy nhiều chậm
C2: Dùng quãng đường chạy chia cho thời gian chạy
C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm chuyển động
(1) Nhanh (2) Chậm
(3) Quãng đường (4) đơn vị Hoạt động 2: Công thức tính vận tốc – Đơn vị vận tốc(15’)
Tìm hiểu cơng thức tính vận tốc:
GV: Cho HS nghiên cứu ghi phần vào HS: ghi
GV: Treo bảng 2.2 lên bảng
GV: Em điền đơn vị vận tốc vào dấu chấm HS: Lên bảng thực
GV: Giảng cho HS phân biệt vận tốc tốc kế GV: Nói vận tốc ơtơ 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa gì?
HS: Vận tốc tàu hỏa vận tốc ô tô Vận tốc xe đạp nhỏ tàu hỏa
II Cơng thức tính vận tốc:
V=S
t Trong V: vận tốc S: Quãng đường t: thời gian III Đơn vị vận tốc:
Đơn vị vận tốc mét/giây (m/s) hay kilômet/h (km/h)
C4:
(4)GV: Em lấy VD sống chúng ta, tốc kế
hỏa
Vận tốc xe đạp nhỏ Hoạt động 3: Vận dụng(10’)
GV: cho HS thảo luận C6 HS: thảo luận phút
GV: gọi HS lên bảng tóm tắt giải HS: lên bảng thực
GV: Các HS khác làm vào giấy nháp GV: Cho HS thảo luận C7
HS: thảo luận phút
GV: Em tóm tắt này? HS: Lên bảng tóm tắt
GV: Em giải này? HS: Lên bảng giải Các em khác làm vào nháp
GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8
C6: Tóm tắt: t=1,5h; s= 81 km Tính v = km/h, m/s Giải:
Áp dụng:
v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h = 15m/s C7: Tóm tắt
t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h Giải:
Áp dụng CT: v = s/t => s= v.t = 12 x 2/3 = km C8: Tóm tắt:
v = 4km/h; t =30 phút = ½ Tính s =?
Giải:
Áp dụng: v = s/t => s= v t = x ½ = (km) IV Củng cố(2’):
Hệ thống lại cho học sinh kiến thức Hướng dẫn HS làm tập 2.1 SBT
V. Dặn dò - Hướng dẫn nhà(3’): + Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” + Làm tập từ 2.2 đến 2.5 SBT
- Nghiên cứu mới: Chuyển động đều, chuyển động không + Độ lớn vận tốc xác định nào?
+Thế chuyển động chuyển động không
Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. Ngày soạn:
Ngày dạy: A Mục tiêu:
- Phát biểu chuyển động đều, nêu ví dụ.Phát biểu chuyển động khơng đều, nêu ví dụ
- Làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức để tính vận tốc trung bình đoạn đường
(5)1 Gv: Bảng ghi vắn tắt bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết mẫu bảng 3.1 SGK
2 Hs: Một máng nghiên, bánh xe, bút để đánh dấu, đồng hồ điện tử D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức(1’):
II Kiểm tra cũ:Em phát biểu kết luận Vận Tốc Làm tập 2.1 SBT III Bài mới:
1 Đặt vấn đề(1’): Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động Thực tế em đi xe đạp có phải nhanh chậm nhau? Để hiểu rõ hôm ta vào “Chuyển động chuyển động không đều”
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu phút
HS: Tiến hành đọc
GV: Chuyển động gì? HS: trả lời: ghi SGK
GV: Hãy lấy VD vật chuyển động đều? HS: Kim đồng hồ, trái đất quay…
GV: Chuyển động khơng gì? HS: trả lời ghi SGK
GV: Hãy lấy VD chuyển động không đều? HS: Xe chạy qua dốc …
GV: Trong chuyển động chuyển động không đều, chuyển động dễ tìm VD hơn?
HS: Chuyển động khơng
GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 SGK trả lời câu hỏi: quãng đường xe lăng chuyển động chuyển động không đều?
HS: trả lời
I/ Định nghĩa:
- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
C1: Chuyển động trục bánh xe máng nghiêng chuyển động không
Chuyển động trục bánh xe quãng đường lại chuyển động
C2: a: chuyển động
B,c,d: chuyển động không Hoạt động 2: Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều.
GV: Dựa vào bảng 3.1 em tính độ lớn vận tốc trung bình trục bánh xe quãng đường A D HS: trả lời
GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh hay chậm đi? HS: trả lời
II/ Vận tốc trung bình chuyển động không đều:
C3: Vab = 0,017 m/s Vbc = 0,05 m/s Vcd = 0,08m/s Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Cho HS thảo luận C4 HS: thảo luận phút
GV: Em lên bảng tóm tắt giải thích này? HS: Lên bảng thực
GV: Cho HS thảo luận C5 HS: Thảo luận phút
GV: Em lên bảng tóm tắt giải này? HS: Lên bảng thực
GV: Các em khác làm vào nháp
III/ Vận dụng:
C4: Là CĐ khơng tơ chuyển động lúc nhanh, lúc chậm 50km/h vận tốc trung bình C5: Tóm tắt:
(6)GV: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 30 km/h Tính quãng đường tàu được?
HS: Lên bảng thực
GV: Cho HS thảo luận tự giải
Vtb1= 120/30 =4 m/s Vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s Vtb = S1 + S2 = 120 + 60 =33(m/s)
t1 + t2 30 + 24 C6: S = v.t = 30 = 150 km IV. Củng cố(2’):
- Hệ thống lại kiến thức - Hướng dẫn HS giải tập 3.1 SBT
V Hướng dẫn tự học(3’):
- Học thuộc định nghĩa cách tính vận tốc trung bình - Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT
* Câu hỏi soạn bài:
- Kí hiệu lực nào? - Lực biểu diễn nào?
Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC.
Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:
- Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.Nhận biết lực đại lượng véctơ Biểu diễn vectơ lực
- Biết biểu diễn lực
- Ổn định, tập trung học tập B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: TN, giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thổi sắt Học sinh: Nghiên cứu SGK
C Giảng dạy:
I Ổn định tổ chức(1’):
II. Kiểm tra cũ(3’):Thế chuyển động đều? chuyển động không đều? Nêu ví dụ chuyển động chuyển động không đều?
III. Bài mới:
1 Đặt vấn đề(1’): Chúng ta biết khái niệm lực Như lực biểu diễn nào? Để hiểu rõ, hôm ta vào
2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
Hoạt động 1: Khái niệm lực. GV: Gọi HS đọc phần SGK
HS: Thực
GV: Lực có tác dụng gì?
HS: Làm thay đổi chuyển động
GV: Quan sát hình 4.1 hình 4.2 em cho biết trường hợp lực có tác dụng gì?
HS: - H.4.1: Lực hút Nam châm làm xe lăn
/ Khái niệm lực :
(7)chuyển động
- H 4.2: Lực tác dụng lên bóng làm bóng biến dạng lực bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng
bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng
Hoạt động 2: Biểu diên lực. GV: Em cho biết lực có độ lớn khơng? Có chiều
khơng?
HS: Có độ lớn có chiều
GV: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có chiều đại lượng vectơ
GV: Như lực biểu diễn nào? HS: Nêu phần a SGK
GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát GV: Lực kí hiệu nào? HS: trả lời phần b SGK
GV: Cho HS đọc VD SGK HS: Tiến hành đọc
GV: Giảng giải cho HS hiểu rõ ví dụ
II/ Biểu diễn lực:
1. Lực đại lượng véctơ : Lực có độ lớn, phương chiều Cách biểu diễn kí hiệu lực a Biểu diễn lực:
Chiều theo mũi tên hướng lực b Kí hiểu lực:
-> véctơ lực kí hiệu F - Cường độ lực kí hiệu F Hoạt động 3: Vận dụng.
GV: Em lên bảng biểu diễn trọng lực vật GV: Cho HS đọc C2
HS: Đọc thảo luận 2phút
có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 (v) HS:
10N
F
GV: Hãy biểu diễn lực kéo 15000N theo phương ngang từ trái sang phải (tỉ xích cm ứng với 5000N? F = 15000N F
HS: 5000N
GV: Hãy diễn tả lời yếu tố hình 4.4? HS: Nghiên cứu kỹ C3 trả lời
GV: Vẽ hình hình 4.4 lên bảng HS: Quan sát
GV: Giảng giải lại cho HS ghi vào
III/ Vận dụng:
C2 F = 50N 10 N
F = 15000N 5000N
C3: F1: Điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên Cường độ F1 = 20N
F2 : điểm đặt B phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2= 30N
F3: điểm đặt C, phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Chiều lên cường độ F3 = 30N
IV Củng cố:
- Ơn lại kiến thức cho HS nắm - Hướng dẫn HS làm BT 4.1 SBT
V Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập: 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 SBT
(8)- Tại xe chạy, ta thắng gấp người nghiên phía trước
Tiết 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH.
