NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIÊN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2011 I ĐẶT VẤN ĐỀ. Nhiễm khuẩn vết mổ là biến chứng thường gặp, là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại mọi cơ sở y tế. Từ khi Pasteur phát hiện được vi khuẩn người ta dần dần thấy rõ vi khuẩn chính là nguyên nhân rất quan trọng gây ra nhiễm khuẩn ngoại khoa làm phẫu thuật thất bại, kéo dài ngày điều trị, gia tăng phí tổn bệnh viện, kết quả phục hồi chức năng kém hay hỏng hoàn toàn, nhiều khi gây ra tàn tật hoặc tử vong. Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là loại nhiễm khuẩn bệnh viện hay gặp nhất trong các bệnh ngoại khoa . Có nhiều nguyên nhân gây NKVM. Những nguyên nhân gây ra NKVM phụ thuộc người bệnh (đặc tính bệnh tật, loại phẫu thuật và cơ địa). Và những nguyên nhân liên quan đến quá trình chăm sóc, điều trị, sử dụng kháng sinh... có thể được hạn chế tối đa khi hoạt động của cán bộ y tế theo đúng các quy trình kỹ thuật đảm bảo chất lượng cao trong công tác chẩn đoán, điều trị mổ xẻ, chăm sóc. Tại Bệnh viện Việt Đức, Nguyễn Mạnh Nhâm (1991), qua nghiên cứu 1098 trường hợp mổ (từ 161991 đến 3171991) có tỷ lệ NKVM chung là 22,6%, trong đó NKVM của mổ theo kế hoạch (mổ phiên) là 19,5%, mổ cấp cứu là 27,2%. Tại bệnh viện trung ương Huế trước năm 2006, tỉ lệ nhiễm trùng sau mổ là 10%, nay chỉ còn 4,2%.Nghiên cứu của Phạm Thuý trinh tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đại học y dược TPHCM trên 270 bệnh nhân mổ sạch và sạch nhiễm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ là 3%. Khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị là một khoa có nhiều mặt bệnh được phẫu thuật như: tiêu hoá, tiết niệu, nội tiết, u bướu... nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào về nhiễm khuẩn vết mổ.chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị năm 2011 “ với các mục tiêu sau : Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ năm 2011 và khảo sát các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh quảng Trị. Đánh giá công tác chống nhiễm khuẩn tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh quảng Trị năm 2011. II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng bệnh nhân Tất cả các bệnh nhân được điều trị bằng phẫu thuật tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011 Đồng ý tham gia nghiên cứu Loại bỏ các bệnh nhân được điều trị nội khoa, các bệnh nhân được điều trị bằng Thủ thuật đường tự nhiên như : tán sỏi nội soi, cắt đốt u xơ tiền liệt tuyến, chọc hút áp xe gan, tháo lồng bằng hơi…. 2.2 Phương pháp nghiên cứu : Đây là nghiên cứu tiến cứu Các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu được điều trị , mổ xẻ, chăm sóc vết mổ bởi các bác sỹ và điều dưỡng của khoa ngoại tổng hợp, theo 1 quy trình chung. Các bệnh nhân nhập viện điều trị đều được hướng dẫn các nội quy bệnh viện đảm bảo cho công tác chống nhiễm khuẩn bao gồm +Không nấu ăn trong bệnh viện + Người nhà thăm nuôi theo giờ giấc quy định của bệnh viện, khi thăm nuôi phải mặc áo choàng theo quy định + Không được tham gia vào các thao tác y tê ( chăm sóc toàn diện) +Bỏ rác sinh hoạt vào nơi qui định +Giữ dìn vệ sinh toilet chung sạch sẽ Về môi trường bệnh viện ( Khoa) +Vệ sinh khoa phòng đảm bảo 2424 ( bởi vệ sinh công nghiệp) +Luôn đôn đốc nhăc nhở người bệnh và gia đình đảm bảo vệ sinh chung +Các hệ thống thoát nước được đảm bảo không tắc nghẽn +vệ sinh ngoại cảnh sạch đẹp ,đảm bảo chấm dứt tình trạng thùng rác không có nắp đậy Về công tác chuyên môn +Luôn sẵn sàng xà phòng và khăn lau tay để nhân viên sử dụng trước và sau khi tăm khám , tiêm chích, thay băng… +Xử dụng các dụng cụ dùng một lần: bơm tiêm