Ngày soạn: 30/09/2009. Ngày dạy: 03/09/2009. A Mục tiêu:
- Nêu số VD lực cân - Làm TN lực cân
- Nghiêm túc, hợp tác lúc làm TN
B Phương pháp: Giải vấn đề, thảo luận nhóm. C Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 SGK, máy atat
2 Học sinh: Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị đồng hồ bấm giây D Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức(1’):
II.Kiểm tra cũ(5’): Vectơ lực biểu diễn nào? Chữa tập 4.4 III. Bài mới:
1 Đặt vấn đề(1’): Tác dụng hai lực cân lên vật dẫn đến kết nào? Tại nhổ cỏ ta không nên bứt nhanh, mạnh?
2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
Hoạt động 1: Hai lực cân bằng.(10’) GV: Hai lực cân gì?
HS: Là lực đặt lên vật có cường độ nhau, phương ngược chiều
I Lực cân
(9)GV: Các vật đặt hình 5.2 chịu lực nào? HS: Trọng lực phản lực, lực cân
GV: Tác dụng lực cân lên vật có làm vận tốc vật thay đổi không?
HS: Không
GV: Yêu cầu HS trả lời C1: SGK HS: trả lời
GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK HS: dự đoán: vật có vận tốc khơng đổi GV: Làm TN hình 5.3 SGK
HS: Quan sát
GV: Tại cân A ban đầu đứng yên? HS: Vì A chịu tác dụng lực cân
GV: Khi đặt cân A’ lên cân A cân A A’ chuyển động?
HS: Vì trọng lượng cân A A’ lớn lực căng T GV: Khi A qua lỗ K, A’ giữ lại, A cịn chịu tác dụng lực nào?
HS: Trọng lực lực căng lực cân GV: Hướng dẫn cho HS thực Cs
GV: Như vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động thẳng
b Tác dụng lên cầu có lực P lực căng T c Tác dụng lên bóng có lực P lực đẩy Q
Chúng phương, độ lớn, ngược chiều
2 Tác dụng hai lực cân bằng lên vật chuyển động.
C2: A chịu tác dụng hai lực cân P T
C3: PA + PA’ lớn T nên vật chuyển động nhanh xuống
C4: PA T cân Hoạt động 2: Quán tính(20’)
GV: Cho HS đọc phần nhận xét SGK HS: Thực
GV: Quan sát hình 5.4 cho biết đẩy xe phía trước búp bê ngã phía nào?
HS: phía sau
GV: Hãy giải thích sao? HS: trả lời
GV: Đẩy cho xe búp bê chuyển động dùng xe lại Hỏi búp bê ngã hướng nào?
HS: Ngã trước
GV: Tại ngã trước HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn cho HS giải thích câu SGK
II/ Quán tính:
1 Nhận xét: SGK Vận dụng :
C6: Búp bê ngã phái sau đẩy xe chân búp bê chuyển động với xe qn tính nên thân đầu chưa kịp chuyển động
C7: Búp bê ngã phía trước xe dừng lại chân búp bê dừng lại Thân đầu có qn tính nên búp bê ngã trước
IV. Củng cố (5’)
Hệ thống lại ý cho HS Hướng dẫn HS giải BT 5.1 SBT
V. Dặn dò - Hướng dẫn nhà(3’):
Học thuộc Xem lại câu lệnh C làm BT 5.2 đến 5.5 SBT Nghiên cứu mới:
- Lực ma sát gì? - Khi có lực ma sát VI. Bổ sung:
(10)……… ……… ………
Tiết 6: LỰC MA SÁT.
Ngày soạn: 06/10/2009. Ngày dạy: 09/10/2009. A Mục tiêu:
- Nhận biết loại lực học lực ma sát Bước đầu phân tích xuất loại ma sát trượt, lăn, nghỉ
- Làm TN để phát lực ma sát nghỉ - Tích cực, tập trung học tập, làm TN B Phương pháp: Giải vấn đề, thảo luận nhóm. C Chuẩn bị:
Gv: lực kế, miếng gỗ, cân phục vụ cho TN
Hs: Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị giống giáo viên D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức(1’) II Kiểm tra cũ(5’):
1, Thế hai lực cân bằng? cho ví dụ? nêu tác dụng hai lực cân lên vật
2, Người ta thường tra cán búa cách gõ đầu xuống đất cứng giải thích cách làm này?
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề(1’): Tại nhà trơn dề bi trượt ngã? 2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
Hoạt động 1: Khi có lực ma sát.(15’) GV: cho HS đọc phần SGK
HS: Thực đọc
GV: Có nhận xét lực ma sát má phanh ép vào vành bánh xe?
HS: ma sát trượt
GV: Lực ma sát trượt xuất nào? Lấy ví dụ
HS: Vật trượt lên vật Đẩy tủ mặt sàn nhà, chuyển động bít tơng xi lanh
GV: lăn bóng mặt đất sau khoảng thời gian bóng dừng lại, lực ngăn cản lực ma sát lăn Vậy lực ma sát lăn gì?
HS: Là lực xuất vật lăn bề mặt vật
I/ Khi có lực ma sát: Lực ma sát trượt : C1: Ma sát bố thắng vành bánh xe Ma sát trục quạt với ổ trục
(11)GV: quan sát hình 6.1 SGK cho biết trường hợp có lực ma sát lăn, trường hợp có lực ma sát trượt? HS: Hình a ma sát trượt, hình b ma sát lăn
GV: Cho HS quan sát hình 6.2 SGK Làm TN hình 6.1 HS: Quan sát số lực kế lúc vật chưa chuyển động GV: Tại tác dụng lực kéo lên vật vật đứng yên? HS: Vì lực kéo chưa đủ lớn
GV: Hãy tìm vài VD lực ma sát nghỉ đời sống, kỉ thuật?
HS: - Ma sát bao xi măng với dây chuyền nhà máy sản xuất xi măng nhờ mà bao xi măng chuyển từ hệ thống sang hệ thống khác
Nhờ lực ma sát nghỉ mà ta lại
C2: - Bánh xe mặt đường
- Các viên bi với trục
3 Lực ma sát nghỉ: C4: Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật chuyển động Lực cân với lực kéo TN gọi lực ma sát nghỉ
Hoạt động 2: Lực ma sát đời sống kĩ thuật(8’) GV: Lực ma sát có lợi hay có hại?
HS: Có lợi có hại
GV: Hãy nêu số ví dụ lực ma sát có hại?
HS: Ma sát làm mịn giày ta đi, ma sát làm mịn sên líp xe đạp …
GV: Các biện pháp làm giảm lực ma sát? HS: Bôi trơn dầu, mỡ
GV: Hãy nêu số lực ma sát có ích? HS: Vặn ốc, mài dao, viết bảng …
GV: khơng có lực ma sát nào? HS: trả lời
II/ Lực ma sát đời sống kỉ thuật:
1 Ma sát có hại:
2 Lực ma sát có ích
Hoạt động 3: Vận dụng(7’) GV: Hướng dẫn HS giải thích câu C8
HS: Thực
GV: Cho HS ghi ý vừa giải thích GV: Ổ bi có tác dụng gì?
HS: Chống ma sát
GV: phát minh ổ bi có ý nghĩa quan trọng phát triển kỉ thuật, cơng nghệ?
HS: làm giảm cản trở chuyển động, góp phần phát triển ngành động học…
III/ Vận dụng:
C9: Ổ bi có tác dụng giảm lực ma sát Nhờ sử dụng ổ bi nên làm giảm lực ma sát khiến cho máy móc họat động dễ dàng IV Củng cố(5’):
- Khi có lực ma sát trượt? Lực ma sát có ích hay có hại?
- Lấy ví dụ loại lực ma sát? rõ trường hợp có lợi trường hợp có hại?
- Lực ma sát sinh q trình tham gia giao thơng phương tiện làm phát sinh bụi khí gây tác hại to lớn môi trường: ảnh hưởng đến hơ hấp
VI.Dặn dị - Hướng dẫn nhà(3’):
- Học thuộc lí thuyết, lấy ví dụ minh hoạ, giải thích tượng sống - Làm tập 6.1 – 6.4
- Nghiên cứu mới: áp suất + Áp lực gì?
(12)VII Bổ sung:
……… ……… ……… ……… ………
Tiết 7: ÁP SUẤT
Ngày soạn: 13/09/2009. Ngày dạy: 16/09/2009. A Mục tiêu:
- Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất, Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng công thức
- Làm TN xét mối quan hệ áp suất hai yếu tố diện tích S áp lực F - Ổn định, ý lắng nghe giản bài, hoàn thành TN
B Phương pháp: giải vấn đề, thảo luận nhóm. C Chuẩn bị:
Gv: khay đựng cát bột tranh vẽ hình 7.1, 7.3 Hs: chia làm nhóm, nhóm khay đựng cát bột D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức(1’):
II Kiểm tra cũ(5’): Thế lực ma sát trượt, nghỉ, lăn? Hãy nêu số ví dụ lực ma sát có lợi có hại?
III Bài mới:
1. Đặt vấn đề(1’): Tại máy kéo nặng nề lại chạy bình thường đất mềm Cịn ơtơ nhẹ lại bị lún bánh? để hiểu rõ, ta vào mới:
2 Triển khai bài:
(13)Hoạt động 1: Áp lực gì: GV: Người đứng, bàn, tủ đặt nhà tác dụng lên nhà lực, lực ta gọi áp lực lên nhà Vậy áp lực gì?
HS: Là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép GV: Em lấy ví dụ áp lực
HS: Lấy ví dụ
GV: Hãy quan sát hình 7.3 a,b lực áp lực? HS: a lực máy kéo tác dụng lên mặt đường
b Cả hai lực
I/ Áp lực gì?
Là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
C1: a Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường
b Cả hai lực Hoạt động 2: Áp suất.
GV: Để biết tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tốc ta nghiên cứu thí nghiệm sau: Làm TN hình 7.4 SGK
HS: Quan sát
GV: Treo bảng so sánh lên bảng
GV: Quan sát TN cho biết hình (1), (2), (3) hình khối kim loại lún sâu nhất?
HS: Hình (3) lún sâu
GV: Dựa vào TN điền dấu >, =, < vào bảng? HS: Lên bảng điền vào
GV: Như tác dụng áp lực lớn nào? Và diện tích nào?
HS: trả lời
GV: Tác dụng áp lực lên diện tích bị ép tỉ số gọi áp suất Vậy áp suất gì?
HS: Tinh độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích bị ép
GV: Cơng thức tính áp suất gì? Nêu đơn vị tính áp suất?
HS: P = F S, N/m2, Paxcan (Pa), 1Pa =1N/m2
II/ Áp suất:
1 Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào:
C2: F2> F1, S2 = S1, h2 > h1 F3 = F1, S3 < S1, h3> h1 *Kết luận:
(1) Càng mạnh (2) Càng nhỏ
2.Cơng thức tính áp suất: Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép
p = FS
Trong : P áp suất (N/m2) F: áp lực (N)
S: Diện tích (m2) Hoạt động 3: Vận dụng.
GV: Dựa vào nguyên tắc để làm tăng giảm áp suất?
HS: Dựa vào áp lực tác dụng diện tích bị ép để làm tăng giảm áp suất
GV: Hãy lấy VD?
HS: Lưỡi dao bén dễ thái lưỡi dao không bén
GV: Cho hs đọc SGK
HS: Đọc thảo luận phút GV: Tóm tắt
GV: Em lên bảng giải này? HS: Lên bảng thực
GV: Dựa vào kết tính tốn giải thích câu hỏi đầu bài?
III/ Vận dụng:
C4: Dựa vào áp lực tác dụng diện tích bị ép để làm tăng giảm áp suất
VD: Lưỡi dao bén dễ thái lưỡi dao khơng bén C5: Tóm tắt:
Fx = 340.000N Sx = 1,5 m2 Fo = 20.000 N
So = 250 cm2 =0,025m2 Giải: Áp suất xe tăng: px =
340000
(14)HS: Áp suất ôtô lớn nên ôtô bị
lún Po =
20000
0 025=¿ 800000
Vì áp suất ơtơ lớn nên ơtơ bị lún
IV. Củng cố:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK - Làm BT 7.1 SBT
V. Hướng dẫn nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT
- Nghiên cứu mới: Áp suất chất lỏng bình thơng - Chất lỏng gây áp suất nào?
- Công thức tính áp suất chất lỏng? VI Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
……… ……… ………
Tiết 12: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
Ngày soạn: 24/11/2009. Ngày dạy: 27/11/2009. A Mục tiêu:
Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ácsimét viết cơng thức tính lực đẩy ácsimét
Giải thích số tượng có liên quan Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm
B Phương pháp: Giải vấn đề, thảo luận nhóm. C Chuẩn bị:
1 GV:Chuẩn bị TN hình 10.2 hình 10.3 SGK HS:Nghiên cứu kĩ SGK
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: III. Bài mới:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
Hoạt động 1: Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó. GV: Làm TN hình 10.2 SGK
HS: Quan sát
GV: Kết P1 < P chứng tỏ điều gì?
HS: Chứng tỏ có lực tác dụng lên vật từ lên GV: Cho HS điền vào phần kết luận SGK
HS: Dưới lên
GV: Giảng cho HS biết nhà bác học Acsimét
I/ Tác dụng chất lỏng lên vật đặt nó.
Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên
Hoạt động 2: Độ lớn lực đẩy Ác si mét GV: Cho HS đọc phần dự đoánở SGK
(15)GV: Vậy dự đoán lực đẩy acsimets nào?
HS: Nêu SGK
GV: Làm TN để chứng minh dự đốn HS: Quan sát
GV: Hãy cho biết cơng thức tính lực đẩy acsimet
HS: Fa = d.v
GV: Em cho biết ý nghĩa đơn vị đại lượng công thức
HS: trả lời
Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2 Thí nghiệm (SGK)
3 Cơng thức tính lực đẩy ácsimét:
Trong đó:
Fa: Lực đẩy Acsimét (N)
d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2) V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Hoạt động 3: Vận dụng.
GV: Hãy giải thích tượng nêu đầu bài? HS: trả lời
GV: Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng chất lỏng hỏi thỏi chịu lực đẩy lớn hơn? HS: Bằng
GV: Hai thỏi đồng tích nhau, thỏi nhúng vào nước, thỏi nhúng vào dầu hỏi thỏi chịu lực đẩy lớn hơn? HS: Thỏi nhúng vào nước
III/ Vận dụng
C4: Khi gàu nước lực đẩu nước nên ta cảm giác nhẹ C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên thỏi C6: Thỏi nhúng vào dầu có lưự đẩy yếu
IV. Củng cố(3’):
Hệ thống lại kiến thức mà HS vừa học Hướng dẫn HS làm BT 10.1 SBT
V. Dặn dị - Hướng dẫn nhà(2’): Học thuộc cơng thức tính lực đẩy ácsimét Làm BT 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT
Nghiên cứu mới“ Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ácsimét” VI. Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
……… ……… ………
Tiết 13: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT Ngày soạn: 01/12/2009.
Ngày dạy: 04/12/2009. A Mục tiêu:
- Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét, Trình bày nội dung thực hành
- Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn - Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN
B Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm C Chuẩn bị:
Chia HS làm nhóm, nhóm chuẩn bị:
(16)1 lực kế O – 2,5N vật nặng nhơm
1 bình chia độ, bình nước, giá đỡ, khăn lau D Tổ chức thực hành:
I Ổn định tổ chức(1’): II Kiểm tra cũ: III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề(1’): Chúng ta hiểu lực đẩy Acsimét độ lớn Để kiểm tra lại độ lớn lực đẩy Ácsimét hôm thực hành 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kẻ mẫu báo cáo thực hành.
GV: cho hs lấy em đôi giấy kẻ mẫu báo cáo giống sgk
HS: Thực
GV: Đôn đốc, hướng dẫn để hs kể tốt
Đánh giá kết
GV: Thu báo HS lại, thu kiểm tra thực hành bị đánh giá cho điểm học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành. GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinh
HS: Nhận dụng cụ thực hành
GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P vật khơng khí HS: Thực
GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P vật ngồi khơng khí HS: Thực
GV: Hướng dẫn đo trọng lượng vật nhúng vào nước HS: Thực ghi vào mẫu báo cáo
GV: Để tính lực lớn lực đẩy ácimet dùng công thức : FA= P-F
HS: Thực ghi vào báo cáo
GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bình chia độ HS: Tiến hành đo
GV: Thể tích vật tính theo cơng thức V = V1 – V2 HS: Thực ghi vào mẫu báo cáo
GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ HS: Dùng công thức Pn = P2 – P1
GV: Cho hs so sánh kết đo P Fa Sau cho hs ghi kết vào mẫu báo cáo
1. Đo lực đẩy acsimét
2. Đo trọng lượng phần nước tích bằng thể tích vật. Đáp án:
- FA = P1 - P2 = 15 – 10 = N
V=m D=
0 1000=
1 2000=¿ 2000cm3.
IV. Củng cố:
(17)- Ôn lại phần mà hs vừa thực hành V Dặn dò - Hướng dẫn nhà:
Xem kĩ bước thực hành hôm Nghiên cứu mới: “Sự nổi”
- Khi vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm? IV Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
……… ……… ……… ………
Tiết 14: SỰ NỔI
Ngày soạn: 08/12/2009. Ngày dạy: 11/12/2009. A Mục tiêu:
- Giải thích vật nổi, chìm; Nêu điều kiện vật - Làm TN vật
- Tập trung, tích cực học tập
B Phương pháp: giải vấn đề, thảo luận nhóm C Chuẩn bị:
GV: cốc thủy tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ nhỏ, ống nghiệm dựng cát, mơ hình tàu ngầm
HS: Nghiên cứu kĩ SGK D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức(1’):
II Kiểm tra cũ(5’): Thế lực đẩy Ácsi mét? Nêu cơng thức tính? Có nhận xét độ lớn lực đẩy Ácsimet?