nhựa, găng tay.. +Mỗi bệnh nhân được chăm sóc vết mổ bởi 1 bộ dụng cụ vô khuẩn riệng biệt + Rác y tế bỏ vào các loại bao theo đúng quy định Kỹ thuật thay băng rửa vết thương: Các thao tác tháo băng cũ ,rửa vết thương, băng vết thương cần được tiến hành nhẹ nhàng,không gây đau đớn cho bệnh nhân cũng như tổn thương cho vết thương. Tất cả các động tác đều tiến hành bằng dụng cụ, không sờ tay trực tiếp vào vết thương Tháo băng cũ: +Băng cũ thường dính vào vết thương nhiều hay ít,do đó phải tháo bỏ từ từ từng lớp, tránh kéo trực tiếp lên vết thương +Nếu dịch, máu thấm vào băng mà khô thì phải tưới nước muối sinh lý hay nước cất cho ẩm rồi tháo băng ra. +Những trường hợp tháo vòng băng khó khăn thì dùng kéo cắt các vòng băng ở vị trí xa vết thương,rồi tháo dần từng lớp. +Băng gạc tháo ra cho ngay vào thùng bẩn Rửa và băng vết thương +Đối với vết thương sạch( mép vết thương sạch,các chân chỉ không có dấu hiệu sưng tấy, nóng ,đỏ ,đau, không sốt) .Dùng dung dịch sát khuẩn rửa bên ngoài chỗ da lành .Chính giữa vết thương dùng betadine hoặc dung dịch dễ bay hơi để rửa .Rửa bằng cách thấm nhẹ, không nên cọ sát mạnh làm chảy máu các tổ chức ở vết thương
Trang 1NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIÊN ĐA KHOA
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn vết mổ là biến chứng thường gặp, là vấn
đề được quan tâm hàng đầu tại mọi cơ sở y tế Từ khi Pasteur phát hiện được vi khuẩn người ta dần dần thấy rõ vi khuẩn chính là nguyên nhân rất quan trọng gây ra nhiễm khuẩn ngoại khoa làm phẫu thuật thất bại, kéo dài ngày điều trị, gia tăng phí tổn bệnh viện, kết quả phục hồi chức năng kém hay hỏng hoàn toàn, nhiều khi gây ra tàn tật hoặc tử vong Nhiễm khuẩn vết
mổ (NKVM) là loại nhiễm khuẩn bệnh viện hay gặp nhất trong các bệnh ngoại khoa
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Tại Bệnh viện Việt Đức, Nguyễn Mạnh Nhâm (1991), qua nghiên cứu 1098 trường hợp mổ (từ 1/6/1991 đến 31/7/1991) có tỷ lệ NKVM chung là 22,6%, trong đó NKVM của mổ theo kế hoạch (mổ phiên) là 19,5%, mổ cấp cứu là 27,2% Tại bệnh viện trung ương Huế trước năm 2006, tỉ lệ nhiễm trùng sau mổ là 10%, nay chỉ còn 4,2%.Nghiên cứu của Phạm Thuý trinh tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đại học y dược TP-HCM trên 270 bệnh nhân mổ sạch và sạch nhiễm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ là 3%
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị là một khoa có nhiều mặt bệnh được phẫu thuật như: tiêu hoá, tiết niệu, nội tiết, u bướu nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào
về nhiễm khuẩn vết mổ.chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa ngoại tổng hợp bệnh
- Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ năm 2011 và khảo sát các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh quảng Trị.
- Đánh giá công tác chống nhiễm khuẩn tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh quảng Trị năm 2011.
Trang 5ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng bệnh nhân
- Tất cả các bệnh nhân được điều trị bằng phẫu thuật tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị từ tháng
1 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011
- Đồng ý tham gia nghiên cứu-Loại bỏ các bệnh nhân được điều trị nội khoa, các bệnh nhân được điều trị bằng Thủ thuật đường tự nhiên như : tán sỏi nội soi, cắt đốt u xơ tiền liệt tuyến, chọc hút áp xe gan, tháo lồng bằng hơi…
Trang 6ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Phương pháp nghiên cứu : Đây là nghiên cứu tiến cứu
Các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu được điều trị , mổ xẻ, chăm sóc vết mổ bởi các bác sỹ và điều dưỡng của khoa ngoại tổng hợp, theo 1 quy trình chung.