III. Bài mới
1 Đặt vấn đề(1’): Giáo viên lấy tình ghi SGK 2 Triển khai bài
Hoạt động thầy trò. Nội dung
Hoạt động 1: Khi vật nổi? Khi vật chìm? GV: Khi vật nằm chất lỏng chịu tác dụng
những lực nào?
HS: Trọng lực lực đẩy Ácsimét GV: Cho hs thảo luận C2
HS: Thảo luận phút
GV: Trường hợp vật nổi, lơ lửng chìm? HS: trả lời
GV: Em viết cơng thức tính lực đẩy Ácsimét cho biết ý nghĩa
I/ Khi vật vật chìm: C1: Một vật nằm lịng chất lỏng chịu tác dụng trọng lực P, lực đẩy Acsimét Hai lực phương, ngược chiều
(18)HS: FA = d.v
Hoạt động 2:Tìm hiểu lực đẩy chất lỏng vật nổi. GV: Làm TN hình 12.2 SGK
HS: Quan sát
GV: miếng gỗ thả vào nước lại nổi? HS: Vì FA > P
GV: Khi miếng gỗ trọng lượng vật có lực đẩy Ácsimét khơng?
HS:
GV: Cho hs thảo luận C5 HS: thảo luận phút
GV: Trong câu A, B, C, D đó, câu khơng đúng? HS: Câu B
II/ Độ lớn lực đẩy Ácsimét vật mặt thống chất lỏng:
C3: Vì trọng lượng riêng miếng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước
C4: P = FA Hoạt động 3: Vận dụng.
GV: Cho hs thảo luận C6 phút
HS: thực
GV: Hãy lên bảng chứng minh trường hợp
HS: Lên bảng chứng minh
GV: Em trả lời câu hỏi đầu bài?
HS: Nổi
GV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp câu C9
III/ Vận dụng:
C6: - Vì V Khi dv >d1: Vật chìm CM:
Khi vật chìm FA < P d1.V < dv.V d1 < dv Tương tự chứng minh d1 = dv
và dv < d1
C7: Vì trọng lượng riêng sắt lớn trọng lượng riêng nước Chiếc thuyền thép người ta làm khoảng trống để TLR nhỏ TLR nước
C8: Bi TLR thủy ngân lớn TLR thép IV. Củng cố:
- Hệ thống lại kiến thức - Hướng dẫn hs giải BT 12.1 SBT
- Đối với chất lỏng khơng hồ tan nước, chất có khối lượng riêng nhỏ nước mặt nước Các hoạt động khai thác vận chuyển dầu rị rỉ dầu lửa Vì dầu nhẹ nước nên lên mặt nước, lớp dầu ngăn cản việc hồ tan ơxi vào nước sinh vật khơng lấy ôxi bị chết
- Hàng ngày sinh hoạt người hoạt động sản xuất thải mơi trường lượng khí thải lớn (NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S …) nặng khơng khí chúng có xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí mặt đất Các chất khí ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sức khoẻ người
- Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Nơi tập trung đông người, nhà máy cơng nghiệp cần có biện pháp lưu thơng khơng khí ( sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thơng thống, xây dựng ống khói, … )
(19)+ Có biện pháp an toàn vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời gặp cố tràn dầu
V. Dặn dò - Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK
- Làm BT 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 … SBT - Xem lại cách giải thích lệnh C - Nghiên cứu mới: “Công học”
+ Khi có cơng học?
+ Viết CT tính cơng đơn vị V Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
(20)Tiết 15: CÔNG CƠ HỌC Ngày soạn: 15/12/2009.
Ngày dạy: 18/12/2009. A Mục tiêu:
- Học sinh biết có cơng học, nêu ví dụ.Viết cơng thức tính cơng học, nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng
- Biết suy luận, vận dụng cơng thức để giải tập có liên quan - Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng
B Phương pháp: giải vấn đề, thảo luận nhóm C Chuẩn bị:
1 GV: Các tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK HS: Nghiên cứu kĩ SGK
D Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức(1’):
II. Kiểm tra cũ(8’):Tại thả vào nước, bi gỗ nổi, hịn bi sắt chìm? Chữa BT 12.2 SBT?
III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề(1’): 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
Hoạt động 1: Khi có cơng học? GV: Cho hs đọc phần nhận xét SGK
HS: thực
GV: Treo hình vẽ 13.1 lên bảng HS: Quan sát
GV: Trong trường hợp bị thực dược cơng học GV: Treo hình vẽ hình 13.2 lên bảng
HS: Quan sát
GV: Giảng cho hs rõ trường hợp này, người lực sĩ không thực công
GV: Như có cơng học?
HS: Khi có lực tác dụng làm vật chuyển dời
GV: Em lấy ví dụ khác SGK việc thực cơng? HS: Tìm ví dụ đá banh …
GV: Cho hs điền vào phần “kết luận” sgk HS: Lực ; chuyển dời
GV: Cho hs thảo luận C3 HS: Thảo luận phút
GV: Vậy trường hợp có cơng học? HS: Trường hợp a, c, d
GV: Tương tự cho hs thảo luận C4: Trong phút
GV: Trong trường hợp lực thực cơng? HS: Trường hợp a: Lực kéo
B: Lực hút C: Lực kéo
I/ Khi có cơng học
1 Nhận xét: C1: Khi có lực tác dụng làm vật chuyển dời Kết luận: (1) Lực
(2) Chuyển dời Vận dụng: C3: Trường hợp a,c,d
C4: a Lực kéo đầu tàu
b Lực hút trái đất
(21)GV: Công lực tính cơng thức nào?
HS: A = F.S
GV: Hãy nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng công thức?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn hs trả lời C5 HS: Lên bảng thực
GV: Một nặng có KL 2kg rơi độ cao 6m Hãy tính cơng trọng lực HS: lên bảng giải cách áp dụng công thức A = F.S
GV: Tại khơng có cơng trọng lực trường hợp hịn bi lăn mặt đất?
HS: Vì trọng lực có phương vng góc với phương chuyển động
II/ Cơng thức tính cơng
1 Cơng thức tính cơng: A = F S Trong đó:
-A: Cơng Lực (J) -F: Lực tác dụng (N) -S: Quảng đường (m) C5:
Tóm tắt: F = 5000N S = 1000m A = ?
Giải: A = F S
= 5000.1000 = 5.106 (J) C6: A = F.S = 20.6 = 120 (J)
C7: Vì trọng lực có phương vng góc với phương chuyển động nên khơng có cơng học
IV. Củng cố (2’):
- Hệ thống lại kiến thức vừa dạy
- Hướng dẫn hs giải BT 13.1 13.2 SBT
- Khi có lực tác dụng vào vật vật khơng di chuyển khơng có cơng học người máy móc tiêu tốn lượng giao thông vận tải, đường gồ ghề làm phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy tắc đường tắc đường phương tiện tham gia nổ máy tiêu tốn lượng vơ ích đồng thời xả mơi trường nhiều chất khí độc hại
- Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông thực giải pháp đồng nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng
V. Dặn dò - Hướng dẫn nhà(3’): Học thuộc lòng “ghi nhớ sgk
Làm BT 13.3, 13.4, 13.5 SBT
Nghiên cứu mới: “ Định luật công” - Hãy phát biểu định luật công?
- Sử dụng máy đơn giản có cho ta lợi cơng khơng? IV Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
……… ……… ……… ……… ………
Tiết 16: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
(22)Ngày dạy: 25/12/2009. A Mục tiêu:
- Phát biểu định luật công
- Vận dụng định luật để giải tập có liên quan. - Ổn định, tíchc ực học tập
B Phương pháp: giải vấn đề, thảo luận nhóm.
C Chuẩn bị:1 Lực kế loại 5N, ròng rọc động, nặng, thước kẹp, thước thẳng.
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức(1’):
II Kiểm tra cũ(8’): Phát biểu cơng thức tính cơng học? Áp dụng làm tập: 13.3.
III Bài mơí:
1 Đặt vấn đề(1’): 2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung. Hoạt động 1: Thí nghiệm (10’)
GV: Hướng dẫn hs làm TN ghi kết quả vào bảng
HS: Thực hiện
GV: Em so sánh hai lực F1 F2? HS: F1 > F2
GV: Hãy so sánh quãng đường S1, S2? HS: S2 = S1
GV: Hãy so sánh công A1 công A2? HS: A1 = A2
GV: Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống C4?
HS: (1) Lực, (2) đường đi, (3) Công GV: Cho hs ghi vào vờ.
I/ Thí nghiệm:
C1: F1 > F2 (F2 = ½ F1) C2: S2 = 2S1
C3: A1 = F1S1 A2 = F2.S2
⇒ A1 = A2 C4: (1) Lực (2) Đường đi (3) Công.