- Các bệnh nhân nhập viện điều trị đều được hướng dẫn các nội quy bệnh viện đảm bảo cho công tác chống nhiễm khuẩn bao gồm:
+Không nấu ăn trong bệnh viện + Người nhà thăm nuôi theo giờ giấc quy định của bệnh viện, khi thăm nuôi phải mặc áo choàng theo quy định
+ Không được tham gia vào các thao tác y tê ( chăm sóc toàn diện) +Bỏ rác sinh hoạt vào nơi qui định
+Giữ dìn vệ sinh toilet chung sạch sẽ
Trang 7ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Người nhà thăm nuôi phải mặc áo choàng theo quy định
Trang 8ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Về môi trường bệnh viện ( Khoa)
+Vệ sinh khoa phòng đảm bảo 24/24 ( bởi vệ sinh công nghiệp)
+Luôn đôn đốc nhăc nhở người bệnh và gia đình đảm bảo vệ sinh chung
+Các hệ thống thoát nước được đảm bảo không tắc nghẽn
+vệ sinh ngoại cảnh sạch đẹp ,đảm bảo chấm dứt tình trạng thùng rác không có nắp đậy
Trang 9ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vệ sinh phòng ốc 24/24 bởi vệ sinh công nghiệp
Trang 10ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thùng rác có nắp đậy
Trang 11ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Về công tác chuyên môn
+Luôn sẵn sàng xà phòng và khăn lau tay để nhân viên sử dụng trước và sau khi thăm khám , tiêm chích, thay băng…
+Xử dụng các dụng cụ dùng một lần: bơm tiêm nhựa, găng tay
+Mỗi bệnh nhân được chăm sóc vết mổ bởi 1 bộ dụng cụ vô khuẩn riệng biệt
+ Rác y tế bỏ vào các loại bao theo đúng quy định
Trang 12ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xe thay băng
Trang 13ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bộ dụng cụ thay băng
Trang 14ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Kỹ thuật thay băng rửa vết thương: Các thao tác tháo băng cũ ,rửa vết thương, băng vết thương cần được tiến hành nhẹ nhàng,không gây đau đớn cho bệnh nhân cũng như tổn thương cho vết thương Tất cả các động tác đều tiến hành bằng dụng cụ, không sờ tay trực tiếp vào vết thương
* Tháo băng cũ:
+Băng cũ thường dính vào vết thương nhiều hay ít,do đó phải tháo bỏ từ
từ từng lớp, tránh kéo trực tiếp lên vết thương
+Nếu dịch, máu thấm vào băng mà khô thì phải tưới nước muối sinh lý hay nước cất cho ẩm rồi tháo băng ra.
+Những trường hợp tháo vòng băng khó khăn thì dùng kéo cắt các vòng băng ở vị trí xa vết thương,rồi tháo dần từng lớp.
+Băng gạc tháo ra cho ngay vào thùng bẩn
Trang 15ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Rửa và băng vết thương
+Đối với vết thương sạch( mép vết thương sạch,các chân chỉ không có dấu hiệu sưng tấy, nóng ,đỏ ,đau, không sốt)
.Dùng dung dịch sát khuẩn rửa bên ngoài chỗ da lành.Chính giữa vết thương dùng betadine hoặc dung dịch dễ bay hơi để rửa
.Rửa bằng cách thấm nhẹ, không nên cọ sát mạnh làm chảy máu các tổ chức ở vết thương
Trang 16ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Rửa và băng vết thương
+Đối với vết thương nhiễm khuẩn: Sau khi tháo băng và gạc trên vết thương, quan sát thấy vết thương có dấu hiệu sưng nề đỏ, nốt chỉ rất căng
.Dùng dịch sát khuẩn rửa ngoài vết thương
.Dùng kẹp Kocher hoặc kẹp phẫu tích không mấu và 1 kéo
để cắt chỉ.Nếu nhiễm trùng nặng thì cắt hết chỉ, mở rộng vết thương
để tháo mủ theo nguyên tắc xấu khoe tốt che
Trang 17ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Rửa và băng vết thương
Nếu nhiễm trùng nhẹ thì chỉ cần cắt cách quãng.Dùng kẹp Kocher tách nhẹ mép vết thương để dịch mủ từ trong vết thương chảy ra
Gắp gạc ấn nhẹ dọc vết thương để mủ chảy ra hết.Dùng dung dịch sát khuẩn rửa lại vét thương cho sạch.Gắp gạc thấm cho vết thương khô
.Đắp gạc lên vết thương.Băng vết thương
Trang 18ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thay băng cho bệnh nhân căt túi mật nội soi
Trang 19ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phân loại phẫu thuật
+ Phẫu thuật sạch (clean operation): Là những phẫu thuật ở những cơ quan sạch dưới các điều kiện vô khuẩn (ngoại trừ can thiệp vào đường hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu và sinh dục) Vết thương sạch, gọn khâu kín da thì đầu và không dẫn lưu.