Hoạt động 2: Định luật công(10’)
GV: từ kết luận ghi không đúng cho ròng rọc mà cho máy cơ đơn giản
GV: Cho hs đọc phần “ĐL công” HS: Thực hiện.
GV: Cho hs ghi vào định luật này.
II/ Định luật công:
Không máy đơn giản cho ta lợi cơng Được lợi lần vè lực bị thiệt hại bẫy nhiêu lần đường đi ngược lại.
Hoạt động 3: Vận dụng(10’).
GV: Gọi hs đọc C5 HS: thực hiện GV: Hướng dẫn
GV: Ở chiều cao, miếng ván dài 4m và miếng ván dài 2m mp nghiêng hơn?
HS: Miếng ván dài 2m
GV: Cho hs lên bảng thực phần còn
III/ Vận dụng:
C5:a trường hợp 1: Lực kéo nhỏ và nhỏ hai lần.
b khơng có trường hợp tốn nhiều công cả.
(23)lại
GV: Cho hs thảo luận C6 HS: Thực phút
GV: Hướng dẫn gọi hs lên bảng thực hiện?
HS: F = P/2 = 420/2 = 210 N H = l/2 = 8/2 = m
A = F.S = 210.8 = 1680 T.
F = ? A = ? Giải:
a-Lực kéo là:
F = P/2 = 420/2 = 210N Độ cao:
h = ½ = 8/2 = 4m
b A = F.S = 210 = 1680 (J)
a. Củng cố(3’):
Hệ thống lại kiến thức vừa học Hướng dẫn hs làm BT 14.1 SBT
V. Dặn dò - Hướng dẫn nhà(2’):
Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk Làm BT 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 SBT Nghiên cứu mới: “Công suất”
- Hãy viết cơng thức tính cơng suất nêu ý nghĩa đại lượng? đơn vị?
VI Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
(24)Tiết 17: ÔN TẬP
Ngày soạn: 26/12/2009. Ngày dạy: 29/12/2009. A Mục tiêu:
- Giúp hs nhớ lại kiến thức học chương trình lớp 8 - Làm tất TN học
- Tập trung, tư học tập.
B Phương pháp: C Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị số câu lí thuyết tập có liên quan. HS: Nghiên cứu kĩ sgk
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức(1’): II Kiểm tra cũ:
III. Bài mới
1 Đặt vấn đề (1’): Để ôn lại kiến thức mà em nghiên cứu hk1, hôm “ôn tập”.
2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung. Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: Chuyển động học gì?
HS: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc. GV: Hãy nêu số chuyển động thường gặp HS: Trả lời
GV: Hãy lấy VD chuyển động và không đều?
HS: Lấy ví dụ
GV: Khi có lực ma sát trượt? lặn? nghỉ? HS: Trả lời
GV: Hãy nêu số VD lực ma sát? HS: Lấy VD
GV: Áp suất gì? Cơng thức tính, đơn vị? HS: Trả lời
GV: Hãy viết cơng thức tính áp suất chất lỏng HS: P = d.h
GV: Hãy viết cơng thức tính lực đẩy Ácsimét. HS: F ❑A = d.v
GV: Khi vật F ❑A với
trọng lực vật? HS: Bằng nhau
GV: Khi có cơng học? Viết cơng thức tính?
HS: Thực hiện
GV: Hãy phát biểu định luật cơng?
A Lí thuyết
1.Chuyển động học gì?
2 Hãy nêu số chuyển động thường gặp?
3 Hãy viết cơng thức tính vận tốc? đơn vị?
4 Hãy nêu VD chuyển động đều? không đều?
5 Khi có lực ma sát trượt? nghỉ? lặn?
6 Nêu số VD lực ma sát? 7 Áp suất gì? Cơng suất tính 8 Cơng thức tính áp suất chất lỏng 9 Lực đẩy Ácsimét gì?
(25)HS: Nêu định luật
11 Phát biểu định luật công.
Hoạt động 2: Bài tập.
GV: Cho hs thảo luận phút câu hỏi phần vận dụng trang 63 sgk
HS: Thực hiện
GV: Em giải câu sgk? HS: câu B đúng
GV: Em giải câu 2? HS: câu D đúng.
GV: Em giải C3 HS: Thực hiện
GV: tương tự hướng dẫn hs giải BTở phần BT trang 65 sgk
HS: Lắng nghe lên bảng thực hiện
Bài 1: Vận tốc đoạn là: V1 = s1
t1 =
100
25 = m/s Vận tốc đoạn là:
V2 = s2
t2 =
50
20 = 2,5 m/s Vận tốc quãng đường V = s1+s2
t1+t2 =
100+50 25+20 =
150
45 =
3,3 m/s
IV Củng cố (2’):
Hệ thống lại kiến thức vừa ơn
VI. Dặn dị - Hướng dẫn nhà (3’):
Học thuộc phần trả lời câu hỏi phần lí thuyết Làm BT phần vận dụng SGK trang 63,64,65
IV Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
……… ……… ……… ……… ………
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
A Mục tiêu:
- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh học kì 1. - Kiểm tra kĩ vận dung kiếm thức để làm học sinh.
- Phân loại học sinh xác, khách quan Rèn tính cẩn thận, trung thực làm bài.
B Đề bài:
I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6đ)
Chọn chữ ( A, B , C, D ) đứng trước phương án trả kời :
1)Một hành khách ngồi toa tàu rời khỏi nhà ga hành khách :
A.Chuyển động so với toa tàu B.Chuyển động so với bàn ghế tàu. C.Đứng yên so với hành khách ngồi bên cạnh D.Đứng yên so với người ngồi sân ga. 2/Vận tốc tơ 54km/h vận tốc có giá trị đây?
A 54m/s B/ 540m/s C 15m/s D 150m/s
3)Vận tốc thời gian chuyển động đoạn đường AB,BC,CD v1,v2 ,v3
và t1 ,t2 ,t3.Vận tốc trung bình đoạn đường AD là:
A.
1
3
tb
v v v v
B
tb
AB BC CD v
t t t
(26)C.
tb
AB BC CD v
t t t
D.Các công thức đúng. 4/Trong thi chạy cự ly ngắn 500m Nam chạy phút, Tú chạy 1phút 40 giây, Bảo chạy 1phút 50 giây Ai người chạy nhanh nhất?
A Nam B Bảo C Tú D Tú Bảo
5/Một ô tô chạy quãng đường 120km 2giờ Vận tốc trung bình tô là: A 120km/h B 240km/h C.40km/h
D.60km/h
6/Một vật trọng lượng 20N, rơi từ độ cao 5m Công trọng lực là:
A 20J B 4J C 100J D 0,25J 7)Một xe chạy với vận tốc v tài xế đạp phanh để xe chạy chậm dần.Lực làm cho vận tốc xe giảm là:
A)Lực ma sát trượt lực ma sát nghỉ B)Lực ma sát lăn lực ma sát nghỉ. C)Lực ma sát lăn lực ma sát trượt D)Tất lực trên.
8)Một vật tích 0,0003m3 nhúng chìm chất lỏng có trọng lượng riêng
8000N/m3 Lực đẩy chất lỏng lên vật có độ lớn bằng:
A 30N B 2,4N C 24N D 80N. 9)Đơn vị áp suất :
A N/m2 B.Pa C.cmHg D.Tất đơn vị trên
10)Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào đại lượng sau ?
A.Khối lượng vật bị nhúng B.Trọng lượng riêng chất lỏng đựng chậu. C.Thể tích vật bị nhúng D.Khối lượng riêng chất lỏng đựng chậu. 11/Thả vật có TLR d1 vào chất lỏng có TLR d2.Phần vật có
thể tích V1, phần chìm V2.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn :
A d2V2 B d1V2
C d2(V1+V2) D d1(V1+V2)
12/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Càng lên cao, áp suất khí II/TỰ LUẬN : (4đ)
15/Một ô tô chạy quãng đường dài 38km 40 phút.Sau tơ chạy qng đường 30 phút với vận tốc 50km/h.Tính vận tốc trung bình tơ cả hai qng đường ?
16/Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a =10cm, thả vào nước.Phần khối gỗ trên mặt nước có độ dài 3cm.
a/Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ ?
b/Tính trọng lượng riêng gỗ.Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Mỗi câu 0,5đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Đáp
án C C B C D C C B D A A
Câu 12 : giảm (0,5đ)
II/TỰ LUẬN :
(27)Câu :15/(2đ)- Đổi : 40 phút = 2/3h, 30 phút = 1/2h (0,25đ) - Ghi tính : s2 = v2.t2 = 50.1/2 = 25(km) (0,75đ)
- Ghi công thức : vtb = (s1 + s2)/(t1+ t2) (0,25đ)
- Thay số tính : vtb = (38 + 25 )/(2/3 + 1/2) = 54(km/h) (0,75đ)
Câu 16(2đ) -Tính thể tích phần gỗ chìm nước :
V’ = S.h’ = 10.10.(10 – 3) = 700cm3 = 0,0007m3 (0,5đ)
- Tính lực đẩy Acsimet lên khối gỗ : FA = d.V = 10000.0,0007 = 7(N) (0,5đ)
- Khi gỗ : Pgỗ = FA = 7(N) (0,25đ)
- Thể tích khối gỗ : V = a.a.a = 10.10.10 = 1000cm3 = 0,001m3 (0,25đ)
- Mà P = dgỗ.V dgỗ = P/V = 7/0,001 = 7000(N/m3) (0,5đ)
Tiết 18: CÔNG SUẤT
Ngày soạn: 10/01/2010. Ngày dạy: 13/01/2010. A Mục tiêu:
- Hiểu công suất công thực giây đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người Viết công thức tính cơng suất.