+Phẫu thuật sạch có thể bị ô nhiễm (clean-contaminated operation): Là những vùng mổ sạch nhưng có can thiệp vào các cơ quan có vi khuẩn ký sinh nhưng chưa gây bệnh hoặc vết thương có dẫn lưu.
+ Phẫu thuật bị nhiễm bẩn (contaminated operation): Là các vết mổ, vết thương lúc đầu sạch nhưng trong quá trình phẫu thuật tiếp xúc với các tạng rỗng có vi khuẩn ký sinh hoặc làm chảy nhiều dịch ra ngoài từ các tạng này hoặc có những sai sót lớn về kỹ thuật vô khuẩn khi mổ.
+ Phẫu thuật bẩn (dirty operation): Là các vết thương, chấn thương cũ và có biểu hiện nhiễm ùng tại vùng mổ, vết mổ ngay trước khi phẫu thuật.
Trang 20ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Bệnh nhân được cắt chỉ sau 1 tuần và tái khám sau 1 tháng.Bệnh nhân có thể chăm sóc hoàn toàn ở bệnh viện hay cho xuất viện sớm khi ổn định nhất là các trường hợp mổ nội soi hẹn 1 tuần đến cắt chỉ và tái khám sau 1 tháng Vết mổ được xem là nhiễm khuẩn khi trong vòng 1 tháng sau mổ có các biểu hiện : sưng , nóng, đỏ , đau, vết mổ có dịch hay mủ (thứ tự từ nhẹ đến nặng của nhiễm trùng vết mổ như sau)
+ Chân nốt chỉ khâu da nhiễm đỏ +Vết mổ nhiễm đỏ không có dịch + Vết mổ nhiễm đỏ có dịch
+ Vết mổ nhiễm đỏ có mủ + Vết mổ toác rộng
Trang 21ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.Thu thập và xử lý số liệu
-Tất cả các bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu được theo dõi
từ khi vào viện đến 1 tháng sau ra viện theo một mẫu phiếu thống nhất Các chỉ số theo dõi bao gồm: Tuổi, giới,chẩn đoán, bệnh kèm theo, loại phẫu thuật ( Sạch, Sạch nhiễm và bẩn).Cách thức phẫu thuật ( nội soi hay mổ hở), chăm sóc vết mổ hoàn toàn ở bệnh viện hay vừa ở bệnh viện vừa ở địa phương, Tình trạng vết mổ( nhiễm trùng hay không)…
-Các số liệu thu thập được xử lý theo các phương pháp thống kê thông thường
Trang 22KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1- Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa ngoại tổng hợp năm 2011 và tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng vết mổ tại khoa ngoại TH bệnh viện tỉnh Quảng Trị
4.1.1.Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo tuổi
Tuổi Nhiễm khuẩn Không nhiễm khuẩn Tổng
≤ 60 tuổi
> 60 tuổi Tổng
4.1.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo giới
Giới Nhiễm khuẩn Không nhiễm khuẩn TổngNam
Nữ Tổng
Trang 23KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1.3 Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo bệnh phối hợp
bệnh phối hợp Nhiễm khuẩn Không nhiễm khuẩn Tổng
Có
Không
Tổng
4.1.4.Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo mùa
Mùa Nhiễm khuẩn Không nhiễm khuẩn TổngXuân (1-3)
Hạ (4-6)
Thu (7-9)
Đông (10-11)
Trang 24KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1.5 Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo tính chất bệnh
Loại phẫu thuật Nhiễm khuẩn Không nhiễm khuẩn Tổng Sạch
Sạch nhiễm
Nhiễm
Tổng
1.7 Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo cách thức phẫu thuật
Cách thức PT Nhiễm khuẩn Không nhiễm khuẩn Tổng
Mổ mở
Mổ nội soi
Tổng
Trang 25KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1.7 Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo cách thức phẫu thuật
Cách thức PT Nhiễm khuẩn Không nhiễm khuẩn Tổng
Mổ mở
Mổ nội soi
Tổng
1.8 Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo cách chăm sóc vết mổ.
Cách chăm sóc Nhiễm khuẩn Không khuẩn nhiễm Tổng100% tại bệnh
viện
Kết hợp BV và ĐP
Tổng
Trang 262.2 Tình hình vệ sinh ngoại cảnh và phòng ốc theo từng tháng và mối tương quan với tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ
2.3.Trang thiết bị có đử để thực hiện công tác y tế trong năm.
2.4Điều dưỡng viên có được tập huấn công tác chống nhiễm khuẩn trong thời gian trong năm
Trang 27KẾT LUẬN