- Biết phân tích hình 15.1 sgk vận dụng công thức để giải tập. - Trung thực, tập trung học tập.
B Phương pháp: Giải vấn đề, thảo luận nhóm.
C Chuẩn bị:Tranh vẽ hình 15.1 sgk
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức(1’):
II Kiểm tra cũ(8’): Phát biểu định luật công? Áp dụng làm tập: 14.2.
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề(1’): 2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung. Hoạt động 1: Ai làm việc khoẻ hơn?
GV: Cho hs đọc phàn giới thiệu sgk HS: Thực hiện
GV: Như làm việc nhanh hơn HS: Trả lời
GV:Hãy tính cơng thực anh An anh Dũng? HS: Anh An: A = F.S
= 160.4 = 640 (J) Anh Dũng: A = F.S = 240.4 = 960 (J) GV: Vậy thực công lớn hơn? HS: A Dũng
GV: Cho hs thảo luận C3
Sau gọi1 hs đứng lên trả lời. HS: Phương án C d nhất
GV: Em tìm từ để điền vào chỗ trống C3?
I/ Ai làm việc khỏe hơn:
C2: C d đều đúng
(28)HS: (1) Dũng ; (2) Trong giây Dũng thực công lớn hơn.
GV: Giảng cho hs hiểu 1J phải thực công trong một khoảng thời gian bao nhiêu.
Hoạt động 2: Công suất.
GV: Cho hs đọc phần “giới thiệu” sgk HS: Thực hiện
GV: Như cơng suất gì?
HS: Là cơng thực đưon vị thời gian. GV: Hãy viết cơng thức tính cơng suất?
HS: P = At
GV: Hãy cho biết đơn vị công suất? HS: Jun/giây hay Oát (W)
GV: Ngoài đơn vị ốt cịn có đưon vị KW, MW.
II/ Công suất:
P= At
* Đơn vị công suất:
Đơn vị công suất Jun/ giây (J/s) gọi ốt, kí hiệu W 1W = J/s
1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW
Hoạt động 3: Vận dụng.
GV: Hãy tính cơng suất anh An anh Dũng ở đầu học?
HS: lên bảng thực hiện GV: Cho hs thảo luận C5 HS: Thảo luận phút GV: Em giải C5? HS: Lên bảng giải
GV: Cho hs thảo luận C6 HS: Thảo luận phút GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng thực hiện
GV: chấn chỉnh cho hs ghi vào
III/ Vận dụng:
C4: - Công suất anh An: P = At = 64050 = 12,8 W - Công suất anh Dũng: P = At = 96060 = 16 W C5: - 2giờ = 120 phút (trâu cày) - Máy cày 20p
=> Máy có cơng suất lớn hơn trâu.
IV. Củng cố(3’):
Hệ thống lại kiến thức cho hs rõ hơn Cho hs giải BT 15.1 SBT
V. Dặn dò - Hướng dẫn nhà(2’):
- Học thuộc “ghi nhớ” SGK - Làm BT 15.2, 15.3 , 15.4 SBT - Chuẩn bị “KIỂM TRA HỌC KÌ”
- Các em cần xem kĩ lại bài: Bài1, , 6, 7, 9, 10, 12, 13.
IV Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
……… ……… ……… ……… ………
Tiết 19 CƠ NĂNG
(29)Ngày dạy: 20/01/2010. A Mục tiêu
- Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động năng, thấy được một cách định tính hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất và động nang vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật.
- Làm TN sgk
- Trung thực, nghiêm túc học tập
B Phương pháp: Giải vấn đề, thảo luận nhóm.
C Chuẩn bị:
GV: lị xo thép máng nghiêng, nặng miếng gỗ Các hình vẽ hình 16.1 a,b.
HS: Nghiên cứu kĩ SGK
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức(1’): II Kiểm tra cũ(7’): III Bài mới:
1 Đặt vấn đề(1’): sgk 2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trị. Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu năng.
GV: Cho hs đọc phần thông báo skg HS: Thực hiện
GV: Khi vật có năng?
HS: Khi vật có khả thực cơng GV: Em lấy ví dụ vật có năng?
HS:Quả nặng đặt giá Nước ngăn trên đập cao
GV: Đơn vị gì? HS: Jun
I/ Cơ năng:
Khi vật có khả thực hiện cơng ta nói vật có năng.
Vật có khả thực cơng càng lớn vật càng lớn Cơ tính đơn vị Jun.
Hoạt động 2: Tìm hiểu năng.
GV: Treo hình vẽ hình 16.1a lên bảng HS: Quan sát
GV: Vật a có sinh công không?
HS: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng, sức căng dây làm thỏi B có khả chuyển động Vậy nặng A có khả sinh cơng.
GV: Cơ vật trường hợp gọi gì? HS: Thế năng
GV: Vật cao so với mặt đất càng lớn hay nhỏ?
HS: Càng lớn.
GV: Thế xác định bỡi vị trí vật so với mặt đất gọi gì?
HS: Thế hấp dẫn
II/ Thế năng:
1. Thế hấp dẫn:
C1: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng Dây căng làm nặng B có khả năng chuyển động Như vật a có khả sinh cơng.
* Ở vị trí cao so với mặt đất cơng mà có khả năng thực lớn nghĩa là thế vật lớn.
(30)GV: Thế hấp dẫn phụ thuộc vào gì?
HS: Độ cao so với vật mốc khối lượng vật. GV: Treo hình vẽ hình 16.2 sgk lên bảng
HS: Quan sát
GV: Hai lị xo này, có năng? HS: Lị xo hình b
GV: Tại biết lị xo hình b có năng? HS: Vì có khả thực cơng GV: Thế đàn hồi gì?
HS: phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi GV: Hãy lấy số vd vật đàn hồi? GV: Hãy lấy số vd vật đàn hồi? HS: Trả lời
so với mặt đất Vật nằm mặt đất hấp dẫn 0 * Vật có khối lượng lớn thì có lớn.
2. Thế đàn hồi:
- Thế đàn hồi năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
C2: Đốt cháy sợ dây, lò xo làm cho miếng gỗ rơi xuống, chứng tỏ lị xo có năng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu động năng.
GV: Bố trí TN hình 16.3 sgk HS: Quan sát
GV: Hiện tượng xảy nào?
HS: Quả cầu A chuyển động đập vào vật B làm vật B chuyển động đoạn
GV: Hãy chứng tỏ vật A chuyển động có khả thực hiện công?
HS: Trả lời
GV: Hãy điền từ vào C3? HS: Thực hiện
GV: Làm TN hình 16.3 lúc vật A vị trí (2) Em so sánh quãng đường dịch chuyển cảu vật B và vận tốc chuyển động vật A Từ suy động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS: Trả lời
GV: Thay qủa cầu A A’ có khối lượng lớn A và làm TH hình 16.3 sgk Có tượng khác so với TN trước?
HS: Trả lời.
III/ Động năng
1. Khi vật có động năng
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào vật B làm vật B chuyển động
C4: Vật A chuyển động có khả thực cơng bởi vì vật A đập vào vật B làm vật B chuyển động.
C5: Thực công
* Cơ vật chuyển động mà có gọi động năng.
2. Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Động phụ thuộc vào vận tốc khối lượng
Hoạt động 4: Vận dụng.
GV: Hãy nêu ví dụ vật và động năng?
HS: Hòn đá bay, mũi tên bay… GV: Treo hình 16.4 lên bảng cho hs tự trả lời: Hình a, b, c thuộc dạng năng nào?
HS: Trả lời
IV/ Vận dụng
C9: Viên đạn bay Hòn đá đang ném.
C10: a, Thế đàn hồi. b, Thế động năng c, Thế hấp dẫn
VI. Củng cố:
(31)- Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) khiến cho việc xử lí cố gặp khó khăn, xảy ra tai nạn gây ra những hậu nghiêm trọng.
- Các vật rơi từ cao xuống bề mặt trái đất có động lớn nên nguy hiểm đến tính mạng người cơng trình khác.
- Giải pháp: công dân phải tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng an tồn lao động.
VII. Dặn dò - Hướng dẫn nhà:
Học thuộc Làm BT 16.3, 16.4 SBT
Nghiên cứu mới: “Sự chuyển hố bảo tồn năng” - Động chuyển hố thành lượng nào? - Thế chuyển hố thành lượng nào?
VIII. Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
……… ……… ……… ……… ………
Tiết 20: SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG
Ngày soạn: 24/01/2010. Ngày dạy: 27/01/2010. A Mục tiêu:
- Phát biểu định luật bảo tồn năng, lấy ví dụ chuyển hoá lẫn nhau động năng.
- Biết làm TN chuyển hoá lượng. - Tập trung, hứng thú học tập.
B Phương pháp: giải vấn đề.
C Chuẩn bị:
(32)D Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức(1’): II. Kiểm tra cũ(5’):
1. Khi vật có năng? Đơn vị gì?
2. Nêu hai dạng tồn năng? Lấy ví dụ vật vừa có động năng vừa năng?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề(1’): 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung. Hoạt động 1: Sự chuyển hóa dạng năng.
GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 17.1 lên bảng HS: Quan sát
GV: Quan sát bóng rơi cho biết độ cao vận tốc của nó thay đổi nào?
HS: Độ cao giảm, vận tốc tăng
GV: Hãy điền vào vị trí (1), (2),(3) câu C1 HS: (1) Giảm; (2) Tăng
GV: Như động thay đổi nào? HS: Thế giảm, động tăng.
GV: Khi chạm đất, nẩy lên thời gian động và thế thay đổi nào?
HS: Động giảm,thế tăng.
GV: Ở vị trí A hay B bóng lớn nhất? HS: Vị trí A.
GV: Ở vị trí có động lớn nhất? HS: Vị trí B.
GV: Cho học sinh ghi phần trả lời vào vỡ. GV: Cho học sinh đọc phần thông báo Sách giáo khoa. HS: Thực hiện.
GV: Làm thí nghiệm hình 17.2 HS: Quan sát.
GV: Khi lắc từ A -> B vận tốc tăng hay giảm. HS: Tăng.
GV: Khi lắc từ B->C vận tốc tăng hay giảm. HS: Giảm.
GV: Khi chuyển từ A->B lắc chuyển từ lượng nào sang lượng nào?
HS: Thế năng->Động năng
GV: Ở vị trí lắc lớn nhất?Động lớn nhất?
HS: Thế lớn vị trí A,động lớn vị trí B. GV: Gọi học sinh lần lược đứng lên đọc phần kết luận SGK
I/ Sự chuyển hoá các dạng năng:
C1: (1) Giảm (2) Tăng
C2: (1) Giảm (2) Tăng
C3: (1) Tăng (2) Giảm
(3) Tăng (4) Giảm
C4: Thế lớn nhất (A).Động năng lớn B. C5: a.Vận tốc tăng b.Vận tốc giảm C6: a.Thế năng thành động năng b.Động năng thành năng C7: Thế lớn nhất(A).Động năng lớn B * Kết luận: SGK
(33)GV: Trong thí nghiệm động tăng->thế năng giảm ngược lại.Như không đổi.
GV: Gọi học sinh đọc định luật SGK. HS: Đọc ghi vào vở.
II/Định luật bảo toàn cơ năng:SGK
Hoạt động 3: Vận dụng.
GV: Cho học sinh thảo luận C9 khoảng phút. HS: Thảo luận.
GV: Khi bắn cung lượng chuyển hoá thành năng lượng nào?
HS: Thế -> Động năng
GV: Khi ném đá lên thẳng đứng lượng nào chuyển thành lượng nào?
HS: Động -> năng; Thế năng->Động năng
III/ Vận dụng:
C9: a.Thế ->Động năng. b Thế ->Động năng. c Động ->Thế năng. Thế -> Động năng.
IV. Củng cố(3’):
Hệ thống lại kiến thức bài.
Hướng dẫn học sinh làm tập 17.1 ba tập
- Thế dịng nước từ cao chuyển hóa thành động làm quay tuabin của máy phát điện việc xây dựng nhà máy thủy điện có tác dụng điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt dự trữ nước, bảo vệ môi trường việt nam nước có nhiều nhà máy thủy điện với cơng suất lớn cần có kế hoạch xây dựng nhà máy thủy điện cách hợp lí nhằm phát triển kinh tế quốc dân.
V. Dặn dò - Hướng dẫn nhà(2’):
Học thuộc định luật bảo toàn năng. Làm BT 17.2 ;17.3 ; 17.4 ba tập.
Các em xem kĩ câu hỏi lí thuyết tập phần để hôm sau ta học.
VI. Bổ sung – Rút kinh nghịêm dạy:
……… ………
Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG: CƠ HỌC
Ngày soạn: 31/01/2010. Ngày dạy: 03/01/2010. A Mục tiêu:
- Hệ thống lại kién thức phần học. - Vận dụng kiến thức để giải BT
- Ổn định,tập trung tiết ôn.
B Phương pháp: C Chuẩn bị:
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức(1’): II Kiểm tra cũ: không
III Bài mới: 1 Đặt vấn đề(1’): 2 Triển khai bài:
(34)Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: Chuyển động học gì?
HS: Là thay đổi vị trí theo thời gian vật này so với vật khác.
GV: Hãy lấy ví dụ chuyển động? HS: Đi bộ, xe đạp.
GV: Hãy viết cơng thức tính vận tốc? đơn vị? HS: Trả lời
GV: Chuyển động khơng gì? HS: Là CĐ có vận tốc thay đổi.
GV: Hãy nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực véctơ?
HS: Trả lời
GV: Thế lực cân bằng?
HS: Là lực ngược hướng có cường độ bằng nhau.
GV: Hãy phát biểu định luật công? HS: Nêu sgk
GV: Công suất cho ta biết gì?
HS: Cho ta biết khối lượng cơng việc làm trong một thời gian.
GV: Thế bào toàn năng HS: Nêu ĐL sgk
1. Lý thuyết:
1. Chuyển động học gì? 2. Hãy lấy ví dụ về chuyển động
3. Hãy viết cơng thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc?
4. Chuyển động khơng là gì?
5. Hãy nêu đặc điểm cách biểu diễn lực vectơ.
6. Thế hai lực cân bằng 7. Hãy phát biểu định luật về công?
8. Công suất cho ta biết gì? 9 Thế bảo tồn năng.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Hãy chọn câu trả lời đúng:
- hai lực phương, ngược chiều, cùng độ lớn hai lực gì?
HS: Cân bằng
GV: Một ôtô chuyển động dừng lại, hành khách ngồi xe nào? HS: Xô người trước
GV: Cho hs thảo luận BT1 trang 65 sgk. HS: Thảo luận phút
GV: Ta dùng công thức để tính? HS: V = St
GV: Cho hs thảo luận BT trang 65 sgk HS: Thảo luận phút
GV: Để giải ta dùng công thức nào? HS: P = FS
GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Thực hiện
II/ Bài tập:
1. bài tập trang 65 skg Giải:
V1 = S1
t1 =
100
25 = m/s V2 = S2
t2 =
50
20 = 2,5 m/s V = S1+S2
t1+t2
=100+50
25+20 = 3,3 m/s 2. Bài tập trang 65 sgk: Giải:
a. P = FS = 450 2150 10 4 = 6.104
N/m
b P = SF2 = 450 2150 10 4 =6.104 N/m
(35)- Ôn lại số câu lí thuyết BT giáo viên đề ra.
VI. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại BT câu lý thuyết vừa học
- Nghiên cứu mới: “Các chất cấu tạo nào”
- Các chất có cấu tạo từ gì? Giữa phân tử có khoảng cách không?
VI Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
……… ……… ……… ……… ………
Chương II: Nhiệt Học
Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
Ngày soạn: 21/02/2010. Ngày dạy: 24/02/2010. A Mục tiêu:
- Học sinh kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt chúng co khoản cách
- Hiểu rõ cấu tạo vật để giải thích tượng. - Hứng thú, tập trung học tập.
B Phương pháp: C Chuẩn bị:
GV: Hai bình thuỷ tinh hình trụ đường kính 30cm, khoảng 100 Cm3 nước.
HS: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức(1’):
II Kiểm tra cũ (5’): Chuyển động học gì? Hãy lấy ví dụ vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác?
III Bài mới: 1 Đặt vấn đề(1’):
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trị. Nội dung.
Hoạt động 1: Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không?
GV: cho học sinh đọc phần thông báo sgk HS: Đọc thảo luận phút
GV: Giảng cho học sinh biết hầu hết chất được cấu tạo từ hạt riêng biệt (Nguyên tử)
GV: Nguyên tử khác phân tử ? HS: Nt hạt, Pt nhóm hạt.
GV: Người ta dùng dụng cụ để thấy nguyên tử? HS: kính hiển vi hiên đại.
I/ Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không:
Hoạt động 2: Giữa phân tử có khoảng cách khơng.
(36)ấy có liên kết khơng? HS: Có khoảng cách
GV: Lấy 50Cm3 cát trộn với 50Cm3 ngô lắc nhẹ xem có
được 100Cm3 hỗn hợp khơng?tại sao?
HS: Khơng, cát nhỏ ngơ nên cát xen vào giữa các hạt ngô nên hỗn hợp giảm so với lúc đầu.
GV: Hãy giải thích câu hỏi mà thầy nêu tình huấn đầu bài
HS: Trả lời
GV: Cho HS đọc chưong 2 HS: Đọc thảo luận phút
GV: Như giưa nguyên tử, phân tử chất nào có khoảng cách.
GV: Cho HS quan sát hình 19.3 sgk.
khoang cách khơng:
1. Thí nghiệm mơ hình:
C1: khơng cát nhỏ ngơ nên cát có thể xen vào khoảng cách giữa hạt ngô nên thể tích hỗn hợp khơng đến 100Cm3.
Hoạt động 3: Vận dụng.
GV: Hãy giải thích tịa thả đường vào nước đường tan nước có vị ?
HS: Vì phân tử đưịng nước có khoảng cách nên chúng xen vào nhau.
GV: Quả bóng cao su hay bóng bay dù có bơm căng bị cột chặt ngày xẹp dần, tai sao?
HS: Giữa phân cao su có khoảng cách nên các phân tử khí bóng chui qua khoảng cách này.
GV: Cá muốn sống phải có khơng khí, sao cá sống nước ?
HS: Vì phân tử nước có khoang cách nên khơng khí hồ tan v
III/Vận dụng:
C3: khuấy lên phân tử đường xen vào phân tử nước và phân tử xen phân tử đường
C4: Vì phân tử cao su có khoảng cách, phân tử có thể qua được.
C5: Vì phân tử nước có khoảng cách nên khơng khí hồ tan vào được.
IV Củng cố(3’):
- Hướng dẫn HS tự giải 19.1 SBT.
V Dặn dò - Hướng dẫn nhà(2’):
- Học thuộc ghi nhớ sgk
- Giải BT 19.2, 19.3 , 19.4, 1+.5 SBT.
- Nghiên cứu mới: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” + Phân tử, nguyên tử có chuyển động không?
+ Nguyên tử, phân tử chuyển động phụ thuộc vào gì?
IV Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
(37)Tiết 23: NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
Ngày soạn: 28/02/2010. Ngày dạy: 03/03/2010. A Mục tiêu:
- Giải thích chuyển động Brao, Hiểu nhiệt độ vật chất tăng thì nguyên tử chuyển động nhanh.
- Làm TN Brao giải thích chuyển động nguyên tử, phân tử các vật chất.
- Tập trung, ổn định học tập.
B Phương pháp: Giải vấn đề, thảo luận nhóm.
C Chuẩn bị:
- GV: bình thủy tinh, lọ đựng dung dịch sunfát màu xanh, lọ nước. - HS: Nghiên cứu kĩ sgk.
D Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức(1’):
II. Kiểm tra cũ(5’): Tại bóng cao su bơm căng, để lâu thời gian bị xẹp?
III. Bài mới:
1 Đặt vấn đề(1’): sgk 2 Triển khai bài:
Hoạt động thầy trị. Nội dung Hoạt động 1: Thí nghiệm Brao
GV: Cho hs đọc phần thông báo sgk HS: Đọc thảo luận phút
GV: Phấn hoa hạt nhỏ Brao nhìn dưới kính hiển vi thấy chuyển động về mọi phía.
1 Thí nghiệm Bờ rao
(sgk)
Hoạt động 2: Nguyên tử - phân tử chuyển động hay đứng yên
GV: Trở lại với phần tưởng tượng phần mở bài em cho biết bóng có giống thí nghiệm Brao khơng?
HS: Quả bóng giống hạt phấn hoa.
GV: Em tưởng tượng học sinh trong TN Brao?
HS: Phân tử nước
GV: Tại phân tử nước làm cho hạt phấn chuyển động?
HS: Trả lời
GV: Cho hs đọc thảo luận C3 HS: Thực phút
GV: Gọi hs lên giải thích hạt phấn hoa chuyển động?
HS: Vì phân tử nước chuyển động khơng ngừng chạm vào hạt phấn từ nhiều phía Làm
2. Phân tử, Nguyên tử chuyển động
không ngừng: C1: Hạt phấn hoa C2: Phân tử nước
(38)hạt phấn chuyển động.
Hoạt động 3: Chuyển động phân tử nhịêt độ
GV: Cho hs đọc thảo luận phần này khoảng phút.
GV: Chuyển động phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ khơng?
HS: có.
3.Chuyển động phân tử nhiệt độ:
Nhiệt độ cao phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh.
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Cho hs đọc thảo luận C4 phút HS: Thực hiện
GV: Tiến hành làm TN cho hs quan sát (như hình 20.4 sgk)
HS: Quan sát
GV: Em giải thích sau khoảng thời gian thì sunfat hịa lẫn vào nước?
HS: Do chuyển động hỗn độn phân tử nước và sunfát Các phân tử nước chuyển động vào sunfat và ngược lại
GV: Taị nước ao, hồ lạo có khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ nước?
HS: Các phân tử khí ln chuyển động phía GV: Tại khuếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng?
HS: Vì phân tử chuyển động nhanh.
GV: Bỏ giọt thuốc tím vào cốc nước nóng cốc nước lạnh Em quan sát tượng giải thích.? HS: Giải thích
3 Vận dụng:
C5: Các phân tử khí ln chuyển động khơng ngừng về mọi phía.
C6: Nhiệt độ cao các phân tử chuyển động càng nhanh.
IV Củng cố(2’):
Ôn lại kiến thức vừa học Làm BT 20.1 20.2 SBT.
V Dặn dò - Hướng dẫn nhà(3’):
Học thuộc ghi nhơ sgk
Làm BT 20.3; 20.4; 20.5 SBT Nghiên cứu mới: “Nhiệt năng” - Nhiệt gì?
- Nêu cách làm thay đổi nhiệt năng?
VI Bổ sung – Rút kinh nghiệm dạy:
Tiết 24: NHIỆT NĂNG
Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu:
(39)- Tìm ví dụ thực công truyền nhiệt - Hứng thú, tập trung học tập.
B Phương pháp: giải vấn đề, thảo luận nhóm.
C Chuẩn bị:
GV: bóng cao su, miếng kim loại, phích nước nóng, cốc thủy tinh HS: Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị gk.
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức(1’): II Kiểm tra cũ(3’): III Bài mới:
1. Đặt vấn đề(1’): 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Nhiệt năng
GV: Gọi hs đứng lên đọc phần I sgk HS: Đọc thảo luận phút
GV: Các phân tử có chuyển động khơng? HS: Chuyển động khơng ngừng
GV: Nhiệt vật gì?
HS: Là tổng động phân tử cấu tạo neê vật.
GV: Nhiệt độ liên hệ với nhiệt năng?
I/ Nhiệt năng:
- Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật
- Nhiệt độ vật cao các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh nhiệt vật lớn.
Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
GV: Em thảo luận xem làm để tăng nhiệt miếng đồng?
HS: Thảo luận trả lời: Có thể thực hiện công truyền nhiệt
GV: Nếu thực cơng ta làm nào để tăng nhiệt năng?
HS: Cọ xát miếng đồng
GV: Nếu truyền nhiệt ta làm nào? HS: Cho tiếp xúc với vật nhiệt độ cao. GV: Hãy nghĩ cách làm tăng nhiệt độ vật cách truyền nhiệt?
HS: Trả lời
II/ Các cách làm thay đổi nhiệt năng: 1 Thực công:
C1: Làm miếng đồng ma sát 2 Truyền nhiệt:
Cách làm thay đổi nhiệt mà không thực cơng gọi truyền nhiệt.
C2: Cho vật tiếp xúc với vật nóng hơn.
Hoạt động 3: Nhiệt lượng
GV: Cho hs đọc phần III sgk GV: Nhiệt lượng gì? HS: Trả lời sgk GV: Kí hiệu gì? HS: Q
GV: Đơn vị gì? HS: Jun (J)
III/ Nhiệt lượng:
Phần nhiệt mà vật nhận thêm được hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng
Kh: Q
(40)Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Khi nung nóng miếng đồng, bỏ vào nước nhiệt nước có thay đổi khơng? Đó thực cơng hay truyền nhiệt?
HS: Nước nóng truyền nhiệt
GV: Khi xoa bàn tay bàn tay nóng lên. Đó truyền nhiệt hay thực cơng. HS: Thực cơng
GV: Hãy giải thích câu hỏi đầu bài
HS: Một phần biến thành nhiệt năng khơng khí gần bóng, quả bóng mặt sàn.
IV/ Vận dụng:
C3: Nhiệt miếng đồng giảm, nước tăng truyền nhiệt.
C4: Cơ sang nhiệt thực hiện công
C5:Một phần naăg -> nhiệt của khơng khí, bóng sàn nhà.
IV Củng cố(2’):
Ôn lại phần mà hs vừa học Hướng dẫn hs làm BT 21.1; 21.2 SBT
V Hướng dẫn nhà(3’):